Bản Hiến pháp đầu tiên năm 1946 ra đời đã khẳng định vị trí làm chủ của nhân ta bằngviệc công nhận nhân dân ta có quyền bầu cử, ứng cử, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo,… Và sau này tron
Trang 12-nhân quyền của nước Mỹ, đó là “mọi người sinh ra đều bình đẳng Tạo hóa cho họ những
quyền không ai có thể chối cãi Trong các quyền đó có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc” - đó là cơ sở ban đầu thể hiện sự quan tâm coi trọng của Nhà
nước ta đối với vấn đề xác lập và bảo vệ quyền con người
Bản Hiến pháp đầu tiên năm 1946 ra đời đã khẳng định vị trí làm chủ của nhân ta bằngviệc công nhận nhân dân ta có quyền bầu cử, ứng cử, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo,…
Và sau này trong các bản Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp 1992các quyền cơ bản của công dân lại tiếp tục được khẳng định, mở rộng và phát triển thànhchế định quyền và nghĩa vụ của công dân Đến nay quyền công dân được phân chia thành 5nhóm quyền: Quyền chính trị, quyền dân sự, quyền kinh tế, quyền văn hóa và các nhómquyền xã hội
Pháp luật dân sự là công cụ để thực hiện quyền dân sự của cá nhân Quyền dân sự đã trởthành quyền cơ bản không thể thiếu được của mỗi cá nhân, gắn liền với mỗi cá nhân thểhiện dưới hai dạng: Quyền về tài sản và quyền nhân thân của cá nhân
Quyền nhân thân là một trong những quyền dân sự có ý nghĩa vô cùng quan trọng đượcpháp luật của các quốc gia trên thế giới ghi nhận và bảo vệ Kể cả trong công ước quốc tế
là những văn bản pháp lý cấp cao nhất cũng đã đề cập tới vấn đề quyền nhân thân của conngười như tại công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 hay tại bộ luậtnhân quyền thế giới…Cùng với các văn bản pháp luật khác, Bộ luật dân sự ( BLDS ) củanước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ghi nhận và có những cơ chế để bảo vệ
quyền nhân thân của chủ thể Chính vì thế em đã lựa chọn đề tài “Quyền nhân thân và
phương hướng hoàn thiện pháp luật về quyền nhân thân” để nghiên cứu Trong quá
trình làm bài không tránh khỏi những sai sót về mặt nội dung cũng như hình thức trình bàykính mong quý thầy cô thông cảm!
Sinh viên, Nguyễn Thị Hồng Anh MSSV 360366
NỘI DUNG
Trang 2I, NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN NHÂN THÂN:
1,Cơ sở hình thành và phát triển quyền nhân thân của cá nhân
1.1.Cơ sở lý luận:
Trong mối quan hệ giữa tự nhiên, xã hội và con người, thì tự nhiên là cái có trước conngười, nhưng con người không chỉ thích ứng với tụ nhiên, mà còn cải tạo tự nhiên Quátrình con người cải tạo tự nhiên cũng là quá trình cong người phát triển và tự hoàn thiệnmình Khác với tự nhiên, xã hội không thể xuất hiện trước con người, mà ra đời cùng vớicon người Xã hội đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành con người, vig không thể
có con người sống ngoài xã hội.Con người vừa là sản phẩm của tự nhiên, vừa là sản phẩmcủa xã hội Nói cách khác con người là một thực thể sinh học – xã hội, vừa là một cơ thểsống, vừa mang bản chất xã hội Điều này đã làm cho con người khác với những thực thểsinh học khác ở chỗ chỉ con người mới được hưởng những đặc lợi do địa vị làm ngườimang lại, đó chính là quyền con người
“Quyền con người là những đặc lợi vốn có tự nhiên mà chỉ con người mới được hưởng trong những điều kiện chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội nhất định” Xuất hiện, tồn tại, vận động và phát triển gắn với quá trình tiến hóa của lịch sử xã hội loài người, quyền con người được coi là một hiện tượng lịch sử xã hội có quá trình phát triển lâu dài đi từ đơn lẻ đến đa dạng, phong phú về nội dung
Tư tưởng về quyền con người manh nha từ thời cổ đại và trung đại, thể hiện trong quanniệm về sự bình đẳng và tự do giữa những con người trong xã hội của nhà triết họcProtagera: “Thượng đế tạo ra mọi người, đều là người tự do, tự nhiên không ai biến thành
nô lệ cả Thế kỷ XVII, XVIII là thời kỳ hình thành và hưng thịnh các tư tưởng và họcthuyết về quyền con người Lần đầu tiên những nguyên tắc cơ bản về quyền con ngườiđược thiết lập Một nội dung nổi bật trong các nguyên tắc đó là: Mục đích của nhà nước làbảo đảm quyền con người và tự do cho các công dân Bản thân con người sinh vốn là tự do
và bình đẳng về quyền lợi va luôn luôn phải được đảm bảo để tự do và bình đẳng Nguyêntắc này đã được hoàn chỉnh dần trở thành tiền đề của quyền con người cơ bản
Trải qua các giai đoạn hình thành và phát triển, quyền con người là một khái niệm rộnglớn, phức tạp thậm chí đầy mâu thuẫn Mặc dù vậy, khi nói đến bản chất của quyền conngười, bao giờ nó cũng thể hiện tính tự nhiên và tính xã hội Hai thuộc tính này tồn tại tấtyếu và có mối quan hệ hữu cơ, tác động qua lại lẫn nhau Tính tự nhiên cho thấy quyền conngười là đặc quyền vốn có của con người( quyền tự nhiên), nhưng những quyền này lại bịchi phới bởi sự phát triển của xã hội, làm cho nội dung quyền con người chứa đụng tínhđặc thù, gắn liền với lịch sử truyền thống và phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, vănhóa xã hội của mỗi quốc gia Tuy nhiên có những quyền mà dù ở quốc gia nào thì nó vẫn
Trang 3luôn được đảm bảo, sự hiện diện của những quyền này là ranh giới khẳng định việc có haykhông có quyền con người, đó chính là những quyền con người cơ bản.
Quyền con người cơ bản được đề cập đến lần đầu tiên trong Tuyên ngôn độc lập của hợpchủng quốc Hoa Kỳ năm 1776 khi cho rằng: “Mọi người sinh ra đều bình đẳng và đấng tạohóa dành cho họ một số quyền không thể bị tước đoạt, trong các quyền đó có quyền sống,quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc” Tuyên ngôn đã nhấn mạnh bốn quyền cơ bảnnhất của con người đó là quyền sống, quyền tự do, quyền bình đẳng và quyền mưu cầuhạnh phúc Đây là những quyền quyết định cho sự tồn tại và phát triển của con người.Đồng thời cũng là những quyền mà con người mong muốn được thừa nhận đầu tiên trongnhững đặc quyền của mình
Dù là quyền con người hay quyền con người cơ bản thì đều là những khái niệm thể hiện xuhướng, yêu cầu, quan niệm; thể hiện năng lực khả năng và ý chí Cuộc sống xã hội hiện tạiđòi hỏi quyền con người phải được xác định với những nội dung cụ thể và hiện thực Trongđời sống cuộc tế hiện nay, quyền con người được chia làm hai nhóm chính như sau: Nhómcác quyền dân sự và chính trị; Nhóm các quyền về kinh tế - xã hội, văn hóa Mỗi nhómquyền là sự thể hiện quyền con người ở một khía cạnh đặc trưng riêng Đây chính là nềntảng để các quốc gia nội luật hóa quyền con người trong pháp luật của đất nước mình Một trong những đặc trưng rất quan trọng của quyền con người đó là được đảm bảo bởiNhà nước và pháp luật Nhà nước và pháp luật là công cụ, là phương tiện để đảm bảo thựchiện quyền con người Thông thường, Nhà nước ghi nhận quyền con người dưới dạngquyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân Khi quyền con người trở thành đối tượng điềuchỉnh của pháp luật, được xác nhận trong hệ thống quyền và nghĩa vụ của công dân thìquyền con người mới được thể hiện thành thực Quyền con người và quyền công dân là haikhái niệm phân biệt nhưng lại có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhau, không có sự đốilập giữa quyền con người và quyền công dân Không thể có quyền công dân bên ngoàiquyền con người, ngược lại, không có quyền con người nào thoát ly khỏi quyền công dân,không coi quyền công dân như một bộ phận, một nội dung cơ bản của nó Một mặt kháiniệm quyền con người không loại trừ khái niệm quyền công dân và cũng không thay thếđược nó Mặt khác khía niệm quyền công dân cũng không bao trùm hết được những nộidung của quyền con người
Quyền công dân tạo nên địa vị pháp lý của công dân trong xã hội, thể hiện mối liên hệ vềmặt pháp lý giữa một cá nhận và một quốc gia Mối liên hệ này sẽ ràng buộc hành vi củacông dân vào hệ thống pháp luật của quốc gia, đầu tiên là Hiến pháp, sau đó là các văn bảnpháp luật khác
Trang 4Hiến pháp là văn bản quy phạm chứa đựng quyền công dân ở khía cạnh cơ bản nhất, chungnhất mang tính nguyên tắc, cụ thể hóa nó là nhiệm vụ của các nghành luật, trong đó có luậtdân sự.
Luật dân sự là nghành luật độc lập chứa đựng những quyền công dân ở lĩnh vực dân sự Cóthể nói đây là lĩnh vực phổ biến và có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với sự tồn tại của cánhân
Trong đời sống dân sự, giá trị tài sản và giá trị nhân thân đóng vai trò quan trọng ngangnhau, là cơ sở hình thành nên những quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của luậtdân sự Quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân tồn tại như hai mặt của một vấn đề, trong đóquan hệ tài sản mang lại những lợi ích vật chất, còn quan hệ nhân thân mang lại những lợiích tinh thần cho con người Pháp luật dân sự được xây dựng để điều chỉnh hai nhóm quan
Văn bản pháp lý quốc tế đầu tiên của Liên hợp quốc đề cập đến vấn đề quyền nhân thân làtuyên bố thế giới về quyền nhân thân năm 1948 Trên cơ sở “thừa nhận phẩm giá vốn có vàcác quyền bình đẳng và bất di bất dịch của mọi thành viên trong gia đình nhân loại là nềntảng của tự do công bằng và hòa bình thế giới” Tuyên ngôn đã quy định mọi người đều cóquyền sống, quyền tự do và an ninh cá nhân(điều 3); không ai bị bắt giữ làm nô lệ(điều 4);không ai bị tra tấn hoặc nhục hình (điều 4); không ai bị bắt bớ, giam cầm, đầy ải một cách
vô cớ(điều 9); không ai phải chịu sự can thiệp vô cớ đến đời sống tư, gia đình, nhà cửa,danh dự, uy tín cá nhân(điều 12); mọi người đều có quyền có một quốc tịch(điều 15); cóquyền kết hôn(điều 16)
Trên cơ sở nội dung trong tuyên ngôn nhân quyền, Liên hợp quốc đã thông qua hai văn bảnchuyên biệt đánh dấu sự phát triển về quyền nhân thân của cá nhân Đó là công ước quốc tế
về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 và Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xãhội và văn hóa năm 1966
Trong Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị quyền nhân thân được quy địnhđầu tiên là quyền sống: “Mỗi người đều có quyền được sống Quyền này được pháp luậtbảo vệ Không ai bị tước đoạt mạng sống một cách vô cớ.(Điều 6) Đây là sự khẳng địnhlại một lần nữa quyền cơ bản nhất của con người Ngoài ra, còn có một số quyền nhân thânkhác như quyền được hưởng tự do và an ninh cá nhân(điều 9); quyền tự do tư tưởng, tínngưỡng và tôn giáo(điều 80; quyền tự lập hội(điều 22); quyền kết hôn và thành lập gia đìnhcủa nam và nữ khi đến tuổi(điều 23)
Trang 5Thể hiện quyền nhân thân của cá nhân ở một khía cạnh khác, trong Công ước quốc tế vềcác quyền kinh tế, xã hội và văn hóa, quyền nhân thân của cá nhân đươc thừa nhận như làmột đảm bảo cho con người được sống không bị sợ hãi và thiếu thốn Công ước đã ghinhận các quyền như quyền bình đẳng giữa nam và nữ(điều 3); quyền có việc làm(điều 6);đặc biệt Công ước thừa nhận quyền của mọi người được có một mức sống no đủ, quyềnđược ăn đủ, mặc đủ và có nha ở; quyền được cải thiện không ngừng điều kiện sống(điều11).
Những quy định trong văn bản pháp lý quốc tế là điều kiện ràng buộc các quốc gia trongviệc nội luật hóa pháp luật quốc tế Đây là một đòi hỏi mang tính nguyên tắc, đồng thờicũng là biểu hiện của cơ sở pháp lý quốc gia trong việc bảo vệ quyền con người, quyềnnhân thân của cá nhân
1.2.2.Cơ sở pháp lý quốc gia:
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh cáchmạng của nhân dân ta, mở ra một trang mới cho lịch sử dân tộc, đồng thời cũng là mốcđánh dấu quan trọng trong việc bảo vệ quyền con người trên lãnh thổ Việt Nam
*Các bản Hiến pháp:
Ngay trong bản tuyên ngôn độc lập ngày 2/9/1945 khai sinh ra nước Việt Nam dân chủCộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã thừa nhận quyền con người cơ bản, qua đó thể hiện tưtưởng vì nhân quyền và dân quyền của nhà nước ta Tư tưởng ấy đã xuyê suốt trong lịch sửlập hiến và lập pháp
Trong bản Hiến pháp đầu tiên của nhà nước ta(Hiến pháp năm 1946), việc bảo đảm cácquyền tự do, dân chủ của công dân đã trở thanh một trong ba nguyên tắc cơ bản Với Hiếnpháp mới, lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, những người dân nô lệ trước đây thực sự trởthành người chủ đất nước được bảo đảm các quyền tự do, dân chủ
Trong 26 quyền cơ bản của công dân mà Hiến pháp năm 1946 quy định, các quyền dân sựchiếm đa số(12 quyền) Điều đó nói lên rằng nhà nước ta rất quan tâm đến đời sống dân sựcủa người dân Những quyền nhân thân của cá nhân lần đầu tiên được quy định trong Hiếnpháp bao gồm: Quyền tự do ngôn luận; quyền tự do xuất bản; quyền tự do tín ngưỡng;quyền tự do cư trú trong nước; quyền tự do đi lại trong nước; quyền tự do ra nước ngoài;quyền bất khả xâm phạm về thân thể; quyền bất khả xâm phạm nhà ở; quyền bất khả xâmphạm về thư tín
Hiến pháp năm 1959 là bước phát triển mới trong việc ghi nhận quyền con người, trong đó
có những quyền nhân thân của cá nhân và những đảm bảo pháp lý cho chúng Hiến phápnăm 1959 ra đời trong hoàn cảnh đất nước đã có những thay đổi lớn trên các lĩnh vực chínhtrị, kinh tế, xã hội, theo xu hướng ngay càng mơt rộng các quyền con người Bên cạnh việc
kế thừa những quyền dân sự nói chung, quyền nhân thân nói riêng trong Hiến pháp năm
1946, Hiến pháp 1959 đã xác định quyền nhân thân mới là quyền tự do biểu tình (điều 17)
Trang 6đồng thời quy định rõ ràng hơn quyền tự do cư trú, quyền tự do đi lại không phân biệttrong nước hay ngoài nước như Hiến pháp 1946.
Hiến pháp năm 1980 ra đời trong điều kiện nước nhà thống nhất, cả nước cùng đi lên chủnghĩa xã hội, các quyền dân sự của cá nhân được bổ sung và phát triển; đặc biệt riêng đốivới quyền nhân thân của cá nhân, đã có những quyền lần đầu tiên xuất hiện đó là: Quyềnđược pháp luật bảo hộ về tính mạng(điều 70); quyền được pháp luật bảo hộ về danhdự(điều 70); quyền được pháp luật bảo hộ về nhân phẩm; quyền được bảo đảm bí mật vềđiện thoại; quyền được bảo đảm bí mật về điện tín; quyền tác giả, quyền sở hữu côngnghiệp(điều 72)
Đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ quyền nhân thân của cá nhân là sự ra đời của Hiếnpháp 1992 Bên cạnh việc kế thừa những quyền nhân thân của Hiến pháp năm 1980, Hiếnpháp năm 1992 đã bổ sung những quyền nhân thân của cá nhân hoàn toàn mới đó là:Quyền được pháp luật bảo hộ về sức khỏe( điều 13); quyền đi ra nước ngoài theo quy địnhcủa pháp luật( điều 25); quyền từ nước ngoài về nước theo quy định của pháp luật (điều26); quyền được thông tin theo quy định của pháp luật(điều 29); quyền được nhà nước bảo
hộ quyền tác giả(điều 36); quyền được nhà nước bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp (điều38)
Năm 2001 khi chúng ta tiến hành sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992, chế định quyền vànghĩa vụ của công dân đã được giữ nguyên bên cạnh việc bổ sung thêm quyền học tập(điều59)
*Bộ luật dân sự:
Có thể nói rằng, Bộ luật dân sự là văn bản pháp lý chuyên biệt có giá trị pháp lý cao nhấtquy định một cách có hệ thống về quyền nhân thân của cá nhân Lần đầu tiên, vấn đềquyền nhân thân của cá nhân được đề cập một cách rõ ràng, chi tiết và có hệ thống trongBLDS năm 1995
Bộ luật dân sư năm 1995 đã dành 22 điều luật quy định về quyền nhân thân của cá nhân, và
đã xác định rằng: “Quyền nhân thân của cá nhân là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân,không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Không
ai được lạm dụng quyền nhân thân của mình xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, lợi íchcông cộng, quyền lợi ích hợp pháp của người khác Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyềnnhân thân của người khác” (điều 26)
Bên cạnh đó, lần đầu tiên cá nhân có cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền nhân thân của mìnhkhi bị người khác vi phạm(điều 27); lần đầu tiên quyền nhân thân của cá nhân được quyđịnh thành một hệ thống các quyền, có 20 quyền được quy định chi tiết trong 20 điều luật.Tính đến thời điểm hiện nay, sau hơn 10 năm thi hành, Bộ luật dân sự năm 1995 đã cónhiều thành tựu đạt được, Bộ luật dân sự năm 1995 đã góp phần làm ổn định các quan hệdân sự nói chung nói chung, quan hệ nhân thân nói riêng, các chủ thể có được công cụpháp lý hữu hiệu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình Tuy vậy, cùng với sự phát
Trang 7triển của các quan hệ xã hội, các quan hệ dân sự cũng ngày càng phức tạp hơn, đặc biệt làtrong giai đoạn hiện nay, khi những giá trị về tinh thần đang dần tìm được chỗ đứng quantrọng trong đời sống cá nhân Với những quyền thân nhân được quy định trong bộ luật dân
sự năm 1995 so với thực tiễn đã có sự thiếu hụt rất lớn, việc sử đổi bộ luật dân sự năm
1995 là yêu cầu tất yếu đặt ra
Bộ luật dân sự năm 2005 được Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ 7 thông qua và có hiệu lực từngày 1/1/2006 đánh dấu một bước phát triển mới trong lịch sử pháp luật dân sự Riêng đốivới chế định quyền nhân thân, bên cạnh việc kế thừa hoàn toàn 20 quyền nhân thân đượcquy định trong bộ luật dân sự năm 1995, Bộ luật dân sự năm 2005 đã bổ sung thêm 6quyền nhân thân mới đó là: Quyền được khai sinh (điều 29); quyền được khai tử(điều 30);quyền hiến bộ phận cơ thể(điều 33); quyền hiến xác, bộ phận cơ thể sau khi chết( điều 34);quyền nhận bộ phận cơ thể người(điều 35); quyền xác định lại giới tính(điều 36)
*Các văn bản pháp lý khác:
Mặc dù đến BLDS năm 1995 được thông qua, khái niệm về quyền nhân thân cảu cá nhânmới được hình thành nhưng trước đó, những quyền nhân thân cụ thể đã được thừa nhậntrong một số văn bản pháp lý khác Cụ thể là trong Luật bảo đảm quyền tự do thân thể vàquyền bất khả xâm phạm đối với nhà ở, đồ vật, thư tín của nhân dân 24/1/1957
Ngay tại điều 1 Luật này đã quy định: “Quyền tự do thân thể và quyền bất khả xâm phạm
đối với nhà ở, đồ vật và thư tín của nhân dân được tôn trọng và bảo đảm.Không ai được xâm phạm các quyền ấy”.
Quyền nhân thân của cá nhân trong các lĩnh vực hôn nhân, gia đình cũng được quy địnhtrong luật hôn nhân và gia đình năm 2000 Thông qua việc quy định về quyền bình đảnggiữa vợ, chồng(điều 19), về việc tôn trọng danh dự nhân phẩm, uy tín của vợ chồng; Cấm
vợ chồng co hành vi ngược đãi, hành hạ, xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín củanhau(điều 21)
2, Khái niệm quyền nhân thân của cá nhân:
2.1 Định nghĩa quyền nhân thân của cá nhân:
Quyền nhân thân( Personality rights) là thuật ngữ pháp lý để chỉ những quyền gắn liềnvới bản thân của mỗi người, gắn liền với đời sống riêng tư của mỗi cá nhân Từ xưa đếnnay, nói đến quyền nhân thân người ta thường liên tưởng ngay đến những quyền có liênquan mật thiết đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân Nói chung, quyền nhân thân làthứ quyền để bảo vệ cái “danh” của mỗi người bao gồm nhiều khái niệm danh dự, danh vị,danh tiếng, danh hiệu…Một xã hội càng tiến bộ bao nhiêu, nền tự do dân chủ càng được
mở rộng bao nhiêu, thì con người ngày càng được tôn trọng bấy nhiêu, và do đó các quyềnnhân thân cũng ngày càng được pháp luật quy định đầy đủ, rõ ràng hơn cùng với nhữngbiện pháp bảo vệ ngày càng có hiệu quả
Quyền nhân thân của cá nhân là quyền dân sự gắn liền với đời sống tinh thần của cá nhân được pháp luật thừa nhận và bảo vệ.
Trang 8Trong lịch sử lập pháp của nước ta nói chung, và pháp luật dân sự nói riêng, thuật ngữaquyền nhân thân được ra đời khá muộn Bộ luật dân sự năm 1995 là văn bản pháp lý đầutiên đề cập đến quyền nhân thân, đánh dấu một bước phát triển quan trọng trong qua trìnhhiện thực hóa quyền con người Lần đầu pháp luật Việt Nam thừa nhận sự tồn tại tất yếucủa những quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân Điều đó cũng chứng minh được rằng,pháp luật dân sự không chỉ là công cụ bảo vệ những quan hệ tài sản, bảo vệ những giá trịvật chất mà pháp luật dân sự còn là phương tiện hữu hiệu để cá nhân bảo vệ những giá trịtinh thần của mình.
Kế thừa BLDS năm 1995, BLDS năm 2000 quy định về quyền nhân thân của cá nhân tạiđiều 24: “ Quyền nhân thân được quy định trong bộ luật này là quyền dân sự gắn liền vớimỗi cá nhân, không thể chuyền giao cho người khác, trừ trường hợp pháp luật có quy địnhkhác”
Quyền nhân thân có mối liện quan mật thiết đến tự do cá nhân, đóng vai trò quan trọng đốivới cá nhân Về bản chất, quyền nhân thân mang đặc tính quyền cá nhân, chính vì thế thựchiện và bảo đảm quyền nhân thân tức là thỏa mãn quyền tự do, lợi ích của cá nhân
Quyền nhân thân hiểu dưới góc độ pháp luật nói chung đó là một dạng quyền của cá nhântrong lĩnh vực dân sự Dưới góc độ pháp lý dân sự, quyền nhân thân là tiền đề hình thành
nên quan hệ nhân thân Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa người với người về một giá trị
nhân thân của cá nhân, tổ chức Đây cũng đồng thời là nhóm quan hệ dân sự thứ hai trong
hai nhóm quan hệ xã hội là đối tượng điều chỉnh của luật dân sự
Nếu so sánh với quan hệ tài sản thì quan hệ nhân thân thể hiện những đặc trưng riêng vốn
có như: được hình thành từ những giá trị nhân thân nên chúng không có nội dung kinh tế,không gắn với quyền lợi về tài sản của chủ thể, không áp dụng biện pháp bảo đảm khi thựchiện; thiệt hại trong quan hệ nhân thân là yếu tố không định lượng được một cách trực tiếp
2.2 Đặc điểm quyền nhân thân của cá nhân:
- Quyền nhân thân gắn liền với một chủ thể và một nguyên tắc không thể chuyển dịch cho chủ thể khác:
Quyền nhân thân trở thành một thuộc tính của chủ thể mà không bị phụ thuộc , chi phốibởi bất kỳ yếu tố khách quan nào như độ tuổi, trình độ, giới tính, tôn giáo… Pháp luật dân
sự thừa nhận quyền nhân thân cho mỗi cá nhân mà không thể chuyển dịch cho chủ thểkhác, mỗi chủ thể đều bình đẳng về quyền nhân thân Các quyền dân sự nói chung vàquyền nhân thân nói riêng do Nhà nước quy định cho các chủ thể dựa trên điều kiện kinh
tế, xã hội nhất định Do vậy về nguyên tắc quyền nhân thân không thể chuyển giao chongười khác cũng đồng nghĩa là quyền nhân thân không thể là đối tượng trong các giao dịchmua bán, trao đổi, tặng cho… Tuy nhiên, trong một số trường hợp, một số quyền nhân thân
có thể chuyển giao cho người khác theo quy định của pháp luật Ví dụ: Quyền công bố,phổ biến tác phẩm của tác giả , khi tác giải chết đi thì quyền này có thể chuyển giao chochủ thể khác hay các quyền khác về tinh thần của tác giả đối với tác phẩm như quyền đượctôn trọng tác phẩm…
Trang 9- Quyền nhân thân không xác định được bằng tiền:
Quyền nhân thân không bao giờ là tài sản, chỉ có quyền nhân thân gắn với tài sản haykhông gắn với tài sản mà thôi Vì không phải là tài sản nên quyền nhân thân và tiền tệkhông phải là những đại lượng tương đương và không thể trao đổi ngang giá Do vậy,quyền nhân thân không thể bị định đoạt hay mang ra chuyển nhượng cho người khác Mộtngười không thể kê biên quyền nhân thân của con nợ Vì sự cụ thể nó thành tài sản, tiền tệ
là điều không thể Thực ra, đây là vấn đề rất khó trong lý thuyết về quyền nhân thân cũngnhư áp dụng thực hiện quyền nhân thân Thông thường, một quyền nhân thân không thểđịnh đoạt có nghĩa là không thể là đối tượng giao dịch Nhưng trên thực tế lại xuất hiệnnhiều hợp đồng liên quan tới quyền nhân thân VÍ dụ: trong lĩnh vực đời tư liên quan tớihình ảnh, nhiều người được công chúng biết đến như là minh tinh màn bạc ký hợp đồngvới các cơ quan thông tin, xuất bản.Vậy làm thế nào để dung hòa đặc điểm này của quyềnnhân thân với tình trạng giao dịch hợp pháp về hình ảnh ngày càng phát triển và rầm rộnhư hiện nay
- Hành vi xâm phạm quyền nhân thân không nhất thiết phải gây ra thiệt hại:
Đối mỗi hành vi được coi là xâm phạm tới quyền nhân thân thì có thể gây ra thiệt hại hoặckhông gây ra thiệt hại Điều đó có nghĩa là thiệt hại không phải là căn cứ bắt buộc để xácđịnh trách nhiệm pháp lý đối với hành vi xâm hại Trên thực tế, ngay cả trong trường hợp
bị xâm phạm quyền nhân thân không những là không gây thiệt hại gì cho người bị xâm hại
mà thậm chí là còn có lợi cho họ Nhưng về nguyên tắc, nếu không có sự đồng ý của cánhân thì đều coi là vi phạm
- Thiệt hại khi quyền nhân thân bị xâm phạm không có tiêu chí để định lượng:
Trong các quyền nhân thân, quyền nhân thân liên quan tới đời sống tinh thần của cá nhânluôn chiếm một số lượng lớn Đó chính là những quyền liên quan tới đời sống tinh thần củacon người, là quyền của cá nhân phát sinh trong sinh hoạt nội tâm của con người.Do vây,đối với mỗi cá nhân thì giá trị đó không có chuẩn mức chung để cụ thể nó thành giá trị Vìthế, thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền nhân thân không được cân,đo,đong, đếm bằngnhững đại lượng cụ thể Đặc trưng này không loại trừ nghĩa vụ bồi thường thiệt hại khihành vi xâm hại tới quyền nhân thân
3,Các nhóm quyền nhân thân cơ bản của cá nhân:
BLDS 2005 liệt kê tương đối nhiều các quyền nhân thân (từ Điều 26 đến Điều 51), baogồm: quyền đối với họ tên; quyền thay đổi họ tên; quyền xác định dân tộc; quyền đượckhai sinh, khai tử; quyền đối với hình ảnh; quyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, sứckhoẻ, thân thể; quyền hiến bộ phận cơ thể; quyền nhận bộ phận cơ thể người; quyền xácđịnh lại giới tính; quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín; quyền bí mật đời tư;quyền kết hôn, quyền bình đẳng vợ chồng; quyền được hưởng sự chăm sóc giữa các thànhviên trong gia đình; quyền ly hôn; quyền nhận, không nhận cha, mẹ, con; quyền được nuôi
Trang 10con nuôi và quyền được nhận làm con nuôi; quyền đối với quốc tịch; quyền bất khả xâmphạm về chỗ ở; quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo; quyền tự do đi lại, tự do cư trú; quyềnlao động, quyền tự do kinh doanh; quyền tự do nghiên cứu, sáng tạo Điều 738 và Điều 751BLDS 2005 còn quy định thêm một số quyền nhân thân như: quyền đặt tên cho tác phẩm;quyền đứng tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm, được nêu tên thật hoặc bút danh khi tácphẩm được công bố, sử dụng; quyền công bố hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm;quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén, xuyêntạc tác phẩm; quyền đứng tên tác giả trong văn bằng bảo hộ sáng chế, kiểu dáng, thiết kế
3.1 Nhóm các quyền nhân thân liên quan đến thân thể của cá nhân:
Trong nhóm quyền liên quan tới thân thể của cá nhân bao gồm: quyền được đảm bảo antoàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể ( Điều 32), quyền hiến bộ phận cơ thể( Điều 33),Quyền hiến xác,nhận bộ phận cơ thể sau khi chết( Điều34), Quyền nhận bộ phận cơ thểngười( Điều 35) Theo đó thì có những quyền thì cá nhân có thể tự mình thực hiện khi cánhân đó còn sống, có những quyền lại có mối quan hệ với nhau như tại Điều 33 và Điều 35
và có những quyền thì chỉ thực hiện được khi cá nhân đó không còn sống
Quyền hiến bộ phận cơ thể và quyền hiến xác, bộ phận cơ thể sau khi chết là quyền nhânthân của cá nhân, thể hiện sự tự định đoạt của họ đối với các bộ phận cơ thể, xác của mìnhsau khi chết do vậy cần thiết phải có hành lang pháp lý để điều chỉnh vấn đề này Và BLDS
2005 ra đời, với quy định mới này đã bổ sung kịp thời cho sự hạn chế và thiếu sót củaBLDS 1995 Với tư cách là quyền nhân thân, quyền hiến bộ phận cơ thể mang những đặcđiểm chung của quyền nhân thân đó chính là tính cá nhân tuyệt đối, tính không xác địnhđược bằng tiền và không vì mục đích thương mại.Tuy nhiên việc quy định quyền nhân thânmới này trong BLDS 2005 cũng mang những đặc điểm riêng biệt của chúng Khi cá nhânthực hiện quyền này lại không mang lại mục đích cho họ mà lại mang lại lợi ích cho ngườikhác, lợi ích cho toàn xã hội mà mục đích căn bản của quyền này là chữa bệnh nhân đạocứu người hoặc phục vụ giảng dạy trong các trường hoặc là dùng cho nghiên cứu khoa học.Nhưng nó vần được ghi nhận là một quyền nhân thân của cá nhân.Ghi nhận quyền nàychính là một bảo đảm cho sự tự lựa chọn hành động của mình trong lĩnh vực đặc thù và hếtsức nhạy cảm này Vì đây là một vấn đề còn rất mới mẻ ở nước ta, trong thực tế thì phátsinh chưa phổ biến rộng rãi nên BLDS chỉ quy định những vấn đề mang tính nguyên tắc,với tính chất là một quyền dân sự về nhân thân, còn các vấn đề cụ thể về trình tự, thủ tụchiến bộ phận của cơ thể, sử dụng xác của người chết sẽ được quy định tại các văn bảnriêng Pháp luật đa số các nước không cho phép mua bán bộ phận cơ thể như một tài sản
Trang 11Nếu cân nhắc giữa việc bảo vệ trật tự công cộng và lợi ích của xã hội với việc bảo đảm sự
tự do ý trí của cá nhân thì rõ ràng là bảo đảm trật tự xã hội phải đặt nên hàng đầu
Quyền hiến bộ phận cơ thể và nhận bộ phận cơ thể thực chất là hai mặt của một vấn đề,một bên có quyền nhận, một bên có quyền hiến Quyền hiến là tiền đề cho quyền nhận.Trên thực tế thì quyền nhận sẽ thực hiện phức tạp, nhạy cảm hơn quyền hiến, nếu khôngthực hiện tốt thì vấn đề này thực sự trở thành bức bối cho xã hội.Cùng với Điều 34, quyềnhiến xác,bộ phận cơ thể sau khi chết Đây được xem là những quy định rất mới mẻ ở VIệtNam, lần đầu tiên trong lịch sử lập pháp của chúng ta quy định cho cá nhân có quyền hiến,nhận bộ phận cơ thể khi còn sống và quyền hiến xác, bộ phận cơ thể khi chết bên cạnhquyền được đảm bảo an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể.Quy định này là bước độtphá và được coi là cuộc cách mạng trong quan niệm về sự sống, cái chết của con ngườitrong một xã hội đang phát triển mà trong lòng xã hội đó còn chứa nhiều quan điểm khácnhau về sự sống và sự chết của cá nhân
Hiện nay, xuất phát từ sự thay đổi trong nhận thức của mỗi người, số có người mongmuốn hiến mô, bộ phận cơ thể, hiến xác đang ngày càng gia tăng Chúng ta đã có rất nhiềutấm gương cao cả tự nguyện hiến cho người khác Bên cạnh đó, còn rất nhiều người muốnhiến mô, hiến bộ phận cơ thể của mình mà không biết hiến ở đâu, hiến bằng cách nào Ví
dụ trường hợp của anh Nguyễn Lê Minh Anh, sinh năm 1986 quê ở Nha Trang và hiệnđang làm nghề bốc vác tại một cảng ở TPHCM Trong thư anh gửi cho báo điện tửVietnamnet ngày 5/7/2006, anh viết” tôi đã nghe và đọc rất nhiều những thông tin về nỗikhổ của những người đang phải chạy thận nhân đạo, không biết ở Việt Nam chúng ta đãghép thận được hay chưa? Tôi thiết nghĩ có hiến máu nhân đạo thì cũng có chương trìnhhiến thận cho những người đã và đang vật nộn tùng ngày từng giờ với căn bệnh đó Tôi cóước nguyện được hiến quả thận của mình cho những người đang phải chống chọi từngngày với căn bệnh đau khổ đó Thế nên tôi không biết làm cách nào làm được với suy nghĩcủa tôi” Đây là một thực tế đã cho thấy sự hoàn thiện quy định của pháp luật chưa tốt vàchưa thiết thực để mỗi cá nhân có thể dễ dàng thực hiện được quyền nhân thân của mình,đặc biệt là những quyền khá nhạy cảm này
3.2.Nhóm các quyền liên quan đến giá trị tinh thần của cá nhân:
Trong nhóm này được LDS quy định bao gồm: quyền được bảo vệ danh dự nhân phẩm, uytín( Điều37); quyền bí mật đời tư( Điều 38), quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở( Điều 46);quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo( Điều 47);quyền tự do đi lại, tự do cư trú( Điều 48);quyền lao động (Điều 49); quyền tự do kinh doanh( Điều 50); quyền tự do nghiên cứu sángtạo( Điều 51) Đây là những quyền đã được Hiến định và quy định tại các văn bản phápluật khác.Đây là những quyền nhân thân của cá nhân gắn với những lợi ích và giá trị tinhthần của mỗi cá nhân Mặc dù là các quyền này đã được Hiến định và được các văn bảnpháp luật khác cụ thể hóa nhưng tất cả vẫn còn những khiếm khuyết cần phải nhìn nhận