Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
117,5 KB
Nội dung
ĐẶT VẤN ĐỀ Cùng với phát triển xã hội, quyền người, quyền cá nhân ngày tôn trọng bảo vệ nhiều hình thức, biện pháp khác Một xu hướng phổ biến diễn giá trị nhân thân ngày đề cao ghi nhận ngày nhiều pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Sở dĩ xã hội phát triển, quan hệ xã hội đa dạng phức tạp nhu cầu người nhày tăng lên vật chất tinh thần, đặc biêt nhu cầu tinh thần Trong nhu cầu nhận phận thể nhu câu cần thiết, nhằm phục vụ cho chữa trị cho người bệnh phục vụ cho công việc nghiên cứu khoa học Nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho việc lấy, ghép mô; phận thể tạo nguồn cung cấp mô, tạng dồi phục vụ cho việc cứu chữa người bệnh nghiên cứu khoa học, Nhà nước ta ban hành số văn pháp luật điều chỉnh hiến xác, hiến phận thể người mà tiêu biểu Luật Hiến, lấy, ghép mô, phận thể hiến, lấy xác năm 2006, có quy định cụ thể điều kiện hiến xác; phận thể sống điều kiện hiến mô, phận thể sau chết Tuy nhiên, thực tiễn thực việc hiến, lấy ghép mô, phận thể cho thấy pháp luật vấn đề nhiều điểm bất cập, đặc biệt quy định định pháp luật hiến mô, phận thể người sau chết Vì em chọn đề tài “ Quyền hiến xác, phận thể cá nhân sau chết” để hiểu thêm vấn đề Do kiến thức cá nhân nhiều hạn chế nên làm nhiều sai sót, nên em mong nhận nhận xét Thầy, Cô để làm em hoàn thiện GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Quyền hiến phận thể hệ thống quyền nhân thân Giá trị nhân thân giá trị gắn liền với cá nhân người, chúng tồn không phụ thuộc vào mức độ tính chất điều chỉnh quy phạm pháp luật Trong năm gần đây, ảnh hưởng nhiều yếu tố khác kinh tế, trị, văn hoá, xã hội, quốc tế…, hệ thống quyền nhân thân pháp luật nước ngày mở rộng với ghi nhận nhiều quyền quyền hiến phận thể, quyền hiến xác, phận thể sau chết, quyền nhận phận thể, quyền xác định lại giới tính… Pháp luật Việt Nam không nằm xu hướng Với tư cách quyền nhân thân, quyền hiến phận thể mang đặc điểm chung quyền nhân thân, là: Thứ nhất, tính chất cá nhân tuyệt đối Quyền nhân thân gắn với cá nhân xác định, không phép chuyển giao cho người khác Quyền nhân thân thuộc cá nhân cụ thể từ người sinh theo khác pháp luật quy định Là yếu tố cấu thành tách rời khỏi cá nhân chủ thể, giá trị nhân thân cá thể hoá, làm cho thân người mang giá trị hoàn toàn lặp lại Những quyền nhân thân ứng với cá nhân, cho phép cá nhân khẳng định họ, họ mà khác, họ chủ thể độc lập trước cộng đồng Thứ hai, tính không xác định tiền Về bản, chủ thể quyền nhân thân hưởng lợi ích tinh thần mà không hưởng lợi ích vật chất Bên cạnh đó, có trường hợp đặc biệt, quyền nhân thân mang lại lợi ích vật chất cho chủ thể quyền Những lợi ích vật chất mà chủ thể quyền hưởng có giá trị tinh thần mang lại (ví dụ: trường hợp góp vốn uy tín doanh nghiệp) Như vậy, tiêu chí phân loại quyền nhân thân dựa vào yếu tố tài sản, theo đó, chia quyền nhân thân làm loại: quyền nhân thân gắn với tài sản quyền nhân thân không gắn với tài sản Theo cách phân loại này, quyền hiến phận thể thuộc nhóm quyền nhân thân không gắn với tài sản Thứ ba, quyền nhân thân xác lập dựa kiện pháp lý mà chúng xác lập trực tiếp sở quy định pháp luật Thứ tư, quyền nhân thân loại quyền tuyệt đối Người có quyền đối kháng với phạm vi không xác định chủ thể có nghĩa vụ tôn trọng giá trị nhân thân bảo vệ Bên cạnh đặc điểm chung quyền nhân thân, quyền hiến phận thể có đặc điểm riêng biệt, là: mục đích chủ yếu việc thực quyền đem lại lợi ích cho chủ thể quyền đại đa số quyền nhân thân khác, mà nhằm đem lại lợi ích cho người khác, lợi ích cho toàn xã hội Lợi ích mà chủ thể quyền đạt chủ yếu lợi ích tinh thần, niềm vui cứu sống người khác mắc bệnh hiểm nghèo, đặc biệt người bệnh lại người thân thích, ruột thịt mình; niềm vui thấy cống hiến cho nghiệp nghiên cứu khoa học Lợi ích vật chất có yếu, chẳng hạn như: chăm sóc, phục hồi sức khoẻ miễn phí, ưu tiên ghép mô, phận thể người người có nhu cầu… Lợi ích chủ thể quyền thực khiêm tốn so với lợi ích to lớn mà xã hội nhận từ việc người thực quyền Đặc trưng có quyền nhân thân đặc thù: quyền hiến phận thể quyền hiến xác, phận thể sau chết Vậy lại coi “hiến phận thể” “quyền”, lợi ích mà mang lại cho chủ thể quyền không đáng kể? Có thể lý giải sau: Nói đến “quyền” nói đến tự ý chí lựa chọn hành động chủ thể khuôn khổ pháp luật Rõ ràng, cá nhân có lực hành vi dân đầy đủ có quyền tự định thân thể mình, quyền can thiệp hay ngăn cản Khi cá nhân có nguyện vọng hiến phận thể để chữa bệnh nghiên cứu khoa học, người khác, kể người thân thích, ruột thịt không cản trở Thông thường, việc hiến phận thể không định khó khăn người hiến mà tác động lớn mặt tinh thần gia đình, với người thân thích người đó, không muốn thân người thân yêu có thể không toàn vẹn Vì vậy, việc ghi nhận “quyền” hiến phận thể bảo đảm cho tự ý chí lựa chọn hành động cá nhân lĩnh vực đặc thù nhạy cảm Tuy nhiên, cá nhân có quyền tự định, tự định đoạt thân thể mình, phải khuôn khổ pháp luật Pháp luật đa số nước không cho phép mua bán phận thể người loại tài sản, cân nhắc việc đảm bảo tự ý chí cá nhân với bảo vệ trật tự công cộng đạo đức xã hội rõ ràng phải ưu tiên thứ hai Trong quyền nhân thân, có hai quyền liên quan chặt chẽ đến quyền hiến phận thể quyền hiến xác, phận thể sau chết quyền nhận phận thể người Quyền hiến phận thể quyền hiến xác, phận thể sau chết thực không khác chất, quyền thể ý chí tự nguyện hiến tặng phận thể mục đích chữa bệnh nghiên cứu khoa học Do quyền hiến phận thể phải hiểu quyền thống nhất, không nên hiểu hai quyền độc lập, tách biệt (quyền hiến sống quyền hiến chết) Để thực quyền này, hai trường hợp, cá nhân phải thể ý chí tự nguyện hiến tặng người sống minh mẫn, sáng suốt Còn việc lấy phận người hiến thực người sống hay chết tuỳ theo trước tiên ý nguyện người hiến, vào đặc điểm phận thể hiến Khi lấy phận thể, tuỳ thuộc vào chức phận mà ảnh hưởng đến sức khoẻ người hiến mức độ khác nhau: ảnh hưởng không lớn (ví dụ: thận, gan), ảnh hưởng định đến sinh tồn cá nhân (ví dụ: tim) Vì vậy, quyền hiến phận thể lúc thực người hiến sống Còn quyền hiến quyền nhận phận thể người thực chất hai mặt quan hệ: bên chủ thể hiến có quyền hiến, bên chủ thể nhận có quyền nhận Quyền hiến tiền đề cho quyền nhận Tuy nhiên, hiến-nhận hai mặt trình việc thực thi quyền nhận phức tạp, nhạy cảm quyền hiến, không thực tốt gây phản ứng xã hội không tốt, ảnh hưởng trở lại đến quyền hiến cá nhân, làm ý nghĩa tốt đẹp quyền hiến Bởi quốc gia giới xảy tình trạng cân nhu cầu lấy, ghép mô, phận thể người với khả cung cấp phận Nhu cầu vượt xa so với khả đáp ứng Nguyên nhân mặt tâm lý xã hội, người muốn có thể toàn vẹn chết họ thường e ngại định hiến phận thể cho người khác, trừ người thân thích, ruột thịt Ngay thân người đồng ý hiến phận thể người thân gia đình phản đối tìm cách ngăn cản Vì vậy, mục đích chủ yếu pháp luật hiến phận thể quốc gia thiết lập chế phân bổ cách công bằng, bình đẳng nguồn “tài nguyên” chữa bệnh quý giá khan cho bệnh nhân nguy kịch nhất, hiểm nghèo Sự cần thiết ghi nhận bảo vệ quyền hiến phận thể pháp luật dân Ngày nay, việc hiến, lấy, ghép mô, phận thể người trở nên phổ biến giới Để tạo sở pháp lý cho hoạt động lấy, ghép mô, phận thể người, đa số nước giới có đạo luật riêng hiến, lấy, ghép mô, phận thể người Pháp, Mỹ, Canađa, úc, Bỉ, Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Thái Lan … nhằm giải khó khăn, vướng mắc gặp phải việc cho – nhận phận thể người, hỗ trợ, định hướng cho phép ngành y tế phát huy tối đa thành tựu chữa bệnh phục vụ nhân dân; đảm bảo an toàn nghề nghiệp cho đội ngũ bác sĩ thực phẫu thuật lấy, ghép phận thể; bảo vệ người bệnh đảm bảo quyền lợi người hiến tặng phát triển khoa học tiến chung loài người nước châu Âu, quy định pháp luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người triển khai thực từ sớm, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành phẫu thuật ghép mô, phận thể người phát triển cách mạnh mẽ vào thập kỷ gần như: Pháp năm 1952, Vương quốc Anh năm 1961, Đan Mạch, Italia năm 1967, Na-Uy năm 1973, Thuỵ Điển năm 1975; Hy Lạp năm 1983… Tại nước châu á, từ năm 1959 đến nay, nhiều nước Thái Lan, Hồng Kông, Đài Loan, Nhật Bản, Philippine, Singapore, Malaysia, Indonesia… có Luật quy định hiến, lấy, ghép mô, phận thể người Chính lý trên, số bệnh nhân ghép mô, phận thể người nước ngày tăng lên nhanh chóng nước ta, nhu cầu ghép mô, phận thể người lớn ngày gia tăng Vì vậy, pháp luật cần ghi nhận quyền hiến phận thể chế thực bảo vệ quyền nhằm tạo lập hành lang pháp lý khuyến khích cá nhân tự nguyện hiến phận thể mục đích nhân đạo Về mặt pháp lý, Việt Nam, việc lấy ghép mô, phận thể người Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân năm 1989 Điều lệ Khám bệnh, chữa bệnh phục hồi chức năm 1991 đề cập đến Tuy nhiên, quy định mang tính nguyên tắc, chưa cụ thể, chưa đầy đủ nên khó thực thực tiễn Nguồn cung cấp phận thể hạn chế nhu cầu ghép chữa bệnh, nghiên cứu khoa học lại lớn gây khó khăn cho phát triển chuyên ngành giải phẫu bệnh, không đảm bảo yêu cầu chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân Do đó, cần phải ban hành văn pháp lý có hiệu lực cao, điều chỉnh hoạt động cho – nhận, ghép, sử dụng phận thể người để ngành y tế Việt Nam có sở pháp lý vững triển khai hoạt động Trong đó, trước hết pháp luật phải khẳng định, ghi nhận quyền hiến nhận phận thể người quyền dân cá nhân, từ tạo sở pháp lý để ban hành văn pháp luật chuyên ngành vấn đề hiến nhận phận thể người Nguyên tắc ghi nhận, thực bảo vệ quyền hiến phận thể 3.1 Nguyên tắc “phi thương mại” Nguyên tắc quan trọng hàng đầu ghi nhận, thực bảo vệ quyền hiến phận thể nguyên tắc “phi thương mại”, tức việc hiến phận thể nhằm mục đích nhân đạo, chữa bệnh, giảng dạy nghiên cứu khoa học, không nhằm mục đích lợi nhuận Mục đích hiến phận thể luôn phải đặt kiểm soát đặc biệt pháp luật vấn đề có tính chất xã hội nhạy cảm Nguy phận thể người trở thành hàng hoá giao dịch thị trường hữu ngày rõ nét Pháp luật số nước thừa nhận việc mua bán phận thể người, quan điểm Việt Nam không chấp nhận thương mại hoá phận thể người Nguyên tắc “phi thương mại” xuất phát từ đối tượng đặc biệt quyền hiến phận thể “bộ phận thể người”, phận tạo nên người hoàn chỉnh, gắn liền với tồn phát triển bình thường người, vật đem mua bán, trao đổi Hơn nữa, hiến tặng phận thể nghĩa cử vô cao đẹp – ban tặng niềm hy vọng vào hồi sinh, vào sống cho người khác Điều quan trọng hơn, hoạt động “bán” phận thể thừa nhận dẫn đến tình trạng nguy hiểm – khoản lợi nhuận từ hoạt động mua bán làm cho kẻ chuyên kinh doanh phận thể người sẵn sàng ép buộc, làm tổn thương người khác, chí giết người để lấy phận thể họ (nguy lớn người có số sinh học gặp) Như thế, quyền hiến phận thể không đảm bảo mà quyền người bị ảnh hưởng nghiêm trọng (quyền đảm bảo an toàn tính mạng, sức khoẻ, thân thể bị xâm phạm, an toàn xã hội kiểm soát được) Vì lý nêu trên, pháp luật ghi nhận quyền hiến phận thể phải định giới hạn, giới hạn mục đích việc hiến phận thể Ngay người túng thiếu muốn bán phận thể mình, pháp luật không cho phép, giao dịch giao dịch vô hiệu tuyệt đối vi phạm điều cấm pháp luật, đồng thời giao dịch trái với đạo đức xã hội Thực tốt nguyên tắc “phi thương mại” nói biện pháp đảm bảo bình đẳng quyền nhận phận thể người, cho phép mua bán, sử dụng phận thể người nhằm mục đích lợi nhuận tức không tạo hội chữa bệnh bình đẳng bệnh nhân giàu bệnh nhân nghèo, người nghèo có hội ghép mô, phận thể người để chữa trị bệnh Và vậy, pháp luật hiến-nhận phận thể người không làm tròn vai trò 3.2 Nguyên tắc hiến phận thể mục đích nhân đạo, chữa bệnh, giảng dạy nghiên cứu khoa học Nguyên tắc có mối quan hệ chặt chẽ với nguyên tắc “phi thương mại”, thực chất cụ thể hoá nguyên tắc Việc hiến phận thể không nhằm mục đích lợi nhuận, nhằm vào mục đích cụ thể nào? Đó phải mục đích chữa bệnh, giảng dạy nghiên cứu khoa học, mục đích chữa bệnh quan trọng, chủ yếu nhu cầu lấy phận thể để chữa bệnh cứu người lớn, cấp bách Tại lại cần đặt nguyên tắc này? Bởi CON NGƯỜI giá trị cao quý nhất, trung tâm sách, pháp luật, tất người cho người, đó, quyền sống quyền người, sở để thực quyền người khác Một số biện pháp bảo đảm quyền sống cho người tạo điều kiện mặt kỹ thuật, mặt pháp lý để y học cứu sống ngày nhiều bệnh nhân hiểm nghèo Vì vậy, mục đích chữa bệnh việc hiến phận thể người cần đặt lên hàng đầu Bên cạnh đó, hiến phận thể nhằm mục đích giảng dạy, nghiên cứu khoa học để ngày tìm phương thức chữa bệnh hiệu hơn, suy cho người 3.3 Nguyên tắc tôn trọng tự nguyện người hiến phận thể Như phân tích phần trước, hiến phận thể quyền cá nhân, nghĩa vụ, quyền ép buộc cản trở người hiến thực quyền “Tự nguyện” hiểu phải có thống ý chí bên cá nhân bày tỏ ý chí bên Vì vậy, muốn chứng tỏ người hiến phận thể hoàn toàn tự nguyện, người phải bày tỏ ý chí cho người xung quanh biết Do ý nghĩa tính chất quan trọng việc hiến phận thể, ý chí người hiến phải thể cách rõ ràng văn bản, không lời nói số giao dịch dân thông thường Theo Luật hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác Việt Nam, tự nguyện thể việc đăng ký hiến mô, phận thể người Người có đủ điều kiện theo quy định pháp luật (từ đủ 18 tuổi trở lên, có lực hành vi dân đầy đủ) có quyền bày tỏ nguyện vọng hiến mô, phận thể với sở y tế Người đăng ký hiến có quyền thay đổi huỷ bỏ đơn đăng ký hiến mô, phận thể Cơ sở y tế lấy mô, phận thể người sống đăng ký hiến Trong trường hợp cấp cứu mà cần phải ghép mô cần ghép mô cho cha, mẹ, anh, chị, em ruột phép lấy mô người chưa đăng ký hiến có đồng ý người Để đảm bảo tuân thủ nguyên tắc tự nguyện, người hiến phận thể phải người có lực hành vi dân đầy đủ mà phải người minh mẫn, sáng suốt vào thời điểm thể ý chí hiến phận thể cho người khác mà mục đích hiến xác định rõ ràng Nguyên tắc “tự nguyện” thể pháp luật nước mức độ khác Nói chung, quyền hiến phận thể người sống, người hiến có quyền tự định đoạt cao so với quyền hiến xác, phận thể sau chết Vào thập niên 60, 70 kỷ trước, hầu áp dụng sách “tự nguyện hiến” Mỗi cá nhân phải thể rõ ràng ý chí việc hiến phận thể, như: ký tên vào thẻ đăng ký hiến Nếu người ý chí sống người thân thích người phải thể đồng ý lấy phận thể từ người chết Khái quát điều kiện hiến mô, phận thể sau chết trước có Luật Hiến, lấy, ghép mô, phận thể hiến, lấy xác năm 2006 4.1 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989 văn hướng dẫn Theo số liệu Bộ Y tế cho thấy, từ năm đầu thập kỷ 50, nước ta có ca ghép mô, phận thể người như: ghép da, ghép giác mạc từ tử thi vô thừa nhận đặc biệt vào đầu năm 70, việc ghép gan tim thực lợn Giáo sư Tôn Thất Tùng số bác sĩ khác tiến hành Tuy nhiên, thời kỳ chưa có băn pháp lý Nhà nước quy định điều kiện hiến, lấy ghép mô, phận thể người Đến cuối thập niên 80 năm đầu thập niên 90 ca lấy, ghép thử nghiệm thận, gan cho kết đáng mừng Và nhu cầu nhân dân chăm sóc, bảo vệ sức khỏe ngày tăng, đồng thời để tạo hành lang pháp lý cho việc lấy, ghép mô, phận thể có hiệu quả, năm 1989 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân (Luật BVSKND) Quốc hội thông qua Để chủ động bảo vệ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, Luật quy định nhiều vấn đề phòng ngừa bệnh, khám chữa bệnh, điều dưỡng phục hồi chức năng… lần có quy định điều kiện hiến mô, phận thể người: “1, Thầy thuốc tiến hành lấy mô phận thể người sống hay người chết dùng vào mục đích y tế sau đồng ý người cho, thân nhân người chết người chết có di chúc để lại 2, Việc ghép mô phận cho thể người bệnh phải đồng ý người bệnh thân nhân hay người giám hộ người bệnh chưa thành niên…” Phân tích quy định ta thấy, Luật không trực tiếp quy định quyền điều kiện người hiến mô, phận thể mà quy định trường hợp “thầy thuốc” (ở mà cụ thể sở y tế có thẩm quyền) tiến hành lấy mô, phận thể người sống sau chết Và từ quy định khoản Điều 30, thấy Luật quy định điều kiện hiến mô, phận thể sau chết cần hai điều kiện sau: thứ nhất, phải có sự đồng ý thân nhân người chết, trường hợp người chết di chúc để lại; thứ hai, trường hợp người chết có di chúc để lại (khoản Điều 30 BVSKND Bên cạnh đó, Luật có quy định điều kiện việc ghép mô, phận thể (tức điều kiện với người nhận mô, phận thể để chữa bệnh) phải đồng ý người bệnh người giám hộ người bệnh chưa thành niên (khoản 2, Điều 30) 10 Tuy nhiên, đây, Luật quy định chung điều kiện người hiến mô, phận thể nói chung điều kiện hiến mô, phận thể sau chết nói riêng Khoản Điều 30 chủ yếu nhấn mạnh đến tính tự nguyện người hiến gia đình họ việc hiến mô, phận thể (tức quy định điều kiện ý chí) mà quy định điều kiện độ tuổi, sức khoẻ người hiến, lực nhận thức họ… Theo em, khoản Điều 30 Luật BVSKND quy định mang tính chất kỹ thuật để giúp sở y tế tiến hành việc lấy ghép mô, phận thể thuận lợi số trường hợp cần thiết nêu Mặt khác, thấy quyền hiến mô, phận thể người thời kỳ chưa thừa nhận nên chưa thể có quy định đầy đủ điều kiện mô, phận thể người sống điều kiện người hiến mô, phận thể, hiến xác sau chết Để đảm bảo quy định lấy, ghép người hiến mô, phận thể Điều 30 Luật BVSKND vào thực tiễn sống vấn đề cụ thể hóa Nghị định ban hành kèm theo Điều lệ Khám chữa bệnh phục hồi chức số 23-HĐBT ngày 24/1/1991 Điều 10: “Về lấy ghép mô phận thể người 1- Việc lấy mô, phận thể người sống phải người tự nguyện viết thành văn 2- Việc lấy mô phận thể người chết tiến hành trường hợp: - Người chết có di chúc để lại đồng ý cho mô phận thể họ - Người chết di chúc thân nhân người chết đồng ý cho văn - Người chết vô thừa nhận … 11 4- Các thủ tục, tiến hành ghép mô phận thể người tiến hành trường hợp phẫu thuật ghi Điều Điều lệ …” Trong Điều lệ có quy định cụ thể sở y tế tiến hành lấy mô, phận thể sau chết (khoản Điều 10), hai trường hợp Luật quy định trường hợp người chết có di chúc để lại trường hợp di chúc, thân nhân người chết đồng ý Điều lệ có quy định cụ thể hơn, trường hợp người chết di chúc để lại thân nhân người chết có quyền đồng ý hiến mô, phận thể sau chết, phải thể văn (khoản Điều 10) Mặt khác, Điều lệ quy định sở y tế có thẩm quyền sử dụng xác, phận thể người chết vô thừa nhận để phục vụ cho mục đích chữa bệnh nghiên cứu khoa học mà thực tế năm vừa qua việc sử dụng mô (giác mạc, kết mạc) để chữa trị cho người bệnh; sử dụng phận thể, xác tử thi vô thừa nhận phục vụ cho việc giảng dạy Trường y Tuy nhiên, Luật BVSKND Điều lệ Khám chữa bệnh phục hồi chức chưa có quy định cụ thể điều kiện người hiến mô, phận thể sau chết như: chưa quy định vấn đề hiến xác, liệu có cần quy định độ tuổi với người hiến để lại di chúc hay không? Điều kiện sức khoẻ, điều kiện lực nhận thức hay liệu có bắt buộc cần phải có đồng ý gia đình trường hợp người hiến để lại di chúc sau chết, cần có đồng ý gia đình đồng ý cần đồng ý lời nói hay phải văn bản, trường hợp người hiến xác, phận thể cho giảng dạy nghiên cứu khoa học trình tự thủ tục nào… Do đó, thực tế sở y tế nhiều khó khăn việc nhận mô, phận thể người trường hợp người hiến sau chết Mặt khác, văn quy định việc hiến mô, phận thể sau chết nhằm mục đích chữa bệnh, chưa có quy định hiến mô, phận thể, hiến xác sau chết nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, nên vấn đề thực tế xảy sở y tế khó giải 4.2 Bộ luật Dân năm 2005 12 Phải nói rằng, việc thừa nhận quy định quyền hiến mô, phận thể, gắn liền với việc thừa nhận quy định điều kiện hiến mô, phận thể Quyền hiến mô, phận thể thừa nhận sở để nhà làm luật quy định cách cụ thể chặt chẽ điều kiện hiến mô, phận thể người, có điều kiện hiến mô, phận thể người sau chết Mặt khác, việc quy định chặt chẽ, cụ thể điều kiện hiến mô, phận thể người giúp người thực tốt quyền hiến Điều 34 Bộ luật Dân năm 2005 (BLDS 2005) quy định: “Cá nhân có quyền hiến phận thể hiến xác sau chết mục đích chữa bệnh nghiên cứu khoa học…” Tuy nhiên, quy định Điều 34 BLDS 2005 cá nhân hiến trước có Luật Hiến, lấy ghép mô, phận thể hiến, lấy xác 2006, có nhiều cách hiểu khác Có cách hiểu cho rằng, cá nhân không phân biệt họ tuổi, miễn họ không bị nhược điểm thể chất, tâm thần tự nguyện, quan điểm khác lại cho cá nhân hiến phận thể phải người thành niên – có đầy đủ khả nhận thức điều khiển hành vi Sở dĩ có cách hiểu khác Bộ luật chưa quy định điều kiện cụ thể với cá nhân độ tuổi, nhận thức, sức khoẻ… Như vậy, thấy Bộ luật quy định chung chung việc cá nhân có quyền hiến xác, phận thể sống sau chết mà không quy định cụ thể độ tuổi, sức khoẻ người hiến Điều kiện hiến xác, phận thể sau chết 5.1 Điều kiện lực chủ thể Quyền hiến xác, phận thể sau chết quyền nhân thân quan trọng, quyền cá nhân muốn thực mà cá nhân phải đạt điều kiện định, điều kiện không nói đến điều kiện độ tuổi điều kiện khả nhận thức điều khiển hành vi 13 Như biết, điều kiện độ tuổi dấu hiệu định lượng quan trọng để xem xét cá nhân có đủ khả thực quyền hiến mô, phận thể hay không Do nhiều nguyên nhân khác mà nước giới có quy định khác độ tuổi người hiến phận thể sống, đặc biệt hiến xác, phận thể sau chết Pháp, đủ 13 tuổi trở lên có quyền đăng ký từ chối hiến xác, phận thể sau chết (tức sau người bị chết đi, sở y tế có thẩm quyền kiểm tra xem người có thẻ từ đăng ký từ chối hiến xác không, sở y tế có thẩm quyền gián tiếp suy luận người đồng ý hiến) nước ta, Điều Luật Hiến, lấy ghép mô phận thể người hiến, lấy xác năm 2006 quy định: “Người từ đủ 18 tuổi trở lên, có lực hành vi dân đầy đủ có quyền hiến mô, phận thể sống, sau chết hiến xác” Phân tích quy định ta thấy, cá nhân phải từ đủ 18 tuổi trở lên có quyền hiến phận thể, hiến xác sau chết Sở dĩ có quy định nhà làm luật nước ta quan niệm tuổi đó, người hiến phát triển đầy đủ tâm, sinh lý mặt pháp lý họ người có đầy đủ lực hành vi dân hành vi tham gia xác lập quyền nghĩa vụ định theo quy định pháp luật Nếu độ tuổi dấu hiệu định lượng, điều kiện cần để hiến mô, phận thể khả nhận thức điều khiển hành vi dấu hiệu định tính để xác định xem cá nhân hoàn thiện mặt tâm lý, khả nhận thức hay chưa 5.2 Điều kiện trình tự Những người có đủ điều kiện quy định Điều Luật có quyền bày tỏ nguyện vọng hiến mô, phận thể với sở y tế, nhận thông tin người hiến mô, phận thể, sở y tế có trách nhiệm thông báo cho Trung tâm điều phối quốc gia ghép phận thể người Sau nhận thông báo trường hợp hiến xác, phận thể người, Trung tâm điều phối quốc gia phận thể có trách nhiệm thông báo cho sở y tế có đủ điều kiện trang thiết bị, đội ngũ cán y tế để tiến hành thủ tục đăng ký cho người hiến Khi nhận thông báo Trung tâm điều phối quốc gia ghép phận thể người, sở y tế quy 14 định Điều 16 Luật có trách nhiệm trực tiếp gặp người hiến để tư vấn thông tin có liên quan đến hiến, lấy mô, phận thể hướng dẫn việc đăng ký hiến theo mẫu đơn; thực việc kiểm tra sức khoẻ cho người hiến Đến đây, người hiến mô, phận thể người để hiến phải đảm bảo điều kiện sức khoẻ Còn trường hợp hiến xác sau chết thực theo quy định điều 19 Luật Một vấn đề đặt liệu điều kiện hiến xác, phận thể người sau chết vào mục đích nghiên cứu khoa học có khác với điều kiện hiến xác, phận thể sau chết mục đích chữa bệnh không? đây, dễ dàng trả lời chúng có khác mục đích chúng khác Vì vậy, thấy có nhiều trường hợp không đủ điều kiện để hiến mô, phận thể mục đích chữa bệnh, hiến sử dụng mục đích nghiên cứu khoa học 5.3 Điều kiện sức khỏe Việc hiến mô, phận thể nói chung việc hiến xác, phận thể sau chết nói riêng có ý nghĩa vô quan trọng việc mang lại hay kéo dài sống cho người bệnh Thực tế giới Việt Nam xảy trường hợp việc lấy, ghép nhầm mô, phận thể người hiến bị bệnh (nan y) cho người bệnh gây chết thương tâm trường hợp bác sĩ lấy nhầm phận thể người hiến dẫn tới tính mạng người hiến bị đe dọa nghiêm trọng Do đó, để bảo đảm tính mạng, sức khoẻ tinh thần cho người hiến, Luật đưa quy định hiến xác, phận thể sau chết phải kiểm tra sức khoẻ, nhiên lại chưa quy định cụ thể người hiến cần phải đáp ứng điều kiện sức khoẻ Nhưng theo quy định Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT Bộ Y tế việc thực kỹ thuật cấy ghép thận, gan… cho người bệnh Quyết định có rõ người hiến sức khoẻ không bị mắc bệnh nan y như: viêm gan B, nhiễm HIV,… Bên cạnh quy định điều kiện hiến mô, phận thể, hiến xác sau chết, sở y tế có thẩm quyền để lấy xác, phận thể người hiến sau chết, Luật xác định thêm số điều kiện khác như: điều kiện xác định chết 15 não, liệu có cần đồng ý gia đình người hiến không trường hợp người thân họ muốn hiến xác, phân thể? Trong Luật quy định người từ đủ 18 tuổi trở lên mà tự nguyện làm đơn hiến xác, hiến phận thể sau chết không cần đồng ý gia đình Tuy nhiên, thực tế xảy trường hợp người hiến xác, phận thể sau chết họ chết sở y tế có thẩm quyền đến lấy gia đình người hiến không đồng ý, trường hợp sở y tế có quyền cưỡng chế lấy không? Vấn đề này, Pháp áp dụng chế suy đoán đồng ý, tức phát người bị chết, sở y tế có thẩm quyền kiểm tra hệ thống thông tin điện tử xem người có đăng ký từ chối hiến không, người không đăng ký suy đoán người đồng ý hiến xác, phận thể sau chết Tuy nhiên, trường hợp gia đình người hiến không đồng ý hiến sở y tế không lấy xác, phận thể người Điều Luật quy định người hiến mô, phận thể sống sau chết người phải từ đủ 18 tuổi trở lên tự nguyện làm đơn đăng ký hiến Tuy nhiên, Luật quy định trường hợp người chết đơn đăng ký hiến xác, phận thể sau chết gia đình người hiến đồng ý sở y tế có thẩm quyền đựợc nhận Một số kiến nghị 6.1 Về trình tự, thủ tục người hiến xác, phận sau chết - Cần phải sớm có quy định pháp luật trình tự thủ tục việc hiến mô, phận thể người cho mục đích nghiên cứu khoa học quy định điều kiện tổ chức nhận xác, phận thể người để nghiên cứu khoa học Quy định quan trọng bởi, hiến xác, phận thể người mục đích chữa bệnh biện pháp ngăn chặn hậu quả, nghiên cứu khoa học lại giúp phát phòng ngừa bệnh tật - Về thủ tục đăng ký hiến mô, phận thể người sống; thủ tục đăng ký hiến phận thể người hiến xác sau chết, theo chúng tôi, khoản Điều 12 khoản 4, Điều 18 Luật trách nhiệm sở y tế trực tiếp gặp người 16 hiến để tư vấn thông tin có liên quan không khả thi, người dân hiểu theo nghĩa sở y tế phải có trách nhiệm cử cán tới nhà gặp trực tiếp người hiến để tư vấn, mà sở y tế không đủ người để làm điều Vì vậy, đề nghị sửa đổi khoản 4, Điều 12, Điều 18 theo hướng sau: “Cơ sở y tế có trách nhiệm mời người hiến đến sở y tế để trực tiếp cung cấp đầy đủ thông tin có liên quan cho người hiến biết” 6.2 Về lực chủ thể người hiến xác, phận thể sau chết - Về độ tuổi người hiến mô, phận thể sau chết theo Điều 22 Luật, trường hợp người chết mà thẻ đăng ký hiến xác, hiến phận thể người sau chết, theo chúng tôi, Luật không nên giới hạn độ tuổi đủ 18 tuổi trở lên mà người 18 tuổi chấp nhận gia đình người giám hộ hợp pháp người đồng ý Bởi vì: Thứ nhất, Luật hành cho phép sở y tế có quyền nhận mô, phận thể từ người chết trường hợp người thẻ đăng ký hiến sau chết, gia đình, cụ thể người thân thích theo quy định pháp luật họ có đơn muốn hiến Thứ hai, trường hợp người hiến sống điều kiện lực chủ thể tức khả nhận thức điều khiển hành vi đặt ra, trường hợp người chết sở quy định pháp luật gia đình đồng ý người hiến không cần thiết phải đủ 18 tuổi trở lên theo quy định Luật mà thấp 18 tuổi - Về lực chủ thể người hiến cần thiết trường hợp người hiến mô, phận thể sống đăng ký hiến sau chết Tuy nhiên, trường hợp mà người chết không để lại di chúc mà gia đình họ làm đơn hiến mô, phận thể nhằm mục đích cứu chữa người bệnh vấn đề lực nhận thức người không nên đặt ra, cho dù người bị rơi vào trường hợp bị tâm thần lực hành vi nghĩa phận thể họ bị ảnh hưởng không sử dụng để 17 cứu chữa người bệnh Do đó, không nên đặt vấn đề khả nhận thức lực hành vi người hiến trường hợp 6.3 Về sức khỏe người hiến xác, phận thể sau chết Sức khỏe điều kiện vô quan trọng người hiến trình hiến mô, phận thể người nhằm cứu chữa người bệnh Do dễ dàng nhận thấy sức khỏe điều kiện tiên quan trọng mục đích cứu chữa bệnh, không ảnh hưởng đến sức khỏe người hiến mà ảnh hưởng đến sức khỏe người nhận ghép Tuy vậy, sử dụng xác, phận thể vào mục đích nghiên cứu khoa học không thiết phải bắt buộc điều kiện sức khỏe người hiến, đích cuối nghiên cứu khoa học nhằm tìm nguyên nhân cách thức phòng ngừa bệnh tật để cứu chữa người bệnh Vì vậy, dù người có bệnh hay bệnh mà hiến xác, phận thể sau chết nhằm mục đích giảng dạy nghiên cứu khoa học nhận 6.4 Một số kiến nghị liên quan khác Bên cạnh kiến nghị để hoàn thiện pháp luật điều kiện hiến xác, phận thể người sau chết, cần phải quan tâm đến vấn đề sau: - Nên nghiên cứu quy định điều kiện trình tự, thủ tục cho phép người bị tuyên tử hình có quyền hiến xác, phận thể sau chết, việc làm nhân văn mang tính nhân đạo sâu sắc Vì nên có quy định điều kiện hiến xác, phận thể tử tù trường hợp họ muốn hiến, điều kiện chung độ tuổi, lực nhận thức, sức khỏe… cần phải có quy định đầy đủ vấn đề Ví dụ, cần phải bãi bỏ quy định không cho mang xác tù nhân khỏi pháp trường (tức xác phải chôn pháp trường) … vấn đề nhạy cảm nên cần phải có cân nhắc thận trọng việc đảm bảo an ninh, an toàn vấn đề nhân đạo, sức khỏe nhân dân - Luật nên quy định điều kiện hiến, nhận, sử dụng mô, phận thể sau chết để nghiên cứu khoa học cách chặt chẽ bởi: thứ nhất, hiến xác, 18 phận thể hai mục đích quan trọng ghi nhận BLDS 2005 (đó mục đích chữa bệnh nghiên cứu khoa học); thứ hai, quy định đầy đủ vấn đề nhằm tránh việc tổ chức, cá nhân lợi dụng để bí mật bán mô, tạng mục đích thương mại Đồng thời theo chúng tôi, nên quy định trường hợp mà người hiến xác, phận thể người mục đích chữa bệnh, nghiên cứu KẾT THÚC VẤN ĐỀ Để tạo điều kiện cho việc chữa trị cho bệnh nhân phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học thuận lợi, cần phải sớm có quy định pháp luật trình tự thủ tục việc hiến mô, phận thể người cho mục đích nghiên cứu khoa học quy định điều kiện tổ chức nhận xác, phận thể người để nghiên cứu khoa học Quy định quan trọng bởi, hiến xác, phận thể người mục đích chữa bệnh biện pháp ngăn chặn hậu quả, nghiên cứu khoa học lại giúp phát phòng ngừa bệnh tật Giải thích rõ cho người dân hiểu hiến xác phận thể nghĩa cử cao đẹp người, để nhân dân không hiểu sai chất việc hiến xác phận thể sau chết Nhằm giúp ngành Y học nước ta ngày phát triển, giúp cho người bệnh có nhiều hy vọng khỏi bệnh hiến xác phận thể đóng góp to lớn cần thiết 19 MỤC LỤC TIÊU ĐỀ TRANG I ĐẶT VẤN ĐỀ II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Quyền hiến phận thể hệ thống quyền nhân thân 2 Sự cần thiết ghi nhận bảo vệ quyền hiến phận thể pháp luật dân Nguyên tắc ghi nhận, thực bảo vệ quyền hiến phận thể 3.1 Nguyên tắc “phi thương mại” 3.2 Nguyên tắc hiến phận thể mục đích nhân đạo, chữa bệnh, giảng dạy nghiên cứu khoa học 3.3 Nguyên tắc tôn trọng tự nguyện người hiến phận thể Khái quát điều kiện hiến mô, phận thể sau chết trước có Luật Hiến, lấy, ghép mô, phận thể hiến, lấy xác năm 2006 4.1 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989 văn hướng dẫn 4.2 Bộ luật Dân năm 2005 12 Điều kiện hiến xác, phận thể sau chết 5.1 Điều kiện lực chủ thể 13 13 5.2 Điều kiện trình tự 14 5.3 Điều kiện sức khỏe 15 20 Một số kiến nghị 16 6.1 Về trình tự, thủ tục người hiến xác, phận sau chết 16 6.2 Về lực chủ thể người hiến xác, phận thể sau chết 17 6.3 Về sức khỏe người hiến xác, phận thể sau chết 18 6.4 Một số kiến nghị liên quan khác 18 III KẾT THÚC VẤN ĐỀ 19 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình luật dân sự, trường Đại Học Luật Hà Nội Bộ luật dân 2005 Ts Nguyễn Thị Quế Anh “ Quyền hiến phận thể” BÙI ĐỨC HIỂN “ Quy định điều kiện hiến xác, phận thể người sau chết” Luật Hiến, lấy, ghép mô, phận thể hiến, lấy xác năm 2006 Các trang web: Google.com Thongtinphapluatdansu.wordpress.com 22 [...]... để các nhà làm luật quy định một cách cụ thể và chặt chẽ về các điều kiện hiến mô, bộ phận cơ thể người, trong đó có các điều kiện hiến mô, bộ phận cơ thể người sau khi chết Mặt khác, việc quy định chặt chẽ, cụ thể các điều kiện hiến mô, bộ phận cơ thể người sẽ giúp mọi người thực hiện tốt hơn quyền được hiến của mình Điều 34 của Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS 2005) quy định: “Cá nhân có quyền hiến bộ. .. nhiều hy vọng khỏi bệnh thì hiến xác và bộ phận cơ thể là một đóng góp hết sức to lớn và cần thiết 19 MỤC LỤC TIÊU ĐỀ TRANG I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2 1 Quyền hiến bộ phận cơ thể trong hệ thống các quyền nhân thân 2 2 Sự cần thiết ghi nhận và bảo vệ quyền hiến bộ phận cơ thể bằng pháp luật dân sự 5 3 Nguyên tắc ghi nhận, thực hiện và bảo vệ quyền hiến bộ phận cơ thể 6 3.1 Nguyên tắc “phi... định nào về hiến mô, bộ phận cơ thể, hiến xác sau khi chết nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, nên vấn đề này thực tế xảy ra các cơ sở y tế rất khó giải quyết 4.2 Bộ luật Dân sự năm 2005 12 Phải nói rằng, việc thừa nhận và quy định quyền hiến mô, bộ phận cơ thể, gắn liền với việc thừa nhận và quy định các điều kiện hiến mô, bộ phận cơ thể Quyền hiến mô, bộ phận cơ thể được thừa nhận là cơ sở cũng như... của Luật có quyền bày tỏ nguyện vọng hiến mô, bộ phận cơ thể của mình với cơ sở y tế, khi nhận được thông tin của người hiến mô, bộ phận cơ thể, cơ sở y tế có trách nhiệm thông báo cho Trung tâm điều phối quốc gia về ghép bộ phận cơ thể người Sau khi nhận được thông báo về trường hợp hiến xác, bộ phận cơ thể người, Trung tâm điều phối quốc gia về bộ phận cơ thể có trách nhiệm thông báo cho cơ sở y tế... chung về việc cá nhân có quyền hiến xác, bộ phận cơ thể khi còn sống hoặc sau khi chết mà không quy định cụ thể về độ tuổi, sức khoẻ đối với người hiến 5 Điều kiện hiến xác, bộ phận cơ thể sau khi chết 5.1 Điều kiện về năng lực chủ thể Quyền hiến xác, bộ phận cơ thể sau khi chết là một quyền nhân thân quan trọng, mặc dù là quyền nhưng không phải cá nhân nào muốn thực hiện cũng được mà cá nhân đó phải đạt... thuật để giúp các cơ sở y tế tiến hành việc lấy ghép mô, bộ phận cơ thể được thuận lợi hơn trong một số trường hợp cần thiết như đã nêu ở trên Mặt khác, chúng ta cũng thấy quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người thời kỳ này chưa được thừa nhận nên chưa thể có được một quy định đầy đủ về điều kiện mô, bộ phận cơ thể người khi còn sống cũng như điều kiện đối với người hiến mô, bộ phận cơ thể, hiến xác sau... 3.2 Nguyên tắc hiến bộ phận cơ thể vì mục đích nhân đạo, chữa bệnh, giảng dạy hoặc nghiên cứu khoa học 8 3.3 Nguyên tắc tôn trọng sự tự nguyện của người hiến bộ phận cơ thể 8 4 Khái quát về điều kiện hiến mô, bộ phận cơ thể sau khi chết trước khi có Luật Hiến, lấy, ghép mô, bộ phận cơ thể và hiến, lấy xác năm 2006 9 4.1 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 1989 và văn bản hướng dẫn 9 4.2 Bộ luật Dân sự... Điều 5 của Luật Hiến, lấy ghép mô bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác năm 2006 quy định: “Người từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ có quyền hiến mô, bộ phận cơ thể của mình khi còn sống, sau khi chết và hiến xác” Phân tích quy định trên ta thấy, cá nhân phải từ đủ 18 tuổi trở lên mới có quyền hiến bộ phận cơ thể, hiến xác sau khi chết Sở dĩ có quy định như vậy bởi các nhà làm luật... người hiến bộ phận cơ thể khi còn sống, đặc biệt là hiến xác, bộ phận cơ thể sau khi chết ở Pháp, đủ 13 tuổi trở lên mới có quyền đăng ký từ chối hiến xác, bộ phận cơ thể sau khi chết (tức là sau khi một người bị chết đi, cơ sở y tế có thẩm quyền sẽ kiểm tra xem người đó có thẻ từ đăng ký từ chối hiến xác không, nếu không có thì cơ sở y tế có thẩm quyền gián tiếp suy luận là người đó đã đồng ý hiến) ... cơ sở y tế có thẩm quyền để có thể lấy được xác, bộ phận cơ thể người hiến sau khi chết, Luật cũng xác định thêm một số điều kiện khác như: điều kiện xác định chết 15 não, liệu có cần sự đồng ý của gia đình người hiến không trong trường hợp người thân của họ muốn hiến xác, bộ phân cơ thể? Trong Luật quy định người từ đủ 18 tuổi trở lên mà tự nguyện làm đơn hiến xác, hiến bộ phận cơ thể sau khi chết thì ... vào thập kỷ gần như: Pháp năm 19 52, Vương quốc Anh năm 19 61, Đan Mạch, Italia năm 19 67, Na-Uy năm 19 73, Thuỵ Điển năm 19 75; Hy Lạp năm 19 83… Tại nước châu á, từ năm 19 59 đến nay, nhiều nước Thái... 2006 4 .1 Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân năm 19 89 văn hướng dẫn 4.2 Bộ luật Dân năm 2005 12 Điều kiện hiến xác, phận thể sau chết 5 .1 Điều kiện lực chủ thể 13 13 5.2 Điều kiện trình tự 14 5.3 Điều... 15 20 Một số kiến nghị 16 6 .1 Về trình tự, thủ tục người hiến xác, phận sau chết 16 6.2 Về lực chủ thể người hiến xác, phận thể sau chết 17 6.3 Về sức khỏe người hiến xác, phận thể sau chết 18