Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
116 KB
Nội dung
Đề 13: Đánh giá tình hình nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam Từ đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực Bài làm A Mở đầu Việt nam vấn đề nhận nuôi nuôi trở nên phổ biến nhiều người biết đến Lý để nhận nuôi nuôi có nhiều lý do người nhận nuôi nuôi có con, yêu quý trẻ em mà nhận nuôi… Nói chung việc nhận nuôi nuôi thể tính nhân đạo người với người Người nhận nuôi nuôi giúp cho đứa bé có gia đình, có tình thương yêu chăm sóc, có giáo dục tốt giúp cho trẻ phát triển toàn diện Việc nuôi nuôi gồm có hai trường hợp nuôi nuôi nói chung nuôi nuôi có yếu tố nước nói riêng Hiện quy định pháp luật vấn đề nuôi nuôi quan tâm ý đến Thông qua tập học kỳ em xin phân tích vấn đề: “Đánh giá tình hình nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam Từ đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực này.” Bài làm nhiều thiếu xót, mong thầy cô đánh giá, nhận xét giúp cho em hiểu vấn đề Vấn đề nuôi nuôi nói chung nuôi nuôi có yếu tố nước nói riêng vấn đề nhạy cảm mang tính nhân đạo Với mục đích mang lại cho trẻ em bất hạnh mái ấm gia đình thay thế, vấn đề pháp luật nhiều nước điều chỉnh, Việt Nam Đảng Nhà nước ta quan tâm sâu sắc Năm 2010 luật Nuôi nuôi đời mở đường cho Việt Nam tham gia kí kết Công ước Lahay bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi nước Góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật vấn đề nuôi nuôi nói chúng nuôi nuôi có yếu tố nước nước ta nói riêng Để tìm hiểu rõ vấn đề này, em chọn nghiên cứu đề : “Đánh giá tình hình nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam Từ đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực này” B Giải vấn đề I Một số vấn đề lý luận chung Khái niệm Tại khoản điều Luật Nuôi nuôi năm 2010 ghi nhận khái niệm nuôi nuôi sau: “Nuôi nuôi việc xác lập quan hệ cha mẹ người nhận nuôi người nhận làm nuôi” Từ quy định khoản điều Luật Nuôi nuôi, ta hiểu nuôi nuôi có yếu tố nước là: - Việc nuôi nuôi công dân Việt Nam với người nước - Việc nuôi nuôi công dân Việt Nam với người nước nước - Việc nuôi nuôi người nước với thường trú Việt Nam - Việc nuôi nuôi công dân Việt Nam với mà bên hai bên định cư nước Như vậy, nuôi nuôi có yếu tố nước việc nuôi nuôi có chủ thể người nước việc nuôi nuôi xác lập nước theo pháp luật nước Ý nghĩa chế định nuôi nuôi Chế định nuôi nuôi có ý nghĩa quan trọng việc điều chỉnh quan hệ gia đình hình thành từ việc nuôi nuôi Đó là: - Chế định nuôi nuôi xác định quyền nghĩa vụ bên quan hệ nuôi nuôi quan hệ gia đình, nhằm làm cho bên nhận thức rõ quyền lợi, trách nhiệm thiết lập quan hệ nuôi nuôi Từ bảo vệ lợi ích hai bên, trước hết trẻ em nhận nuôi - Đây sở pháp lý để nhà nước thực kiểm tra, giám sát, điều chỉnh việc nuôi nuôi, bảo đảm việc nuôi nuôi phù hợp với mục đích xã hội xuất phát từ lòng nhân đạo, quyền lợi ích tốt cho đứa trẻ; đồng thời sở để phát hiện, ngăn chặn, xử lí kịp thời hành vi trục lợi, kiếm lời bất việc lợi dung danh nghĩa nuôi nuôi để mua bán, lạm dụng tình dục với trẻ em - Chế định nuôi nuôi ghi nhận pháp luật sở để giải mẫu thuẫn tranh chấp pháp sinh như: xác định họ tên, quyền thừa kế người nuôi… II Đánh giá tình hình nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam Thời kì trước gia nhập Công ước Lahay Từ cuối năm 1986, bối cảnh Đảng Nhà nước ta thực đường lối mới, mở cửa quan hệ dân công dân Việt Nam với với người nước ngày phát triển Sau thập kỷ phát triển xã hội xu hướng toàn cầu hóa, đến kinh tế xã hội Việt Nam hòa với giới, kéo theo quan hệ pháp luật mở rộng, quan hệ hôn nhân gia đình theo mà phát triển có quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước Tuy nhiên thời kỳ đầu, thời gian dài pháp luật chưa có quy định nên việc quản lý giải cho trẻ em Việt Nam làm nuôi người nước gặp nhiều khó khăn, địa phương vận dụng giải theo cách khác Ngày 02/12/1992 Ủy ban thường vụ Quốc hội thông qua pháp lệnh Hôn nhân gia đình công dân Việt Nam người nước Ngày 30/11/1994 Chính phủ ban hành Nghị định số 184/CP quy định thủ tục kết hôn, nhận giá thú, nuôi nuôi, nhận đỡ đầu công dân Việt Nam người nước Đó thay đổi quan trọng, tạo sở pháp lý cho việc giải vấn đề liên quan, đặc biệt lĩnh vực cho người nước xin nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi Tuy nhiên trình thực thi làm xuất tồn yếu điểm Từ năm 1993 đến năm 2000 có khoảng gần 12000 trẻ em Việt Nam cho làm nuôi người nước ngoài, Việt Nam chưa tham gia điều ước quốc tế lĩnh vực nuôi nuôi, nên Việt Nam chưa có sở pháp lý quốc tế để bảo vệ đối tượng liên quan hoạt động Vấn đề nuôi nuôi Việt Nam quy định rải rác nhiều văn pháp luật, từ đạo luật có giá trị cao Hiến pháp năm 1992 đến BLDS 2005, Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, văn Luật Nghị định Thông tư Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 dành chương XI quy định quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài, điều 105 điều chỉnh vấn đề nuôi nuôi có yếu tố nước Ngày 10/7/2002 Chính phủ ban hành Nghị định số 68/2002/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hôn Nhân gia đình quan hệ hôn nhân gia đình có yếu tố nước Nghị định có thay đổi nguyên tắc, trình tự, thủ tục giải cho người nước nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi So với Nghị định 184/CP, nghị định 68 có nhiều điểm nguyên tắc giái việc nuôi nuôi; đối tượng trẻ em cho làm nuôi; hoạt động tổ chức nuôi nuôi nước Việt Nam; thành lập cục nuôi nuôi quốc tế trực thuộc Bộ Tư pháp; trình tự, thủ tục giải hồ sơ Tuy nhiên trình thực thi Nghị định 68 bộc lộ vướng mắc cần giải Do vậy, để cải tiến số trình tự, thủ tục theo hướng minh bạch, công khai, thong thoáng, dễ dàng cho người xin nuôi nhằm tiến gần với yêu cầu đòi hỏi Công ước Lahay mà nước ta chuẩn bị tham dự, Chính phủ ban hành nghị định 69/2006/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều nghị định 68 Sự bổ sung bước đệm quan trọng để Việt Nam chuẩn bị cho việc ban hành Luật nuôi nuôi Lần sửa đổi đề cập đến số nội dung quan trọng khắc phục hạn chế nghị định 68 như: mở rộng đối tượng xin trẻ em Việt Nam làm nuôi đối tượng trẻ em Việt Nam cho làm nuôi; hồ sơ người xin nhận nuôi hồ sơ trẻ em cho làm nuôi Để hướng dẫn nghị định 68 69, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Thông tư 07/2002/TT-BTP thong tư 08/2006/TT-BTP Ngày 01/02/2000 nước ta ký hiệp định hợp tác nuôi nuôi với Cộng hòa Pháp Đây điều ước quốc tế song phương lĩnh vực nuôi nuôi mà Việt Nam kí kết với nước Đây mốc quan trọng việc hợp tác nuôi nuôi Việt Nam Pháp, mở đầu cho thời kì Việt Nam tích cực đàm phán ký kết hiệp định hợp tác nuôi nuôi với nước khác nhằm thực việc hợp tác quốc tế sâu rộng lĩnh vực Sau Pháp, đến Việt Nam kí 16 hiệp định với quốc gia vũng lãnh thổ như: Đan Mạch (26/5/2003), Italia (13/6/2003), Ailen (23/9/2003), Thụy Điển (04/02/2004), Hoa Kỳ (21/6/2005)…Nhưng đến nay, hiệp định Việt Nam Hoa Kỳ, Ai Len, Thụy Điển hết hiệu lực Vấn đề hợp tác quốc tế lĩnh vực nuôi nuôi có yếu tố nước đề cập hiệp định tương trợ tư pháp hiệp định lãnh Chúng ta kí 18 hiệp định tương trợ tư pháp với 15 quốc gia vùng lãnh thổ, kí 17 hiệp định lãnh Việc giải cho trẻ em làm nuôi sở hiệp định song phương đảm bảo trình tự, thủ tục giải việc nuôi nuôi chặt chẽ; đồng thời tạo chế tương thích với yêu cầu Công ước Lahay, rút ngắn khác biệt pháp luật Việt Nam với pháp luật nước, tạo khung pháp lý hoàn thiện vấn đề nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam Từ năm 2010 đến (Sau gia nhập Công ước Lahay) Năm 2010 mốc đánh dấu bước tiến quan trọng lĩnh vực nuôi nuôi nói chung nuôi nuôi có yếu tố nước nói riêng Việt Nam Luật nuôi nuôi thông qua ngày 17/6/2010 có hiệu lực thi hành từ 01/01/2011 gồm chương 52 điều Luật nuôi nuôi xây dựng quan điểm bảo đảm phù hợp với chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật nhà nước vê công tác bảo vệ trẻ em Lần đầu tiên, pháp luật nước ta điều chỉnh thống vấn đề nuôi nuôi nước có yếu tố nước luật, biện pháp bảo đảm tăng cường giải cho trẻ em làm nuôi nước Để hướng dẫn luật nuôi nuôi, Chính phủ ban hành nghị định số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/03/2011 có hiệu lực thi hành từ ngày 08/5/2011 Ngày 07/12/2010 Việt Nam ký kết gia nhập công ước Lahay đánh dấu bước tiến quan trọng việc bước hội nhập vào khuôn khổ hợp tác đa phương tư pháp quốc tế mà trước hết việc thực Công ước bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi nước Nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam năm 70 với số lượng năm 80 bắt đầu tăng trở lại vào năm 90 Từ năm 2003, số trẻ em làm nuôi người nước tăng lên so với cuối thời kì năm 90, đầu năm 2000 Năm 2003 có 800 trường hợp, năm 2004 có 550 trường hợp, năm 2005 có 1.250 trường hợp, năm 2006 có 1.550 trường hợp, năm 2007 có 2000 trường hợp, năm 008 có 1200 trường hợp, năm 2009 có 1064 trường hợp tháng đầu năm 2010 có 674 trường hợp trẻ em giải làm nuôi người nước (Nguồn: Cục nuôi) Qua báo cáo tình hình phát triển trẻ em cho làm nuôi nước kết khảo sát nhiều nước nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi, trực tiếp thăm hàng trăm gia đình gặp mặt hàng ngàn trẻ em thấy nuôi Việt Nam hội nhập nhanh với môi trường nước nhận chăm sóc chu đáo Cùng với đó, trẻ em khuyết tật, tàn tật, bị bệnh hiểm nghèo, tổ chức nuôi đưa nước chữa trị sau giải cho làm nuôi (thong qua thủ tục Đại sứ quán Việt Nam nước sở tại) Điều góp phần giảm bớt chi phí, thời gian cho đương mà thể cải cách đáng kể thủ tục hành lĩnh vực Tuy đạt thành công định thực tiễn giải nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam thể bất cập - Một số quan Nhà nước nhận thức chưa vấn đề nuôi nuôi, chí mơ hồ tính nhân đạo, nhân văn lĩnh vực nuôi quốc tế, vấn đề pháp lý có liên quan tồn - Tồn hành vi làm sai lệch nguồn gốc trẻ em Nguyên nhân xảy tình trạng buông lỏng quản lý sở nuôi dưỡng, chạy theo lợi ích vật chất kinh tế việc giới thiệu trẻ em làm nuôi, hay có cấu sở nuôi dưỡng kẻ môi giới bất hợp pháp bên để đưa trẻ em từ nơi khác sở nuôi dưỡng hợp thức hóa hồ sơ trẻ em bị bỏ rơi làm nuôi nước - Thực tiễn giải nuôi nuôi quốc tế chưa bảo đảm ưu tiên việc nuôi nuôi nước trước cho trẻ em làm nuôi nước Hiện nay, quy định chưa đảm bảo thực thi nghiêm túc nước ta Nhiều nơi thực quy định cách hình thức, chiếu lệ, không đảm bảo đich thực việc tìm mái ấm gia đình nước cho trẻ em - Hoạt động Văn phòng nuôi nước Việt Nam chưa quản lý chặt chẽ Trong thực tiễn, tổ chức nuôi nước sở nuôi dưỡng chưa thực báo cáo đầy đủ xác khoản hỗ trợ nhân đạo cho Bộ Tư pháp Điều gây nhiều khó khăn cho việc quản lý, thống kê, theo dõi khoản hỗ trợ nhân đạo giám sát việc sử dụng khoản Thêm vào đó, hoạt động kiểm tra tài yếu chưa quan tâm mức nhiều địa phương - Thủ tục, trình tự giải việc nuôi nuôi nhiều bất cập: Thủ tục giới thiệu trẻ em làm nuôi cung cấp danh sách số lượng họ tên trẻ em, chưa kèm theo hồ sơ đầy đủ để để đảm bảo trẻ em có điều kiện cho làm nuôi Và việc kiểm tra hồ sơ trẻ em giới thiệu làm nuôi thực có tính hình thức, chưa ý đến việc xác minh làm rõ nguồn gốc thực tế trẻ em - Có thiếu đồng chế phối hợp quan liên quan Ở quan thuộc quyền địa phương, phối hợp quan hạn chế Ở quan cấp tỉnh, nhiều nơi chưa ban hành quy chế phối hợp quant pháp, công an, lao động thương binh xã hội có ban hành mang tính hình thức Ở cấp trung ương thiếu hợp tác thường xuyên chặt chẽ Bộ Tư pháp Bộ LĐTBXH việc đọa vấn đề liên quan đến chức hai lĩnh vực nuôi có yếu tố nước Khi gia nhập Công ước Lahay, Việt Nam có thuận lợi thách thức định Việt Nam học hỏi tham khảo kinh nghiệm quốc gia thành viên, hoàn thiện khung pháp lý theo chuẩn mực quốc tế, khẳng định vị mối quan hệ hợp tác đa phương lĩnh vực nuôi nuôi có yếu tố nước ngoài, mở rộng địa bàn cho phép mở rộng đối tượng người nước nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi, kí kết điều ước quốc tế song phương với nước thành viên khác tiết kiệm chi phí, thời gian, công sức cho quan nhà nước Đồng thời Việt Nam phải chịu sức ép thách thức để thực đầy đủ nghiêm túc nghĩa vụ thành viên III Giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực nuôi nuôi có yếu tố nước Tăng cường vai trò quan trung ương Cơ quan nuôi Trung ương cần củng cố, tăng cường số lượng chất lượng để đảm nhiệm nghĩa vụ lớn lao nước ta tham gia công ước Lahay Cần tăng them thẩm quyền cho Cục nuôi để quan có thẩm quyền cần thiết thực cách có hiệu chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế, mà trước hết cần phân định rõ thẩm quyền định việc cho trẻ em làm nuôi nước cục nuôi UBND cấp tỉnh Tăng cường chế phối hợp quan nhà nước Nâng cao hiệu phối hợp bộ, ban, ngành trung ương địa phương từ công tác hoạch định thực thi sách pháp luật nuôi nuôi, đến việc xử lý vị việc cụ thể Cần quy định rõ trách nhiệm cụ thể quan khâu toàn quy trình giải quyết, qua xác định rõ phối hợp ngành để xử lý vấn đề gì? Tăng cường phối hợp thực thi pháp luật quan tổ chức địa phương UBND tỉnh quan có thẩm quyền khác cần quản lý chặt chẽ sở nuôi dưỡng trẻ em để đảm bảo sở nuôi dưỡng phải có đủ điều kiện tiếp nhận, chăm sóc nuôi dưỡng trẻ em theo quy định pháp luật Đồng thời quan có thẩm quyền phải kiên đóng cửa sở nuôi dưỡng không đủ điều kiện thành lập để nhằm mục đich thu gom trẻ em làm nuôi người nước Tăng cường phối hợp chặt chẽ quan sở nuôi dưỡng địa phương để đảm bảo xác hồ sơ trẻ, không tạo kẽ hở cho sở nuôi dưỡng vượt vùng quản lý Tăng cường công tác tra, kiểm tra Việc kiểm tra, tra cần sâu vào vấn đề chuyên môn lĩnh vực tài nhân đạo, nguồn gốc trẻ, trẻ em bị bỏ rơi, trách nhiệm sở nuôi dưỡng khâu nuôi dưỡng cho trẻ làm nuôi nước ngoài, khâu phối hợp với quan chức địa phương Tăng cường công tác kiểm tra, tra để phát hiện, ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế Công tác tra, kiểm tra cần tiến hành thường xuyên, định kì có trọng tâm, tránh hình thức, đối phó Tăng cường hiệu việc bảo vệ nuôi Quyền lợi trẻ em lĩnh vực nuôi nuôi vấn đề càn quan tâm hàng đầu Quyền lợi phải ý khía cạnh là: lựa chọn giải pháp có lợi cho trẻ em (như ưu tiên nuôi nuôi nước…); thẩm định nghiêm ngặt hồ sơ để đảm bảo tìm cho trẻ gia đình tốt phù hợp nhất; bảo vệ trẻ em khỏi hành vi lợi dụng sơ hở pháp luật để thực buôn bán trẻ em trá hình; đặc biệt bảo vệ trẻ em qua việc theo dõi tình hình hòa nhập, điều kiện phát triển trẻ em từ sau cho làm nuôi Pháp luật nên quy định biện pháp để đảm bảo người nhận nuôi thực nghĩa vụ mà họ cam kết trước nhận nuôi Cần quy định rõ thời gian thử thách cho việc nuôi nuôi, để trường hợp cần thiết phải áp dụng biện pháp cho trẻ em hồi hường mục đích việc nuôi nuôi đảm bảo lợi ích tốt cho trẻ không đạt Việt Nam có quan để giải việc tiếp nhận trở lại trường hợp Có chế phối hợp chặt chẽ quan quản lý việc cho nhận nuôi Việt Nam với quan tương ứng nước nhận thành lập quan giám sát Việt Nam nuôi nuôi nước nhận (có thể thuộc quan lãnh Việt Nam đó) để theo dõi tình hình điều kiện sống trẻ em nhận nuôi Ngoài ra, cần có đường dây nóng cho trẻ em nhận làm nuôi, để em chủ động liên lạc em bị xâm hại không quan tâm chăm sóc, bảo vệ quyền lợi đáng C Kết luận Quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước chế định pháp lý quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia Việc nghiên cứu để đưa quy định chặt chẽ cho vấn đề giúp ta bảo vệ quyền trẻ em nhận làm nuôi Ngoài ra, quy định hợp lý, thủ tục chặt chẽ nhanh gọn, dễ dàng giúp cho việc nhận nuôi nuôi trở nên dễ dàng giúp cho nhiều trẻ em tìm nhà thân yêu mình, giúp chúng có sống tốt đep Mặc dù pháp luật Việt nam có thành định vấn đề chưa phải hoàn toàn điểm bất cập em mong nhà làm luật ngiên cứu đưa quy định chặt chẽ hơn, thủ tục nhanh gọn, đễ dàng đảm bảo tính hợp pháp bảo vệ quyền lợi trẻ em 1 Phạm Thùy Dương – Pháp luật Việt Nam nuôi nuôi có yếu tố nước thực trạng hướng hoàn thiện – Luận văn thạc sỹ luật học 2006 Nguyễn Hà Liên – Việt Nam với công ước Lahay 1993 bảo vệ quyền trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi nước – Khóa luận tốt nghiệp – 2011 giáo trình tư pháp quốc tế Trường đại học luật Hà nội HN – 2009 thông tư số 08/2006/TT-BTP NGÀY 8/12/2006 hướng dẫn thực nuôi nuôi có yếu tố nước nghị định 19.2011.ND – CP quy định chi tiết thi hành số điều luật nuôi nuôi [...]... quan quản lý việc cho nhận con nuôi ở Việt Nam với một cơ quan tương ứng của nước nhận hoặc thành lập một cơ quan giám sát của Việt Nam về nuôi con nuôi ở nước nhận (có thể thuộc cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở đó) để có thể theo dõi tình hình và điều kiện sống của trẻ em khi được nhận nuôi Ngoài ra, cần có những đường dây nóng cho trẻ em được nhận làm con nuôi, để các em có thể chủ động liên lạc khi... con nuôi có yếu tố nước ngoài thực trạng và hướng hoàn thiện – Luận văn thạc sỹ luật học 2006 2 Nguyễn Hà Liên – Việt Nam với công ước Lahay 1993 về bảo vệ quyền trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực nuôi con nuôi giữa các nước – Khóa luận tốt nghiệp – 2011 3 giáo trình tư pháp quốc tế Trường đại học luật Hà nội HN – 2009 4 thông tư số 08/2006/TT-BTP NGÀY 8/12/2006 hướng dẫn thực hiện về nuôi con nuôi có. .. người nhận nuôi thực hiện những nghĩa vụ mà họ đã cam kết trước khi nhận con nuôi Cần quy định rõ về thời gian thử thách cho việc nuôi con nuôi, để trong trường hợp cần thiết phải áp dụng biện pháp cho trẻ em hồi hường nếu mục đích của việc nuôi con nuôi là đảm bảo lợi ích tốt nhất cho trẻ không đạt được Việt Nam sẽ có cơ quan để giải quyết việc tiếp nhận trở lại đối với trường hợp này Có cơ chế phối... Kết luận Quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài là một chế định pháp lý quan trọng trong hệ thống pháp luật mỗi quốc gia Việc nghiên cứu để đưa ra những quy định chặt chẽ hơn cho vấn đề này sẽ giúp ta bảo vệ được quyền của những trẻ em được nhận làm con nuôi Ngoài ra, những quy định hợp lý, những thủ tục chặt chẽ những cũng nhanh gọn, dễ dàng sẽ giúp cho việc nhận nuôi con nuôi trở nên dễ dàng hơn... chúng có một cuộc sống tốt đep Mặc dù pháp luật Việt nam hiện nay có được những thành quả nhất định về vấn đề này nhưng cũng chưa phải là hoàn toàn không có điểm bất cập nào vì vậy em mong những nhà làm luật có thể ngiên cứu và đưa ra những quy định chặt chẽ hơn, những thủ tục nhanh gọn, đễ dàng những vẫn đảm bảo tính hợp pháp bảo vệ được quyền lợi của trẻ em 1 Phạm Thùy Dương – Pháp luật Việt Nam về nuôi. .. 3 giáo trình tư pháp quốc tế Trường đại học luật Hà nội HN – 2009 4 thông tư số 08/2006/TT-BTP NGÀY 8/12/2006 hướng dẫn thực hiện về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài 5 nghị định 19.2011.ND – CP quy định chi tiết thi hành một số điều của luật nuôi con nuôi 6 ... Thụy Điển hết hiệu lực Vấn đề hợp tác quốc tế lĩnh vực nuôi nuôi có yếu tố nước đề cập hiệp định tư ng trợ tư pháp hiệp định lãnh Chúng ta kí 18 hiệp định tư ng trợ tư pháp với 15 quốc gia vùng... ban hành Luật nuôi nuôi Lần sửa đổi đề cập đến số nội dung quan trọng khắc phục hạn chế nghị định 68 như: mở rộng đối tư ng xin trẻ em Việt Nam làm nuôi đối tư ng trẻ em Việt Nam cho làm nuôi;... nuôi hồ sơ trẻ em cho làm nuôi Để hướng dẫn nghị định 68 69, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Thông tư 07/2002/TT-BTP thong tư 08/2006/TT-BTP Ngày 01/02/2000 nước ta ký hiệp định hợp tác nuôi nuôi