Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
116 KB
Nội dung
` BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ……………******…………… BÀI TẬP LỚN HỌC KÌ MÔN : LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH Đề 2: Nuôi nuôi có yếu tố nước Một số vấn đề lí luận thực tiễn Hà Nội 2011 MỤC LỤC A/ MỞ BÀI B/ THÂN BÀI I/ Một số vấn đề lí luận nuôi nuôi có yếu tố nước 3 Những khái niệm liên quan Lược sử hình thành phát triển pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước Các điều ước quốc tế Việt Nam kí kết, tham gia nuôi nuôi có yếu tố nước Điều chỉnh pháp lý nuôi nuôi có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam II/ Một số vấn đề thực tiễn nuôi nuôi có yếu tố nước Thực trạng nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam Những bất cập việc nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam Giải pháp để khắc phục bất cập việc nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam C/ KẾT BÀI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Viết tắt: Luật NCN 2010 – Luật nuôi nuôi năm 2010 Luật HNGĐ 2000 – Luật hôn nhân gia đình năm 2000 A/ MỞ BÀI Trẻ em người chủ nhân tương lai đất nước Vì việc nuôi dưỡng, chăm sóc hệ trẻ không nhiệm vụ cá nhân, gia đình mà toàn xã hội Vậy mà theo số liệu Bộ Lao động thương binh xã hội nước có khoảng 2,5 triệu trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, chiếm gần 3% dân số Bên cạnh hình thức chăm sóc khác nhau, giải pháp tốt nhật cho trẻ em nhận làm nuôi Việc nuôi nuôi đảm bảo cho trẻ em quyền sống ổn định gia đình với tình cảm cha mẹ con, đồng thời cách thức thể quyền làm cha mẹ người nhận nuôi Việc nuôi nuôi thể tình cảm, đạo lý tốt đẹp người nên Nhà nước khuyến khích thực ngày phát triển Với xu hướng hội nhập nay, Việt Nam gia nhập Công ước La Hay bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi quốc tế (năm 1993), việc cho nhận nuôi phát triển quy mô số lượng Điều đòi hỏi pháp luật nuôi nuôi Việt Nam phải hoàn thiện nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu thực tiễn bảo vệ có hiệu quyền, lợi ích đáng bên quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước Trước tình hình ngày 16 tháng năm 2010 Quốc hội nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thông qua Luật nuôi nuôi có loạt quy định nuôi nuôi có yếu tố nước Với tiểu luận xin sâu nghiên cứu phân tích lí luận thực tiễn vấn đề B/ THÂN BÀI I/ Một số vấn đề lí luận nuôi nuôi có yếu tố nước 1.Những khái niệm liên quan Theo Luật nuôi nuôi năm 2010: - Con nuôi người nhận làm nuôi sau việc nuôi nuôi quan nhà nước có thẩm quyền đăng kí - Nuôi nuôi việc xác lập quan hệ cha, mẹ người nhận nuôi người nhận làm nuôi - Nuôi nuôi có yếu tố nước việc nuôi nuôi công dân Việt Nam với người nước ngoài, người nước với thường trú Việt Nam, công dân Việt Nam với mà bên định cư nước - Trẻ em mồ côi trẻ em mà cha mẹ đẻ chết hai người chết người xác định - Trẻ em bị bỏ rơi trẻ em xác định cha mẹ đẻ - Gia đình gốc gia đình người có quan hệ huyết thống - Gia đình thay gia đình nhận trẻ em làm nuôi - Cơ sở nuôi dưỡng sở bảo trợ xã hội, sở trợ giúp trẻ em, sở khác thành lập theo pháp luật Việt Nam để nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em Lược sử hình thành phát triển pháp luật nuôi nuôi có yếu tố nước Các điều ước quốc tế Việt Nam kí kết, tham gia nuôi nuôi có yếu tố nước Nuôi nuôi tượng xuất từ lâu giới Trong Bộ luật hamurabi, luật thành văn cổ xưa chứa đựng quy định nuôi nuôi, đặc biệt trẻ em bị bỏ rơi Nhưng thực quan tâm cộng đồng quốc tế vòng nửa kỉ qua Là nước chịu hậu nặng nề chiến tranh, trẻ em Việt Nam người chịu thiệt thòi nhiều mát cha mẹ, người thân gia đình phải chịu cảnh thiếu thốn điều kiện ăn ở, học hành, Vì mà vấn đề trẻ em Việt Nam làm nuôi người nước quan tâm từ chiến tranh kết thúc Một biểu quan tâm việc tham gia điều ước quốc tế nhân quyền nói chung quyền trẻ em nói riêng: - Năm 1980 kí Hiệp định tương trợ tư pháp với nhiều nước: Pháp, Tiệp Khắc, Liên Xô, - Ngày 20/2/1990, Việt Nam nước thứ hai giới phê chuẩn công ước quyền trẻ em Đại hội đồng Liên hợp quốc nước thực với cố gắng cao cam kết phát sinh từ công ước Ngoài khuôn khổ Liên hợp quốc Việt Nam tham gia hàng loạt công ước khác có liên quan đến vấn đề nuôi nuôi như: Công ước quốc tế quyền dân - trị năm 1966, Công ước quốc tế quyền kinh tế - xã hội văn hóa năm 1966, - Gia nhập Công ước La Hay ngày 29/5/1993 bảo vệ trẻ em hợp tác lĩnh vực nuôi nuôi nước - Đến năm 2005 Việt Nam kí 12 hiệp định hợp tác nuôi nuôi với: Cộng hòa Pháp (ngày 1/2/2000), Vương quốc Đan Mạch (26/5/2003), Vương quốc Thụy Điển (4/2/2004), ba cộng đồng ngôn ngữ thuộc Vương quốc Bỉ (17/3/2005), Hoa Kỳ (2/6/2005), Canada (27/6/2005), Quebec (Canada) (15/9/2005), Liên bang Thụy Sỹ (20/12/2005) Điều chỉnh pháp lý nuôi nuôi có yếu tố nước theo pháp luật Việt Nam Nuôi nuôi có yếu tố nước vấn đề điều chỉnh văn luật nước ta (từ Luật hôn nhân gia đình năm 2000 -được quy định chương VIII) Nhưng gần nhất, văn Luật nuôi nuôi Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17 tháng năm 2010 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 bãi bỏ Chương VIII, Điều 105 sửa đổi, bổ sung điều 109 Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Luật gồm chương với 50 điều chương III quy định cách cụ thể, chặt chẽ việc nuôi nuôi có yếu tố nước ngoài, luật hôn nhân gia đình có điều 105 điều chỉnh cụ thể vấn đề a Nguyên tắc giải Theo điều Luật NCN 2010 “Nguyên tắc giải việc nuôi nuôi: Khi giải việc nuôi nuôi cần tôn trọng quyền trẻ em sống môi trường gia đình gốc Việc nuôi nuôi phải đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp người nhận làm nuôi người nhận nuôi, tự nguyện, bình đẳng, không phân biệt nam nữ, không trái pháp luật đạo đức xã hội Chỉ cho làm nuôi người nước không tìm đước gia đình thay nước.” Như thấy Luật NCN 2010 có bước phát triển vượt bậc so với Luật HNGĐ 2000 Nếu theo Luật HNGĐ 2000 nguyên tắc giải đảm bảo quyền lợi cho người nhận làm nuôi mà không đề cập tới vấn đề đảm bảo quyền lợi cho người nhận nuôi Mối quan hệ cha mẹ nuôi nuôi mối quan hệ phát sinh nhu cầu thân người, mối quan hệ ràng buộc huyết thống cha mẹ đẻ đẻ Chính thế, việc đảm bảo quyền lợi cho hai bên bình đẳng phù hợp Thứ hai, trẻ em Việt Nam người nước nhận nuôi không tìm người nhận nuôi Việt Nam Tức quyền ưu tiên nhận nuôi dành cho người nước Quy định không nhằm mục đích phân biệt đối xử người nước người Việt Nam mà thiết nghĩ, mục đích đảm bảo quyền lợi người nhận nuôi: sống đất nước mình, dùng ngôn ngữ giữ mối quan hệ với người thân Chính mà thứ tự ưu tiên lựa chọn gia đình thay cho người nhận làm nuôi điều thì: người nước thường trú Việt Nam; công dân Việt Nam định cư nước ngoài; người nước thường trú nước sau:1 Cha dượng, mẹ kế, cô, cậu, dì, chú, bác ruột người nhận làm nuôi; Công dân Việt Nam thường trú nước b Điều kiện nhận nuôi nuôi có yếu tố nước *Thứ điều kiện người nhận làm nuôi theo điều Luật NCN 2010: Trẻ em 16 tuổi Người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi thuộc trường hợp sau đây: a Được cha dượng, mẹ kế nhận làm nuôi b Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm nuôi Một người làm nuôi người độc thân hai người vợ chồng Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khác làm nuôi Khác với Luật HNGĐ 2000, độ tuổi người nhận làm nuôi thay đổi từ 15 tuổi thành 16 tuổi; nhà nước không giới hạn độ tuổi trường hợp thuộc khoản điều 8; mở rộng trường hợp người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi đáp ứng điều kiện khoản 2.Việc nuôi nuôi đối tượng hướng tới trước tiên trẻ em nên pháp luật quy định độ tuổi tối đa người nhận làm nuôi Những người độ tuổi thường chưa trưởng thành đầy đủ thể chất tinh thần, trình định hình nhân cách cần có quan tâm, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục người lớn Đồng thời quy định độ tuổi phù hợp với quy định nhiều ngành luật khác như: luật dân sự, luật lao động, * Thứ hai điều kiện người nhận nuôi nuôi có yếu tố nước quy định điều 29 Luật NCN 2010: Người Việt Nam định cư nước ngoài, người nước thường trú nước nhận người Việt Nam làm nuôi phải có đủ điều kiện theo quy định pháp luật nước nơi người thường trú quy định điều 14 luật Công dân Việt Nam nhận người nước làm nuôi phải có đủ điều kiện theo quy định điều 14 luật pháp luật nước nơi người nhận làm nuôi thường trú Điều 14 luật NCN 2010 quy định điều kiện người nhận nuôi sau: Người nhận nuôi phải có đủ điều kiện sau đây: a Có lực hành vi dân đầy đủ; b Hơn nuôi từ 20 tuổi trở lên; c Có điều kiện sức khỏe, kinh tế, chỗ đảm bảo việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục nuôi; d Có tư cách đạo đức tốt Những người sau không nhận nuôi: a Đang bị hạn chế số quyền cha mẹ chưa thành niên; b Đang chấp hành định xử lý hành sở giáo dục, sở chữa bệnh; c Đang chấp hành hình phạt tù; d Chưa xóa án tích tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người khác; ngược đãi hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật, mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em Những quy định xây dựng dựa định Ví dụ việc yêu cầu “người nhận nuôi phải có lực hành vi dân sự” họ thể ý chí tự nguyện, khả nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục nuôi thân Hay với quy định người nhận nuôi phải có tư cách đạo đức tốt tư cách đạo đức cha mẹ nuôi có ảnh hưởng trực tiếp hình thành phát triển nhân cách trẻ em Đặc biệt trẻ nhỏ chưa có khả nhận thức độc lập, toàn diện, đắn c Trình tự , thủ tục giải việc nuôi nuôi có yếu tố nước Theo Luật NCN 2010 loạt thủ tục liên quan đến việc nhận nuôi nuôi có yếu tố nước quy định từ điều 31 đến điều 38 Trong đó: điều 31 quy định giấy tờ mà người nhận nuôi cần chuẩn bị trước nộp hồ sơ; điều 32 nói “hồ sơ người giới thiệu làm nuôi nước ngoài” phải có “văn đặc điểm sở thích, thói quen đáng lưu ý trẻ em”; điều 33 quy định trách nhiệm kiểm tra xác minh hồ sơ xác nhận trẻ em có đủ điều kiện cho làm nuôi; điều 34 “trách nhiệm kiểm tra hồ sơ người nhận nuôi” tức Bộ Tư pháp phải kiểm tra xử lý hồ sơ người nhận nuôi thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ Nếu “trường hợp người nhận nuôi đích danh cha dượng, mẹ kế người nhận làm nuôi; cô, cậu, dì, chú, bác ruột người nhận làm nuôi; có nuôi anh, chị, em ruột trẻ em nhận làm nuôi; nhận trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AISD mắc bệnh hiểm nghèo khác làm nuôi; người nước làm việc, học tập Việt Nam thời gian năm Bộ Tư pháp phải chuyển hồ sơ cho Sở Tư pháp nơi người giới thiệu làm nuôi thường trú để Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, định” Dựa đặc điểm, sở thích, thói quen đáng lưu ý trẻ em; khả hòa nhập phát triển trẻ em; điều kiện kinh tế, môi trường gia đình, xã hội nguyện vọng người nhận nuôi Sở tư pháp xem xét, giới thiệu trẻ em làm nuôi nước theo trình tự điều 36: “1 Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ người nhận nuôi, Sở Tư pháp xem xét, giới thiệu trẻ em làm nuôi sở bảo đảm quy định Điều 35 Luật báo cáo Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận hồ sơ Sở Tư pháp trình, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đồng ý thông báo cho Sở Tư pháp để làm thủ tục chuyển hồ sơ cho Bộ Tư pháp; trường hợp không đồng ý trả lời văn nêu rõ lý Trước Sở Tư pháp xem xét, giới thiệu trẻ em làm nuôi nước ngoài, có người nước nhận trẻ em làm nuôi người liên hệ với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi trẻ em thường trú để xem xét, giải quyết; việc nhận nuôi hoàn thành Ủy ban nhân dân cấp xã báo cáo Sở Tư pháp để chấm dứt việc giới thiệu trẻ em làm nuôi nước Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận báo cáo kết giới thiệu trẻ em làm nuôi, Bộ Tư pháp kiểm tra việc giới thiệu trẻ em làm nuôi, hợp lệ lập đánh giá việc trẻ em Việt Nam đủ điều kiện làm nuôi nước thông báo cho quan có thẩm quyền nước nơi người nhận nuôi thường trú Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận văn quan có thẩm quyền nước nơi người nhận nuôi thường trú thông báo đồng ý người nhận nuôi trẻ em giới thiệu, xác nhận trẻ em nhập cảnh thường trú nước mà trẻ em nhận làm nuôi, Bộ Tư pháp thông báo cho Sở Tư pháp Người nhận nuôi tiếp xúc với cha mẹ, người giám hộ sở nuôi dưỡng trẻ em trước nhận thông báo giới thiệu trẻ em làm nuôi, trừ trường hợp quy định khoản Điều 28 Luật 10 Trường hợp người nhận nuôi từ chối nhận trẻ em giới thiệu làm nuôi mà lý đáng việc giải hồ sơ xin nhận nuôi người chấm dứt.” Sau hoàn tất thủ tục Bộ tư pháp cấp giấy chứng nhận việc nuôi nuôi “cứ sáu tháng lần thời hạn năm kể từ ngày giao nhận nuôi, cha mẹ nuôi phải có trách nhiệm thông báo cho Bộ Tư pháp quan đại diện Việt Nam nước nơi nuôi thường trú tình trạng sức khỏe, thể chất, tinh thần, hòa nhập nuôi với cha mẹ nuôi, gia đình, cộng đồng”(điều 39) d Chức nhiệm vụ quan quản lý vấn đề nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam Cơ quan quản lý vấn đề nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam phòng nuôi có yếu tố nước thuộc Cục nuôi trực thuộc Bộ Tư pháp thành lập sở cục nuôi quốc tế theo Quyết định số 2278/QĐ-BTP ngày 04 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Cũng theo định Cục nuôi có chức năng, quyền hạn liên quan trực tiếp tới vấn đề nuôi nuôi có yếu tố nước sau: Chủ trì, phối hợp với đơn vị có liên quan xây dựng, trình Bộ trưởng chủ trương, sách trung hạn, dài hạn lĩnh vực nuôi nuôi nước nuôi nuôi có yếu tố nước ngoài; tham gia xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, năm hàng năm ngành Tư pháp; Về công tác nuôi nuôi có yếu tố nước ngoài: a) Tiếp nhận, kiểm tra xử lý hồ sơ người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước xin nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi; kiểm tra hồ sơ trẻ em Việt Nam giới thiệu làm nuôi nước ngoài; 11 b) Giải thủ tục cho công dân Việt Nam xin nhận trẻ em nước làm nuôi; c) Theo dõi tình hình phát triển kiểm tra việc thực quyền, lợi ích trẻ em Việt Nam làm nuôi nước ngoài; d) Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ xin phép lập Văn phòng nuôi nước Việt Nam; trình Bộ trưởng cấp, gia hạn, thay đổi nội dung, chấm dứt, thu hồi Giấy phép lập Văn phòng nuôi nước Việt Nam; thực quản lý Văn phòng Con nuôi nước Việt Nam theo quy định Thực nhiệm vụ, quyền hạn Cơ quan Trung ương nuôi nuôi quốc tế Việt Nam theo điều ước quốc tế hợp tác nuôi nuôi Việt Nam với nước; Ngoài theo quy định Chương IV Luật NCN 2010, Bộ Tư pháp có trách nhiệm “cấp, gia hạn, sửa đổi, thu hồi giấy phép hoạt động tổ chức nuôi nuôi nước Việt Nam” Một số quan khác như: Bộ Lao động, Thương binh xã hội; Bộ công an; Bộ ngoại giao; Ủy ban nhân dân cấp có trách nhiệm hỗ trợ Bộ Tư pháp việc quản lý vấn đề nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam Bộ Ngoại giao “chỉ đạo Cơ quan đại diện Việt Nam nước thực biện pháp cần thiết để bảo vệ trẻ em Việt Nam cho làm nuôi nước ngoài” Ủy ban nhân dân cấp tỉnh “quyết định việc nuôi nuôi có yếu tố nước theo quy định Luật này” Ủy ban nhân dân cấp xã “ghi việc nuôi nuôi có yếu tố nước ngoài” Như với Luật NCN 2010 số văn khác chức quyền hạn tổ chức việc quản lý việc nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam phân chia cụ thể rạch ròi, hạn chế tối đa chồng chéo quyền lực ban ngành Nhờ mà vấn đề liên quan giải 12 cách nhanh chóng hiệu hơn, khắc phục loạt hạn chế tồn đọng lâu II/ Một số vấn đề thực tiễn nuôi nuôi có yếu tố nước Thực trạng nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam Bảng 1.Số trẻ em Việt Nam làm nuôi người nước giai đoạn 1990-2003 Năm Số trẻ em VN làm 1990 1995 1998 2000 2001 2003 60 1584 1860 1229 1127 807 nuôi người nước - Trước năm 1993 công tác quản lý người nước nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi Bộ lao động thương binh xã hội thực sở định tạm thời số 145-HĐBT ngày 2/4/1992 nên số lượng trẻ em Việt Nam làm nuôi người nước không nhiều Từ có Nghị định 184/1994/NĐ-CP ngày 30/11/1994 Chính phủ công tác quản lý việc người nước nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi thức giao cho Bộ Tư pháp số lượng trẻ em Việt Nam làm nuôi người nước tăng lên nhanh Tuy nhiên thời gian từ năm 2000 trở lại số lượng trẻ em làm nuôi người nước lại có xu hướng giảm từ 1229 trẻ em năm 2000 xuống 654 trẻ em năm 2010, giảm 575 trẻ em Bảng 2.Số trẻ em Việt Nam làm nuôi nước giai đoạn 1998 – 2003 Năm 1998 1999 2000 2001 2003 Bỉ 15 155 150 111 Pháp 1343 731 44 235 Đan Mạch 58 50 46 65 19 Tây Ban Nha Thụy Điển 182 171 127 51 17 Thụy Sỹ 24 19 30 33 - Trẻ em Việt Nam làm nuôi nhiều nước giới thấy ảnh hưởng lịch sử nên nước có người nhận trẻ em Việt nam làm nuôi chủ yếu Châu Âu Càng ngày có nhiều nước nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi Ví dụ tới năm 2001 Tây Ban Nha bắt đầu có người 13 nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi Điều chứng tỏ mở rộng quan hệ ngoại giao nước ta cho thấy suy nghĩ người dân Việt Nam “thoáng” vấn đề Bảng 3.Các tỉnh, thành phố cho trẻ em làm nuôi người nước nhiều giai đoạn 1994 – 2007 Tỉnh/thành phố Tp.Hồ Chí Minh Số trẻ em làm nuôi 3484 Hà Hòa Bà Rịa- Đà Nội 538 Bình 425 Vũng Tàu 368 Nẵng 337 Thái Nguyên 624 người nước - Số trẻ em làm nuôi người nước có chênh lệch lớn, tập trung chủ yếu thành phố lớn như: Tp Hồ Chí Minh, Hà Nội Nó cho thấy tâm lý người dân đô thị “thoải mái” vấn đề Đồng thời cho thấy công tác hoạt động tổ chức nuôi nuôi đổ thị hoạt động tốt có điều kiện kinh tế - xã hội sở hạ tầng tốt Nhìn chung việc thi hành pháp luật việc giải cho trẻ em Việt Nam làm nuôi người nước thời gian qua cấp, ngành, quan trung ương địa phương nhận thức đắn coi biện pháp tích cực, nhân đạo đảm bảo quyền lợi ích trẻ em Tuyệt đại đa số trẻ em Việt Nam làm nuôi nước có sống ổn định, nuôi dưỡng, chăm sóc tốt có điều kiện để phát triển Định kì tháng hàng năm cha mẹ nuôi thường gửi báo cáo (kèm theo ảnh) tình hình phát triển trẻ em Cho đến nay, Bộ Tư pháp chưa nhận thông tin việc trẻ em Việt Nam nhận làm nuôi nước bị sử dụng vào mục đích trái nhân đạo việc nuôi nuôi Những bất cập việc nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam Thứ nhất, quy định hạn chế nên người nước đến Việt Nam xin trẻ em làm nuôi Mặt khác, trẻ em làm nuôi 14 cho chủ yếu từ ba nguồn gia đình, sở nuôi dưỡng sở y tế nên thực tế phát sinh đường dây môi giới, trung gian, cò mồi lĩnh vực này, gây phức tạp cho công tác quản lý, kể trung ương địa phương Thứ hai, không phép hoạt động công khai nên nhiều tổ chức nuôi nước vào Việt Nam hoạt động (theo giấy phép FACOM) hình thức khác liên quan đến lĩnh vực nuôi nuôi, gây khó khăn cho công tác quản lý Thứ ba, công tác báo cáo Sở Tư pháp cho Bộ Tư pháp không thực nghiêm túc, gây khó khăn cho thống kê, hoạch định sách Bộ lĩnh vực Thứ tư, công tác kiểm tra, đánh giá Bộ Tư pháp chưa tiến hành thường xuyên triển khai diện rộng nên việc phát triển, uốn nắn, xử lý sai phạm địa phương lĩnh vực hạn chế Giải pháp để khắc phục bất cập việc nuôi nuôi có yếu tố nước Việt Nam Thứ nhất, Nhà nước cần tăng thêm thẩm quyền cho Cục nuôi quốc tế để quan có đủ thẩm quyền cần thiết để thực cách có hiệu chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực nuôi nuôi có yếu tổ nước Thứ hai, cần có quy định cụ thể đồng ý người mẹ việc cho đứa trẻ làm nuôi, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà chức trách Việt Nam trình thực thủ tục nuôi nuôi nước Thứ ba, cần phải có quy định rõ ràng thời gian thử thách cho việc nuôi nuôi để trường hợp cần thiết phải áp dụng biện pháp cho trẻ hồi hương Thứ tư, phải có quy định cụ thể điều chỉnh mối quan hệ pháp lý cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi với nuôi sau việc nuôi nuôi tạo lập cho phù hợp với quy định Công ước 15 Thứ năm, pháp luật cho phép tổ chức nuôi nuôi hoạt động Việt Nam quy chế hoạt động chưa xác định rõ nét Vì vậy, nhà nước cần đề quy chế hoạt động chung cho tổ chức để thống quản lý hướng tổ chức hoạt động theo pháp luật Và thứ sáu,cần phải xem xét phải có quy định cụ thể cho việc thành lập tổ chức nuôi nuôi nước để giúp quan trung ương nuôi nuôi quốc tế thực hoạt động khuôn khổ công ước C/ KẾT BÀI Nhận nuôi nuôi nhận làm nuôi quyền tự cá nhân, nhằm đáp ứng nhu cầu tự nhiên thiết yếu người Việc nuôi nuôi thể chất nhân người, giá trị nhân văn mà người muốn hướng tới để đạt Việc nuôi nuôi chịu chi phối điều kiện kinh tế, xã hội, biểu qua hệ tư tưởng, lợi ích giai cấp, tôn giáo, phong tục tập quán, đạo đức Ảnh hưởng điều kiện tới việc nuôi nuôi thời kì lịch sử có đặc điểm riêng Song việc nuôi nuôi biểu kết hợp lợi ích bên đồng thời ảnh hưởng tới lợi ích chung nhà nước xã hội Chính mà Luật nuôi nuôi năm 2010 có loạt quy định nhằm điều chỉnh tốt quan hệ đặc biệt quan hệ nuôi nuôi có yếu tố nước Hi vọng với viết phần giúp có nhìn toàn diện vấn đề nuôi nuôi có yếu tố nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật hôn nhân gia đình Việt Nam – Nxb Công an nhân dân Hà Nội 16 Trung tâm đào tạo từ xa, Giáo trình luật hôn nhân gia đình Việt Nam – Nxb Công an nhân dân Hà Nội Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 Sắc lệnh Chủ tịch Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa số SL/97 ngày 22 tháng năm 1959 Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23 tháng 12 năm 2000 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật HNGĐ 2000 Nghị Quốc hội số 35/2000/QH10 ngày 09/06/2000 việc thi hành Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Nghị định Chính phủ số 70/2001/NĐ – CP ngày 03/10/2001 quy định chi tiết thi hành Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Chính trị quốc gia – Luật hôn nhân gia đình 175 câu hỏi Nguyễn Văn Cừ, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường đại học luật Hà Nội, Sự phát triển Luật hôn nhân gia đình Việt Nam vấn đề cần sửa đổi, bổ sung Luật hôn nhân gia đình năm 1986 10.Website: http://www.vatgia.com 17 [...]... của Việt Nam ở nước nơi con nuôi thường trú về tình trạng sức khỏe, thể chất, tinh thần, sự hòa nhập của con nuôi với cha mẹ nuôi, gia đình, cộng đồng”(điều 39) d Chức năng nhiệm vụ của cơ quan quản lý vấn đề nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam Cơ quan quản lý vấn đề nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam hiện nay là phòng con nuôi có yếu tố nước ngoài thuộc Cục con nuôi trực thuộc... 12 quyết một cách nhanh chóng và hiệu quả hơn, khắc phục được một loạt hạn chế tồn đọng bấy lâu nay II/ Một số vấn đề thực tiễn về nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài 1 Thực trạng nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam Bảng 1 .Số trẻ em Việt Nam làm con nuôi người nước ngoài giai đoạn 1990-2003 Năm Số trẻ em VN làm con 1990 1995 1998 2000 2001 2003 60 1584 1860 1229 1127 807 nuôi người nước ngoài.. . nước và xã hội Chính vì vậy mà Luật nuôi con nuôi năm 2010 đã có một loạt các quy định mới nhằm điều chỉnh tốt hơn quan hệ này đặc biệt là quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài Hi vọng với bài viết trên đã phần nào giúp chúng ta có được một cái nhìn toàn diện hơn trong vấn đề nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Trường đại học luật Hà Nội, Giáo trình luật hôn nhân và. .. yếu tố nước ngoài theo quy định của Luật này” Ủy ban nhân dân cấp xã “ghi chú việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài” Như vậy với Luật NCN 2010 cùng một số văn bản khác chức năng quyền hạn của các tổ chức trong việc quản lý việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam đã được phân chia cụ thể và rạch ròi, hạn chế được tối đa sự chồng chéo về quyền lực giữa các ban ngành Nhờ đó mà các vấn đề liên... cục con nuôi quốc tế theo Quyết định số 2278/QĐ-BTP ngày 04 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp Cũng theo quyết định này Cục con nuôi có những chức năng, quyền hạn liên quan trực tiếp tới vấn đề nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài như sau: 1 Chủ trì, phối hợp với các đơn vị có liên quan xây dựng, trình Bộ trưởng chủ trương, chính sách trung hạn, dài hạn về lĩnh vực nuôi con nuôi trong nước và nuôi. .. đúng pháp luật Và thứ sáu,cần phải xem xét và phải có những quy định cụ thể cho việc thành lập tổ chức nuôi con nuôi trong nước để giúp cơ quan trung ương về nuôi con nuôi quốc tế thực hiện các hoạt động trong khuôn khổ của công ước C/ KẾT BÀI Nhận nuôi con nuôi và được nhận làm con nuôi là quyền tự do của cá nhân, nhằm đáp ứng những nhu cầu tự nhiên thiết yếu của con người Việc nuôi con nuôi thể hiện... và nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài; tham gia xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, 5 năm và hàng năm của ngành Tư pháp; 2 Về công tác nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài: a) Tiếp nhận, kiểm tra và xử lý hồ sơ của người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài xin nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi; kiểm tra hồ sơ của trẻ em Việt Nam được giới thiệu làm con nuôi ở nước ngoài;... binh và xã hội; Bộ công an; Bộ ngoại giao; Ủy ban nhân dân các cấp cũng có trách nhiệm hỗ trợ cùng Bộ Tư pháp trong việc quản lý vấn đề nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam Bộ Ngoại giao “chỉ đạo Cơ quan đại diện của Việt Nam ở nước ngoài thực hiện các biện pháp cần thiết để bảo vệ trẻ em Việt Nam được cho làm con nuôi ở nước ngoài” Ủy ban nhân dân cấp tỉnh “quyết định việc nuôi con nuôi có yếu. .. dụng vào các mục đích trái nhân đạo của việc nuôi con nuôi 2 Những bất cập trong việc nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài ở Việt Nam Thứ nhất, vì không có quy định hạn chế nên bất cứ người nước ngoài nào cũng có thể đến Việt Nam xin trẻ em làm con nuôi Mặt khác, trẻ em làm con nuôi 14 được cho chủ yếu từ ba nguồn là gia đình, cơ sở nuôi dưỡng và cơ sở y tế nên thực tế đã phát sinh những đường dây môi giới,... em nước ngoài làm con nuôi; c) Theo dõi tình hình phát triển và kiểm tra việc thực hiện quyền, lợi ích của trẻ em Việt Nam làm con nuôi ở nước ngoài; d) Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ xin phép lập Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam; trình Bộ trưởng cấp, gia hạn, thay đổi nội dung, chấm dứt, thu hồi Giấy phép lập Văn phòng con nuôi nước ngoài tại Việt Nam; thực hiện quản lý các Văn phòng Con nuôi nước ... 09/06/2000 việc thi hành Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Nghị định Chính phủ số 70 /2001/ NĐ – CP ngày 03/10 /2001 quy định chi tiết thi hành Luật hôn nhân gia đình năm 2000 Chính trị quốc gia –... giảm 575 trẻ em Bảng 2.Số trẻ em Việt Nam làm nuôi nước giai đoạn 1998 – 2003 Năm 1998 1999 2000 2001 2003 Bỉ 15 155 150 111 Pháp 1343 731 44 235 Đan Mạch 58 50 46 65 19 Tây Ban Nha Thụy Điển 182... nam làm nuôi chủ yếu Châu Âu Càng ngày có nhiều nước nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi Ví dụ tới năm 2001 Tây Ban Nha bắt đầu có người 13 nhận trẻ em Việt Nam làm nuôi Điều chứng tỏ mở rộng quan hệ