1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn quản lý thiết bị dạy nghề tại trường cao đẳng nghề cơ điện và xây dựng bắc ninh

24 517 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 302,5 KB

Nội dung

Chất lượng đào tạo nghề phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Mục tiêu và nhiệm vụ của cơ sở dạy nghề; Tổ chức và quản lý bộ máy; Hoạt động dạy và học; Giáo viên, giảng viên và cán bộ quản lý; Ch

Trang 1

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

––––––––––––––––

NGUYỄN QUANG CHƯƠNG

QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY NGHỀ

TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHÓ ĐỨC HÒA

Phản biện 1: PGS.TSKH Nguyễn Kế Hào

Phản biện 2: PGS.TS Trần Kiểm

Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn họp tại:

Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên

Ngày 24 tháng 5 năm 2014

Có thể tìm hiểu luận văn:

- Trung tâm học liệu Đại học Thái Nguyên

- Thư viện trường Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

1.1 Việt Nam là một Quốc gia có dân số đông (hơn 90 triệu

người), số người trong độ tuổi lao động rất lớn, nước ta có lợi thế về nguồn lao động Nhiệm vụ của công tác dạy nghề của nước ta trong thời gian tới là tập trung đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, giỏi về tay nghề, có kỹ năng thực hành và thái độ nghề nghiệp tốt góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá

Năm 1998 Tổng cục dạy nghề được thành lập từ Vụ giáo dục chuyên nghiệp - Bộ giáo dục về trực thuộc Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, luật giáo dục sửa đổi năm 2005 và luật dạy nghề

2006 ra đời và các văn bản dưới luật được ban hành tạo cơ sở pháp lý quan trọng hình thành hệ thống dạy nghề đào tạo nghề với các cấp trình độ: Sơ cấp nghề; Trung cấp nghề và Cao đẳng nghề Theo luật giáo dục hệ thống giáo dục Việt Nam được cấu trúc như sau:

Hình 1.1: Sơ đồ Hệ thống giáo dục quốc dân

Trang 4

Các trường được điều hành, giám sát bởi Bộ Giáo dục và Đào tạo (Các trường đại học, các trường cao đẳng và các trường trung cấp chuyên nghiệp); Bộ Lao động và Thương binh và Xã hội (các trường Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề và các trung tâm đào tạo nghề); ngoài ra, một số cơ sở đào tạo nghề công lập đã được thành lập bởi các bộ ngành khác nhau ở cấp quốc gia và cấp địa phương Hiện nay

cả nước có gần 1.700 trường đào tạo nghề, cho ra trường hơn 1,6 triệu công nhân kỹ thuật/năm Đó là một con số gây ấn tượng Tuy nhiên số lượng trường dạy nghề nhiều, song quy mô nhỏ Chương trình đào tạo nghề, phương thức quản lý chất lượng, đầu tư tài chính còn nhiều hạn chế chưa đáp ứng được nhu cầu về ngành nghề, chất lượng đào tạo

1.2 Chất lượng đào tạo nghề phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Mục

tiêu và nhiệm vụ của cơ sở dạy nghề; Tổ chức và quản lý bộ máy; Hoạt động dạy và học; Giáo viên, giảng viên và cán bộ quản lý; Chương trình và giáo trình; Thư viện; Cơ sở vật chất thiết bị dạy học; Quản lý tài chính và Các dịch vụ cho người học

Thiết bị dạy nghề (TBDN) là thiết bị chuyên ngành, việc trang

bị và sử dụng nó có quan hệ chặt chẽ với mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Sự biến đổi của TBDN, trước hết phụ thuộc vào sự biến đổi nội dung phương pháp, hình thức tổ chức dạy của giáo viên, đáp ứng yêu cầu khoa học kỹ thuật phát triển của

xã hội, khoa học công nghệ ở mỗi thời đại, ngoài ra vai trò của các chủ thể quản lý tác động đến TBDN tạo ra động lực phát triển nhân

tố này trong nhà trường nhằm thực hiện mục tiêu đào tạo là vấn đề cấp thiết hiện nay

Từ năm 2000 nhà nước đã đầu tư dự án nâng cao năng lực đào tạo nghề (chương trình mục tiêu quốc gia), theo đó các cơ sở dạy nghề đã được đầu tư kinh phí để trang bị TBDN dựa trên nhu cầu bức bách và trước mắt đáp ứng ngay nhu cầu của một số ngành nghề mà

Trang 5

các cơ sở dạy nghề có năng lực Tuy nhiên việc quản lý TBDN thời gian qua cũng bộc lộ một số nhược điểm:

+ Thiếu tính hệ thống, định hướng phát triển của ngành nghề phù hợp với chiến lược phát triển địa phương

+ Chưa có cơ sở để đánh giá đầu tư mức độ công nghệ của TBDN.+ Việc quản lý thiết bị dạy có nơi còn lỏng lẻo, sử dụng không hết năng lực thiết bị,

1.3 Với những lý do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Quản

lý thiết bị dạy nghề tại Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh” làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp của mình.

2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc quản lý thiết bị dạy nghề, đưa ra nội dung quản lý TBDN theo hướng nâng cao hiệu quả năng lực thiết bị, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại Trường Cao đẳng Nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh từ đó đề xuất các biện pháp quản lý TBDN đáp ứng yêu cầu phát triển của nhà trường trong giai đoạn hiện nay

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Hoạt động quản lý thiết bị dạy nghề tại Trường Cao đẳng Nghề

Cơ điện và xây dựng Bắc Ninh

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp quản lý TBDN tại Trường Cao đẳng Nghề Cơ

điện và Xây dựng Bắc Ninh

4 Giả thuyết khoa học

Công tác quản lý TBDN ở trường Cao đẳng Nghề Cơ điện và

Xây dựng Bắc Ninh còn nhiều hạn chế và bất cập Nếu xác lập được các biện pháp một cách khoa học, phù hợp, khả thi và thực hiện đồng

bộ được các biện pháp quản lý TBDN ở trường thì sẽ nâng cao chất lượng đào tạo nghề trong nhà trường.

Trang 6

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của công tác quản lý thiết bị dạy

nghề trong nhà trường

5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý

TBDN của Trường Cao đẳng Nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh

5.3 Đề xuất các biện pháp quản lý TBDN của nhà trường

nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong giai đoạn hiện nay

6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

6.1 Giới hạn địa bàn nghiên cứu

6.2 Giới hạn về khách thể khảo sát: Cán bộ quản lý: 32 người; Giáo

viên: 110 người; Học sinh: 300 người

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại tài liệu có liên quan, nhằm xây dựng cơ sở lý luận của công tác quản lý TBDN

Tổng hợp xây dựng cơ sở lý luận của đề tài

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Các phương pháp điều

tra viết (An - két); phương pháp phỏng vấn; Phương pháp điều tra; phương pháp lấy ý kiến chuyên gia; phương pháp tổng kết kinh nghiệm

8 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 phần:

Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác quản lý thiết bị dạy nghề (21 Trang)

Chương 2: Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy nghề tại Trường Cao đẳng Nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh (42 Trang).Chương 3: Các biện pháp quản lý TBDN tại Trường Cao đẳng Nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh (31 Trang)

Trang 7

Chủ thể

QL

Công cụ, phương Pháp QL

Đối tượng QL

Nội dung

QL

Mục tiêu QL

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ

THIẾT BỊ DẠY NGHỀ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh là một trong các trường trọng điểm của dự án nâng cao năng lực đào tạo nghề thuộc chương trình mục tiêu quốc gia về TBDN

1.2 Các khái niệm cơ bản có liên quan đến đề tài

1.2.1 Quản lý

- Quản lý là một quá trình tác động có định hướng (có chủ đích), có tổ chức, có lựa chọn trong số tác động có thể có, dựa trên các thông tin về tình trạng của đối tượng và môi trường nhằm giữ cho

sự vận hành của đối tượng được ổn định và làm cho nó phát triển tới mục tiêu đã định

Bản chất của quản lý: Bản chất của hoạt động quản lý là sự

tác động có mục đích của người quản lý (chủ thể quản lý) đến người

bị quản lý (khách thể quản lý) nhằm đạt mục tiêu chung Bản chất đó được thể hiện ở sơ đồ 1.1

Hình 1.2: Sơ đồ mô hình quản lý

(Nguồn: khoa học tổ chức và Quản lý - Đặng Quốc Bảo và tập thể tác giả)

Trang 8

Chức năng quản lý: Bao gồm 4 chức năng chính như sau: lập kế

hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra

Có thể biểu diễn chu trình quản lý theo sơ đồ sau:

Hình 1.3: Sơ đồ các chức năng quản lý và thông tin trong quản lý

(Nguồn: cẩm nang năng lực quản lý nhà trường - Đặng Quốc Bảo)

1.2.2 Quản lý giáo dục

1.2.2.1 Khái niệm quản lý giáo dục

QLGD là một loại hình Quản lý xã hội.QLGD là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật giữa chủ thể Quản lý và khách thể Quản lý nhằm đạt được mục tiêu giáo dục dự kiến ở từng cấp Quản lý

1.2.2.2 Nội dung quản lý giáo dục

Nội dung QLGD về cơ bản là quản lý quá trình sư phạm, quá trình này diễn ra ở các cơ sở giáo dục Từ góc độ tổ chức và quản lý, quá trình sư phạm là quá trình tạo ra các cơ hội cho người học tiếp thu, chiếm lĩnh, lĩnh hội các kinh nghiệm xã hội để phát triển nhân cách một cách tốt nhất

1.2.3 Quản lý nhà trường

Quản lý nhà trường bao gồm:

- Quản lý đội ngũ giáo viên

- Quản lý học sinh, sinh viên

Lập kế hoạch

Chỉ đạo

Trang 9

- Quản lý quá trình dạy học - giáo dục.

- Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trường

- Quản lý mối quan hệ giữa nhà trường và cộng đồng

1.2.4 Thiết bị dạy nghề

1.2.4.1 Khái niệm về thiết bị dạy nghề

Thiết bị dạy nghề là một bộ phận cơ sở vật chất trong trường dạy nghề, có tác dụng hỗ trợ trực tiếp cho người dạy trong khâu truyền đạt kiến thức và hỗ trợ cho người học về lĩnh hội kiến thức

và rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp cho bản thân

1.3 Trường Cao đẳng nghề trong hệ thống giáo dục quốc dân

1.3.1 Nhiệm vụ và quyền hạn của Trường

- Nhiệm vụ của trường

+ Tổ chức đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ ở các trình độ cao đẳng nghề, trung cấp nghề, sơ cấp nghề.+ Tổ chức xây dựng, phê duyệt và thực hiện các chương trình, giáo trình, học liệu dạy nghề đối với ngành nghề được phép đào tạo.+ Xây dựng kế hoạch tuyển sinh, tổ chức tuyển sinh học nghề.+ Tổ chức các hoạt động dạy và học, thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp, cấp bằng, chứng chỉ nghề theo quy định của Bộ Lao động

- Thương binh và Xã hội

+ Tuyển dụng, quản lý đội ngũ giáo viên, cán bộ, nhân viên.+ Nghiên cứu triển khai các nhiệm vụ, đề tài khoa học; ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ; thực hiện sản xuất, kinh doanh và dịch vụ khoa học kỹ thuật

Trang 10

+ Phối hợp với các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân, gia đình người học nghề trong hoạt động dạy nghề.

+ Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật và của Tổng Cục dạy nghề, Bộ Nông nghiệp & PTNT

- Quyền hạn của Trường

+ Được chủ động xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường

+ Quyết định thành lập các đơn vị trực thuộc Trường

+ Quyết định tiếp nhận, luân chuyển, nâng lương, nghỉ chế độ, khen thưởng, kỷ luật, cử đi học, đi công tác trong nước và ở ngoài nước.+ Được ban hành các quy định, quy chế quản lý nội bộ

+ Thực hiện các quyền tự chủ khác theo quy định của pháp luật

và phân cấp quản lý của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT và Trường Cao đẳng nghề Cơ điện và xây dựng Bắc Ninh

1.3.2 Cơ cấu tổ chức của Trường Cao đẳng Nghề

Theo quyết định của Bộ Nông nghiệp & PTNT về chức năng, nhiệm vụ và Cơ cấu tổ chức của trường Cao đẳng nghề cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh theo quyết định số 1473/QĐ-BNN-TCCB ngày 23/7/2009

1 - Hội đồng trường;

2 - Hiệu trưởng, các Phó Hiệu trưởng;

3 - Các phòng chức năng:

4 - Các khoa và bộ môn trực thuộc:

5 - Các bộ phận phục vụ, dịch vụ và triển khai công nghệ:

1.4 Nội dung quản lý thiết bị dạy nghề

Quản lý thiết bị dạy nghề là quản lý việc trang bị (Bao gồm trang bị mới, trang bị bổ sung, kể cả tái trang bị), quản lý việc sử dụng và quản lý việc bảo quản Thiết bị dạy nghề Dựa vào chức năng quản lý, nội dung quản lý Thiết bị dạy nghề có thể được tóm tắt:

Trang 11

Bảng 1.1: Bảng tóm tắt Thiết bị dạy nghề

Công tác QLTBDN

Chức năng QL

QL việc trang bị TBDN

QL việc sử dụng TBDN

QL việc bảo quản TBDN

Lập kế hoạch

Lập kế hoạch trang bị

Lập kế hoạch

sử dụng

Lập kế hoạch bảo quản

Tổ chức, chỉ đạo Tô chức, chỉ

đạo trang bị

Tổ chức, chỉ đạo

sử dụng

Tổ chức, chỉ đạo bảo quản

Kiểm tra, đánh giá

Kiểm tra, đánh giá trang bị

Kiểm tra, đánh giá

sử dụng

Kiểm tra, đánh giá bảo quản

1.5 Những nguyên tắc và yêu cầu đối với TBDN trong nhà trường

1.5.2 Yêu cầu về quản lý TBDN trong nhà trường

1.5.2.1 Yêu cầu về trang bị

Đảm bảo tính khoa học

Đảm bảo tính sư phạm

Đảm bảo an toàn trong sử dụng

Đảm bảo được tính hiệu quả kinh tế

Trang 12

trường, TBDN Tác giả đã xác định được những nguyên tắc, yêu cầu của TBDN trong nhà trường, đồng thời xác định được nội dung quản

lý TBDN Đây là cơ sở lý luận cơ bản, cần thiết cho việc khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý TBDN cũng như đề suất những biện pháp quản lý TBDN trong nhà trường

Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT BỊ

DẠY NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CƠ ĐIỆN

VÀ XÂY DỰNG BẮC NINH 2.1 Tình hình phát triển KT-XH tỉnh Bắc Ninh

2.1.1 Đặc điểm về tình hình địa lý dân cư

2.1.2 Đặc điểm về dân cư - kinh tế - văn hóa - xã hội

2.2 Khái quát quá trình phát triển của nhà trường

cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật - công nghệ, nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo; tổ chức sản xuất, kinh doanh, dịch vụ theo quy định của pháp luật Thực hiện liên kết với các trường, các cơ sở nghiên cứu để đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình độ Đại học

2.2.2 Cơ cấu, tổ chức bộ máy

Trang 14

2.2.3 Đặc điểm đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên

Đội ngũ cán bộ và giảng viên giảng dạy gồm 170 người Trong

đó có 135 giáo viên cơ hữu, 05 giáo viên thỉnh giảng Giáo viên thỉnh giảng được mời từ các trường Đại học và Cao đẳng đóng trên địa bàn khu vực phía Bắc

Bảng 2.3 Trình độ chuyên môn cán bộ, giáo viên cơ hữu

(Nguồn phòng Hành chính- tổ chức Trường Cao đẳng nghề Cơ điện

và Xây dựng Bắc Ninh, 2014)

2.2.4 Quy mô đào tạo của nhà trường

Bảng 2.4.Các nghề đào tạo theo từng trình độ

Trang 15

- Diện tích giảng đường.

- Diện tích xưởng

- Khối phục vụ học tập

- Diện tích ký túc xá

- Diện tích nhà ăn, căng tin

- Phòng khám bệnh và cấp thuốc thông thường

2.2.6 Quan điểm và nội dung khảo sát

- Quan điểm: Khảo sát quản lý TBDN của một trường Cao đẳng nghề phải xuất phát từ mục tiêu đào tạo của nhà trường, dựa vào các chức năng quản lý và nội dung quản lý TBDN

- Nội dung khảo sát:

Khảo sát bằng phiếu: Tác giả đã tiến hành những công việc như lập phiếu hỏi, chọn đối tượng khảo sát (gồm ba đối tượng lựa chọn để khảo sát)

1 Cán bộ quản lý bao gồm Ban giám hiệu; trưởng, phó phòng chức năng; trưởng, phó khoa chuyên môn, trưởng bộ môn có 32/170 người

2 Đội ngũ giáo viên dạy nghề của nhà trường 145/170 người

3 Đối tượng HSSV đang học năm thứ 2 tại trường 250/2600

HS, SV

2.3 Thực trạng về TBDN tại Trường Cao đẳng nghề Cơ điện

và Xây dựng Bắc Ninh

2.3.1 Tình hình trang bị thiết bị dạy nghề ở trường

2.3.1.1 Thiết bị hiện có ở các khoa chuyên môn

(Chi tiết ở phụ lục 5)

2.3.1.2 Thiết bị dạy nghề được đầu tư giai đoạn 2009 đến nay

2.3.1.3 Thiết bị dạy nghề tự làm giai đoạn 2009 đến nay

Qua khảo sát về việc chỉ đạo phong trào tự làm thiết bị dạy nghề tại trường trường Cao đẳng nghề Cơ điện và xây dựng Bắc Ninh cho kết quả như sau:

Bảng 2.6: Đánh giá về phong trào tự làm TBDN

Trang 16

2.3.2 Khảo sát mức độ quan tâm về thiết bị dạy nghề

Bảng 2.7 Mức độ quan tâm về thiết bị dạy nghề

2.3.3 Khảo sát nhu cầu khai thác về thiết bị dạy nghề

Bảng 2.8: Nhu cầu khai thác thiết bị dạy nghề

2.3.4 Số lượng, chất lượng, sự đồng bộ thiết bị dạy nghề

2.3.4.1 Số lượng thiết bị dạy nghề

Bảng 2.9: Khảo sát thực trạng về số lượng TBDN

2.3.4.2 Chất lượng thiết bị dạy nghề hiện có tại trường

Bảng 2.10: Thực trạng về chất lượng của TBDN hiện có

2.3.4.3 Sự đồng bộ thiết bị dạy nghề

Bảng 2.11.Thực trạng về sự đồng bộ của các thiết bị dạy nghề

2.3.4.4 Thiết kế lắp đặt TBDN

Bảng 2.12 Khảo sát thiết kế lắp đặt thiết bị dạy nghề

2.4 Thực trạng về quản lý TBDN tại Trường Cao đẳng Nghề Cơ điện

và xây dựng Bắc Ninh

2.4.1 Vai trò quản lý của Hiệu trưởng đối với thiết bị dạy nghề

Bảng 2.13: Khảo sát công tác lập kế hoạch quản lý thiết bị dạy nghề

2.4.2 Thực trạng về quản lý công tác trang bị thiết bị dạy nghề

Bảng 2.14: Khảo sát thực trạng mức độ đáp ứng thiết bị dạy nghề

2.4.3 Thực trạng về quản lý sử dụng TBDN

Bảng 2.15: Đánh giá mức độ sử dụng TBDN ở các khoa chuyên mônBảng 2.16: Hiệu quả sử dụng thiết bị dạy nghề ở các khoa

2.4.4 Thực trạng quản lý về bảo quản TBDN

Bảng 2.17: Đánh giá mức độ bảo dưỡng TBDN ở các khoa chuyên môn

2.5 Đánh giá chung

2.5.1 Ưu điểm và thuận lợi trong công tác quản lý TBDN tại Trường Cao đẳng Nghề Cơ điện và Xây dựng Bắc Ninh trong thời gian qua

Bảng 2.18: Lập kế hoạch quản lý TBDN

Bảng 2.19: Tổ chức và chỉ đạo công tác quản lý TBDN

Ngày đăng: 23/08/2015, 14:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w