Vìvậy, giáo viên chủ nhiệm cần chú trọng một trong bốn chức năng chính của mình là tổchức được một tập thể học sinh hoạt động tự quản, nhằm phát huy tiềm năng tích cựccủa mỗi học sinh..
Trang 1Ở trường THCS, giáo viên chủ nhiệm có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc giáo
dục và hình thành nhân cách cho học sinh Chính vì vậy, muốn làm tốt công tác chủnhiệm, trước hết người giáo viên chủ nhiệm cần tổ chức được một đội ngũ Ban cán sựlớp làm tốt công tác quản lí lớp những lúc không có giáo viên chủ nhiệm
Hiện nay, trường chúng ta rất quan tâm đến vấn đề nề nếp tự quản của lớp Vìvậy, giáo viên chủ nhiệm cần chú trọng một trong bốn chức năng chính của mình là tổchức được một tập thể học sinh hoạt động tự quản, nhằm phát huy tiềm năng tích cựccủa mỗi học sinh
Mặt khác, là giáo viên chủ nhiệm, nhà giáo dục và là người lãnh đạo, tổ chức điềukhiển, kiểm tra toàn diện cũng như có nghệ thuật ứng xử sư phạm phù hợp với đặc điểmtâm sinh lý và trình độ nhận thức của học sinh thuộc phạm vi lớp của mình phụ trách tôiluôn công bằng, công khai trước học sinh trong việc khen - chê - thưởng - phạt đối vớicác em Điều này đã góp phần rất lớn vào việc xây dựng tập thể lớp vững mạnh, đoànkết, có ý thức tự quản tốt góp phần vào việc phát triển tập thể lớp, tinh thần tập thể, tinhthần tự giác, ý thức tổ chức kỷ luật cũng như các kỹ năng sống cho các em
Thực tế cho thấy rằng, bất cứ một lớp học nào cũng có nhiều học sinh luôn tự ý thứchọc tập tốt Bên cạnh đó, vẫn còn một số phần tử thiếu ý thức học tập: lười học, bỏ tiết,gây mất trật tự,…lớp học do tôi chủ nhiệm cũng không là ngoại lệ
Trang 2Để xây dựng, đẩy mạnh phong trào tự quản của lớp, khắc phục những yếu kémtrong thi đua, giúp lớp tự quản tốt những lúc không có giáo viên chủ nhiệm, tôi chọn
“Xây dựng ý thức tự quản trong đội ngũ Cán sự lớp” làm đề tài nghiên cứu Làm côngtác giáo viên chủ nhiệm khá nhiều năm, tôi luôn tìm mọi biện pháp để gần gũi, thânthiện động viên giúp đỡ học sinh trong việc rèn luyện đạo đức, tác phong cũng nhưlối sống và đã mang lại sự thức tỉnh cho các em học sinh nhất là đối với những họcsinh cá biệt, chậm tiến
Để tập thể lớp mình chủ nhiệm tiến bộ, đạt kết quả cao cần phải có nhiều biệnpháp giáo dục mà giáo viên chủ nhiệm đóng một vai trò hết sức quan trọng và cần thiết,giáo viên chủ nhiệm phải là chỗ dựa là tấm gương sáng cho học sinh noi theo Ngượclại, giáo viên chủ nhiệm sẽ rất vất vả trong quá trình giáo dục học sinh toàn diện về:
Đức - trí - thể - mĩ Vì lẽ đó, ngay từ đầu năm học tôi được nhà trường phân công phụ
trách chủ nhiệm lớp 10A3, đây là một lớp đầu cấp các em còn nhiều bỡ ngỡ, giáo viêncòn gặp nhiều khó khăn về việc tiếp cận học sinh lớp chủ nhiệm Do đó tôi luôn lo lắng,suy nghĩ phải làm gì, làm thế nào để đưa tập thể lớp vào nề nếp ngày từ đầu, làm thế nào
để các em có thể quen với môi trường học tập mới của mình? … Và cuối cùng, tôi cũng
đã tìm được phương pháp, tìm được hướng đi từ những kinh nghiệm trong nhiều nămchủ nhiệm cũng như từ những đồng nghiệp của mình
Qua thực tế làm công tác chủ nhiệm, tích luỹ, chúng tôi đã đúc rút thành sáng kiến
kinh nghiệm với đề tài: Kinh nghiệm xây dựng lớp tự quản trong công tác chủ nhiệm.
II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Trong nhiều năm làm công tác chủ nhiệm, tôi luôn suy nghĩ để tìm ra những biệnpháp có thể xây dựng được một đội ngũ Ban cán sự lớp thật sự có bản lĩnh quản lý lớpnhững lúc không có giáo viên chủ nhiệm Hơn thế nữa, nhằm bồi dưỡng cho học sinhnăng lực tự quản bằng cách tổ chức hợp lý đội ngũ tự quản để nhiều học sinh được thamgia
III PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
Trong phạm vi hạn hẹp của chuyên đề, tôi chỉ xin nêu ra một số biện pháp để xâydựng được một đội ngũ Ban cán sự tự quản tốt cho lớp chủ nhiệm
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Trang 3Trong đề tài nghiên cứu này, tôi đã sử dụng các phương pháp: thu thập thông tin,phân tích, khái quát vấn đề.
I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ:
Giáo viên chủ nhiệm là người quản lí giáo dục toàn diện học sinh một lớp trên cơ
sở quản lí học tập và quản lí sự hình thành, phát triển nhân cách
Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa tập thể học sinh với các tổ chức xã hội trong
và ngoài nhà trường, là người tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục
Giáo viên chủ nhiệm là người đánh giá khách quan kết quả rèn luyện của mỗi họcsinh và phong trào chung của lớp
Hơn hết, giáo viên chủ nhiệm là người tổ chức tập thể học sinh hoạt động tự quảnnhằm phát huy tiềm năng tích cực của mọi học sinh Đối với học sinh trung học phổthông cần xác định rõ vai trò giáo viên chủ nhiệm là cố vấn cho tập thể lớp Điều này cónghĩa là giáo viên chủ nhiệm lớp không nên làm thay đội ngũ tự quản của lớp mà chủyếu là giáo viên chủ nhiệm bồi dưỡng năng lực tự quản cho học sinh của lớp chủ nhiệm
II THỰC TRẠNG:
1 Thuận lợi:
- Sĩ số lớp khoảng 25 đến 37 học sinh, mật độ vừa để quản lí
- Một số học sinh có tinh thần tự quản khá tốt, độ tuổi tương đương không chênhlệch xa
- Nhiều học sinh có năng lực quản lí lớp, có tinh thần học hỏi cầu tiến, quan tâmđến tình hình thi đua của lớp
- Lớp có tinh thần đoàn kết tốt
- Được sự quan tâm, hỗ trợ tốt của Ban giám hiệu, Đoàn thanh niên
2 Khó khăn:
Trang 4Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, vẫn còn tồn tại những khó khăn đó là một sốhọc sinh vẫn chưa tự quản tốt mặc dù giáo viên chủ nhiệm có quan tâm Các trường hợplớp chưa tự quản tốt:
- Sinh hoạt 10 phút đầu giờ: các em học sinh thường không biết tự ý thức truy bàilẫn nhau thậm chí còn gây ồn ào hoặc trốn ra ngoài ăn quà vặt trong thời gian sinh hoạt
- Sinh hoạt lớp: ban cán sự lớp, cán sự bộ môn chưa biết tổ chức tốt một tiết sinhhoạt lớp khi không có giáo viên chủ nhiệm
III MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ BAN CÁN SỰ TỰ QUẢN LỚP:
Từ một số trường hợp lớp chưa thực hiện tốt công tác tự quản nêu trên, giáo viênchủ nhiệm cần có các biện pháp cụ thể sau nhằm giúp lớp xây dựng tốt đội ngũ Ban cán
- Giáo viên chủ nhiệm tự lựa chọn trên cơ sở tìm hiểu học sinh
- Tập thể lớp tự lựa chọn, bầu ra trên cơ sở bỏ phiếu kín
Nhưng tốt nhất cần định hướng cho tập thể lựa chọn, biến ý định của mình thành quyếtđịnh dân chủ của tập thể học sinh bằng việc xác định tiêu chuẩn lựa chọn
Giáo viên chủ nhiệm cần phân chia lớp thành bốn tổ và mỗi tổ bầu ra tổ trưởng, tổphó để quản lí tổ, trong đó mỗi tổ đều có học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu đều nhau.Hơn nữa, lớp cũng cần bầu ra một phó trật tự, một phó lao động chịu trách nhiệm khâugiữ trật tự và lao động, vệ sinh của lớp Lớp trưởng giữ vai trò quan trọng trong việcquản lí lớp học Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm cần lựa chọn cẩn thận Lớp trưởng phải cóhọc lực khá trở lên, phải được lớp nể trọng bầu chọn, phải nhiệt tình, có tinh thần, trách
Trang 5nhiệm cao,…Lớp phó học tập phải có học lực khá giỏi và nhiệt tình, năng nổ luôn giúp
đỡ các bạn,…Ban cán sự bộ môn: lựa chọn mỗi môn một hoặc hai học sinh có học lựckhá giỏi đảm nhận hướng dẫn lớp soạn bài, giải các bài tập…
2 Tổ chức lớp thành một chi đoàn vững mạnh, sinh hoạt đoàn thể tốt:
Để lớp trở thành một chi đoàn thật sự vững mạnh, sinh hoạt đoàn thể tốt đạt hiệuquả, lớp cần bầu chọn một đoàn viên thật mạnh dạn, nhiệt tình, năng nổ, học lực từ khátrở lên, luôn luôn tích cực với các phong trào do đoàn trường phát động, thực hiệnnghiêm túc những nội quy, những quy định của trường lớp…làm Bí thư chi đoàn lớp
3 Phân công nhiệm vụ cụ thể từng thành viên:
Giáo viên chủ nhiệm cần giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên Ban cán sựlớp Yêu cầu học sinh ghi nhiệm vụ của mình vào sổ tay để ghi nhớ và thực hiện Chocán bộ lớp thảo luận, bàn biện pháp thực hiện, định hướng công việc cho từng cán bộlớp
- Lớp trưởng: Cần nắm rõ tình hình chung của lớp về học tập, đạo dức, nề nếp tác
phong để báo cáo trong giờ sinh hoạt hàng tuần Lớp trưởng phải có sổ theo dõi tìnhhình học tập và nề nếp của lớp, có thể xây dựng theo mẫu sau:
Tuần Ngày Thứ Đi
trễ
Không phù hiệu, bảng tên
Nghỉ có phép
Nghỉ không phép
Không thuộc bài
Không làm bài
Bỏ tiết
Điểm tốt
Vi phạm khác
- Bí thư chi đoàn: Cần quan tâm đến các phong trào thi đua do đoàn trường phát
động; chú ý, nhắc nhở, đôn đốc các thành viên trong lớp hoàn thành nhiệm vụ đúng thờigian quy định; có ý kiến đề cử thêm những học sinh tiến bộ, có phẩm chất đạo đức tốtphát triển đoàn, cần có sổ ghi chép và theo dõi hoạt động của chi đoàn lớp
- Lớp phó học tập: Quan tâm theo dõi việc học của lớp, những khó khăn trong
học tập, tinh thần học tập, phát biểu của lớp
Trang 6- Cán sự bộ môn: Báo cáo về việc sửa bài tập, truy bài đầu buổi, việc chuẩn bị bài
tập của lớp đối với từng môn
- Lớp phó trật tự: Theo dõi, nhắc nhở, ghi nhận những thành viên thường xuyên
gây mất trật tự trong sinh hoạt 10 phút đầu giờ, giờ học, giờ chuyển tiết, tiết trống…
- Lớp phó lao động: Theo dõi tình hình vệ sinh lớp; phân công lao động cụ thể; đi
tiên phong trong việc mang dụng cụ lao động; lao động tích cực; đôn đốc, nhắc nhở cácbạn hoàn thành tốt nhiệm vụ
- Các tổ trưởng: Báo cáo tình hình của tổ về học tập, hạnh kiểm, tính điểm thi đua
của tổ mình trước lớp trong giờ sinh hoạt chủ nhiệm; nhắc nhở, đôn đốc các bạn thựchiện tốt nội quy, hoàn thành nhiệm vụ học tập của bản thân
4 Tích cực phát huy vai trò của giáo viên chủ nhiệm:
- Giáo viên chủ nhiệm xây dựng được ban cán sự lớp thực sự có uy tín, nhiệt tình,
có năng lực và tinh thần trách nhiệm cao
- Vạch ra kế hoạch thi đua của lớp giao cho cán sự lớp theo dõi; đôn đốc, nhắcnhở cuối tuần kiểm tra, đánh giá
- Sinh hoạt chặt chẽ tập cho học sinh quen dần với những nội quy, quy định củatrường lớp để học sinh đi vào nề nếp
- Thống nhất với lớp xây dựng nội dung thi đua tổ hàng tuần, có biểu điểm rõràng căn cứ theo giao ước thi đua của đoàn trường
- Khen thưởng học sinh làm tốt, học tập tốt; tuyên dương những học sinh tích cực;phạt và phê bình nghiêm khắc những học sinh thường xuyên vi phạm trước lớp
- Ban đầu giáo viên chủ nhiệm tham gia trực tiếp vào việc xây dựng kế hoạch,hướng dẫn học sinh chuẩn bị hoạt động, điều khiển học sinh tham gia hoạt động và đánhgiá kết quả cuối cùng Sau đó, giáo viên chủ nhiệm giao dần cho đội ngũ cán bộ lớp tự
tổ chức và điều khiển các hoạt động Giáo viên chủ nhiệm tham gia với tư cách là cốvấn cho học sinh; phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cán sự theo dõi, nắm bắt kịp thời,
rõ ràng, chính xác các thông tin để báo cáo kịp thời cho giáo viên chủ nhiệm
- Thường xuyên liên hệ với lớp để theo dõi, lắng nghe thông tin từ lớp và kịp thờiuốn nắn học sinh
IV ỨNG DỤNG CÁC BIỆN PHÁP TỰ QUẢN VÀO TỪNG TRƯỜNG HỢP CỤ THỂ:
1 Tự quản 10 phút đầu giờ:
Trang 7- Các tổ trưởng: Báo cáo sĩ số tổ viên đến lớp trưởng; quản lý các tổ viên của
mình
- Lớp phó học tập phối hợp với Ban cán sự bộ môn: Kiểm tra truy bài những học
sinh thường xuyên vi phạm không thuộc bài; hướng dẫn bài tập cho những bạn chưa rõ
- Lớp phó trật tự: Quản lý chung trật tự của lớp.
- Bí thư chi đoàn: Kiểm tra việc thực hiện nội quy của các đoàn viên: đeo huy
- Các tổ trưởng: Quản lý các tổ viên của mình; ghi nhận những trường hợp mất trật tự
báo cáo với Phó trật tự và trừ điểm thi đua giữa các tổ
- Lớp phó học tập phối hợp với Ban cán sự bộ môn: Có thể giúp đỡ những bạn
gặp khó khăn trong học tập; hướng dẫn giải bài tạp và truy bài những môn còn lại
- Lớp phó trật tự: Theo dõi, nhắc nhở và ghi nhận những trường hợp gây mất trật
tự báo cáo lại giáo viên chủ nhiệm trong tiết sinh hoạt lớp
- Lớp trưởng: Quản lý tình hình chung của lớp: không cho các bạn ra ngoài lớp,
giữ trật tự lớp, yêu cầu các bạn chuẩn bị bài tốt cho các tiết tiếp theo
- Từng thành viên trong lớp: Có trách nhiệm hỗ trợ cùng nhau làm tốt nhiệm vụ.
3 Tiết sinh hoạt chủ nhiệm:
Tiết sinh hoạt lớp là một tiết đã được quy định chính thức trong chương trình giáodục Đây là tiết sinh hoạt chủ yếu của học sinh chứ không phải là tiết riêng của giáo viênchủ nhiệm Vì thế, giáo viên chủ nhiệm phải tạo điều kiện cho các em, giúp các em nhậnthức được lớp học là ngôi nhà chung và thành viên trong lớp là người thân trong giađình Chính vì vậy, để sinh hoạt lớp một cách hiệu quả, giáo viên chủ nhiệm cần tổ chứchuấn luyện đội ngũ Ban cán sự lớp tham gia điều khiển tiết sinh hoạt lớp Sau đó, giáoviên chủ nhiệm giao dần cho đội ngũ cán bộ lớp tự tổ chức và điều khiển tiết sinh hoạt
Để đạt được yêu cầu trên, giáo viên chủ nhiệm lớp phải có một sự hiểu biết nhấtđịnh về công tác chủ nhiệm và có một quyết tâm cao Để tiết sinh hoạt lớp đạt hiệu quảtốt có thể tiến hành theo trình tự như sau:
Trang 8- Tổ trưởng: Báo cáo tình hình hoạt động của các thành viên trong tổ, kết quả thi
- Lớp phó lao động: Nhận xét chung về tình hình vệ sinh của lớp trong tuần; phân
công trực nhật cho các học sinh vi phạm cùng tổ thi đua về chót
- Lớp trưởng: Nhận xét, đánh giá chung về các hoạt động của lớp học; bổ sung
những điều còn thiếu sót qua các nhận xét, báo cáo của các bộ phận; nêu hướng khắcphục và đề ra phương hướng, kế hoạch cho tuần sau
- Giáo viên chủ nhiệm: Nhận xét, đánh giá chung về các hoạt động của lớp, tuyên
dương mặt mạnh, rút kinh nghiệm mặt tồn tại của lớp; cần thưởng, phạt rõ ràng và xâydựng kế hoạch cho tuần sau
Trong tham gia phong trào thi đua học tập của Đoàn trường phát động, tập thể lớp11T1 luôn cố gắng và đạt những thứ hạng cao trong thu đua tuần (hạng nhất tuần 1tháng 9, tuần 1,2 tháng 10; hạng nhì tuần 2 tháng 8, tuần 3 tháng 11; hạng 3 tuần 4 tháng
10, tuần 2 tháng 01); tổng kết thi đua các lớp ở học kì I lớp đạt được hạng nhì Chẳnghạn như em Trương Thị Thủy Tiên (lớp trưởng kiêm Bí thư chi Đoàn lớp); Võ NgọcHân, (Phó học tập); Nguyễn Lê Phong, Lê Công Trứ, Phạm Thị Thu Lan, Lê Thị ThanhTuyền, Nguyễn Thị Mỹ Nhân, … là những cán sự lớp, cán sự bộ môn, Ban chấp hànhĐoàn luôn nhiệt tình, tích cực trong công tác quản lý truy bài, giải bài tập và tổ chức học
Trang 9nhóm Lớp trưởng Trương Thị Thủy Tiên luôn năng nổ và kịp thời thông báo các thôngtin học tập cũng như những phong trào thi đua học tốt do trường phát động; luôn cónhững ý kiến đóng góp xây dựng để lớp ngày càng tiến bộ.
Trong phong trào thi đua do đoàn trường phát động như đăng kí tiết học tốt, tham
gia phong trào thể dục thể thao, cắm hoa, viết Nét bút tri ân, … chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam; Ngôi nhà tình bạn; tham gia công trình thanh niên Lắp đặt bóng đèn năng lượng mặt trời trên mộ các liệt sĩ; …tập thể lớp luôn tích cực tham gia đầy đủ
Trong lao động, lớp phó lao động Lê Chí Nhả luôn gương mẫu đi đầu trong việcmang dụng cụ lao động và phân công các thành viên lớp mang dụng cụ đầy đủ, có mặtđúng giờ, phân công giao việc cụ thể và luôn hoàn thành tốt phần việc được giao
Trong giờ sinh hoạt chủ nhiệm, ban cán sự lớp, cán sự bộ môn và Ban chấp hànhĐoàn thường xuyên xin ý kiến với giáo viên chủ nhiệm và trao đổi để tìm ra biện phápgiúp học tốt các môn học: thành lập các nhóm, tổ và tổ chức truy bài lẫn nhau (đối vớicác môn xã hội), giải các bài tập (đối với các môn tự nhiên),…
II BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
Qua thực hiện chuyên đề, tôi nhận thấy để thực hiện tốt công tác tự quản lớp bảnthân đã rút ra được một vài kinh nghiệm như sau:
- Cần phải có sự kết hợp chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm với ban cán sự, banchấp hành lớp
- Đồng thời, việc lựa chọn được đội ngũ ban cán sự lớp, cán sự bộ môn, ban chấphành đoàn có năng lực, nhiệt tình, năng nổ…cũng góp phần quan trọng vào việc xâydựng một tập thể lớp vững mạnh, sinh hoạt đoàn thể tốt
III KẾT LUẬN:
Tóm lại, nề nếp tự quản lớp là một hoạt động hết sức cần thiết đối với mọi họcsinh Nó giúp các em phát huy tính chủ động, tích cực của bản thân, tạo điều kiện chocác em quen dần với tính tự lực, tự ý thức, tự học, biết quan tâm giúp đỡ lẫn nhau tạođược một tập thể lớp đoàn kết, vững mạnh, tiến bộ và hỗ trợ tốt cho giáo viên chủ nhiệmlàm tốt công tác giáo dục của mình
Ta thấy rằng, mọi hoạt động giáo dục học sinh không thể thực hiện theo chủ quancảm tính, làm thay mà ngược lại phải huấn luyện cho học sinh biết đấu tranh để khôngngừng hoàn thiện mình Có như thế, người giáo viên chủ nhiệm sẽ bớt đi công việc vàhoàn thành được nhiệm vụ của mình
Trang 10Trên đây là những biện pháp mà tôi thực hiện trong quá trình làm công tác chủnhiệm của mình, tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý đồng nghiệp đểchuyên đề được hoàn thiện hơn Xin chân thành cảm ơn!
Tân An, ngày … tháng … năm 2013 Tân An, ngày 15 tháng 01 năm 2013
Duyệt của Tổ trưởng Người viết
PHẠM NGỌC CẦU NGUYỄN THỊ QUYÊN
Trang 11Chọn lựa, bồi dưỡng được lớp trưởng xứng đáng con chim đầu đàn của lớp, có phongcách chỉ huy và giao tiếp tốt, cùng một ban cán bộ lớp, tổ gương mẫu có khả năng tổchức và có tinh thần trách nhiệm cao Đối với lớp khá giỏi, để làm được điều này khôngkhó, song đối với lớp yếu đây quả là vấn đề không đơn giản.Song vấn đề không giản đơn ở chỗ để hòn đất cất ông bụt Để lớp trưởng cũng như độingũ cán bộ lớp ngày càng có đủ năng lực điều hành lớp, người GVCN có kinh nghiệmluôn tìm cách tham mưu, cố vấn, huấn luyện, uốn nắn các em từng ly từng tí, nhất là ởthời gian đầu năm học mới.
1 Một vấn đề cũng được nhiều GVCN hết sức quan tâm là xây dựng uy tín cho cán bộlớp Để làm được điều này, GVCN phải thực hiện công khai hóa chức năng, nhiệm vụ
và vùng quản lý riêng biệt cho từng cán bộ lớp Đồng thời cũng tiến hành thường xuyênviệc xử phạt nghiêm minh những học sinh có thái độ coi thường quyết định của cán bộlớp Đối với những cán bộ chưa gương mẫu, thiếu trách nhiệm, cách xử phạt phải rấtkhéo léo tế nhị; tránh thô bạo cứng nhắc, đánh đồng làm tổn thương uy tín danh dự củacác em khiến các em có thể nảy sinh những suy nghĩ và hành vi tiêu cực khó lường rất
có hại cho phong trào tự quản của lớp Song cũng không vì thế mà nuông chiều, luôndành đặc ân cho cán bộ lớp dễ làm các em ngộ nhận về vai trò, uy danh của mình, sớmnhiễm vào nhân cách mình tính ham quyền chức, luôn ra oai hách dịch, cửa quyền coithường người khác, đứng trên cả tập thể, cả những quy định, nội quy của lớp, củatrường Để mỗi thành viên trong đội ngũ cán bộ giảm nhẹ công việc, có điều kiện theodõi sâu sát, cụ thể phần việc được giao, có GVCN đã tổ chức đội ngũ cán bộ lớp với sốlượng nhiều đến khác thường Tất cả tới 31 thành viên (1 lớp trưởng, 3 lớp phó, 12 tổtrưởng, 11 cán sự bộ môn, 4 sao đỏ) Với đội ngũ cán bộ đông đảo như vậy, lại có tinhthần trách nhiệm cộng đồng rất cao, nên đã tạo ra một khí thế, một động lực đẩy mọihoạt động của lớp diễn ra khá đều đặn, mạnh mẽ và toàn diện, khiến GVCN chẳng mấy
khi phải vào cuộc, mà mọi việc của lớp cứ đâu vào đó…
3 Tổ chức có chất lượng giờ sinh hoạt chủ nhiệm hàng tuần và các buổi sinh hoạt tậpthể Với mô hình lớp tự quản, đây là những cơ hội rất có ý nghĩa để thử thách và rènluyện ý thức và khả năng tự quản của các em Ngoài việc động viên tổ chức cả lớp tựgiác tích cực tham gia sôi nổi các buổi sinh hoạt của lớp, của Đội, của trường, có giáoviên còn chủ động tổ chức cho lớp mình những buổi tham quan dã ngoại, những lần đithăm bà mẹ Việt Nam anh hùng rất bổ ích và lý thú Với tinh thần tự quản, nội dungsinh hoạt một giờ chủ nhiệm thường diễn ra như sau: quản ca bắt nhịp, cả lớp vui vẻ mởđầu bằng bài đồng ca thật khí thế; lớp trưởng giới thiệu rồi mời giáo viên chủ nhiệmcùng các bạn xuất sắc trong tuần (đã được bầu trong cuộc họp cán bộ lớp) lên ngồi ởbàn danh dự (có trang trí lịch sự); lớp trưởng mời các tổ trưởng và các lớp phó lần lượtbáo cáo, rồi cho lớp tự do góp ý; lớp trưởng nhận xét và tổng kết kết quả thi đua trong
tuần, rồi công bố trọng tâm công việc tuần tới…
4 Tổ chức cho học sinh rèn ý thức tự giáo dục bằng sổ tự cập nhật Cùng với việc thựchiện và phát huy tác dụng của sổ liên lạc, sổ chủ nhiệm, sổ ghi chép của lớp trưởng, lớpphó, cán sự bộ môn, tổ trưởng, nhiều GVCN đã công phu sáng tạo, biến quá trình quản
lý, giáo dục của giáo viên thành quá trình tự giáo dục của trò bằng một loại sổ thật đơngiản, nhưng thật ý nghĩa Có GVCN gọi quyển sổ đó là sổ tự báo bài hàng ngày Các emghi vào sổ mọi yêu cầu bài vở ngày mới và kết quả học ngày qua, có chữ ký xác nhận
Trang 12của tổ trưởng và gia đình Mỗi tuần cô giáo chủ nhiệm kiểm tra và ghi ý kiến vào đó.Riêng một, hai em cá biệt học kém nhất lớp, cuốn sổ này được đặt hàng ngày trên bàngiáo viên để các giáo viên bộ môn được quyền theo dõi và ghi ý kiến vào đó Khi họcsinh này tiến bộ được thay bằng học sinh khác Tương tự như vậy, có GVCN lại thựchiện loại sổ này với cái tên sổ tự cập nhật hàng ngày Ở sổ này, các em không chỉ ghinhật ký học tập, mà còn ghi nhật ký từng giờ về ý thức kỷ luật Hàng ngày có chữ kýxác nhận của tổ trưởng Riêng GVCN kiểm tra vào cuối tuần Còn phụ huynh chỉ yêucầu thường xuyên theo dõi và ký với những trường hợp học sinh đặc biệt.
Khi nghiên cứu tác dụng loại sổ này, chúng tôi thấy như sau:
* Ý kiến của học sinh:
- HS1: Lúc đầu em rất ngại ghi, song sợ bị kỷ luật nên em cũng gắng ghi đều đều Giờ
thì em lại rất thích
- HS2: Mỗi lần ghi sổ là mỗi lần em ghi nhớ thêm trách nhiệm học tập và tu dưỡng của
mình
- HS3: Em rất vui mỗi khi ghi sổ cập nhật
- HS4: Sổ cập nhật đã giúp em hiểu được chính em, đã dạy em phải làm gì mỗi giờ mới,
ngày mới
+ PH1: Tôi rất mê hình thức sổ cập nhật Nó không chỉ giúp con tôi tự quản lý được
mình, mà còn giúp tôi thường xuyên hiểu được con mình là ai
+ PH2: Từ ngày có sổ cập nhật, chúng tôi không phải nhắc nhở gì, mà xem ra ý thức
học tập của cháu tự giác hơn hẳn Cháu học hành tiến bộ trông thấy
Lời bàn chung: Qua các khảo nghiệm trên, có thể kết luận:
Việc ghi sổ báo bài, sổ cập nhật thực sự đem lại nhiều tác dụng giáo dục rất tốt Mọi ýthức, nề nếp tự quản đối với tổ, với lớp, với nhà trường, với gia đình, với xã hội, vớitương lai, đất nước sau này, tất cả đều được khởi nguồn vun đắp từ quá trình tự ý thức
về chính bản thân mình ngay khi còn ngồi trên ghế học đường: phải hiểu mình, sửamình trước khi hiểu người, sửa người Chính quyển sổ cập nhật đã giúp ta thực hiệnđược điều đó đối với các em một cách ngọt ngào, sâu lắng Thầy không phải tốn thờigian tâm lực mà có một kết quả giáo dục như vậy thật quí biết nhường nào, đáng làm
biết nhường nào
PHẦN A: LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
“Tiên học lễ, hậu học văn” luôn là điều mà nền giáo dục dân tộc ở mọi
thời đại luôn quan tâm Bàn về vấn đề này,
Thực tế đã chứng minh, sự thành đạt của một thế hệ cũng như sự hưng thịnhcủa đất nước đều phụ thuộc vào kết quả vào hoạt động giáo dục đặc biệt là với thờiđại ngày nay thời đại hội nhập kinh tế, thời đại công nghệ thông tin phát triển nhanhnhư vũ bão thì giáo dục lại càng trở nên cấp thiết Vậy làm thế nào để người chủtương lai và đất nước có cả đức lẫn tài? Làm thế nào để sự nghiệp trồng người manglại kết quả cao? Đây chính là trách nhiệm chung của toàn xã hội và tất cả nhữngnhững người đang tham gia làm công tác giáo dục, đặc biệt là giáo viên làm công tác
Trang 13chủ nhiệm lớp - người trực tiếp và thường xuyên tiếp xúc, gần gũi với các em họcsinh, người luôn ở bên cạnh để giải đáp những khó khăn thắc mắc cho các em và làngười mà các em luôn kính trọng, yêu quý và được các em xem như là người cha,người mẹ thứ hai của mình.
PHẦN B: NỘI DUNG
I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI.
Trong hệ thống tổ chức của nhà trường phổ thông hiện nay, lớp học là đơn vị cơ
sở, mọi hoạt động của nhà trường đều được triển khai tại các lớp thông qua mạng lướigiáo viên chủ nhiệm Giáo viên chủ nhiệm được Hiệu trưởng lựa chọn từ những giáoviên có kinh nghiệm giáo dục, có uy tín với học sinh, được Hội đồng giáo dục nhàtrường nhất trí phân công phụ trách những lớp học xác định
Trong nhà trường, giáo viên chủ nhiệm lớp là người thay mặt Ban giám hiệu, thaymặt nhà trường chịu trách nhiệm về chất lượng giáo dục toàn diện của một lớp học sinh,một tập thể, một đơn vị hành chính của một trường học Giáo viên chủ nhiệm thường làgiáo viên giảng dạy một môn học đồng thời là người phụ trách, tổ chức, điều khiển mọihoạt động của lớp, là nhân vật trung tâm, là linh hồn của lớp
Xuất phát từ vị trí, vai trò của giáo viên chủ nhiệm tôi nhân thấy rằng bất kì aitham gia làm công tác chủ nhiệm cũng có một mong muốn làm thế nào để học sinh củamình đạt được kết quả cao trong cả hai mặt trí dục lẫn đức dục Do vậy khi được phâncông chủ nhiệm bất kỳ giáo viên nào cũng vậy sẽ đầu tư hết khả năng, trí tuệ vào côngtác giáo dục học sinh của mình với mong muốn để ngày sau các em trở thành người có
đủ đức - đủ tài để sắp xếp hành trang bước vào đời
Từ những mong ước đó đã thôi thúc giáo viên chủ nhiệm không ngừng tìm tòi cácbiện pháp, tập trung mọi thời gian để xây dựng, giáo dục ý thức thực hiện nề nếp tácphong của học sinh một cách tự giác, xây dựng tập thể lớp tự quản tốt Đặc biệt, ở lứatuổi của học sinh bậc THPT tôi thiết nghĩ các em cần thiết phải phát huy hết khả năng
tự quản, phát huy trách nhiệm của bản thân trong mọi công việc trên tinh thần dân chủ
Do đó, tôi luôn tôn trọng, tin tưởng vào giáo dục cho các em ý thức tự giác, tích cực phêbình và tự phê bình Kích thích tính tự trọng và tình đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến
bộ ở mọi học sinh