KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ASEAN VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA VIỆT NAM

15 949 3
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ASEAN VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Là thành viên ASEAN từ năm 1995 Việt Nam thuộc nhóm nước chậm phát triển chưa tham gia cách có hiệu cao vào trình liên kết kinh tế ASEAN Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu sâu AEC giúp nhà hoạch định sách Việt Nam tìm biện pháp nâng cao hiệu hợp tác kinh tế Việt Nam- ASEAN nói riêng hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam nói chung, nhằm đạt lợi ích cao giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực trình đem lại, đặc biệt Việt Nam thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) NỘI DUNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ASEAN VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA VIỆT NAM Khái quát chung ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) liên minh trị, kinh tế, văn hóa xã hội quốc gia khu vực Đông Nam Á Tổ chức thành lập ngày 8-8-1967, sau Bộ trưởng Bộ ngoại giao nước Indonesia, Malaysia, Philipines, Singapore Thái lan ký tuyên bố ASEAN (còn gọi Tuyên bố Bangkok) Hiện tổ chức có 10 hội viên bao gồm nước hội viên nguyên thuỷ hội viên gia nhập sau Brunei Darussalam (81-1984), Việt Nam (28-7-1995), Lào Myanma (23-7-1997), Campuchia (30-41999) Trong thập kỷ 90, ASEAN lên tổ chức tiểu khu vực hoạt động nổ hữu hiệu, nhiên khủng hoảng kinh tế – tài từ năm 1997 đặt số thách thức lớn ASEAN Trong năm qua, ASEAN đạt thành tưu to lớn Trên lĩnh vực kinh tế, ASEAN đạt bước tiến đáng kể việc tự hoá thương mại hàng hoá, dịch vụ đầu tư Thương mại hàng hoá nội khối đạt 320 tỷ đô la năm1 Nỗ lực ASEAN tự hoá thương mại tính từ thành lập khu vực mậu dịch tự (AFTA) năm 1992 Từ đến nay, thuế quan khu vực cắt giảm cách đáng kể ASEAN bước giảm thiểu hàng rào phi thuế quan thương mại Trên lĩnh vực phi kinh tế, Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) với tổ chức Quốc phòng, Luật Tội phạm xuyên quốc gia thuộc ASEAN tăng cường đối thoại phủ/tổ chức liên quan, thúc đẩy hiểu biết sâu sắc thách thức ảnh hưởng đến ASEAN (và đối tác ASEAN), đồng thời tăng cường lực tổ chức liên quan việc giải vấn đề thông qua việc chia sẻ thông tin Trong khuôn khổ ARF, số sáng kiến hữu ích khởi động để chia sẻ kinh nghiệm thông lệ tốt lĩnh vực không phổ biến vũ khí giết người hàng loạt, chống khủng bố, công nghệ phòng thủ an ninh hàng hải Để củng cố tăng cường việc xây dựng cộng đồng ASEAN, tháng 12 năm 2005, nhà Lãnh đạo ASEAN định thiết lập Hiến chương ASEAN Công việc dự thảo đạt khoảng 70% phạm vi mức độ dự kiến Mục tiêu để nhà Lãnh đạo ASEAN ban hành dự thảo vào Hội nghị thượng đỉnh ASEAN Singapore vào tháng 11 năm 2007 Đóng góp Việt Nam vào ASEAN: Việt Nam tham gia ASEAN ngày 28-7-1995, từ chủ động, tích cực thực hoạt động, kế hoạch, chương trình, dự án hợp tác ASEAN, góp phần quan trọng cho phát triển thành công Hiệp hội, củng cố xu hòa bình, ổn định hợp tác khu vực, nâng cao vị quốc tế Hiệp hội Một đóng góp cụ thể bật nước ta thúc đẩy hình thành ASEAN gồm mười quốc gia khu vực Ðông Nam Á, đoàn kết hợp tác, mở thời kỳ phát triển chất quan hệ quốc gia Việt www.tapchicongnghiep.vn, “Hợp tác ASEAN - Một ưu tiên chiến lược Việt Nam” – Hà My Nam tổ chức thành công Hội nghị cấp cao ASEAN VI Hà Nội tháng 12-1998, đảm nhiệm vai trò Chủ tịch ASEAN nhiệm kỳ 2000 - 2001, tổ chức thành công AMM, nhiều Hội nghị Bộ trưởng chuyên ngành ASEAN Việt Nam đóng góp tích cực vào việc tăng cường đoàn kết hợp tác ASEAN, kiên trì bảo vệ nguyên tắc Hiệp hội "đồng thuận" "không can thiệp", góp phần quan trọng phát huy tác dụng Hiệp ước TAC SEANWFZ, trì môi trường hòa bình, an ninh ổn định khu vực Về hợp tác kinh tế, Việt Nam hoàn thành cắt giảm thuế quan theo Hiệp định CEPT/AFTA; đạt mục tiêu AFTA định sau mười năm (sớm dự kiến năm), góp phần tăng cường liên kết kinh tế nội khối, đưa ASEAN trở thành sở sản xuất khu vực có khả cạnh tranh hấp dẫn nhà đầu tư khu vực quốc tế, mở rộng hợp tác ASEAN nhiều lĩnh vực Tháng 6-2007, Việt Nam đăng cai tổ chức Diễn đàn Sáng kiến IAI lần thứ hai nhằm đề chiến lược hợp tác thực Sáng kiến IAI giai đoạn 2008 - 2015 Việt Nam đưa sáng kiến quan trọng phát triển kinh tế - xã hội qua Chương trình hợp tác phát triển Tiểu vùng Mê Công, vùng nghèo dọc Hành lang ÐôngTây (WEC) Việt Nam tham gia tích cực hoạt động hợp tác chuyên ngành đa dạng phong phú bao gồm nhiều lĩnh vực, qua thu kết thiết thực hỗ trợ việc thực chương trình, mục tiêu quốc gia Việt Nam đóng góp tích cực thúc đẩy hợp tác ASEAN với đối tác, nâng cao vai trò vị ASEAN khu vực quốc tế Việc nước ta tham gia hợp tác ASEAN phù hợp lợi ích đất nước, tạo thêm điều kiện thuận lợi để nước ta tăng cường quan hệ hữu nghị hợp tác với quốc gia thành viên, góp phần thúc đẩy xu hòa bình, ổn định hợp tác khu vực, trì môi trường quốc tế thuận lợi cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, hỗ trợ trình cải cách công đổi mới, nâng cao vai trò vị quốc tế nước ta ASEAN trải qua chặng đường dài bốn thập kỷ Bên cạnh thành tựu đạt được, ASEAN phải đối mặt với nhiều thách thức để thúc đẩy hợp tác nội khối ngoại khối chặng đường Điều đòi hỏi công dân nhà lãnh đạo ASEAN phải toàn tâm toàn ý mục tiêu phát triển chung ASEAN với tinh thần cộng đồng sâu sắc Việt Nam nỗ lực hợp tác chặt chẽ quốc gia thành viên ASEAN xây dựng ASEAN ngày phát triển phồn vinh II QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thức thành lập ngày 8/8/1967 Sau 40 năm, trình hợp tác kinh tế ASEAN trải qua bốn mốc phát triển quan trọng Năm 1967 khẳng định đời tồn ASEAN tổ chức khu vực Đông Nam Á Năm 1967 ASEAN đời tồn thành tựu lớn lao nỗ lực hợp tác quốc gia Đông Nam Á, gác lại tranh chấp bất đồng, xây dựng lòng tin cậy lẫn lợi ích chung toàn khu vực Tuyên bố Băng Kốc thành lập ASEAN năm 1967 Đx nêu hai mục đích ASEAN hợp tác tương trợ lẫn để: - Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội phát triển văn hóa khu vực; - Thúc đẩy hòa bình ổn định thông qua tôn trọng luật pháp quan hệ quốc gia khu vực tuân thủ nguyên tắc Hiến chương Liên Hợp Quốc Mặc dù tuyên bố Băng Kốc nêu mục tiêu phát triển kinh tế ASEAN lên hàng đầu song bối cảnh lúc mục tiêu trị ASEAN số Tuyên bố ASEAN khu vực hòa bình, tự trung lập (ZOPFAN) năm 1971 cho thấy ưu tiên trị khối Hợp tác kinh tế đặt khu vực hòa bình ổn định tương đối nước ASEAN vững mạnh phần Năm 1976 bước khởi đầu hợp tác kinh tế khu vực Năm 1976 đánh dấu bước chuyển lớn quan hệ hợp tác thực chất nước ASEAN chiến tranh Đông Dương chấm dứt mở triển vọng hòa bình cho khu vực Tại hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ Bali (Indonexia) nguyên thủ nước ASEAN ký hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (TAC) khẳng định năm nguyên tắc tồn hòa bình tuyên bố hòa hợp ASEAN cam kết phối hợp để đảm bảo ổn định khu vực tăng cường hợp tác kinh tế, văn hóa, giúp đỡ lẫn thành viên ASEAN Trên sở đó, hợp tác kinh tế ASEAN bắt đầu tiến hành Năm 1977 ASEAN kí kết thỏa thuận ưu đãi thương mại (PTA) Tuy nhiên, thỏa thuận có tác động hạn chế mức ưu đãi thuế nhỏ liên quan đến số hàng hóa thương mại nước ASEAN Vào thời điểm đó, hầu ASEAN chưa sẵn sàng mở cửa kinh tế theo đuổi chiến lược phát triển thay nhập chưa cảm thấy nhu cầu thiết phải tự hóa thương mại sợ điều ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Năm 1992, hợp tác kinh tế ASEAN nâng lên tầm cao với việc thành lập Khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) Vào năm 1990, Đông Nam Á thực có hòa bình ổn định Tuy nhiên, nước ASEAN lại phải đối mặt với cạnh tranh kinh tế ngày khốc liệt phạm vi toàn cầu Trong bối cảnh vòng đàm phán thương mại đa phương GATT bế tắc có nhiều khu vực tự thương mại thành lập Khu vực thương mại tự Bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực mậu dịch tự châu Mỹ La tinh (MERCOSUR) AFTA đời để bắt kịp xu Mục tiêu AFTA tiến hành tự hóa thương mại nội ASEAN cách loại bỏ tất hàng rào thuế quan phi thuế quan; thu hút nhà đầu tư nước vào thị trường khu vực cách tạo thị trường thống nhất; thúc đẩy phân công lao động nội khối ASEAN va phát huy lợi so sánh nước Năm 1996 Việt Nam thành viên khác ASEAN Lào, Mianma, Campuchia gia nhập AFTA, mở triển vọng đưa AFTA thành khu vực tự thương mại toàn Đông Nam Á với tên gọi vào thời kì hòa nhập phát triển Song song với trình mở rộng, ASEAN tiến hành chương trình hợp tác kinh tế sâu rộng khác Năm 1995, ASEAN ký hiệp ước định khung bổ sung dịch vụ (AFAS) để loại bỏ đáng kể hạn chế thương mại dịch vụ thành viên Năm 1996, ASEAN ký thỏa thuận chương trình hợp tác công nghiệp (AICO) để đẩy nhanh tiến trình thực AFTA cho công ty nước thành viên có đủ điều kiện Năm 1998, ASEAN thiết lập Khu vực đầu tư ASEAN (AIA) nhằm tạo môi trường đầu tư thông thoáng minh bạch để thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Năm 2000, ASEAN thông qua Sáng kiến Liên kết (hội nhập) ASEAN (IAI) nhằm hỗ trợ bốn nước thành viên Lào, Mianma, Việt Nam (CLMV, gọi ASEAN – 4) thu hẹp khoảng cách phát triển để đẩy nhanh hội nhập khu vực Ngoài ra, ASEAN kí kết thỏa ước tiến hành hợp tác nhiều lĩnh vực kinh tế cụ thể khác nông nghiệp, du lịch… Bên cạnh đó, ASEAN mở rộng hợp tác với nước khu vực Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc thông qua chế ASEAN +3 (quan hệ ASEAN với nước), ASEAN+1 ( quan hệ ASEAN với nước), khẳng định khu vực Đông Nam Á muốn trở thành hạt nhân trình hợp tác Đông Á Tháng 12 năm 1997, bối cảnh chuẩn bị bước sang kỉ XXI với nhiều thành tựu gặt hái với không thách thức phải đối mặt, nhà lãnh đạo ASEAN đưa “Tầm nhìn 2020”, khẳng định tâm theo đuổi mục tiêu hướng tới ASEAN “một khối hài hòa dân tộc Đông Nam Á, hướng với quan hệ đối tác, phát triển động cộng đồng gồm xã hội đùm bọc lẫn nhau” Ý tưởng Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) bắt đầu hình thành tuyên bố Tầm nhìn ASEAN 2020 Tuy nhiên, khái niệm thức cụ thể AEC không nêu Tầm nhìn 2020 Mãi tới Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ (năm 2002), nhà lãnh đạo ASEAN trí đưa nội dung thành lập AEC vào chương trình nghị sự, song định dạng mô hình AEC chưa rõ ràng Để chấm dứt tranh luận kéo dài, Hội nghị trí giao cho McKinsey Company, công ty tư vấn hàng đầu Mỹ, nghiên cứu khả cạnh tranh ASEAN, đồng thời giao cho Nhóm Đặc trách cao cấp liên kết kinh tế Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN (HLTF) xây dụng đề xuất Cộng đồng Kinh tế ASEAN để trình Hội nghị thượng đỉnh ASEAn lần thứ chín 4 Năm 2003 đánh dấu tiến trình thực Tầm nhìn 2020 Tháng 10 năm 2003, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ Bali thông qua Tuyên bố hòa hợp ASEAN II việc thực Tầm nhìn 2020 cách hình thành Cộng đồng ASEAN dựa ba trụ cột Cộng đồng an ninh ASEAN (ASC), Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC), Cộng đồng văn hóa – xã hội ASEAN (ASCC) nhằm mục đích “đảm bảo hòa bình lâu dài, ổn định thịnh vượng chung khu vực” ASC, AEC, ASCC có mối quan hệ chặt chẽ tương hỗ với ASC nhằm trì hòa bình ổn định Đông Nam Á tạo điều kiện tiên cho hợp tác kinh tế khu vực thúc đẩy quan hệ giao lưu người dân ASEAN Trong đó, AEC tạo tùy thuộc ràng buộc lẫn lợi ích kinh tế buộc nước phải giải xung đột biện pháp hòa bình Cuối cùng, ASCC tạo xã hội ASEAN” hài hòa tin cậy lẫn tuân theo chuẩn mực đạo đức chung điều kiện cần thiết cho hòa bình phát triển Tại hội nghị thượng đỉnh lần thứ 10 năm 2004, nhà lãnh đạo ASEAN ký kết Chương rình Hành động Viên Chăn (VAP) nhằm xây dựng Cộng đồng ASEAN vào năm 2020 Các vị lãnh đạo thông qua kế hoạch hành động xây dựng ASC, ASCC ký Hiệp định khung 11 lĩnh vực ưu tiên liên kết ASEAN nhằm xây dựng AEC Tiếp đến, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 11 Kuala Lumpur tháng 12 năm 2005 định thành lập “Nhóm nhân vật tiếng”(Eminent Perso’s Group) để soạn thảo Hiến chương ASEAN tạo tảng pháp lý quan trọng để biến ASEAN từ Hiệp hội sang Cộng đồng Tháng năm 2007, Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 12 Cebu, Philiplin rút ngắn thời hạn thực Cộng đồng ASEAN để đạt Tầm nhìn 2020 vào năm 2015 Theo đó, AEC với tư cách bước tiếp nối tầm cao chương trình hợp tác kinh tế ASEAN hoàn tất vào năm 2015 Tháng 11 năm 2007, Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ 13 Singapore thông qua Hiến chương ASEAN Đề cương Cộng đồng kinh tế ASEAN III ĐÓNG GÓP CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN ( AEC) Đóng góp Việt Nam hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) thể tham gia Việt Nam vào nội dung AEC cụ thể là: Đối với khu vực thương mại tự ASEAN (AFTA) Ngay sau trở thành thành viên AFTA năm 1996, Việt Nam đưa danh mục giảm thuế 875 mặt hàng 15 nhóm sản phẩm Tính đến năm 2006, Việt Nam cắt giảm thuế cho 10.143 dòng thuế, chiếm 95 % tổng số dòng thuế CEPT Thuế suất CEPT bình quân Việt Nam giảm từ 6,47% năm 2003 xuống 2,2% năm 2006 Như vậy, tính đến năm 2006 Việt Nam hoàn thành việc cắt giảm dòng thuế xuống mức 0,5% theo cam kết CEPT Lộ trình cắt giảm thuể quan theo CEPT Việt Nam giai đoạn 1996-2006 (%)2 Danh 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 mục IL 7,0 6,8 5,8 5,6 4,7 3,9 3,8 2,8 2,6 2,5 2,3 TEL 19,9 19,9 19,9 19,9 19,8 19,6 19,4 17,5 13,4 8,9 3,9 Chú thích: IL danh mục cắt giảm thuế quan; TEL danh mục loại trừ tạm thời; số mức thuế bình quân Bảng cho thấy Việt Nam tiến hành cắt giảm thuế quan danh mục IL hàng năm sau gia nhập AFTA mức đáng kể Mức thuế quan trung bình danh mục IL giảm kể từ sau năm 2003 cho thấy đến thời điểm Việt Nam gần hoàn tất cam kết giảm thuế danh mục IL Bắt đầu từ năm 2003 Việt Nam cắt giảm thuế quan sản phẩm danh mục TEL Việt Nam thực hài hoà hoá tiêu chuẩn nhóm 20 mặt hàng ưu tiên (điều hoà, tủ lạnh, hình bàn phím máy tính, cảm biến, loa, thiết bị video, điện thoại, đài, ti vi, phụ tùng tivi đài, biến thế, điện trở kế, vi mạch điện, công tắc đèn chân không…), kí kết hiệp định khung công nhận lẫn (MRA) tiêu chuẩn đánh giá hợp chuẩn Từ năm 2002, Việt Nam thực Nguyễn Hồng Sơn (chủ biên) Cộng đồng kinh tế ASEAN(AEC) Nội dung lộ trình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2009 Hiệp định tính thuế hải quan WTO thành viên ASEAN Ngoài ra, Việt Nam tham gia tích cực chương trình hợp tác hải quan ASEAN điện tử hoá thao tác hải quan kiểm tra sau thông quan Đối với hiệp định khung Thương mại dịch vụ ASEAN (AFAS) Việt Nam đưa cam kết lĩnh vực dịch vụ ưu tiên: dịch vụ tài chính, dịch vụ vận tải, dịch vụ viễn thông, vận chuyển hàng không, du lịch, xây dựng, dịch vụ kinh doanh Đối với khu vực đầu tư ASEAN (AIA) Trong giai đoạn đầu thực AIA Việt Nam hoàn thành việc xây dựng Danh mục nhạy cảm (SL) danh mục loại trừ tạm thời (TEL) ngành sản xuất chế tạo, nông nghiệp, khai thác mỏ, lâm ngư nghiệp ngành dịch vụ liên quan tới ngành Trong giai đoạn từ 1/1/2003 Việt Nam thực AIA theo nhiều hướng i) chuyển số ngành từ danh mục SL sang danh mục TEL, ii) giảm bớt số ngành danh mục TEL Cụ thể Việt Nam cam kết thực xoá hết danh mục TEL ngành chế tạo vào ngày 1/1/2010 1/1/2013 ngành cam kết lại; mở cửa tất ngành nói cho nhà đầu tư ASEAN từ ngày 1/1/2015 Chương trình thu hẹp khoảng cách phát triển Việt Nam nước tích cực đề xuất thực chương trình thu hẹp khoảng cách phát triển ASEAN Việt Nam đưa chủ đề thu hẹp khoảng cách phát triển thành chương trình nghị bật Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần thứ năm 1998 Hà Nội kể từ trở thành vấn đề xuyên suốt chương trình hợp tác ASEAN Năm 2001, hội nghị trưởng ngoại giao ASEAN lần thứ 14 Hà Nội, Việt Nam tạo điều kiện để ASEAN tuyên bố Hà Nội thu hẹp khoảng cách phát triển để hội nhập ASEAN chặt chẽ Việt Nam tham gia tích cực vào chương trình thu hẹp khoảng cách phát triển Chương trình hợp tác Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng dành cho Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma tỉnh Vân Nam Trung Quốc Chương trình hanh lang kinh tế Đông Tây từ thành phố cảng Mawlamyine qua Mukdahan Thái Lan, Savanakhet Lào tới thành phố cảng Đà Nẵng; dự án nâng cấp xa lộ Băng Kốc-Phnômpênh-Thành phố Hồ Chí Minh- Vũng Tàu; tuyến đường cao tốc xuyên Á nằm chương trình hành lang kinh tế Bắc-Nam nối Xinggapo với Côn Minh Thực 12 lĩnh vực ưu tiên hội nhập Trong 12 lĩnh vực ưu tiên hội nhập sớm, Việt Nam vị yếu nên phương châm tham gia 12 lĩnh vực ưu tiên Việt Nam tránh đối đầu cạnh tranh trực tiếp với đối thủ mạnh ASEAN mà nên tận dụng hội hợp tác kinh doanh, xây dựng liên minh chiến lược để “vừa làm vừa trưởng thành” Ví dụ Việt Nam liên kết với Thái Lan nhóm ngành nông-lâm-ngư sản hay ôtô; liên kết với Singapore ngành dịch vụ hàng không, y tế, giao dịch điện tử;… Việc ủng hộ tham gia tích cực AEC không giúp Việt Nam tăng cường vị uy tín diễn đàn ASEAN mà thể vai trò tích cực Việt Nam việc hàn gắn ASEAN có xu hướng bị chia rẽ kinh tế số nước phát triển kí kết hiệp định tự thương mại song phương với bên khối Những đóng góp kể Việt Nam có ý nghĩa to lớn trình hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN Khó khăn Việt Nam thực AEC Khó khăn Việt Nam việc hoàn thành AEC trình độ phát triển thấp khiến cho lực cạnh tranh với kinh tế khác khu vực Khoảng cách phát triển kinh tế Việt Nam với nước ASEAN lớn quy mô kinh tế chất lượng sống người dân Sự chênh lệch phát triển thể quy mô vốn kinh tế doanh nghiệp, trình độ khoa học công nghệ tay nghề lao động khiến cho kinh tế Việt Nam có sức cạnh tranh Việt Nam biết mở cửa kinh tế trình tấ yếu mà chậm trễ dễ bị đặt bên lề chơi kinh tế toàn cầu song kinh tế Việt Nam lại chưa đủ vững mạnh để mở cửa hoàn toàn nhanh chóng Việt Nam muốn khẳng định lực hội nhập khu vực, nâng cao hình ảnh chứng tỏ với nước ASEAN Việt Nam chuyển từ “đi theo” sang “chủ động” hợp tác kinh tế ASEAN cách đảm nhận vai trò điều phối viên 12 ngành ưu tiên hội nhập ngành dịch vụ hậu cần Song thực tế cho thấy công ty giao nhận Việt Nam lại dần thị trường vào tay công ty nước Quá trình phân bổ lại nguồn lực sản xuất diễn với trình mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Có thể Việt Nam phải chịu nhiều tác động tiêu cực trình giai đoạn đầu đường xây dựng kinh tế thực hiệu có khả cạnh tranh cao Một số kiến nghị * Việt Nam nên tích cực tham gia ủng hộ việc hoàn thành AEC Ủng hộ tham gia tích cực vào AEC giúp Việt Nam tăng cường vị uy tín diễn đàn ASEAN diễn đàn quốc tế Việt nam thể vai trò hàn gắn ASEAN có xu hướng li tâm chia rẽ kinh tế số nước phát triển ký kết số hiệp định tự thương mại song phương với bên khối có tượng nước đưa sáng kiến nhiều nước ủng hộ sáng kiến Việt Nam chủ động thực AEC làm thay đổi định kiến ASEAN nước gia nhập trở ngại cho trình hợp tác sâu khu vực * Việt Nam không nên coi AEC đích hội nhập cuối Việt Nam cần ủng hộ xây dựng AEC thành cộng đồng kinh tế mở, vừa có tính liên kết kinh tế chặt chẽ bên vừa hướng thúc đẩy quan hệ kinh tế với bên Hội nhập sâu vào AEC mục tiêu chiến lược nhất, đích hội nhập cuối mà Việt Nam hướng tới Nền tảng chiến lược hội nhập tổng thể phải dựa khung khổ WTO dựa khung khổ hội nhập ASEAN Bên cạnh việc trọng quan hệ phát triển kinh tế với nước ASEAN Việt Nam cần đặc biệt dành ưu tiên chiến lược quan hệ với kinh tế lớn Mỹ, Nhật Bản, EU…Bởi kinh tế lớn phát triển đối tác đầu tư thương mại hàng đầu Việt Nam nơi mà Việt Nam tiếp thu thành tựu khoa học kỹ thuật quản lý tiên tiến giới * Một số chiến lược sách lược tham gia AEC Trong quan hệ với AEC Việt Nam nên xếp vào vị trí phát triển đặc thù, thấp số nước ASEAN- cao nước Lào, Campuchia, Mianma theo mô hình ASEAN- + V + CLM Khi tham gia AEC 12 lĩnh vực ưu tiên nên tránh đối đầu cạnh tranh trực tiếp với đối thủ mạnh ASEAN mà nên xây dựng liên minh chiến lược để “vừa làm, vừa trưởng thành trước hội nhập toàn cầu” Việt Nam cần nhận thức rõ thuận lợi khó khăn tham gia vào AEC: thuận lợi lớn tâm trị hội nhập cao Còn khó khăn lớn trình độ phát triển kinh tế thấp dẫn đến khả cạnh tranh kinh tế KẾT LUẬN Trong năm gần đầy Việt Nam nỗ lực cải cách mạnh mẽ kinh tế nước, đặc biệt tập trung vào bốn lĩnh vực hệ thống doanh nghiệp quốc doanh, hệ thống ngân hàng, hệ thống giáo dục- đào tạo hệ thống an ninh xã hội Tuy nhiên, kết nỗ lực cải cách chưa đáp ứng yêu cầu mở cửa kinh tế nâng cao khả cạnh tranh hội nhập Bài học từ trình tham gia hợp tác kinh tế ASEAN cho cải cách nước yếu tố định hội nhập thành công, hội nhập có tác động thúc đẩy cải cách Việt Nam cần đặt cải cách hội nhập ngang tổng thể dài hạn song lúc phải ưu tiên hội nhập, cải cách nhiều Gia nhập WTO tham gia AEC thời điểm để Việt Nam ưu tiên hội nhập động lực để thúc đẩy cải cách kinh tế mạnh mẽ hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân; Hà Nội 2004; Hoàng Anh Tuấn, 2005 “ AEC với thành viên” Học viện quan hệ quốc tế - Bộ Ngoại giao; Nguyễn Hồng Sơn (chủ biên) “Cộng đồng kinh tế ASEAN(AEC) Nội dung lộ trình”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2009; Tạp chí luật học, số tháng 9/2008; Trần Thị Lan Hương, Phạm Ngọc Tân “Hiến chương ASEAN vai trò việc hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN”, 2007 Website: + www.Thongtinphapluatdansu.wordpress.com + http://www.aseansec.org + http://www.mot.gov.vn Một số tài liệu có liên quan MỤC LỤC [...]... cửa và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam Có thể Việt Nam sẽ phải chịu nhiều tác động tiêu cực của quá trình này trong giai đoạn đầu trên con đường xây dựng một nền kinh tế thực sự hiệu quả và có khả năng cạnh tranh cao hơn 7 Một số kiến nghị * Việt Nam nên tích cực tham gia và ủng hộ việc hoàn thành AEC Ủng hộ và tham gia tích cực vào AEC giúp Việt Nam tăng cường vị thế và uy tín trên diễn đàn ASEAN. .. khung khổ hội nhập ASEAN Bên cạnh việc chú trọng quan hệ phát triển kinh tế với các nước trong ASEAN Việt Nam cần đặc biệt dành ưu tiên chiến lược trong quan hệ với các nền kinh tế lớn như Mỹ, Nhật Bản, EU…Bởi vì các nền kinh tế lớn và phát triển mới là các đối tác đầu tư và thương mại hàng đầu của Việt Nam và là nơi mà Việt Nam có thể tiếp thu được những thành tựu khoa học kỹ thuật và quản lý tiên tiến.. .Việt Nam muốn khẳng định năng lực hội nhập khu vực, nâng cao hình ảnh của mình và chứng tỏ với các nước ASEAN rằng Việt Nam đang chuyển từ thế “đi theo” sang thế “chủ động” trong hợp tác kinh tế ASEAN bằng cách đảm nhận vai trò điều phối viên chính của một trong 12 ngành ưu tiên hội nhập là ngành dịch vụ hậu cần Song thực tế cho thấy các công ty giao nhận ở Việt Nam lại đang mất dần thị trường vào... trên diễn đàn ASEAN và trên diễn đàn quốc tế Việt nam thể hiện được vai trò hàn gắn ASEAN đang có xu hướng li tâm và chia rẽ nền kinh tế khi một số nước phát triển hơn ký kết một số hiệp định tự do thương mại song phương với bên ngoài khối và khi có hiện tượng nước đưa ra sáng kiến nhiều hơn nước ủng hộ sáng kiến Việt Nam chủ động thực hiện AEC sẽ làm thay đổi định kiến ASEAN là những nước mới gia nhập... tạo và hệ thống an ninh xã hội Tuy nhiên, kết quả của nỗ lực cải cách này vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu về mở cửa kinh tế và nâng cao khả năng cạnh tranh trong hội nhập Bài học từ quá trình tham gia hợp tác kinh tế ASEAN cho rằng cải cách trong nước là yếu tố quyết định hội nhập thành công, còn hội nhập có tác động thúc đẩy cải cách Việt Nam cần luôn đặt cải cách và hội nhập ngang nhau về tổng thể và. .. hội nhập toàn cầu” Việt Nam cần nhận thức rõ thuận lợi và khó khăn hiện nay khi tham gia vào AEC: thuận lợi lớn nhất là quyết tâm chính trị đối với hội nhập rất cao Còn khó khăn lớn nhất là trình độ phát triển kinh tế còn thấp dẫn đến khả năng cạnh tranh kém của nền kinh tế KẾT LUẬN Trong những năm gần đầy Việt Nam đã nỗ lực cải cách mạnh mẽ nền kinh tế trong nước, đặc biệt tập trung vào bốn lĩnh vực... trong khu vực * Việt Nam không nên coi AEC là cái đích hội nhập cuối cùng Việt Nam cần ủng hộ xây dựng AEC thành một cộng đồng kinh tế mở, vừa có tính liên kết kinh tế chặt chẽ bên trong vừa hướng ra và thúc đẩy quan hệ kinh tế với bên ngoài Hội nhập sâu vào AEC không phải là mục tiêu chiến lược duy nhất, càng không phải là cái đích hội nhập cuối cùng mà Việt Nam hướng tới Nền tảng của một chiến lược... tiến nhất thế giới * Một số chiến lược và sách lược tham gia AEC Trong quan hệ với AEC Việt Nam nên được xếp vào một vị trí phát triển đặc thù, thấp hơn một số nước trong ASEAN- 6 nhưng cao hơn các nước Lào, Campuchia, Mianma theo mô hình ASEAN- 6 + V + CLM Khi tham gia AEC trên 12 lĩnh vực ưu tiên nên tránh đối đầu cạnh tranh trực tiếp với các đối thủ mạnh nhất ASEAN mà nên xây dựng liên minh chiến... nhập WTO và tham gia AEC là thời điểm để Việt Nam ưu tiên hội nhập và đây sẽ là động lực để thúc đẩy cải cách nền kinh tế mạnh mẽ và hiệu quả hơn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Giáo trình luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân; Hà Nội 2004; 2 Hoàng Anh Tuấn, 2005 “ AEC với các thành viên” Học viện quan hệ quốc tế - Bộ Ngoại giao; 3 Nguyễn Hồng Sơn (chủ biên) “Cộng đồng kinh tế ASEAN( AEC)... Nguyễn Hồng Sơn (chủ biên) “Cộng đồng kinh tế ASEAN( AEC) Nội dung và lộ trình”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2009; 4 Tạp chí luật học, số tháng 9/2008; 5 Trần Thị Lan Hương, Phạm Ngọc Tân “Hiến chương ASEAN và vai trò của nó đối với việc hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN , 2007 6 Website: + www.Thongtinphapluatdansu.wordpress.com + http://www.aseansec.org + http://www.mot.gov.vn 7 Một số tài liệu có liên ... gia khu vực Ðông Nam Á, đoàn kết hợp tác, mở thời kỳ phát triển chất quan hệ quốc gia Việt www.tapchicongnghiep.vn, “Hợp tác ASEAN - Một ưu tiên chiến lược Việt Nam” – Hà My Nam tổ chức thành... chương ASEAN vai trò việc hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN”, 2007 Website: + www.Thongtinphapluatdansu.wordpress.com + http://www.aseansec.org + http://www.mot.gov.vn Một số tài liệu có liên

Ngày đăng: 17/02/2016, 22:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • + www.Thongtinphapluatdansu.wordpress.com

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan