Cấu trúc vốn của doanh nghiệp, đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính
Trang 1CẤU TRÚC VỐN VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC PHÂN TÍCH CẤU TRÚC VỐN
LỜI MỞ ĐẦU
Vốn là điều kiện không thể thiếu khi tiến hành thành lập doanh nghiệp và tiến hành hoạt động kinh doanh Ở bất kỳ doanh nghiệp nào, vốn được đầu tư vào quá trình sản xuất kinh doanh nhằm tăng thêm lợi nhuận, tăng thêm giá trị của doanh nghiệp Nhưng vấn đề chủ yếu là các doanh nghiệp, các công ty phải làm như thế nào để tăng thêm giá trị cho vốn Như vậy, các quyết định về vốn suy cho cùng cũng là vì mục tiêu và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, do dó các quyết định về vốn phải kỹ lưỡng và đầy cân nhắc Sau khi lựa chọn các loại vốn của công ty, thách thức đối với các nhà quản trị là phải quyết định cấu trúc vốn tối ưu Bởi lẽ, một doanh nghiệp có nhiều vốn chưa hẳn đã là doanh nghiệp hoạt động hiệu quả và ngược lại Điều đó còn phụ thuộc rất nhiều vào quyết định nguồn tài trợ và phân bổ nguồn vốn của doanh nghiệp
Lựa chon cơ cấu vốn tối ưu cũng là hết sức quan trọng trong giai đoạn hiện nay, khi mà đất nước đang trong giai đoạn chịu sự biến động rất lớn của nền kinh
tế thị trường, nên rất cần vốn để hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ để tồn tại, thắng trong cạnh tranh mà còn đạt được sự tăng trưởng vốn chủ sở hữu Một thực trạng nữa hiện nay ở các doanh nghiệp, nhìn chung vốn được cấp nhỏ bé so với nhu cầu, tình trạng thiếu vốn diễn ra liên miên gây căng thẳng trong quá trình kinh doanh và thực hiện các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp mình
Công cụ mà các nhà quản trị tài chính doanh nghiệp không thể không quan tâm khi quyết định cơ cấu vốn của công ty đó là các loại “ đòn bẩy” Trong lĩnh vực tài chính, thuật ngữ “ đòn bẩy” được sử dụng thường xuyên Cả nhà đầu tư lẫn doanh nghiệp đều sử dụng đòn bẩy nợ để tạo ra tỷ suất sinh lợi trên tài sản hoạt động lớn hơn Doanh nghiệp thường hay sử dụng 2 loại đòn bẩy: đòn bẩy hoạt động và đòn bẩy tài chính Sử dụng “đòn bẩy” đúng cách sẽ làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp đáng kể Còn ngược lại, doanh sẽ phải gánh chịu những rủi ro khó tránh khỏi Do đó, một khi sử dụng đòn bẩy kinh doanh hay tài chính, các nhà quản trị tài chính cần nghiên cứu kỹ và thận trọng Hy vọng bài thuyết với chủ đề
“ Cấu trúc vốn của doanh nghiệp, đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính” sẽ giúp làm rõ hơn những vấn đề như đã trình bày
Trang 2I Cấu trúc vốn : ( Capital structure )
1 Định nghĩa :
Cấu trúc nguồn vốn liên quan đến nhiều khía cạnh khác nhau trong công tác quản trị tài chính Việc huy động vốn một mặt vừa đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh, đảm bảo sự an toàn trong tài chính, nhưng mặt khác liên quan đến hiệu quả và rộng hơn là rủi ro của doanh nghiệp Do vậy, để có thể huy động, quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của mình, doanh nghiệp phải xác định cho mình một cấu trúc vốn hợp lý
Cấu trúc vốn của doanh nghiệp được định nghĩa là quan hệ về tỷ trọng giữa
nợ (debt) và vốn chủ sở hữu (equity), bao gồm vốn cổ phần ưu đãi và vốn cổ phần thường trong tổng số nguồn vốn của công ty thường được dùng để tài trợ cho quyết định đầu tư của một doanh nghiệp
Ví dụ:Một công ty phát hành 20 tỷ đồng cổ phiếu và đi vay nợ 80 tỷ đồng, thì cấu trúc vốn của công ty là 20 tỷ đồng từ cổ phiếu, 80 tỷ từ đi vay
2 Các nhân tố cấu thành cấu trúc vốn :
a Nguồn vốn vay :
Nguồn vốn vay là nguồn vốn tài trợ từ bên ngoài doanh nghiệp Doanh nghiệp phải thanh toán các khoản vay theo thời hạn cam kết đồng thời phải trả tiền lãi vay theo lãi suất thỏa thuận Nguồn vốn vay mang một ý nghĩa rất quan trọng đối với việc mở rộng và phát triển sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp
* Vay ngắn hạn:
Thời gian đáo hạn ngắn hơn một năm
Lãi suất của nguồn vốn vay ngắn hạn thường thấp hơn tín dụng dài hạn
Thuờng được dùng để bổ sung vốn lưu động
* Vay dài hạn:
Thời gian đáo hạn dài hơn một năm
Lãi suất vay dài hạn thường cao hơn so với lãi suất vay ngắn hạn
Thường được dùng để bổ sung cho vốn xây dựng cơ bản hay mua sắm tài sản
cố định
Nguồn vốn vay có thể được huy động từ các tổ chức tài chính, ngân hàng hay việc phát hành trái phiếu
Trang 3b Nguồn vốn chủ sở hữu :
Nói đến nguồn vốn chủ sở hữu là nói đến nguồn vốn đầu tiên mà doanh nghiệp huy động được Bởi vì, đối với một doanh nghiệp trước khi đi vào họat động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải có vốn điều lệ (vốn góp nếu doanh nghiệp cổ phần,hoặc là vốn ngân sách nhà nước cấp nếu là doanh nghiệp nhà nước)
Tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng tài sản nợ phản ánh tình hình tự chủ về tài chính của doanh nghiệp
3 Các tỷ số đo lường cấu trúc vốn :
Các tỷ số thường được dùng để đánh giá và xem xét cấu trúc vốn của doanh nghiệp:
Tỷ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu = Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu
Nợ dài hạn: là những khỏan nợ có thời hạn thanh tóan trên một năm chẳng hạn như vay dài hạn bằng phát hành trái phiếu, tài sản thuê mua
Vốn chủ sở hữu bao gồm: Vốn cổ phần và lợi nhuận giữ lại
Vốn cổ phần = Mệnh giá cổ phiếu x Số cổ phiếu đang lưu hành
Thu nhập giữ lại là thu nhập ròng sau khi đã chi trả cho cổ đông dưới dạng
P: Giá thị trường tại thời điểm lập báo cáo
N: Số cổ phiếu đang lưu hành
Ngòai ra người ta còn sử dụng tỷ số tài chính liên quan khi phân tích cấu trúc vốn của doanh nghiệp,đó là:
Tỷ Số nợ = Nợ dài hạn
Tổng tài sản
Trang 4Tổng tài sản bao gồm: Tài sản lưu động và tài sản cố định hay là tổng giá trị tòan bộ kinh phí đầu tư cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong phần bên trái của bảng cân đối kế tóan.
Tỷ số này cho thấy gánh nặng nợ của doanh nghiệp:
4 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn trong các doanh nghiệp:
- Thuế thu nhập doanh nghiệp: Các doanh nghiệp với thuế suất cao hơn sẽ sử dụng nhiều nợ để đạt lợi ích từ thuế Hầu hết các nhà nghiên cứu cho rằng thuế thu nhập doanh nghiệp có ảnh hưởng rất quan trọng trong cấu trúc vốn
- Chi phí phá sản:
- Cơ hội tăng trưởng: Sự bất cân xứng về thông tin yêu cầu một khoản tiền thưởng bổ sung đối với các doanh nghiệp để tăng các nguồn vốn bên ngoài bất chấp chất lượng dự án đầu tư của doanh nghiệp Trong trường hợp tăng nợ, khoản tiền thưởng bổ sung phản ánh ở một tỷ suất lợi nhuận yêu cầu cao hơn Các doanh nghiệp với nhiều cơ hội tăng trưởng có thể nhận ra là sẽ quá đắt nếu sử dụng nợ
để tài trợ cho sự tăng trưởng đó
- Quy mô doanh nghiệp: Doanh nghiệp có quy mô càng nhỏ vấn đề bất cân xứng thông tin giữa người chủ doanh nghiệp với người cho vay tiềm tàng càng lớn Do vậy các doanh nghiệp nhỏ thường khó có điều kiện tiếp cận với các khoản tín dụng Ngoài ra các doanh nghiệp lớn có thể dựa vào lợi thế quy mô lớn trong việc tăng nợ vay dài hạn và có thể có sức đàm phán với các định chế tài chính cao hơn
Tuy nhiên, quy mô cũng được xem là một dấu hiệu cho các nhà đầu tư bên ngoài Fama và Jensen (1983), Rajan và Zingales (1993) cho rằng các doanh nghiệp lớn có xu hướng công bố thông tin cho người bên ngoài nhiều hơn các
Trang 5doanh nghiệp nhỏ Sự bất cân xứng thông tin với các doanh nghiệp lớn là ít hơn làm các doanh nghiệp này có khuynh hướng sử dụng vốn chủ nhiều hơn các khoản nợ và do vậy đòn bẩy nợ sẽ thấp
- Khả năng sinh lời: Giới khoa học tài chính vẫn chưa có được sự thống nhất
về quan hệ giữa khả năng sinh lời và đòn bẩy nợ Các doanh nghiệp sẽ sử dụng lợi nhuận để lại như là nguồn vốn tái đầu tư, sau đó mới sử dụng vốn nợ và phát hành vốn chủ khi cần thiết Khi đó giữa khả năng sinh lời và đòn bẩy nợ có mối quan
hệ nghịch chiều Tuy nhiên mô hình thuế M&M lại cho rằng các doanh nghiệp có khả năng sinh lời cao nên đi vay nhiều khi các doanh nghiệp đó có nhu cầu lớn hơn để tận dụng rào chắn về thuế thu nhập công ty Do vậy, khả năng sinh lời có mối quan hệ thuận chiều với cấu trúc nợ
- Ngành kinh doanh: Do rủi ro tài sản, dạng tài sản và yêu cầu các nguồn vốn bên ngoài thay đổi giữa các ngành nên tỷ suất nợ kỳ vọng thay đổi giữa các ngành kinh tế Các doanh nghiệp thuộc cùng một ngành thường có những đặc tính như nhau so với các doanh nghiệp thuộc các nghành khác Vì vậy, các ngành thường có xu hướng duy trì cấu trúc nợ tương đối qua thời gian
5 Ý nghĩa của việc nghiên cứu cấu trúc vốn trong quản trị tài chính:
Cấu trúc vốn là vấn đề đã được các nhà nghiên cứu kinh tế - tài chính quan tâm và để nhiều thời gian nghiên cứu.Đứng trên góc độ nhà quản lý tài chính tại doanh nghiệp việc nghiên cứu cấu trúc vốn giúp họ tìm ra lời giải cho những câu hỏi sau:
Xác định cấu trúc vốn như thế nào là hợp lý và có lợi cho doanh nghiệp?Nên vay nợ hay là không?
Nếu vay nợ, doanh nghiệp gánh chịu rủi ro ở mức độ nào?
Việc hiểu tường tận về cấu trúc vốn các nhà quản trị sẽ tìm ra câu trả lời cho những câu hỏi ở trên, từ đó đề ra các quyết định tài trợ đúng đắn nhằm tăng hiệu quả họat động của doanh nghiệp Gia tăng lợi nhuận cho cổ đông nhưng vẫn hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất
Trang 6II Đòn bẩy kinh doanh ( Operating Leverage):
1 Khái niệm:
Đòn bẩy kinh doannh( operating leverage) là mức độ sử dụng chi phi kinh
doanh cố định của công ty.
Cụ thể ở đây chúng sẽ nghiên cứu về chi phí cố định và chi phí biến đổi
Lưu ý: chúng ta chỉ sử dụng khái niệm đòn bẩy kinh doanh trong phân tích
ngắn hạn vì trong dài hạn tất cả các chi phí đều thay đổi
Trong ngắn hạn, quy mô hay công suất kinh doanh của một công ty đã được thiết lập, chi phí cố định là chi phí không thay đổi khi số lượng sản xuất hay tiêu thụ thay đổi Chi phí cố định bao gồm các loại chi phí như khấu hao, bảo hiểm, một bộ phận chi phí điện nước và một bộ phận chi phí quản lý Chi phí biến đổi là chi phí thay đổi khi số lượng sản phẩm sản xuất hoặc tiêu thụ thay đổi, chẳng hạn như chi phí nguyên vật liệu, lao động trực tiếp, một phần chi phí điện nước, hoa hồng , một phần chi phí quản lý hành chính
2 Bản chất:
Đòn bẩy kinh doanh liên quan đến kết quả của các cách kết hợp khác nhau giữa chi phí cố định và chi phí biến đổi.Cũng như trong vật lý, đòn bẩy nghĩa là sử dụng điểm tự cố định để đẩy một vật lên cao,còn trong tài chính, đòn bẩy kinh doanh là dựa vào chi phí cố định để đẩy EBIT lên Nói cách khác, tỷ số giữa chi phí cố định và chi phí biến đổi mà công ty sử dụng đã quyết định đòn cân nợ kinh doanh bao nhiêu
Đòn bẩy kinh doanh cao nhất khi công ty có tỷ lệ chi phí hoạt động cố định
so với chi phí hoạt động biến đổi cao Điều này có nghĩa là công ty đang sử dụng nhiều tài sản cố định hơn trong hoạt động của mình Ngược lại, đòn bẩy kinh doanh thấp nhất khi công ty có tỷ lệ chi phí hoạt động cố định so với chi phí hoạt động biến đổi là thấp
3 Ý nghĩa của đòn bẩy kinh doanh đối với kết quả kinh doanh của doanh nghiệp:
Công ty sử dụng đòn bẩy hoat động với mục đích gia tăng EBIT với tốc độ lớn hơn so với không sử dụng khi doanh thu thay đổi Do chi phí kinh doanh cố định là chi phí không đổi theo doanh thu cho nên khi sử dụng đòn bẩy kinh doanh
Trang 7đến một sản lượng tiêu thụ hòa vốn nào đó thì toàn bộ doanh thu trở thành lợi nhuận trước thuế và lãi.
Ví dụ :
Bảng 1: Ảnh hưởng của đòn bẩy kinh doanh lên lợi nhuận:
Công ty F Công ty V Công ty 2F
Phần A: Trước khi thay đổi
Phần B: Sau khi doanh thu
tăng 50% những năm kế tiếp
Lợi nhuận kinh doanh
(EBIT)
(EBITt-EBITt-1)/EBITt-1
Mặc lợi của đòn bẩy kinh doanh là khuếch đại EBIT doanh thu tăng vượt qua điểm hòa vốn Tuy nhiên, mặt bất lợi của đồn bẩy kinh doanh là làm giảm EBIT nếu doanh thu không tăng vượt qua điểm hòa vốn
• Vậy điểm hòa vốn là gì?
Trang 8Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó sản lượng hoặc ở đó doanh thu bằng tổng chi phí, do đó lợi nhuận bằng 0 Trong phân tích đòn bẩy kinh doanh điểm hòa
vốn rất quan trọng
• Phân tích hòa vốn là kỹ thuật phân tích mối quan hệ giữa chi phí cố định, chi phí biến đổi, lợi nhuận và số lượng tiêu thụ
• Điểm hòa vốn được xác định dựa trên những giả định sau:
Giá bán không đổi
Biến phí đơn vị sản phẩm cố định và tăng tỷ lệ theo theo khối lượng sản phẩm sản xuất hoặc tiêu thụ
Tổng định phí không đổi
Những giả định trên trọng những phân tích ngắn hạn, có nghĩa là trong điều kiện quy mô sản xuất đã được xác lập và giá không đổi Giới hạn sản lượng là công suất thiết kế tối đa, nếu sản lượng tăng vượt mức công suất tối đa thì tất cả các giả định trên không còn phù hợp nữa vì lúc này tổng định phí sẽ tăng và biến phí cũng có thể thay đổi
• Trong kinh doanh chúng ta phải đầu tư chi phí cố định, kinh doanh tiêu thụ sản phẩm và cung ứng dịch vụ sẽ sẽ tạo ra doanh thu, nếu doanh thu đủ lớn để bù đắp được chi phí cố định và chi phí biến đổi thì công ty sẽ
có lợi nhuận, còn ngược lại nếu doanh thu quá thấp, phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí biến đổi không đủ bù đắp chi phí cố định công ty sẽ bị lỗ
• Khi doanh thu doanh thu đã vượt qua mức đủ bù đắp chi phí cố định và chi phí biến đổi thì công ty có thể gia tăng lợi nhuận càng nhanh, bởi vì những công ty có chi phí cố định lớn thường tiết kiệm chi phí biến đổi hơn
và khả năng gia tăng doanh thu lớn hơn
• Phân tích hòa vốn là nội dung quan trọng trong việc phân tích mối quan hệ giữa chi phí –khối lượng –lợi nhuận Nó giúp người quản lý xác định được sản lượng, doanh thu hòa vốn để xác định vùng lãi lỗ của doanh nghiệp Từ đó nhà quản lý sẽ có những chiến lược trong sản xuất và trong cạnh tranh để đưa sản lượng ,doanh thu của mình vượt lên điểm hòa vốn này trong dài hạn
Trang 9Đặt EBIT: là lợi nhuận trước thuế và lãi ( lợi nhuận hoạt động)
Doanh thu hòa vốn S0 = Giá bán x Sản lượng hòa vốn(Q0)
Đồ thị : Minh họa về sản lượng hòa vốn
Doanh thu, chi phí
Trang 10đạt mứv So thì không thể nào bù đắp được tổng chi phí Do đó mà doanh nghiệp bị lỗ.
Ví dụ : Công ty A chuyên sản xuất xe đạp có đơn giá bán là 50$, chi phí cố định hàng năm là 100 000$ và chi phí biến đổi là 25$ / đơn vị
Từ dữ liệu bà toán ta có đồ thị mô tả quan hệ giữa tổng doanh thu, tổng chi phí kinh doanh và lợi nhuận tương ứng với từng mức sả phẩm như sau:
P(1000$)
S TC
200 Biến phí
Định Phí
100
O 2000 4000 Q(đơn vị)
- Xác định sản lượng hòa vốn và doanh thu hòa vốn:
Áp dụng công thức ta có sản lượng hòa vốn là:
Q 0 = Tổng định phí (F)/ (Giá bán (P) – Biến phí (v))
Hay Q0 = (504000−25)= 4000 (đơn vị)
Doanh thu hòa vốn sẽ là: 50 × 4000 = 200 000 $
Nếu số lượng sản phẩm tiêu thụ là vượt quá 4000 đơn vị thì doanh nghiệp sẽ
có lãi, ngược lại dưới 4000 đơn vị thì doanh nghiệp sẽ bị lỗ
Ý nghĩa của việc phân tích điểm hòa vốn:
- Phân tích hào vốn giúp cho Doanh nghiệp lựa chọn quy mô đầu tư phù hợp với quy mô thị trường, đồng thời lựa chọn hình thức đầu tư nhằm giảm thiểu rủi ro
do sự biến động sản lượng tiêu thụ sản phẩm
Trang 11- Việc lựa chọn quy mô và công nghệ đầu tư phụ thuộc vào quy mô thị trường, nếu quy mô thị trường nhỏ hoặc có nhiều đối thủ cạnh tranh, một dự án có điểm hòa vốn thấp sẽ ít rủi ro hơn một dự án có điểm hòa vốn cao Tuy nhiên trong quy mô thị trường có tiềm năng lớn một dự án có quy mô lớn sẽ có khả năng mang lại mức lợi nhuận cao hơn.
- Đối với một cong ty đang phân tích điểm hòa vốn sẽ giúp công ty thấy được tác động của chi phí cố định và doanh thu tối thiểu mà doanh thu phải phấn đấu vượt qua để duy trì lợi nhuận kinh doanh Một công ty có rủi ro kinh doanh tiềm ẩn cao khi doanh thu hòa vốn cao Điểm hòa vốn cho thấy mức độ sủ dụng chi phí kinh doanh cố định của một công ty hay mức độ sử dụng đòn bảy kinh doanh cảu công ty
Qua việc phân tích bằng đồ thị ta thấy định phí đóng một vai trò quan trọng đối với khỏan lãi hay lỗ trong họat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Do đo định phí càng lớn doanh nghiệp càng gánh nhiều rủi ro
5 Độ bẩy kinh doanh( degree of operating leverage – DOL):
a Khái niệm:
DOL là đại lượng đo mức độ tác động của đòn bẩy hoạt động, được tính bằng phần trăm thay đổi của nhuận hoạt động so với phần trăm thay đổi của sản lượng(doanh thu tiêu thụ)
b.Công thức tính:
Độ bẩy kinh doanh được xác định theo công thức sau:
Phần trăm thay đổi lợi nhuận hoạt động
Trên thực tế để thu thập được số liệu về EBIT là không dể dàng nên để tiện cho việc tính toán, ta có phép biến đổi như sau:
DOL =
DOL =