thu hồi và tái sử dụng crôm (vi) bằng phương pháp điện hóa dung dịch thụ động hóa

71 701 2
thu hồi và tái sử dụng crôm (vi) bằng phương pháp điện hóa dung dịch thụ động hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN NHÂN DÂN TP. HỒ CHÍ MINH VIỆN KỸ THUẬT NHIỆT ĐỚI VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THU HỒI VÀ TÁI SỬ DỤNG CRÔM (VI) BẰNG PHƯƠNG PHÁP ðIỆN HÓA TỪ DUNG DỊCH THỤ ðỘNG HÓA CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI CN. TRẦN MAI HÂN TS. NGUYỄN NHỊ TRỰ TP. Hồ Chí Minh, tháng 05năm 2008. Thu hồi và tái sử dụng crôm(VI) bằng phương pháp điện hóa từ dung dịch thụ động hóa _____________________________________________________________________________ i MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 2 2 TỔNG QUAN 4 2.1 Tình hình ô nhiễm nước thải chứa crôm 4 2.1.1 Hiện trạng ô nhiễm kim loại nặng tại TP. Hồ Chí Minh 4 2.1.2 Ô nhiễm crôm trong nước thải 6 2.2 Các phương pháp xử lý crôm 6 2.2.1 Phương pháp kết tủa hoá học 7 2.2.2 Phương pháp điện hoá 9 2.2.3 Phương pháp trao đổi ion 9 2.2.4 Phương pháp trích ly 10 2.2.5 So sánh các phương pháp xử lý nước thải chứa Cr(VI) 10 2.3 Phương pháp điện thẩm tách 10 2.3.1 Giới thiệu 10 2.3.2 Quá trình điện thẩm tách trong dung dịch axít crômic 11 3 THỰC NGHIỆM 13 3.1 Sơ đồ thực nghiệm 13 3.2 Chuẩn bị mẫu mô phỏng 13 3.3 Thiết bị và quy trình điện hoá 14 3.3.1 Hệ thống thiết bị khảo sát dòng thế 14 3.3.2 Hệ thống điện phân 15 3.3.3 Lựa chọn điện cực và xử lý điện cực 15 3.3.4 Lựa chọn và xử lý màng 16 3.4 Quy trình và chế độ điện hoá 16 3.4.1 Khảo sát bằng phương pháp quét dòng thế trên điện cực chì 16 3.4.2 Khảo sát quá trình oxy hoá anốt trong bình phản ứng không màng ngăn 17 3.4.3 Khảo sát quá trình điện phân thẩm tách khi có màng ngăn 18 3.5 Phân tích sản phẩm 18 3.5.1 Xác định Cr(VI) 18 3.5.2 Xác định Cr tổng 18 3.5.3 Xác định Zn 18 Thu hồi và tái sử dụng crôm(VI) bằng phương pháp điện hóa từ dung dịch thụ động hóa _____________________________________________________________________________ ii 3.5.4 Xác định Fe 19 3.6 Áp dụng trên mẫu dung dịch thải trong thực tế sản xuất 19 3.7 Kiểm tra chất lượng sản phẩm 19 4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 20 4.1 Khảo sát tình hình thu hồi tái sử dụng crôm tại TP Hồ Chí Minh 20 4.1.1 Công ty Hoàng Kim 20 4.1.2 Nhà máy quy chế III 22 4.1.3 Công ty LIDOVIT 25 4.2 Lựa chọn nguyên liệu làm điện cực phù hợp 28 4.2.1 Điện cực chì và hợp kim 28 4.2.2 Điện cực graphit 28 4.2.3 Điện cực titan 28 4.2.4 Điện cực dioxit chì 29 4.2.5 Điện cực platin 29 4.2.6 Điện cực thép không gỉ SUS 316 29 4.3 Lựa chọn vật liệu làm màng ngăn 30 4.4 Thu hồi crôm(VI) bằng điện thẩm tách sử dụng anốt chì 30 4.4.1 Khảo sát môi trường làm việc của điện cực chì 30 4.4.1.a Diễn biến điện hóa của điện cực chì ở pH 1,5 31 4.4.1.b Diễn biến điện hóa của điện cực chì ở pH2 31 4.4.1.c Diễn biến điện hóa của điện cực chì ở pH2,5 32 4.4.2 Khả năng chuyển hóa Cr(III) thành Cr(VI) ở điện cực chì 33 4.4.2.a Ảnh hưởng của khoảng thế quét đến sự chuyển hóa 33 4.4.2.b Ảnh hưởng của tốc độ quét đến diễn biến điện hóa 36 4.4.2.c Khả năng phản ứng Cr 3+ lên Cr(VI) trong điều kiện tối ưu 37 4.4.3 Quá trình oxy hoá anốt trên điện cực chì 38 4.4.3.a Ảnh hưởng của tỉ lệ điện cực đến quá trình oxy hoá 38 4.4.3.b Ảnh hưởng của mật độ dòng đến quá trình chuyển hóa Cr(VI) 39 4.4.4 Khảo sát quá trình thẩm tách điện trên điện cực chì 40 4.5 Thu hồi crôm(VI) bằng điện thẩm tách sử dụng anốt Pt 42 4.5.1 Quá trình oxy hoá anốt của dung dịch thải thụ động hoá chứa nitrat 42 4.5.2 Chế độ làm việc của dung dịch thải thụ động hoá chứa nitrat 44 4.5.2.a Ảnh hưởng của tỉ lệ diện tích điện cực anốt và catốt 44 4.5.2.b Ảnh hưởng của mật độ dòng đến hiệu suất chuyển hoá 45 Thu hồi và tái sử dụng crôm(VI) bằng phương pháp điện hóa từ dung dịch thụ động hóa _____________________________________________________________________________ iii 4.6 Đề xuất mô hình thiết bị 46 4.6.1 Mô hình thiết bị 1 46 4.6.2 Mô hình thiết bị 2 47 4.6.3 Mô hình thiết bị 3 47 4.7 Khảo sát hoạt động các mô hình 48 4.7.1 Quá trình thẩm tách kẽm ở anốt của dung dịch thải chứa nitrat 48 4.7.2 Mô hình hiệu chỉnh thẩm tách hai giai đoạn dung dịch thải thụ động hoá 49 4.7.3 Kiểm tra chất lượng dung dịch thụ động hoá sau thu hồi 53 4.8 Đề xuất quy trình công nghệ thu hồi tái sử dụng crôm(VI) 53 4.8.1 Sơ đồ công nghệ 53 4.8.2 Tính toán kỹ thuật 54 4.8.3 Tính toán kinh tế 54 4.9 So sánh với phương pháp khác 55 4.9.1 Phương pháp kết tủa 55 4.9.2 Phương pháp trao đổi ion 56 4.9.3 So sánh các phương pháp thu hồi tái sử dụng crôm(VI) 56 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC Thu hồi và tái sử dụng crôm(VI) bằng phương pháp điện hóa từ dung dịch thụ động hóa _____________________________________________________________________________ iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Thống kê nước thải của một số ngành công nghiệp 4 Bảng 2.2. Tình hình xử lý nước thải của một số ngành công nghiệp 6 Bảng 2.3. Nồng độ crôm trong nước thải của một số nhà máy, cơ sở xi mạ 7 Bảng 2.4. Nồng độ crôm trong nước thải của một số cơ sở thuộc da 8 Bảng 2.5. Giá trị pH tối ưu để kết tủa của một số kim loại thông thường 9 Bảng 3.1. Thành phần dung dịch thụ động hóa mô phỏng trong thực nghiệm 14 Bảng 3.2. Chế độ quét thế vòng theo sự thay đổi pH của dung dịch nền 16 Bảng 3.3. Chế độ quét thế vòng theo sự thay đổi khoảng thế 16 Bảng 3.4. Chế độ quét thế vòng theo sự thay đổi tốc độ quét 17 Bảng 3.5. Các thông số sử dụng để khảo sát ảnh hưởng của tỉ lệ diện tích điện cực 17 Bảng 3.6. Các thông số sử dụng để khảo sát ảnh hưởng mật độ dòng 17 Bảng 3.7. Khảo sát ảnh hưởng thời gian đến quá trình điện thẩm tách 18 Bảng 4.1. Lưu lượng nước thải sản xuất của công ty Hoàng Kim 22 Bảng 4.2. Thành phần nước thải của công ty Hoàng Kim 22 Bảng 4.3. Lưu lượng nước thải sản xuất của Nhà máy quy chế III 24 Bảng 4.4. Thành phần nước thải của Nhà máy quy chế III 24 Bảng 4.5. Lưu lượng nước thải sản xuất của Công ty LIDOVIT 27 Bảng 4.6. Thành phần nước thải của công ty LIDOVIT 27 Bảng 4.7. So sánh các loại vật liệu anốt trong các môi trường điện phân 29 Bảng 4.8. So sánh hàm lượng Cr(VI) thấm qua màng 30 Bảng 4.9. Trị số các mũi trên đường cong thế vòng của dung dịch nền ở pH 1,5 31 Bảng 4.10. Trị số các mũi đường cong phân cực thế vòng ở vùng -2,5 V÷+2,5 V 34 Bảng 4.11. Trị số các mũi đường cong phân cực thế vòng ở vùng -2 V đến +2 V 35 Bảng 4.12. Trị số các mũi đường cong phân cực thế vòng ở vùng -2 V đến +1,5 V 35 Bảng 4.13. Trị số các mũi trên đường cong phân cực thế vòng ở chế độ tối ưu 38 Bảng 4.14. Biến thiên nồng độ Cr(VI) theo tỉ lệ điện cực 38 Thu hồi và tái sử dụng crôm(VI) bằng phương pháp điện hóa từ dung dịch thụ động hóa _____________________________________________________________________________ v Bảng 4.15. Biến thiên nồng độ Cr(VI) theo mật độ dòng. 40 Bảng 4.16. Biến thiên nồng độ Cr(VI) theo thời gian điện phân 41 Bảng 4.17. Hàm lượng crôm(VI) theo thời gian điện phân 43 Bảng 4.18. Biến thiên nồng độ crôm(VI) theo tỉ lệ diện tích điện cực 44 Bảng 4.19. Biến thiên nồng độ Cr(VI) theo mật độ dòng 45 Bảng 4.20. Hàm lượng kẽm ở anốt các mô hình theo thời gian điện phân 48 Bảng 4.21. Hàm lượng sắt ở anốt của các mô hình theo thời gian điện phân 49 Bảng 4.22. Biến thiên hàm lượng các chất trong anốt theo thời gian điện phân 52 Bảng 4.23. Hiệu suất thu hồi các chất theo thời gian điện phân 52 Thu hồi và tái sử dụng crôm(VI) bằng phương pháp điện hóa từ dung dịch thụ động hóa _____________________________________________________________________________ vi DANH MỤC HÌNH 4 Hình 2.1 So sánh lượng KLN phát sinh theo ngành công nghiệp 5 Hình 2.2 Phân bố lượng KLN phát sinh trong các ngành công nghiệp 5 Hình 2.3. Nguyên lý của phương pháp điện thẩm tách 11 Hình 3.1. Sơ đồ các bước tiến hành thực nghiệm 13 Hình 3.2. Hệ thống thiết bị quét đường dòng thế 14 Hình 3.3. Sơ đồ nguyên lý của quá trình điện phân 15 Hình 4.1. Sơ đồ quy trình sản xuất và phát thải tại công ty Hoàng Kim 21 Hình 4.2. Sơ đồ quy trình sản xuất và phát thải tại nhà máy quy chế III 23 Hình 4.3 Sơ đồ quy trình công nghệ mạ kẽm và phát sinh chất thải tại LIDOVIT 26 Hình 4.4 Đường cong phân cực thế vòng của dung dịch nền ở pH 1,5 31 Hình 4.5. Đường cong phân cực thế vòng của dung dịch nền ở pH 2 32 Hình 4.6. Đường cong phân cực của dung dịch nền ở pH 2,5 32 Hình 4.7. Đường cong phân cực thế vòng của dung dịch trong vùng -2,5 ÷ +2,5 V 33 Hình 4.8. Đường cong phân cực thế vòng của dung dịch trong vùng -2 V÷+2 V 34 Hình 4.9. Đường cong phân cực thế vòng của dung dịch trong vùng -2 V÷+1,5 V 35 Hình 4.10. Đường cong phân cực quét thế vòng ở 3 tốc độ quét khác nhau (1. 0,08 V/s; 2. 0,1V/s và 3. 0,2 V/s) 36 Hình 4.11. Giản đồ phóng to mũi số 4 trên hình 4.10 37 Hình 4.12. Giản đồ khảo sát khả năng xảy ra phản ứng Cr 3+ lên Cr(VI) 37 Hình 4.13. Biến thiên nồng độ Cr(VI) theo tỉ lệ diện tích điện cực 39 Hình 4.14. Biến thiên nồng độ Cr(VI) theo mật độ dòng 40 Hình 4.15. Biến thiên nồng độ theo thời gian điện phân 42 Hình 4.16. Phụ thuộc hàm lượng crôm(VI) theo thời gian điện phân 43 Hình 4.17. Mô hình 1 của thiết bị điện phân 46 Hình 4.18. Mô hình 2 của thiết bị điện phân 47 Hình 4.19. Mô hình 3 của thiết bị điện phân Hình 4.20. Mô hình thiết bị điện phân hiệu chỉnh 50 Thu hồi và tái sử dụng crôm(VI) bằng phương pháp điện hóa từ dung dịch thụ động hóa _____________________________________________________________________________ Trang 1 LỜI NÓI ĐẦU Nhằm thúc đẩy hoạt động nghiên cứu ứng dụng KHCN, Sở Khoa học Công nghệ TP Hồ Chí Minh đã đồng ý giao cho Viện Kỹ thuật nhiệt đới và Bảo vệ mội trường thực hiện đề tài “Thu hồi và tái sử dụng crôm (VI) bằng phương pháp điện hóa từ dung dịch thụ động hóa” trong khuôn khổ Chương trình Công nghệ-Công nghiệp năm 2006. Ngày 25/12/2006 Sở đã ký Hợp đồng số 251/HĐ- SKHCN với tổng kinh phí là 180.000.000đ để hoàn thành các nội dung của đề tài. Sở đã chuyển cho Chủ nhiệm đề tài kinh phí đợt I là 100.000000đ vào tháng 12/2006 và kinh phí đợt II là 60.000000đ vào tháng 11/2007. Hội đồng khoa học của Sở đã tổ chức giám định đề tài vào tháng 10/2007 và quyết định thời điểm nghiệm thu đề tài là tháng 6/2008. Mục tiêu của đề tài là : Thu hồi và tái sử dụng crôm (VI) từ dung dịch thải trong quá trình thụ động hóa nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao hiệu quả sử dụng và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Đề tài được thực hiện với sự hợp tác chặt chẽ của Công ty Cổ phần Công nghiệp - Thương mại LIDOVIT, Nhà máy Quy Chế III (Tổng công ty Máy và Thiết bị công nghiệp, Bộ Công nghiệp) và Công ty Cổ phần Hoàng Kim. Chúng tôi trân trọng cảm ơn Sở Khoa học và Công nghệ, Hội đồng khoa học, Công ty CP CNTM LIDOVIT, Nhà máy quy chế III, Công ty CP Hoàng Kim đã nhiệt tình giúp đỡ và hỗ trợ tích cực thực hiện đề tài này. Báo cáo sau đây trình bày toàn bộ các kết quả thực hiện đề tài. Thu hồi và tái sử dụng crôm(VI) bằng phương pháp điện hóa từ dung dịch thụ động hóa _____________________________________________________________________________ Trang 2 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nước ta đang trong giai đoạn hội nhập vào nền kinh tế thế giới, nhờ sự phát triển công nghiệp mà năng suất lao động không ngừng tăng lên, đời sống cũng được cải thiện. Tuy nhiên, việc tăng trưởng kinh tế lại làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và phát sinh ô nhiễm môi trường. Thực tế cho thấy, các loại hình công nghiệp ở mọi quy mô sản xuất đang gây ô nhiễm môi trường với mức độ và tính chất khác nhau. Ở ngành công nghiệp mạ tuy lượng nước thải và khí thải tuy không nhiều, nhưng lại chứa những chất rất độc hại đối với môi trường như: kim loại nặng, xyanua , khí Cl 2 và NO 2 … Trong số các kim loại nặng gây ô nhiễm, crôm đã và đang được đặc biệt chú ý. Crôm là kim loại hết sức cần thiết trong cuộc sống và trong công nghiệp. Nguyên tố này có những tính chất nổi bật như độ bền, độ cứng, khả năng chịu mài mòn tốt, màu sắc đẹp và độ bóng cao… Crôm và muối của crôm được sử dụng rộng rãi làm nguyên liệu trong công nghiệp kim loại, công nghệ xử lý bề mặt, mạ crôm, công nghệ thuộc da, làm tác nhân oxy hoá trong tổng hợp hữu cơ, sản xuất thuốc, làm thuốc nhuộm trong công nghiệp dệt, pigment trong sơn… Trong thực tế crôm tồn tại dưới các dạng rắn, lỏng, khí, với các số oxy hóa từ (III) đến (VI). Thực tiễn cho thấy crôm(VI) là một trong các hợp chất gây ảnh hưởng môi trường nặng nề nhất, vì nó cực độc đối với sinh vật. Cr(VI) ảnh hưởng đến sức khoẻ con người thông qua đường hô hấp và đường tiêu hoá. Vì vậy, trong tiêu chuẩn môi trường của nhiều nước, hàm lượng tối đa cho phép của Cr(VI) khi thải ra ngoài tự nhiên và trong nước sinh hoạt được quy định rất nghiêm ngặt. Thành phố Hồ Chí Minh đã và đang thực hiện chủ trương di dời các công ty, các nhà máy có mức độ ô nhiễm cao từ nội thành ra các khu công nghiệp tập trung nhằm tránh gây độc hại cho cộng đồng dân cư. Tuy nhiên, trong ngành công nghiệp mạ điện, việc di dời này lại không giảm thiểu vấn đề ô nhiễm môi trường nếu không có các biện pháp kiểm soát, xử lý hiệu quả và cung cấp nước sạch với chi phí phù hợp. Điều này dẫn đến đòi hỏi phải sử dụng nước hợp lý, hạn chế hoặc loại bỏ việc thải hoá chất ra trong quá trình sản xuất. Như vậy, việc nghiên cứu xử lý thu hồi và tái sử dụng crôm(VI) vừa có ý nghĩa kinh tế trực tiếp, vừa nhằm gián tiếp đảm bảo vệ sinh lao động và môi trường. Hiện nay nhiều nước đã bắt đầu cấm sử dụng Cr(VI) trong công nghệ xử lý bề mặt kim loại và bắt buộc phải thay thế bằng các dung dịch chứa Cr(III) hoặc các hóa chất hay công nghệ khác ít độc hại hơn. Quy định này được thực thi ở các nước EU từ 01/07/2006 theo Chỉ thị số 2002/95/EC về hạn chế các chất nguy hại [1]. Tuy nhiên, tại Việt Nam, hiện tại và trong tương lai gần, dung dịch chứa Cr(VI) vẫn còn được sử dụng phổ biến với chỉ tiêu thải được quy định không quá 0,25 mg/l (theo TCVN 5945- 1995 đối với nước thải loại B). Vì vậy, trước mắt việc xử lý dung dịch thải chứa Cr(VI) để khép kín quy trình sử dụng nó và từng bước chuyển sang sử dụng dung dịch và công nghệ khác là nhiệm vụ hết sức cần thiết. Cho đến nay đã có rất nhiều phương pháp xử lý Cr(VI) được đề xuất và ứng dụng như phương pháp kết tủa hóa học, sinh học, trao đổi ion và điện hóa. Trong số này phương pháp điện hoá có những ưu điểm nhất định như đơn giản, không phải bổ sung nhiều hoá chất khác và cho hiệu quả khép kín quy trình sử dụng, hạn chế thải ra môi trường bên ngoài. Vì vậy, đây là một giải pháp công nghệ đáng quan tâm, đòi hỏi việc nghiên cứu chi tiết hơn. Thu hồi và tái sử dụng crôm(VI) bằng phương pháp điện hóa từ dung dịch thụ động hóa _____________________________________________________________________________ Trang 3 Thông qua thực tế sản xuất ở Thành phố Hồ Chí Minh đề tài “Thu hồi và tái sử dụng crôm(VI) bằng phương pháp điện hóa từ dung dịch thụ dộng hóa ” được đặt ra nhằm giải quyết những vấn đề nêu trên. Để đạt được mục đích của đề tài, các nội dung sau đây đã được đặt ra để giải quyết: 1. Điều tra tài liệu trong và ngoài nước về việc thu hồi và tái sử dụng crôm(VI). Các bước thực hiện bao gồm: - Khảo sát nhu cầu xử lý trong công nghiệp trong nước. - Thực trạng nghiên cứu và triển khai công nghệ. - Lựa chọn và đề xuất quy trình công nghệ. - Khảo sát, phân tích thành phần dung dịch thụ động hóa cần thu hồi. 2. Khảo sát, lựa chọn quy trình công nghệ thu hồi và tái sử dụng crôm(VI) bằng phương pháp điện hóa. Hiện nay, các phương pháp điện hóa phổ biến là: - Phương pháp phân hủy điện hóa. - Phương pháp điện thẩm tách. Kết hợp với các phương pháp khác để đề ra quy trình cụ thể. 3. Khảo sát, lựa chọn nguyên liệu làm điện cực, làm màng ngăn, công nghệ thu hồi và tái sử dụng crôm(VI). 4. Khảo sát điều kiện làm việc được chọn theo các thông số: pH, nhiệt độ, mật độ dòng, điện áp, lưu lượng chảy dung dịch thải, các chất hoạt hóa quá trình, các phụ gia để tăng tốc độ thu hồi. 5. Thiết lập thiết bị thu hồi và tái sử dụng crôm(VI) hoàn chỉnh. 6. Định hướng áp dụng cho một cơ sở sản xuất và triển khai áp dụng thử nếu có thể. 7. Chế tạo và đánh giá hiệu quả của một thiết bị thu hồi quy mô nhỏ. 8. So sánh hiệu quả với các phương pháp khác. Đề tài này bước đầu được giới hạn với đối tượng là dung dịch thải trong quá trình thụ động hóa kẽm bằng crôm(VI), nhằm tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao hiệu quả sử dụng và giảm thiểu việc thải hóa chất này ra môi trường. Thông qua kết quả nghiên cứu thu hồi và tái sử dụng crôm(VI) bằng phương pháp điện hoá đối với dung dịch thụ động hoá, đề tài còn có mục đích đánh giá hiệu quả xử lý để định hướng áp dụng cho các đối tượng khác. [...]... trong khi m crôm, công đo n này l i đ c l p v i các công đo n khác nên có th t ch c thu h i Cr(VI) t i đây m t cách riêng r Dung d ch m crôm công đo n này ch y u nhi m b n các ion Cu2+, Fe3+, Fe2+ Thành ph n chính c a dung d ch thu h i, như đã đ c p trên, là dung d ch m crôm v i hàm lư ng th p hơn kho ng 4 Trang 20 Thu h i và tái s d ng crôm( VI) b ng phương pháp đi n hóa t dung d ch th đ ng hóa ... cation khác th m th u Trang 13 Thu h i và tái s d ng crôm( VI) b ng phương pháp đi n hóa t dung d ch th đ ng hóa _ qua màng lo i ra kh i dung d ch th đ ng Đi u này cho phép thu h i dung d ch và tái s d ng sau khi có s đi u ch nh hàm lư ng c n thi t Các hoá ch t c n dùng đư c li t kê trong b ng 3.1 B ng 3.1 Thành ph n dung d ch th đ ng hóa mô ph ng trong th c nghi... ph thu c vào n ng đ Cr(VI) và nh ng cation kim lo i không mong mu n T c đ gi m v i s tăng n ng đ c a nh ng ion không mong mu n Trong m t quy trình khép kín c n thi t lưu ý t i n ng đ Cr(VI) và cation kim lo i không mong mu n Nh ng cation không mong Trang 11 Thu h i và tái s d ng crôm( VI) b ng phương pháp đi n hóa t dung d ch th đ ng hóa _ mu n ph i đư c lo i b và. .. cơ s s n xu t có th nh n th y kh i lư ng nư c th i ch a crôm( VI) là r t đáng k , thành ph n h t s c đa d ng Tuy nhiên, d a vào th c t ho t đ ng c th c a t ng dây chuy n công ngh , hoàn toàn có th tách dung d ch th i công đo n th đ ng hoá đ x lý thu h i crôm( VI) Trang 25 Thu h i và tái s d ng crôm( VI) b ng phương pháp đi n hóa t dung d ch th đ ng hóa _ Hoá ch t s... thích h p đ làm đi n c c cho ph n ng thu h i crôm( VI) Trang 28 Thu h i và tái s d ng crôm( VI) b ng phương pháp đi n hóa t dung d ch th đ ng hóa _ 4.2.4 V t li u đioxit chì M t lo i đi n c c trơ khác là đi n c c đioxit chì cũng đư c đưa vào th nghi m làm an t trong dung d ch th đ ng hoá ch a và không ch a NO3- K t qu cho th y, trong dung d ch th đ ng hoá có m t NO3-... ng hóa _ Cr(VI) thư ng d ng anion HCrO4-, CrO42- ho c Cr2O72- đư c gi c t anionit sau m t th i gian ho t đ ng thì vi c tái sinh c t này b ng ki m thu đư c dung d ch ch a Cr(VI) trong môi trư ng ki m Phương pháp này ch y u nh m tăng cư ng hi u qu x lý ho c thu h i kim lo i và tái s d ng nư c Phương pháp này có chi phí v n hành cao 2.2.4 Phương pháp trích ly Phương. .. vùng b m t an t, m t đ dòng và dung d ch khác nhau Thông thư ng, c n ph i c n tr ng khi xác đ nh t c đ chuy n hóa c a Cr(III) thành axít crômic trong quá trình đi n th m tách cho các m c đích s d ng, đi u ki n quá trình bao g m thành ph n dung d ch và lư ng Cr(III) có trong thành ph n Trang 12 Thu h i và tái s d ng crôm( VI) b ng phương pháp đi n hóa t dung d ch th đ ng hóa ... crôm cho phép trong nư c quy đ nh: - Nư c lo i A < 0,1 mg/l - Nư c lo i B < 0,25 mg/l Trang 6 Thu h i và tái s d ng crôm( VI) b ng phương pháp đi n hóa t dung d ch th đ ng hóa _ Do n ng đ Cr(VI) cho phép đư c th i ra môi trư ng là r t th p nên vi c x lý nư c th i công nghi p có ch a crôm cũng khá t n kém Hi n nay đ x lý crôm trong nư c th i công nghi p, có hai phương. .. ngành đư c li t kê trong b ng 2.2 Tóm l i, t các s li u nêu trên có th hình dung đư c hi n tr ng ô nhi m KLN trong nư c th i t i các cơ s s n xu t đang là v n đ nghiêm tr ng, c n ph i có bi n pháp và phương pháp x lý chuyên bi t cho t ng ngành Trang 5 Thu h i và tái s d ng crôm( VI) b ng phương pháp đi n hóa t dung d ch th đ ng hóa _ B ng 2.2 Tình hình x lý nư c th... thì phân tích nguyên nhân và đưa ra bi n pháp gi i quy t 3.7 Ki m tra ch t lư ng s n ph m Ki m tra hàm lư ng các ch t Cr6+, Zn2+ có trong dung d ch d a theo tài li u hư ng d n k thu t c a công ty Atotech [11] Đánh giá ch t lư ng l p th đ ng hoá theo tiêu chu n ISO 4520-1981, ISO 2081-1973 Trang 19 Thu h i và tái s d ng crôm( VI) b ng phương pháp đi n hóa t dung d ch th đ ng hóa . nghiêm trọng, cần phải có biện pháp và phương pháp xử lý chuyên biệt cho từng ngành. Thu hồi và tái sử dụng crôm( VI) bằng phương pháp điện hóa từ dung dịch thụ động hóa _____________________________________________________________________________. M + trong dung dịch. - R - B - : là anionit nên ion âm B - trao đổi được với ion X - trong dung dịch. Thu hồi và tái sử dụng crôm( VI) bằng phương pháp điện hóa từ dung dịch thụ động hóa _____________________________________________________________________________. phần dung dịch và lượng Cr(III) có trong thành phần. Thu hồi và tái sử dụng crôm( VI) bằng phương pháp điện hóa từ dung dịch thụ động hóa _____________________________________________________________________________

Ngày đăng: 09/02/2015, 04:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan