TÍNH CHẤT GIẢI TÍCH CỦA SỐ THỰC VÀ ỨNG DỤNG, tập bị chặn trên, tập bị chặn dưới; định nghĩa tính chất của cận trên, cận dưới; các tính chất của hàm số liên tục trên 1 đoạn, giái hạn của hàm số đơn điệu.
Trang 1MỤC LỤC
Trang Lời nói đầu 2
I Tiên đề Dedekin 3
II Định nghĩa tập bị chặn trên, tập bị chặn dưới và tập bị chặn 3
III Định nghĩa, định lý và tính chất của cận trên, cận dưới, cận trên đúng, cận dưới đúng 3
III.1 Định nghĩa 3
III.2 Định lý về sự tồn tại cận trên đúng và cận dưới đúng 3
III.2.1 Định lý về sự tồn tại SupA 3
III.2.2 Định lý về sự tồn tại InfA 4
III.3 Các tính chất 4
IV Các nguyên lý của số thực 9
IV.1 Định lý về sự hội tụ của dãy đơn điệu 9
IV.2 Dãy đoạn lồng nhau và thắt lại 10
IV.2.1 Bổ đề về dãy đoạn lồng nhau 10
IV.2.2 Nguyên lý về dãy đoạn lồng nhau và thắt lại (nguyên lý Cantor) 11
IV.3 Nguyên lý Compact địa phương của (nguyên lý Bolzano – Weierstrass) 12
IV.4 [a; b] là tập compact trong 13
IV.5 A là tập compact trong A là tập đóng và bị chặn 13
V Các tính chất của hàm số liên tục trên 1 đoạn 14
V.1 Định nghĩa 14
V.2 Định lý bị chặn (định lý Weierstrass 1) 14
V.3 Định lý nhận max và min (định lý Weierstrass 2) 15
V.4 Định lý nhận mọi giá trị trung gian (định lý Bolzano - Cauchy) 16
Hệ quả: Định lý không điểm 18
VI Giới hạn của hàm số đơn điệu 18
VI.1 Định nghĩa 18
VI.2 Định lý: Giới hạn nếu có là duy nhất 19
VI.3 Định lý giới hạn hàm số qua giới hạn dãy số 19
VI.4 Định lý quan hệ giữa tính đơn điệu và liên tục 20
VI.5 Định lý về tồn tại hàm ngược 22
Trang 2
LỜI NÓI ĐẦU
Những kiến thức trong học phần Giải Tích 1 là những kiến thức nền tảng để xây dựng nội dung kiến thức mới ở các học phần tiếp theo Nhằm cũng cố lại những kiến thức đã được học trong học phần Giải Tích 1
và để giúp các bạn sinh viên lần đầu tiếp cận với các kiến thức của Giải Tích 1 không còn cảm thấy nó khô khan và khó tiếp thu, giúp các bạn nắm vững được đâu là kiến thức trọng tâm của học phần và những ứng dụng của học phần này trong các học phần tiếp theo Mặt khác, nội dung của Giải Tích 1 cũng được ứng dụng rất nhiều trong chương trình dạy học ở phổ thông Chính vì vậy, thông qua bài tiểu luận này, tôi muốn tập hợp và cũng cố những kiến thức trọng tâm nhất của Giải tích 1, tạo điều kiện thuận lợi để cũng cố, tiếp thu và nâng cao kiến thức Giải Tích
Để hoàn thành tốt bài tiểu luận này, tôi xin chân thành cảm ơn thạc
sĩ LÊ THỊ KIỀU NGA, đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua
Trang 3
CHỦ ĐỀ 1 TÍNH CHẤT GIẢI TÍCH CỦA SỐ THỰC VÀ ỨNG DỤNG
I Tiên đề Dedekin:
Cho hai tập A, B thỏa A ; B ; a b; a A; b B
thì c sao cho a c; a A và c b; b B
II Định nghĩa tập bị chặn trên, tập bị chặn dưới và tập bị chặn
Định nghĩa tập bị chặn trên: Giả sử A A bị chặn trên nếu tồn
tại số thực b sao cho xb, x A Khi đó ta nói b là số chặn trên của A
hay nói rằng A bị chặn trên bởi b
Tóm tắt: A bị chặn trên nếu b : xb; x A
Định nghĩa tập bị chặn dưới: Giả sử A A bị chặn dưới nếu
tồn tại số thực b sao cho bx, x A Khi đó ta nói b là số chặn dưới của
A hay nói rằng A bị chặn dưới bởi b
Cận trên: A , b , b là cận trên của A nếu x b, x A
Cận dưới: A , b , b là cận dưới của A nếu b x, x A
Cận trên đúng (Suprêmum): Giả sử A và A bị chặn trên Số nhỏ
nhất trong các cận trên của A gọi là cận trên đúng của A Ký hiệu: SupA
Cận dưới đúng (Infimum): Giả sử A và A bị chặn trên Số lớn
nhất trong các cận dưới của A gọi là cận dưới đúng của A Ký hiệu: InfA
III.2 Định lý về sự tồn tại cận trên đúng và cận dưới đúng
III.2.1 Định lý về sự tồn tại SupA
Trang 4Ta cĩ: A ; A ; Abị chặn trên b : x b, x A
b là một cận trên của A
Đặt F là tập hợp các cận trên của A F do chứa b
A, F ; A, F ; x y; x A; y F theo tiên đề Dedekin c
sao cho x c; x Ac y; y F F là tập các cận trên của A c là một cận trên của A
c là cận trên nhỏ nhất trong các cận trên của A hay c = supA
III.2.2 Định lý về sự tồn tại InfA
Đặt F là tập hợp các cận dưới của A F do chứa b'
A, F ; A, F ; y x; x A; y F theo tiên đề Dedekin c
y c; y F F là tập các cận dưới của A
c x; x F c là một cận dưới của A
c là cận dưới lớn nhất trong các cận dưới của A hay c = infA
Ta đi chứng minh m là cận trên nhỏ nhất của A
Giả sử m’ là một cận trên của A và m’ < m
m' là cận trên của A x m', x A
m m' (mâu thuẫn với m' m)
Vậy m là cận trên nhỏ nhất của A hay m = sup A
Trang 5Ta đi chứng minh n là cận dưới lớn nhất của A
Giả sử n’ là một cận dưới của A và n’ > n
n’ là cận dưới của An 'x, x A Trong khi n A n ' n(mâu thuẫn với giả thiết)
Vậy n là cận dưới lớn nhất của A hay n = inf A
Trang 7a l; a A l là một cận trên của A
Trang 9Vậy l + l’ = inf (A + B)
IV Các nguyên lý của số thực:
IV.1 Định lý về sự hội tụ của dãy đơn điệu:
i/ Nếu {an} là dãy tăng và bị chặn trên thì nĩ hội tụ và
{an} bị chặn trên b : an b, n * A bị chặn trên bởi b
Trang 10l sup a nên 0,l l l khơng là cận trên của A
{an} bị chặn dưới b : b a , n n * A bị chặn dưới bởi b
IV.2 Dãy đoạn lồng nhau và thắt lại
IV.2.1 Bổ đề về dãy đoạn lồng nhau
Dãy đoạn lồng nhau đều cĩ phần tử chung của tất cả các đoạn
(Nghĩa là: Giả sử a , b là dãy các đoạn lồng nhau
Trang 11IV.2.2 Nguyên lý dãy đoạn lồng nhau và thắt lại (Nguyên lý Cantor):
* Định nghĩa: Dãy đoạn [an; bn] trong gọi là lồng nhau và thắt lại nếu an+1;bn+1 a ;b , n 1n n và n n
nlim(b a ) 0
* Định lý: Mọi dãy đoạn lồng nhau và thắt lại (lồng nhau và độ dài các
đoạn dần về 0 khi n dần về ) đều có một điểm chung duy nhất
Chứng minh:
Dãy đoạn lồng nhau đều có phần tử chung của tất cả các đoạn (theo
bổ đề về dãy đoạn lồng nhau)
Ta chứng minh phần tử chung là duy nhất ?
Chứng minh bằng phản chứng: Giả sử có hai phần tử phân biệt chung, tức là
Trang 12 n n n na; b a ; b ; n 1 0 b a b a ; n 1
Vậy phần tử chung của dãy đoạn là duy nhất
IV.3 Nguyên lý Compact địa phương của (nguyên lý Bolzano – Weierstrass)
Mọi dãy bị chặn đều cĩ dãy con hội tụ
Chứng minh:
Giả sử un n bị chặn M 0 : un M, n * M un M, n *+ Chia đoạn M; Mthành hai đoạn bằng nhau bởi điểm chia là trung điểm của –MM Khi đĩ cĩ một đoạn con chứa vơ số số hạng của un Đặt
a ;b là đoạn chứa vơ số số hạng của 1 1 un và b1 a1 M
+ Chia a ;b thành hai đoạn bằng nhau bởi điểm chia là trung điểm của 1 1
un2 a ;b2 2 sao cho n2 n1 (do [a2; b2] chứa vơ số số hạng của un)
un3a ; b3 3 sao cho n3 n2 n1(do [a2; b2] chứa vơ số số hạng của un) ………
Trang 13Vậy dãy un k khội tụ
Vậy mọi dãy bị chặn đều có dãy con hội tụ
IV.4 [a; b] là tập compact trong
Định nghĩa tập Compact: Cho (X, d) là một không gian metric và
Ta nói rằng A là tập compact nếu mọi dãy xn luôn tồn tại một dãy con xn k hội tụ về một điểm x
[a; b] là tập compact trong
Vậy a, b là tập compact trong
IV.5 A là tập compact trong A là tập đóng và bị chặn
Trang 14M 0 : x M (**) Xảy ra mâu thuẫn giữa (*) và (**)
Định nghĩa hàm số liên tục trên khoảng (a; b)
f : (a; b) ta nói f liên tục trên (a; b) f liên tục tại x ;0 x0 (a; b)
Định nghĩa hàm số liên tục trên [a; b]
f : (a; b) , f liên tục trên [a; b]f liên tục trên khoảng (a; b) và f liên
tục phải tại a, f liên tục trái tại b
Trang 15Vậy xn n * [a;b] thỏa (*)
V.3 Định lí nhận max và min (định lý Weierstrass 2)
Hàm số f liên tục trên [a; b] thì f đạt giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên [a; b]
f liên tục tại x (do x [a;b])
x [a;b]
Trang 16Ta cĩ yn k k là dãy con của dãy yn n mà
f liên tục tại x (do x [a;b])
V.4 Định lí nhận mọi giá trị trung gian (định lý Bolzano – Cauchy)
Hàm số f liên tục trên [a; b] thì f nhận mọi giá trị trung gian giữa giá
Trang 17x y
d
O
y=f(x o ) a
m=f(c) f(x o )
Nếu y = m =f (c), c [a; b], rõ ràng định lý thỏa
Nếu y = M =f (d), d [a; b], rõ ràng định lý thỏa
A (do f(c) m y,c [a;b] c A)
Theo tính chất của sup n n o o
Ta có:f (x )n y (do xn A) qua giới hạn f x o y (1)
Trang 18 Hệ quả: Định lí khơng điểm
Hàm số f liên tục trên [a; b] và f(a), f(b) trái dấu thì x0 (a; b): f (x )0 0
Ta cĩ f(a), f(b) trái dấu f (a).f (b)0
nên giả sử f (a)0, f (b)0
m f (a) 0 f (b) M
y = 0 là giá trị trung gian của giá tri lớn
nhất và giá trị nhỏ nhất của f trên [a; b]
Theo định lý Bolzano - Cauchy
1 2 3 4
x y
x oO
+ x0 , lân cận của x là khoảng (x0 0 ;x0 ), kí hiệu: V (x ). 0
+U ,U gọi là lân cận của x nếu tồn tại một lân cận của x nằm trong U 0 0
Định nghĩa điểm tụ (điểm giới hạn)
0
A ,x R,x gọi là điểm tụ của A nếu một lân cận tùy ý của x chứa ít nhất một điểm của A và điểm đó khác x
Định nghĩa giới hạn hàm số theo ,
A , hàm số f : A , xo là điểm tụ của A nếu cĩ một số thực b sao cho 0, > 0: x A, 0 x xo f x b ,ta nĩi hàm số
f cĩ giới hạn là b khi x xo
Trang 19Vậy giới hạn của hàm số nếu cĩ là duy nhất
VI.3 Định lý giới hạn hàm số qua giới hạn dãy số
Cho hàm số f xác định trên tập hợp A, xo là điểm giới hạn của A Hàm số f cĩ giới hạn là b khi x xo, khi và chỉ khi mọi dãy
x x
0 ta có: lim f x b nên >0: x A,0 < x x f x b
nlim x x nên với số dương sẽ
n tự nhiên: n n0 0 0 xn xo do (*) f xn bVậy 0, n tự nhiên : n n 0 0 f x n b
Trang 20Chứng minh
o
xlim f xx b
(chứng minh bằng phản chứng) Giả sử không có giới hạn
VI.4 Định lý quan hệ giữa tính đơn điệu và liên tục
Cho f là hàm đơn điệu trên đoạn [a; b] f liên tục trên đoạn [a; b] khi và chỉ
khi f ([a; b]) là một đoạn có hai đầu mút là f a ,f b
Trang 21 Giả thiết f là hàm số tăng trên [a; b] và f a;b f a ,f b
Chứng minh f liên tục trên [a; b] (chứng minh bằng phản chứng)
Giả sử f không liên tục [a; b] xo [a; b] sao cho f gián đoạn tại xo
Giả sử xo(a; b)
+ Chứng minh f (x )o
Đặt Bf (x), x [a; x ) o [a;b]
Ta có f tăng trên đoạn [a; b] suy ra f tăng trên [a; x ]o
x a; xo ta có a x xo f (a)f (x)f (x )0 (do f tăng)
Ta có: [a; x )o a; xo x [a; x )o ta có f (a)f (x)f (x )o
Trang 22f (x)yo x [a; b], mâu thuẫn với f nhận giá trị yo
Vậy f liên tục trên [a; b]
VI.5 Định lý về tồn tại hàm ngược
f tăng nghiêm ngặt trên [a; b], f : a; b f a ;f b , thì f có hàm ngược
Trang 23+ Chứng minh tồn tại hàm ngược
Ta cĩ: f tăng trên [a; b] f đơn điệu trên [a; b]
Mặt khác f a;b f a ;f b nên theo định lý giữa tính đơn điệu và liên tục ta cĩ f liên tục trên [a; b]
Ta lại cĩ f tăng nghiêm ngặt trên [a; b]
nên y f a ;f b , tồn tại duy nhất x a;b sao cho y f(x)
tồn tại hàm ngược 1
f : f a ;f b a; b+ Chứng minh f1 tăng nghiêm ngặt trên f a ;f b
f tăng nghiêm ngặt trên f a ;f b
+ Chứng minh hàm ngược liên tục trên f a ;f b
Ta cĩ: 1 1 1
f f a ;f b f f a ;f f b a; b và f là hàm đơn điệu trên f a ;f b nên theo định lý về quan hệ giữa tính đơn điệu
và liên tục ta cĩ 1
f liên tục trên f a ;f b