Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân và những đóng góp của Việt Nam vào tiến trình Hội nghị

6 15 0
Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân và những đóng góp của Việt Nam vào tiến trình Hội nghị

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân lần thứ nhất được tổ chức tại Oa-sinh-tơn, Hoa Kỳ từ ngày 12-13/4/2010. Hội nghị có sự tham dự của Lãnh đạo cấp cao 44 nước (trong đó có các nước lớn như Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản, Ấn Độ, cùng nhiều nước đang phát triển; trong ASEAN có In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xinh-ga-po, Thái Lan và Việt Nam) và 3 tổ chức quốc tế (Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế, Liên hợp quốc và Cộng đồng chung châu Âu).

Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân đóng góp Việt Nam vào tiến trình Hội nghị Nguyễn Nữ Hoài Vi Cục ATBXHN Giới thiệu Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân (HNTĐ ANHN) Tổng thống Hoa Kỳ Barrack Obama khởi xướng Trong phát biểu Praha năm 2009, Tổng thống Obama nói khủng bố hạt nhân mối đe dọa lớn an ninh giới Với suy nghĩ đó, Tổng thống Obama mời Lãnh đạo cấp cao 47 nước, có Việt Nam ba tổ chức quốc tế tham dự Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân lần thứ Oa-sinh-tơn, Hoa Kỳ năm 2010 Mục đích Hội nghị nhằm thu hút ý cấp lãnh đạo cao cần thiết phải bảo đảm an ninh cho vật liệu hạt nhân ngăn chặn khủng bố hạt nhân Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân lần thứ hai tổ chức Xê-un, Hàn Quốc năm 2012 với tham gia 53 nước tổ chức quốc tế Trong HNTĐ lần thứ quan tâm đến việc có cam kết trị Nhà Lãnh đạo cấp cao, Hội nghị lần thứ hai tập trung vào tiến đạt trình thực cam kết thống Hội nghị lần thứ nhất, Hội nghị lần thứ ba tổ chức La Hay, Hà Lan năm 2014 tập trung vào kết đạt tương lai chế Hội nghị Để chuẩn bị cho HNTĐ, nhiều họp tư vấn tổ chức Đối với HNTĐ ANHN lần thứ ba năm 2014, trình bắt đầu từ năm 2012 Các nhà đàm phán nước (được gọi sherpa sous-sherpa) thảo luận tiến đạt chủ đề kế hoạch biện pháp an ninh hạt nhân để cuối đưa Thông cáo chung (Communiqué) Nhà lãnh đạo phê duyệt Hội nghị Hội nghị sous-sherpa tháng 4/2013 Tiến trình Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân 22 Tập san Thông tin pháp quy hạt nhân số 3/2014| VARANS Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân lần thứ tổ chức Oa-sinh-tơn, Hoa Kỳ từ ngày 12-13/4/2010 Hội nghị có tham dự Lãnh đạo cấp cao 44 nước (trong có nước lớn Nga, Trung Quốc, Anh, Pháp, Đức, Nhật Bản, Ấn Độ, nhiều nước phát triển; ASEAN có In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xinh-ga-po, Thái Lan Việt Nam) tổ chức quốc tế (Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế, Liên hợp quốc Cộng đồng chung châu Âu) Phiên toàn thể Hội nghị thượng đỉnh ANHN lần thứ Oa-sinh-tơn, Hoa Kỳ Mục đích Hội nghị thúc đẩy hợp tác quốc tế để tăng cường an ninh vật liệu hạt nhân, chống lại việc vận chuyển, chuyển giao trái phép vật liệu hạt nhân thông tin công nghệ nhạy cảm, với mong muốn mở rộng hợp tác song phương thành hợp tác đa phương lĩnh vực Kết Hội nghị Thông cáo chung nhà lãnh đạo giới, cam kết áp dụng mức an ninh hạt nhân cao coi vấn đề mấu chốt cho việc phát triển mở rộng lượng hạt nhân mục đích hồ bình Ngồi ra, Hội nghị cịn thông qua Kế hoạch làm việc xây dựng để thực Thông cáo chung Thông cáo chung Kế hoạch làm việc đề cập cách toàn diện đến tất chế có liên quan đến an ninh hạt nhân Nội dung hai văn kiện gồm: - Khuyến khích việc thực văn mang tính ràng buộc pháp lý như: Nghị 1540 Hội đồng Bảo an chống phổ biến vũ khí huỷ diệt hàng loạt, Công ước quốc tế ngăn chặn hành động khủng bố hạt nhân, Công ước bảo vệ thực thể vật liệu hạt nhân Bổ sung cho Công ước; - Ủng hộ chế hợp tác đa phương Sáng kiến toàn cầu chống khủng bố hạt nhân Đối tác toàn cầu G8; - Nhấn mạnh tầm quan trọng hệ thống sát IAEA Hệ thống kế toán kiểm soát hạt nhân quốc gia sở hạt nhân; khuyến khích thực theo Hướng dẫn an ninh hạt nhân IAEA nhằm phát hiện, ngăn chặn đối phó với việc lấy cắp, phá hoại, tiếp cận trái phép, chuyển giao bất hợp pháp vật liệu hạt nhân sở sử dụng vật liệu hạt nhân Kế hoạch hỗ trợ an ninh hạt nhân IAEA nhằm nâng cao lực hỗ trợ an ninh hạt nhân quốc gia thành viên; - Khuyến khích quốc gia thúc đẩy hỗ trợ việc chuyển đổi nhiên liệu urani có độ giàu cao (HEU) xuống urani có độ giàu thấp (LEU) lò phản ứng nghiên cứu đảm bảo an ninh cho nhiên liệu HEU cháy; 23 Tập san Thông tin pháp quy hạt nhân số 3/2014| VARANS - Khuyến khích tham gia ngành công nghiệp điện hạt nhân tất bên liên quan vấn đề bảo đảm an ninh hạt nhân; - Khuyến khích việc chia sẻ thơng tin phát triển lực việc phát hiện, ngăn chặn đối phó với việc bn bán bất hợp pháp vật liệu hạt nhân Mục đích Thơng cáo chung Kế hoạch làm việc nhằm khẳng định cam kết trị quốc gia, khẳng định tầm quan trọng văn kiện, biện pháp có, kêu gọi quốc gia xem xét việc thực quốc gia mình, đồng thời tham gia thảo luận, thương lượng hình thức hợp tác quốc tế liên quan Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân lần thứ hai tổ chức Xê-un, Hàn Quốc, từ ngày 26-27/3/2014 Tại Hội nghị này, Hàn Quốc mời thêm nước, A-déc-bai-zan, Đan Mạch, Ga-bông, Hung-ga-ri, Li-thu-an-ni-a Ru-ma-ni tổ chức quốc tế Interpol Như vậy, tổng cộng có 53 nước tổ chức quốc tế tham dự Hội nghị lần Hội nghị trí thông qua Thông cáo chung khẳng định lại mục tiêu chung khơng phổ biến giải trừ vũ khí hạt nhân, sử dụng lượng hạt nhân vào mục đích hịa bình tiếp tục đề cao biện pháp nêu Hội nghị lần thứ hồn thiện khn khổ pháp lý chế quản lý quốc gia; chống buôn lậu hạt nhân, đảm bảo an ninh vận tải; đề cao vai trò chế đa phương toàn cầu IAEA, Liên hợp quốc; tăng cường hợp tác quốc tế Trong bối cảnh cố hạt nhân Fukushima (Nhật Bản) làm dấy lên quan ngại quốc tế an ninh hạt nhân sở hạt nhân bị an toàn tác động tự nhiên, Thông cáo chung khẳng định mối quan hệ mật thiết an toàn an ninh hạt nhân, đề biện pháp đảm bảo an toàn an ninh hạt nhân việc thiết kế, xây dựng, quản lý sở hạt nhân cần thực đảm bảo an toàn an ninh, khuyến khích trao đổi thơng tin quan hệ tương tác an toàn an ninh hạt nhân; khuyến khích quốc gia xây dựng kế hoạch phù hợp quản lý vật liệu hạt nhân chất thải phóng xạ Đồng thời, Thơng cáo chung cụ thể hóa số biện pháp nêu Hội nghị trước thông qua việc xác định thời gian thực như: khuyến khích nước phê chuẩn để hướng tới đưa Phần Sửa đổi Công ước Bảo vệ thực thể vật liệu hạt nhân có hiệu lực năm 2014; khuyến khích nước thơng báo biện pháp tự nguyện giảm thiểu sử dụng u-ran-ni làm giàu cao trước cuối năm 2013 Tại Hội nghị lần này, số nước tham gia Hội nghị quan tâm đến việc tiến bước xa việc thực cam kết nêu Thông cáo chung Vì vậy, đưa Sáng kiến gọi “Rổ quà” (gift basket) Các nước đề xuất sáng kiến đề xuất nước khác tham gia với để trở thành khn mẫu cho khía cạnh an ninh hạt nhân cụ thể Năm sáng kiến (được gọi Gift Basket) thúc đẩy số lĩnh vực khác an ninh hạt nhân đề xuất, gồm Sáng kiến An ninh Thông tin (Anh), Sáng kiến An ninh Nguồn Phóng xạ (Đức), Sáng kiến xây dựng Bộ hướng dẫn Pháp lý quốc gia An ninh hạt nhân (In-đơ-nê-xi-a), Sáng kiến Chống bn lậu Hạt nhân (Gióoc-đa-ni) Sáng kiến Các Trung tâm Hỗ trợ Đào tạo An ninh hạt nhân (Mỹ) Nhìn chung, sáng kiến, đặc biệt sáng kiến Anh In-đô-nê-xi-a, nước ủng hộ, cam kết thực sở tự nguyện phù hợp điều kiện quốc gia 24 Tập san Thông tin pháp quy hạt nhân số 3/2014| VARANS Các nhà lãnh đạo Hội nghị thượng đỉnh ANHN La Hay, Hà Lan Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân lần thứ ba tổ chức La Hay, Hà Lan, từ ngày 24-25/3/2014 Hội nghị có tham dự 53 nước tổ chức quốc tế Hội nghị lần cho thành công với việc Nhà lãnh đạo cam kết ngăn chặn kẻ khủng bố lấy vật liệu hạt nhân sử dụng làm vũ khí hạt nhân Thơng cáo chung Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân lần đưa thêm nhiều cam kết mới, bao gồm: - Giảm lượng vật liệu hạt nhân nguy hiểm mà khủng bố sử dụng làm vũ khí hạt nhân (urani có độ làm giàu cao plutoni) - Cải thiện an ninh vật liệu phóng xạ (bao gồm urani có độ làm giàu thấp) sử dụng làm bom bẩn - Tất quốc gia tham gia HNTĐ ANHN thực theo hướng dẫn IAEA an ninh hạt nhân Đặc biệt, 35 quốc gia, có Việt Nam cam kết đưa hướng dẫn vào hệ thống văn quy phạm pháp luật nước - Giám định hạt nhân công cụ quan trọng đấu tranh chống lại việc sử dụng vật liệu hạt nhân bất hợp pháp xác định nguồn gốc vật liệu hạt nhân đường di chuyển vật liệu hạt nhân - Tăng cường trao đổi thông tin hợp tác quốc tế Sự tin tưởng lẫn cho phép hợp tác hiệu dễ dàng đánh giá liệu vật liệu hạt nhân tồn giới có bảo đảm an ninh hay không - Các quốc gia tham gia HNTĐ ANHN đặt sở cho cấu trúc an ninh hạt nhân hiệu bền vững, bao gồm điều ước quốc tế, hướng dẫn tổ chức quốc tế, IAEA đóng vai trị quan trọng - Liên quan đến việc sử dụng vật liệu hạt nhân ngành công nghiệp, Hội nghị xác định, phủ ngành cơng nghiệp cần hợp tác chặt chẽ Việc bảo đảm an ninh cho 25 Tập san Thông tin pháp quy hạt nhân số 3/2014| VARANS vật liệu hạt nhân phải điều chỉnh pháp luật, không để ảnh hưởng đến hoạt động ngành công nghiệp cách không cần thiết Tại Hội nghị lần này, 15 sáng kiến đa phương tự nguyện đề xuất Tham dự đóng góp Việt Nam vào tiến trình Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu đồn Việt Nam tham dự ba Hội nghị đọc tham luận Phiên toàn thể Phát biểu Hội nghị, Thủ tướng khẳng định Việt Nam chủ trương sử dụng lượng hạt nhân mục đích hịa bình phát triển điện hạt nhân nhằm phục vụ nhu cầu lượng quốc gia; đề cao ý thức trách nhiệm nỗ lực, hợp tác quốc tế Việt Nam nhằm đảm bảo an toàn an ninh hạt nhân từ sau HNTĐ ANHN lần thứ Thủ tướng đề xuất nhiều quan điểm nước ủng hộ, như: để giảm nguy an tồn an ninh hạt nhân giải trừ qn bị khơng phổ biến vũ khí hạt nhân nhân tố quan trọng nhất, đồng thời quốc gia có quyền đáng việc sử dụng lượng cơng nghệ hạt nhân mục đích hịa bình; cần đề cao vai trị chế đa phương toàn cầu Liên hợp quốc, IAEA tăng cường mối liên kết hệ thống ứng phó an ninh an tồn hạt nhân quốc tế hệ thống điều phối nhân đạo quốc tế để sẵn sàng trước tình khẩn cấp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng phát biểu Hội nghị thượng đỉnh ANHN lần thứ Thủ tướng nêu rõ đóng góp Việt Nam vào thành cơng tiến trình Hội nghị Cụ thể Việt Nam bước xây dựng hệ thống pháp luật an ninh hạt nhân, bảo đảm kiểm soát nguồn phóng xạ, đào tạo đội ngũ cán xây dựng văn hóa an ninh cho quan có liên quan, đồng thời tích cực tham gia cơng cụ pháp lý sáng kiến quốc tế có liên quan đến hạt nhân Từ Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân lần thứ năm 2010 lần thứ hai năm 2012 đến Hội nghị lần thứ ba, Việt Nam phê chuẩn Nghị định thư bổ sung (9/2012); gia nhập phê chuẩn Công ước Bảo vệ thực thể vật liệu hạt nhân Phần Sửa đổi (10/2012); hợp tác với IAEA, Liên bang Nga Hoa Kỳ hoàn thành việc chuyển trả toàn số nhiên liệu uran có độ làm giàu cao qua sử dụng Liên bang Nga, kết thúc thành công chương trình chuyển đổi nhiên liệu cho Lị phản ứng nghiên cứu Đà Lạt (7/2013); gia nhập Công ước chung An toàn quản lý nhiên liệu qua sử dụng An tồn quản lý chất thải phóng xạ (10/2013) 26 Tập san Thông tin pháp quy hạt nhân số 3/2014| VARANS Trong lãnh đạo nước thông qua Thông cáo chung Hội nghị, Thủ tướng khẳng định cam kết trị nước thực sở tự nguyện phù hợp với khả Tại Hội nghị lần thứ hai, Việt Nam tham gia Sáng kiến An ninh thông tin Sáng kiến xây dựng Bộ hướng dẫn Pháp lý quốc gia An ninh hạt nhân Tại Hội nghị lần thứ ba, Việt Nam tham gia thêm 06 sáng kiến, sáng kiến về: Tăng cường an ninh chuỗi cung ứng đường biển, Bảo đảm an ninh nguồn phóng xạ, Tăng cường thực an ninh hạt nhân, Tuyên bố chung loại bỏ urani có độ làm giàu cao, Tuyên bố chung an ninh mở rộng, Tuyên bố chung Trung tâm đào tạo hỗ trợ an ninh hạt nhân Tương lai Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân Tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ ba, Nhà lãnh đạo có Phiên tồn thể khơng thức để thảo luận tương lai Hội nghị Để làm sở thảo luận, Hà Lan mời Trưởng đoàn Pakistan, Trung Quốc, Kazakhstan Hung-ga-ri đọc tham luận Quan điểm nước có mức độ khác chế Hội nghị thượng đỉnh Kazakhstan ủng hộ mạnh mẽ chế đề nghị đăng cai Hội nghị sau năm 2016 Hung-ga-ri ủng hộ việc tổ chức Hội nghị Pakistan đề nghị giãn việc tổ chức Hội nghị thượng đỉnh Hội nghị thượng đỉnh tổ chức Hội nghị cấp Bộ trưởng Trung Quốc cho cần thể chế hóa cam kết Hội nghị thượng đỉnh Tuy nhiên, đa số nước tham gia họp Sherpa chuẩn bị cho Hội nghị thượng đỉnh (các nước phong trào khơng liên kết, nước khơng có vũ khí hạt nhân) khơng trí việc tiếp tục tổ chức Hội nghị thượng đỉnh lo ngại nước lớn lợi dụng chế để gây sức ép với nước khác muốn kết thúc chế Hội nghị thượng đỉnh lần thứ tư Vì vậy, Hội nghị này, Nhà lãnh đạo trí năm 2016 tổ chức Hội nghị Hoa Kỳ Thay cho lời kết Trong tiến trình Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân, nước nỗ lực để tăng cường an ninh hạt nhân nước sở Kế hoạch hành động thống HNTĐ Oa-sinh-tơn, đưa nhiều biện pháp hành động cần thực Tại Hàn Quốc, nhiều hành động đưa thêm vào Thơng cáo chung Xê-un Tiến trình HNTĐ ANHN tiến trình liên tục từ năm 2009 đến nay, nhà lãnh đạo giới nhà ngoại giao dành nhiều quan tâm vấn đề an ninh hạt nhân 27 Tập san Thông tin pháp quy hạt nhân số 3/2014| VARANS ... 24 Tập san Thông tin pháp quy hạt nhân số 3/2014| VARANS Các nhà lãnh đạo Hội nghị thượng đỉnh ANHN La Hay, Hà Lan Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân lần thứ ba tổ chức La Hay, Hà Lan, từ ngày... Tại Hội nghị lần này, 15 sáng kiến đa phương tự nguyện đề xuất Tham dự đóng góp Việt Nam vào tiến trình Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng dẫn đầu đồn Việt. .. tạo hỗ trợ an ninh hạt nhân Tương lai Hội nghị thượng đỉnh An ninh hạt nhân Tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ ba, Nhà lãnh đạo có Phiên tồn thể khơng thức để thảo luận tương lai Hội nghị Để làm

Ngày đăng: 30/10/2020, 00:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan