1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu hồi NH3 bằng phương pháp bão hòa H2SO4 từ khí cốc

43 1,2K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 640,55 KB

Nội dung

Thu hồi NH3 bằng phương pháp bão hòa H2SO4 từ khí cốc

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 4

1.1 Giới thiệu về NH3 4

1.1.1 Lịch sử phát hiện và sử dụng amoniac 4

1.1.2 Nguồn phát sinh ammoniac 4

1.1.3 Một số tính chất cơ bản của amoniac 5

1.2 Giới thiệu phân sunphat đạm (NH4)2SO4 7

1.2.1 Tính chất của Sunfat amon 7

1.2.2 Cơ sở hóa lý quá trình sản xuất Sunfat amon (NH4)2SO4 bằng phương pháp bão hòa H2SO4 từ khí cốc 8

CHƯƠNG 2 DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 9

2.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất Sunfat amon 9

2.2 Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất Sunfat amon 10

CHƯƠNG 3 THÙNG BÃO HỎA 12

3.1 MÔ TẢ SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ 12

3.2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC 12

CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN THÙNG BẢO HÒA 15

4.1 Cân bằng vật chất thùng bão hòa 15

4.2 Cân bằng nhiệt lượng thùng bão hòa 18

CHƯƠNG 5 CÂN BẰNG NHIỆT THÙNG BẢO HÒA 22

5.1 Xác định kích thước cơ bản của thùng bão hòa 22

5.2 Tính bề dày thiết bị 23

5.3 Tính kích thước nắp và đáy thiết bị thùng bão hòa 24

CHƯƠNG 6 MÁY GIA NHIỆT KHÍ CỐC 28

6.1 Ý nghĩa và cấu tạo 28

CHƯƠNG 7 TÍNH TOÁN MÁY GIA NHIỆT 29

7.1 Cân bằng nhiệt 29

7.2 Tính kích thước cơ bản của máy gia nhiệt 30

CHƯƠNG 8 MÁY LI TÂM LIÊN TỤC DÙNG CHO SUNFAT AMONI 34

CHƯƠNG 9 MÁY SÁY SUNFAT AMONI 36

Trang 2

9.1 Cấu trúc máy sấy băng tải rung 36

9.2 CÂN BẰNG VẬT CHẤT 37

9.3 Tính toán nhiệt 38

9.4 Cân bằng nhiệt của quá trình sấy 40

KẾT LUẬN 41

TÀI LIỆU THAM KHẢO 43

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

Khí cốc là khí thu được từ các lò luyện than đá sau khi đã loại bỏ nước ngưng có chứa một lượng lớn khí amoniac, hydrocarbon benzene, hydrosunfua, khí methane…có giá trị rất cao đặc biệt là amoniac là một nguyên liệu quý để sản xuất phân bón Có rất nhiều biện pháp để thu hồi amoniac sản xuất phan bón như: Sunfat amoni, Amoni clorua, Amoni nitrat, URE, Amoni phosphate nhưng bằng phương

pháp bão hòa H2SO4 từ khí cốc ta có thể thu hồi được hầu hết lượng amoniac có lẫn trong khí cốc ở dạng Sunfat amon, là một loại phân bón quý thích hợp cho các loại cây trồng lâu năm như: cà phê, hồ tiêu, chè Do một đặc điểm quan trọng của loại phân này là có chứa cả đạm và một hàm lượng lớn lưu huỳnh rất tốt cho cây trồng mà ít loại phân bón nào có được Qua đó cho ta thấy tính thực tiễn của đề tài này đối với xã hội hiện nay

Vì vậy nhóm chúng em nghiên cứu đề tài: “Thu hồi NH 3 bằng phương pháp bão hòa H 2 SO 4 từ khí cốc” là phương pháp sản xuất Sunfat amon bằng khí cốc và

acid sunfuric

Trang 4

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu về NH 3

1.1.1 Lịch sử phát hiện và sử dụng amoniac

Người Roman xưa đã tìm thấy muối amoni clorua tại đền thờ thần Jupiter tại xứ Libi cổ và gọi muối đó là “ muối Amun” ( salt of Amun) Trong một tác phẩm cổ, Caius Plinius Secundus (hay còn gọi là Pliny the Elder) có nhắc đến tên một loại muối được gọi là “Hammoniacus” (hammoniacus sal, hay còn gọi là sal ammoniac) Vào Thế kỷ thứ 8, các nhà giả kim thuật Arập đã biết đến sal ammoniac Sau đó vào Thế kỷ 13, Geber (Jabir ibn Hayyan) và các nhà giả kim thuật châu Âu cũng nhắc đến tên muối này Vào thời kỳ Trung thế kỷ, những người thợ nhuộm đã biết dùng muối sal ammoniac (còn được gọi là nước tiểu lên men) để làm đổi màu các loại thuốc nhuộm có nguồn gốc thảo mộc Vào Thế kỷ 15, Basilius Valentinus đã chỉ ra rằng có thể thu được amoniac bằng các cho kiềm tác dụng với sal ammoniac Sau đó loại muối này đã được điều chế bằng cách chưng (nhiệt phân) sừng và móng gia súc, sau đó trung hòa dịch cất chứa cacbonat thu được với axit clohyđric (HCl)

Lần đầu tiên amoniac dạng khí do Joseph Priestley phân lập vào năm 1774 và được ông đặt tên là “không khí kiềm” (alkaline air) Tuy nhiên người đầu tiên thu được chất khí này là nhà giả kim thuật Basil Valentine 11 năm sau, Claude Louis Berthollet đã xác định được thành phần phân tử của amoniac là NH3

Fritz Haber và Carl Bosch là những người phát hiện quy trình sản xuất amoniac vào năm 1909 Công trình này đã được đăng ký phát minh vào năm 1910 Người Đức là những người đầu tiên trên thế giới sử dụng amoniac ở quy mô công nghiệp trong thời kỳ Đại chiến thế giới lần thứ I sau khi bị phong tỏa mất nguồn natri nitrat từ Chilê Khi đó amoniac được được người Đức dùng để sản xuất thuốc nổ phục vụ chiến tranh

1.1.2 Nguồn phát sinh ammoniac

Hiện nay ngoài nguồn NH3 nhân tạo (các nhà máy sản xuất phân ure hoặc các nhà máy chuyên sản xuất amoniac lỏng), trong tự nhiên cũng có một lượng nhỏ NH3tồn tại trong khí quyển do thường xuyên hợp chất này được tạo ra từ các quá trình phân hủy các vật liệu hữa cơ có nguồn gốc động, thực vật

Trang 5

Trong nước mưa,nước biển người ta cũng phát hiện thấy có NH3 và các muối amoni Hoạt động của núi lửa cũng là nguồn sinh ra muối amoni(như amoni clorua

NH4Cl và amoni sunfat (NH4)2SO4) Tại một số vùng khoáng chứa sô đa,người ta cũng thấy có các tinh thể amoni bicacbonat NH4HCO3 Các hoạt động sinh hóa hàng ngày của người và động vật cũng là nguồn sinh ra NH3

1.1.3.Một số tính chất cơ bản của amoniac

1.1.3.1 Tính chất vật lý của amoniac

Khí NH3 là một chất khí không màu,có mùi rất khó chịu và nhẹ hơn không khí Amoniac hóa lỏng ở -34 oC và hóa rắn ở - 78 oC Là một khí tan rất nhiều trong nước:

1 lit nước ở 200 oC hòa tan được 800 lit ammoniac

ࡕmoniac lỏng là một dung môi tốt hòa tan đươch nhiều chất và là một trong những dung môi ion hóa quan trọng nhất Nó có thể hòa tan các kim loại kiềm, kiềm thổ, đất hiếm tạo ra các dung dịch kim loại, dẫn điện và có chứa các ion solvat hóa

1.1.3.2 Tính chất hóa học của amoniac

Trang 6

Khi đặt hai bình mở nút đựng dung dịch HCl đặc và NH3 đặc gần nhau thì thấy

có "khói" màu trắng tạo thành "Khói" là những hạt nhỏ li ti của tinh thể muối amoni clorua (NH4Cl) Muối này được tạo thành do khí amoniac và khí hiđro clorua hóa hợp với nhau:

NH3(k)+HCl(k)→NH4Cl(r)

Phản ứng này cũng được sử dụng để nhận ra khí amoniac

 Tác dụng với dung dịch muối

Dung dịch amoniac có khả năng làm kết tủa nhiều hiđroxit kim loại khi tác dụng với dung dịch muối của chúng

Cu(OH)2+4NH3→[Cu(NH3)4](OH)2

Cu(OH)2+4NH3→[Cu(NH3)4]2++2OH−

(xanh thẫm)

Sự tạo thành các ion phức [Cu(NH3)4]2+,[Ag(NH3)2]+ xảy ra do các phân tử amoniac kết hợp với các ion Cu2+ bằng các liên kết cho - nhận giữa cặp electron chưa sử dụng của nguyên tử nitơ với obitan trống của ion kim loại

Trang 7

 Tác dụng với clo

Dẫn khí NH3 vào bình chứa khí clo, NH3 tự bốc cháy tạo ra ngọn lửa có "khói" trắng

2NH3+3Cl2 → N2 + 6HCl

"Khói" trắng là những hạt NH4Cl sinh ra do khí HCl vừa tạo thành hóa hợp với NH3

 Tác dụng với oxit kim loại

Khi đun nóng, NH3 có thể khử một số oxit kim loại thành kim loại , chẳng hạn

NH3 khử CuO màu đen tạo ra Cu màu đỏ, nước và khí N2

2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2O + 3H2O

1.1.3.3 Ứng dụng của ammoniac

Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric; các loại phân đạm urê (NH2)2CO,

NH4NO3, (NH4)2SO4, ; điều chế hiđrazin (N2H4) làm nhiên liệu cho tên lửa Amoniac lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong máy lạnh

1.2 Giới thiệu phân sunphat đạm (NH 4 ) 2 SO 4

1.2.1 Tính chất của Sunfat amon

(NH4)2SO4 là một muối có dạng tinh thể mịn màu trắng ngà hoặc xám xanh, dễ tan trong nước, nhưng không tan trong etanol và aceton, có tính hút ẩm, có mùi nước tiểu (NH3) Trong dung dịch nước, (NH4)2SO4 bị thủy phân và cho môi trường axit Ngành công nghiệp sản xuất (NH4)2SO4 là một trong những ngành công nghiệp quan trọng dối với một đất nước nông nghiệp như nước ta Ứng dụng quan trọng nhất của (NH4)2SO4 là làm phân bón, ngoài ra nó còn có nhiều ứng dụng khác như làm thuốc diệt cỏ, phụ gia thực phẩm, chất chống cháy, chất bảo quản gỗ, chất làm kết tủa protein (NH4)2SO4 được điều chế từ amoniac và axit sunfuric

Còn gọi là phân SA.sunphat đạm có chứa 20-21% N nguyên chất.Trong phân này còn có 29% lưu huỳnh(S)

Khối lượng riêng 1.77g/cm3,tnc=1400C Ở nhiệt độ 2180C bị phân hủy một phần tạo thành các muối acid, khi đốt nóng đến 513 oC thì bị thủy phân hoàn toàn thành ammoniac và H2SO4

Phân này dễ tan trong nước, không vón cục.Thường ở trạng thái tơi, rời, dễ bảo quản, dễ sử dụng

Trang 8

Có thể đem bón cho tất cả loại cây trồng,trên nhiều loại đất khác nhau, miễn là đất không bị phèn, bị chua Nếu đất chua cần bón thêm vôi, lân mới dùng được đạm sunfat amon Phân này dùng tốt cho cây trồng trên đất đồi, trên các loại đất bạc màu (thiếu S)

Cần lưu ý đạm sunphat là loại phân có tác dụng nhanh,rất chóng phát huy tác dụng đối với cây trồng, cho nên thường được dùng để bón thúc và bón thành nhiều lần

để tránh mất đạm

Khi bón cho cây con cần chú ý là phân này dễ gây cháy lá

Không nên sử dụng phân đạm sunphat để bón trên đất phèn, vì phân dễ làm chua thêm đất

1.2.2 Cơ sở hóa lý quá trình sản xuất Sunfat amon (NH 4 ) 2 SO 4 bằng phương pháp bão hòa H 2 SO 4 từ khí cốc

Bằng phương pháp bão hòa khí lò cốc chứa NH3 được sục qua dung dịch H2SO4

ở thiết bị bão hòa từ 60 – 80 oC, sản phẩm được lấy ra liên tục dưới dạng muối Sunfat amon kết tinh do quá bão hòa

Phản ứng diễn ra theo cơ chế:

2NH3 (k) + H2SO4 dd → (NH4)2SO4 tt + Q Quá trình (NH4)2SO4 kết tinh theo các bước sau:

 Tạo mầm

-Khi dung dịch quá bão hòa, xuất hiện mầm trong dung dịch

-Có thể tạo mầm bằng cách đưa vào dung dịch một lượng mầm mới Kích thước mầm nhân tạo phải đủ lớn

-Muốn có tinh thể lớn thì số mầm phải ít Khi xuất hiện nhiều mầm trong dung dịch thì số mầm nhỏ

 Phát triển mầm

Là quá trình phát triển mầm thành hạt có thể nhìn thấy được

 Kết tụ tinh thể nhỏ tách riêng ra thành pha mới

Cường độ khuấy trộn ảnh hưởng đến sự phát triển của tinh thể Khi tăng cường

độ khuấy trộn thì tốc độ kết tinh tăng lên, nhưng kích thước tinh thể giảm xuống Kích thước tinh thể đóng vai trò quan trọng trong việc thu hồi và xử lý sản phẩm

Trang 9

CHƯƠNG 2 DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 2.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất Sunfat amon

Trang 10

2.2 Thuyết minh quy trình công nghệ sản xuất Sunfat amon

Khí cốc (NH3, H2S, hơi nước, hydrocacbon, Benzene) được lọc bụi ở máy lọc điện để loại bỏ các hạt bụi có kích thước nhỏ sau đó được nén và đưa vào thiết bị gia nhiệt khí cốc (1) Khí cốc được gia nhiệt lên đến 60 – 700C bằng hơi nước trích ở phía sau tuốc bin hơi ở áp suất từ 3 – 4 atm Sau khi được gia nhiệt, khí cốc đi vào thùng trung hòa (2)

Axit sunfuric 78% từ thùng cao vị (8) và hơi amoniac từ thùng tuần hoàn của tháp sữa vôi cũng được nạp vào thùng trung hòa Trong thùng trung hòa, amoniac sẽ phản ứng với axít sunfuric tạo ra sunfat amon theo phản ứng (*) dưới đây:

2NH3 (k) + H2SO4 dd → (NH4)2SO4 dd + Q (*) Phản ứng (*) là phản ứng trung hòa và tỏa nhiệt Nhiệt độ của thùng trung hòa được duy trì ở mức 580C

Bên cạnh phản ứng chính hình thành sunfat amon (*) như trên, trong thùng trung hòa còn xảy ra phản ứng phụ giữa axít sunfuric với các hợp chất pyridin để tạo nên sunfat pyridin theo phản ứng (**) bên dưới:

CnH2n-5N +H2SO4=CnH2n-5N.H2SO4 (**) Nồng độ axít trong thùng trung hòa được khống chế ở mức 6 – 8%

Khí không ngưng đi ra khỏi thùng trung hòa chứa khoảng 3g ammoniac/100 m3khí này được đưa vào thùng thu hồi số (3) để thu hồi axít sunfuric bị cuốn theo Sau khi đi qua thùng thu hồi số (3), khí cốc đi qua máy làm lạnh cuối cùng để làm nguội khí đến 25 – 300C trước khi đi vào cụm thu hồi Benzene

Dịch sau phản ứng trong thùng trung hòa chứa tinh thể sunfat amon, axít sunfuric

và nước được bơm đến thùng chứa tinh thể sunfat amon (9) Trong thùng chứa tinh thể sunfat amon (9), sunfat amon được lắng và tách ra ở đáy thùng, dung dịch còn lại chảy tràn qua cửa thoát ở gần miệng thùng và thoát ra ngoài Dòng dịch này một phần được hồi lưu lại thùng trung hòa và một phần đưa đi trung hòa piridin

Để tạo ra nồng độ đồng đều ở trong thùng bão hòa thì người ta tuần hoàn liên tục dung dịch nước cái Dung dịch nước cái bão hòa sẽ được chảy vào thùng tuần hoàn (4) Từ đây nó được trở lại thùng bảo hòa bằng bơm chịu acid công suất 20 – 40 m3/h Phần nhẹ ở trên sẽ tạo thành nhựa và được chảy tràn qua thùng dung dịch chứa nước

Trang 11

cái (6) Tại đây, nhựa sẽ được khử và đưa ra ngoài, phần nước cái sẽ được bơm (7) bơm tuần hoàn lại thùng bão hòa

Chu trình được tuần hoàn bơm (8) sẽ bơm những tinh thể sunfat cở lớn và dung dich nước cái lên thùng chứa tinh thể (9), tinh thể lắng xuống còn dung dịch nước cái

ở trên một phần sẽ đưa đi qua thùng trung hòa để khử pyridine, phần còn lại chảy xuống thùng bão hòa Tinh thể sunfat amon tách ra ở đáy thùng chứa (9) được đưa xuống máy ly tâm (10) đến băng tải (11) sau đó đi vào máy sấy (12) để sấy khô Không khí nóng được sử dụng để sấy khô sunfat amon

Trang 12

CHƯƠNG 3.THÙNG BÃO HỎA 3.1 MÔ TẢ SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ

Hình 1: Thùng bão hòa

3.2 CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC

Hình 1: mô tả thùng bão hoà, trong cấu tạo có mô tả thùng thu hồi phía trong Thùng bão hoà này có hộp thu hồi bên trong Do thùng bão hoà kiểu này có hộp thu hồi tiết diện lớn nên ít mất mát dung dịch nước cái Thực chất quá trình này làm việc thùng băo hoà như sau: khí cốc đưa vào thùng bão hoà theo đường ống dẫn khí thẳng đứng trung tâm Và ống đó kết thúc ở vùng phân phối khí ngâm trong vùng nước cái

Trang 13

Ở vùng này có những mái chèo phân phối nằm nghiêng, toàn bộ dòng khí phân phối đều vào vùng nước cái nhờ mái chèo đẩy, tạo thành dòng chuyển động tăng so với vòng tròn trung tâm

Hình 2 Bộ phận phân phối khí thùng bão hòa Hình 2: mô tả bộ phận phân phối khí được chế tạo từ thép chịu axit Khí cốc cho qua mái chèo của vùng phân phối khí sẽ tiếp xúc đồng đều với dung dịch nước cái axit, kết quả ammoniac từ khí cốc thu được gần như hoàn toàn

Khí cốc đi ra từ vùng phân phối vào vùng nước cái làm cho dung dịch nước cái quay tròn Do đó, có khả năng khuấy trộn dung dịch axit và làm đồng dều dung dich axit theo chiều cao thùng bão hoà

Khi đi qua vùng phân phối khí và sục qua chất lỏng, khí cốc sẽ được nâng lên phía trên theo phương thẳng đứng phía trên thùng bão hoà với tốc độ không lớn khoảng 0.7m/s và đi qua khe hẹp nối không gian ở phía trên thùng bão hoà với hộp thu hồi số 3 ( Hình 1 ) Tốc độ khí trong lỗ khe khoảng 35m/s

Trang 14

Khi đi vào không gian hộp thu hồi, khí đột ngột mất tốc độ còn 0.7m/s do đó có khả năng lắng đọng những giọt axit

Thùng axit tưới bằng nước một cách gián đoạn qua vòi phun số 4 đặt ở trên nắp hộp thu hồi thùng bão hoà theo hình tròn

Nước phun vào không gian của máy thu hồi sẽ rửa những giọt axit bắn lên và tinh thể sunfat amoni từ đáy hình nón của hộp thu hồi qua ống đứng 12 để trở về thùng bão hoà

Khí cốc giải phóng khỏi những giọt axit đi ra từ thùng bão hoà qua ống thoát số 2 đối diện theo đường kính

Trang 15

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THÙNG BẢO HÒA 4.1 Cân bằng vật chất thùng bão hòa

Bảng 1: Khí cốc từ máy gia nhiệt vào thùng bão hòa:

½ lượng NH3 từ thiết bị khử piridin và ½ lượng NH3 trong cột sữa vôi được chia làm đôi trước khi đi vào thiết bị gia nhiệt Do đó, lượng NH3 bằng ¼ lượng NH3ban đầu

Bảng 2: Thành phần hơi vào thùng bão hòa Thành phần Khối lượng (kg/h) Thể tích (Nm3/h)

Trang 16

Bảng 3: Khí đưa vào thùng bão hòa:

327

, = 1208 (kg/h) Monohidrat: 1208.0,78 = 942 (kg/h)

Nước: 266 (kg/h)

Lượng Sunfat amon tạo thành sau phản ứng:

328 = 1269 (kg/h) Thừa nhận rằng lượng nước rửa Sunfat amon bằng 6 % lượng (NH4)2SO4 thu được Lượng nước rửa Sunfat amon:

0,06.1269 = 76 (kg/h) Nước và dung dịch nước cái từ thiết bị khử piridin sang:

Nước và dung dịch nước cái bằng lượng nước đi vào cột sữa vôi là 310 (kg/h)

Trang 17

Bảng 5: Từ thùng bão hòa đi ra:

Trang 18

Bảng 8: Dựa trên cơ sở tính toán ta thiết lập cân bằng vật chất chung cho thùng bão

Bảng 9: Lượng sản phẩm đi ra thùng bão hòa

1 Lượng nhiệt do khí cốc mang vào từ máy gia nhiệt

Ta khí hiệu nhiệt độ khí đi vào từ máy gia nhiệt là t,khi đó:

a, Nhiệt lượng khí cốc khô mang vào:

q1=19200.0,7.t = 13440t với tỉ nhiệt khí cốc khô:0,7(kcal/h)

b, Nhiệt lượng hơi nước mang vào:

Trang 19

Tổng số: Q1=1130500+14860.t(kcal/h)

2 Nhiệt do hơi NH3 và hơi nước từ cột với nhiệt độ hơi bằng 1000C:

a, Nhiệt do NH3 mang vào:

Q2=187825(kcal/h)

3 Nhiệt bởi acid:

Q3=1220.0.45.20=10980(kcal/h) Với tỉ nhiệt của H2S04 78%:0,45(kcal/kg.độ)

Nhiệt độ của acid:200C

4 Nhiệt do dung dịch nước cái mang vào trở lại thùng bảo hòa

Thừa nhận dung dịch nước cái bằng 10 lần trọng lượng(NH4)2S04,ta thu được dung dịch có khối lượng là 12690(kg/h)

Q4=12690.0,64.40=324864(kcal/h) Với 0,64 là tỉ nhiệt dung dịch nước cái, (kcal/kg.độ)

400 là nhiệt độ dung dịch nước cái

5 Nhiệt do dung dịch tuần hoàn mang vào:

Q5=30000.0,64.56=1075200(kcal/h) Với 560 là nhiệt độ dung dịch tuần hoàn

6 Nhiệt của phản ứng hóa học gồm nhiệt độ pha loãng,nhiệt độ trung hòa, nhiệt độ kết tinh

a, Nhiệt độ trung hòa được xác định từ nhiệt độ của phản ứng sau:

2NH3+H2S04=(NH4)2S04Năng lượng của: (NH4)2S04: 283700 (kcal/mol)

NH3 : 13000 (kcal/mol)

H2S04 : 210800(kcal/mol)

Hiệu ứng nhiệt trung hòa:

Trang 20

q1 = 283700-13000.2-210800 = 6900(kcal/mol H2S04)

b, Nhiệt độ kết tinh (nhiệt vào):

q2=2600(kcal/mol(NH4)2S04) Với q2 là nhiệt kết tinh 1mol sunfat amon

c, Nhiệt pha loãng từ 78 đến 6%:

7983 , 1 7983

,

2 1

1

n

n n

98.94

 ,n2= 1,54

78.18

98.22

 Khi đó:

54,17983,1

54,13

,857983,1

3,85

1 Nhiệt mang ra khỏi khí cốc ở t=600c

a Nhiệt lượng do khí cốc khô mang ra:

Trang 21

Nhiệt lượng tổng cộng:

Q5=2595431(kcal/h)

2 Nhiệt mang ra bởi nước cái và sunfat amoni:

Lượng dung dịch nước cái:

tthanh: Nhiệt độ của thành vùng bảo hòa ở 500c

tkk: Nhiệt độ của không khí ở -200c

Ngày đăng: 31/01/2016, 13:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w