Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
1 TCDN “Luôn đặt con người ở vị trí số 1 và tôn trọng nhân viên chính là chìa khóa thành công của những nhà quản lý ” Thomas J.Watson QUẢN LÝ CƠ SỞ DẠY NGHỀ TS. Vũ Xuân Hùng - TCDN Nội dung chính Click to add Title 1 Click to add Title 2 Click to add Title 3 Click to add Title 4 1. Khái quát chung về tổ chức 2. Khái quát chung về quản lý 3. Quản lý và lãnh đạo 4. Quản lý cơ sở dạy nghề 2 Khái niệm tổ chức Tổ chức là một tập hợp từ 2 người trở lên, phối hợp với nhau nhằm đạt được những mục tiêu chung. Tổ chức là sự liên kết thực hiện mục tiêu theo các nguyên tắc nhất định. Tổ chức là tập hợp các mối quan hệ giữa một nhóm người được tạo ra để cùng đạt một mục tiêu chung Tổ chức là tập hợp các cách thức trong đó lao động được phân công và sắp xếp theo các nhiệm vụ cụ thể/ Khái niệm chung về tổ chức, quản lý Phân loại tổ chức Khái niệm chung về tổ chức, quản lý Tổ chức phi lợi nhuận Phân theo mục tiêu Tổ chức lợi nhuận 3 Phân loại tổ chức Khái niệm chung về tổ chức, quản lý Giáo dục Kinh tế CTrị Văn hóa Nhà nước Phân theo ngành, lĩnh vực Phân loại Phân loại tổ chức Phân loại theo quy mô • Đa quốc gia • Quốc gia • Vùng • Tỉnh, huyện, xã • Một ngành, đa ngành Khái niệm chung về tổ chức, quản lý 4 Các yếu tố cấu thành tổ chức Phân công lao động Xác định trách nhiệm Mệnh lệnh trong tổ chức Số lượng quản lý Uỷ quyền Khái niệm chung về tổ chức, quản lý Khái niệm quản lý Là sử dụng tối ưu nguồn nhân lực và vật chất sẵn có để làm cho tổ chức đạt được các mục tiêu. Là tạo ra và duy trì các điều kiện trong một tổ chức để tạo điều kiện cho việc đạt được các mục tiêu. Khái niệm chung về tổ chức, quản lý 5 Bản chất của quản lý Khái niệm chung về tổ chức, quản lý Chñ thÓ qu¶n lý Môc tiªu qu¶n lý §èi t-îng qu¶n lý Néi dung qu¶n lý C«ng cô qu¶n lý Bản chất của quản lý Bản chất của hoạt động quản lý là sự tác động có mục đích của người quản lý (chủ thể quản lý) đến người bị quản lý (đối tượng quản lý) nhằm đạt mục tiêu chung. • Chủ thể QL có thể là một cá nhân, một nhóm • Đối tượng QL là những con người cụ thể • Nội dung QL: Các yếu tố cần QL của đối tượng QL • Công cụ QL như: mệnh lệnh, quyết định, luật lệ, chính sách, v.v • Phương pháp QL là cách thức tác động của chủ thể tới khách thể QL Khái niệm chung về tổ chức, quản lý 6 Chc nng qun lý Khỏi nim chung v t chc, qun lý Kiểm tra đánh giá Tổ chức thực hiện Chỉ đạo, lãnh đạo Lập kế hoạch Chc nng qun lý Lp k hoch l quỏ trỡnh thit lp cỏc mc tiờu, cỏc hot ng, cỏc iu kin m bo thc hin cỏc mc tiờu. K hoch gm nhim v: Xỏc nh cụng vic D bỏo, ỏnh giỏ trin vng. Xỏc nh mc tiờu Xõy dng ni dung chi tit Nghiờn cu xỏc nh tin Xỏc nh kinh phớ Xõy dng cỏc nguyờn tc tiờu chun Xõy dng cỏch thc thc hin. Khỏi nim chung v t chc, qun lý 7 Chức năng quản lý Tổ chức là quá trình sắp xếp và phân bổ công việc, quyền hành và nguồn lực cho các thành viên của tổ chức để họ có thể hoạt động và đạt được các mục tiêu của tổ chức một cách có hiệu quả Nhiệm vụ: • Xây dựng các cơ cấu • Tạo sự hợp tácl • Xây dựng các yêu cầu • Lựa chọn, sắp xếp • Bồi dưỡng cho phù hợp • Phân công công việc Khái niệm chung về tổ chức, quản lý Chức năng quản lý Chỉ đạo, lãnh đạo, điều khiển là quá trình tác động đến các thành viên của tổ chức làm cho họ nhiệt tình, tự giác nỗ lực phấn đấu đạt các mục tiêu của tổ chức Nhiệm vụ: • Kích thích động viên • Thông tin hai chiều • Bảo đảm sự hợp tác Khái niệm chung về tổ chức, quản lý 8 Chức năng quản lý Kiểm tra là những hoạt động của chủ thể quản lý nhằm đánh giá và xử lý những kết quả của quá trình vận hành tổ chức; Nhiệm vụ: • Xây dựng tiêu chuẩn; • Phương pháp đánh giá; • Đảm bảo công việc • Rút kinh nghiệm; • Điều chỉnh Khái niệm chung về tổ chức, quản lý Khái niệm lãnh đạo Lãnh đạo là việc định ra chủ trương, đường lối, mục đích, tính chất, nguyên tắc hoạt động của một hệ thống trong các điều kiện môi trường nhất định Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đến hoạt động của cá nhân hoặc một nhóm nhằm thực hiện mục tiêu chung của tổ chức trong những điều kiện nhất định. Quản lý và lãnh đạo 9 Các hoạt động lãnh đạo Chỉ đạo: Cung cấp chỉ dẫn và giám sát Gợi ý: Hướng dẫn, giải thích các quyết định Hỗ trợ, động viên: Tạo điều kiện mọi mặt; chia sẻ trách nhiệm; Đôn đốc: Thúc đẩy hoàn thành nhiệm vụ Làm gương: Uỷ quyền: trao trách nhiệm gắn với quyền hạn Quản lý và lãnh đạo Thuyết nhu cầu Quản lý và lãnh đạo 10 Phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo là hệ thống các phương pháp, biện pháp làm việc tương đối ổn định được người lãnh đạo sử dụng để tác động đến những người dưới quyền Phong cách dân chủ • Là phong cách trong đó người lãnh đạo ra các quyết định trên cơ sở bàn bạc, trao đổi và tham khảo ý kiến của cấp dưới. Phong cách độc đoán • Là phong cách trong đó người lãnh đạo trực tiếp ra các quyết định mà không cần tham khảo ý kiến của người dưới quyền Phong cách linh hoạt Quản lý và lãnh đạo Phong cách lãnh đạo Quản lý và lãnh đạo [...]... bộ quản lý Cơ sở vật chất, thiết bị Người học nghề Tài chính 16 Quản lý cơ sở dạy nghề Mô hình quản lý ERP (Enterprise Resource Planning) Phân hệ QL hồ sơ; HSGV, HS, văn bằng, CC Quản lý CSVC Thiết bị Quản lý học tập; chương trình Kế hoạch giảng dạy, TKB ERP trong ĐTN Quản lý nhân sự Phân hệ tài chính; Học phí, chí phí Tư vấn việc làm; dịch vụ khác Quản lý cơ sở dạy nghề Các phương pháp quản. .. CSDN 15 Quản lý cơ sở dạy nghề Nguyên tắc quản lý dạy nghề Nguyên tắc thống nhất quản lý Nguyên tắc tập trung dân chủ Nguyên tắc kết hợp Nhà nước và xã hội Nguyên tắc tính khoa học Nguyên tắc tính kế hoạch Nguyên tắc tính cụ thể, thiết thực và hiệu quả Nguyên tắc trách nhiệm và phân công trách nhiệm Quản lý cơ sở dạy nghề Nội dung quản lý Mục tiêu và nhiệm vụ Tổ chức và quản lý ... làm; dịch vụ khác Quản lý cơ sở dạy nghề Các phương pháp quản lý ĐTN Phương pháp hành chính - tổ chức; Phương pháp giáo dục; Phương pháp tâm lý Phương pháp kinh tế 17 Quản lý cơ sở dạy nghề Các cơ sở dạy nghề Trường CĐN Trường TCN Trung tâm dạy nghề Quản lý cơ sở dạy nghề Cơ cấu tổ chức Hội đồng trường (HĐT); hội đồng quản trị (HĐQT) Hiệu trưởng, các phó hiệu trưởng Các hội đồng... Kiểm định CLDN 21 Quản lý cơ sở dạy nghề Cơ cấu tổ chức Các Hội đồng tư vấn • Hội đồng thẩm định chương trình, giáo trình • Hội đồng đào tạo • Hội đồng tuyển sinh • Hội đồng thi đua khen thưởng • Hội đồng kỷ luật Quản lý cơ sở dạy nghề Quản lý toàn diện Ứng dụng CNTT Phân hệ thông tin • Thông tin quản lý tài chính • Thông tin quản lý nguồn nhân lực • Thông tin theo dõi và quản lý hồ sơ học viên... động đào tạo: • Quyết định các chính sách của cơ sở • Quản lý nguồn nhân lực • Phát triển các địa điểm, CSVC, thiết bị • Trách nhiệm giải trình • Các hoạt động kinh doanh • Đại diện và thông tin tuyên truyền Quản lý cơ sở dạy nghề Nguyên tắc thiết kế các cơ cấu tổ chức Tính mục tiêu Tính hiệu quả, thực tế Tính khoa học 20 Quản lý cơ sở dạy nghề Cơ cấu tổ chức Phòng Đào tạo • Xây dựng, tổ... hóa 14 Quản lý và lãnh đạo Quản lý cơ sở dạy nghề Khái niệm Quản lý CSDN là tập hợp những tác động tối ưu (cộng tác, tham gia, hỗ trợ, phối hợp, huy động, can thiệp…) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh và nhân viên nhằm khai thác hiệu quả các nguồn lực vào việc thực hiện có chất lượng mục tiêu, kế hoạch đào tạo và đưa CSDN luôn phát triển Quản lý CSDN thực chất là quản lý tất... tin theo dõi và quản lý hồ sơ học viên • Thông tin đảm bảo chất lượng • Thông tin cơ sở vật chất và tài sản • Thông tin nội bộ và hệ thống thông tin ngoài 22 TCDN “Luôn đặt con người ở vị trí số 1 và tôn trọng nhân viên chính là chìa khóa thành công của những nhà quản lý ” Thomas J.Watson QUẢN LÝ CƠ SỞ DẠY NGHỀ TS Vũ Xuân Hùng - TCDN Điện thoại: 098.375.2225 Email: hungvdtn@gmail.com Website: http://daynghe.tcdn.gov.vn... viên của Hội đồng quản trị là một số lẻ và có không quá 11 thành viên; • Hội đồng quản trị nhiệm kỳ đầu tiên do tổ chức hoặc nhóm cá nhân xin thành lập trường đề cử Nhiệm kỳ của hội đồng quản trị là năm năm 19 Quản lý cơ sở dạy nghề Cơ cấu tổ chức Nhiệm vụ của HĐT, HĐQT • Lập kế hoạch chiến lược • Lập kế hoạch hoạt động • Lập kế hoạch và quản lý tài chính • Lập kế hoạch và quản lý hoạt động đào... dựng các chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề; • Lập kế hoạch và tổ chức tuyển sinh, thi tốt nghiệp; • Tổ chức thực hiện và quản lý quá trình đào tạo; • Quản lý việc kiểm tra, thi theo quy định; • Xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên • Thực hiện công tác giáo vụ, thống kê, báo cáo Quản lý cơ sở dạy nghề Cơ cấu tổ chức Các phòng chức năng khác •... vụ dạy nghề Các đơn vị sản xuất, doanh nghiệp (nếu có) Tổ chức Đảng, đoàn thể và tổ chức xã hội 18 Quản lý cơ sở dạy nghề Cơ cấu tổ chức Hội đồng trường • HĐT là tổ chức chịu trách nhiệm quyết định về phương hướng hoạt động của trường, huy động và giám sát việc sử dụng các nguồn lực của nhà trường • Thành phần: đại diện tổ chức Đảng, ban giám hiệu, giáo viên, cán bộ quản lý; số thành viên • Cơ . kinh tế Quản lý cơ sở dạy nghề 18 Các cơ sở dạy nghề Trường CĐN Trường TCN Trung tâm dạy nghề Quản lý cơ sở dạy nghề Cơ cấu tổ chức Hội đồng trường (HĐT); hội đồng quản trị. Người học nghề Tài chính Quản lý cơ sở dạy nghề 17 Mô hình quản lý ERP (Enterprise Resource Planning) Quản lý cơ sở dạy nghề Quản lý học tập; chương trình Kế hoạch giảng dạy, TKB Phân. triển Quản lý CSDN thực chất là quản lý tất cả các mặt, các khía cạnh liên quan đến hoạt động đào tạo trong phạm vi CSDN Quản lý cơ sở dạy nghề 16 Nguyên tắc quản lý dạy nghề Nguyên