Nguyên tắc này xác định chuẩnmực công bằng giữa các nước nhằm hạn chế sự bảo hộ sản xuất trong nước thôngqua chính sách thuế và phí nội địa.Nguyên tắc 2 bên cùng có lợi quy định nếu mộtn
Trang 1A LỜI MỞ ĐẦU
Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới đã đóng góp rất nhiều cho thếgiới loài người Tăng năng suất lao động góp phần đáp ứng các nhu cầu của conngười cả về vật chất lẫn tinh thần Làm cho con người ở các quốc gia khác nhaugần nhau hơn về văn hoá – chính trị Những xu hướng toàn cầu hoá với những ưuđiểm của mình còn bộc lộ nhiều nhược điểm Sự phát triển mạnh mẽ của hội nhậpkinh tế thế giới đã làm tiêu tan ranh giới của các quốc gia Các quốc gia không chỉtiếp thu những cái hay những cái xấu của quá trình hội nhập như Thái Lan vớichính sách mở cửa của mình Làm cho nền kinh tế phát triển mạnh đứng đầu ĐôngNam Á nhưng bù lại họ cũng là nước đứng đầu về số người mắc bệnh sida TháiLan đã chấp nhận điều này để có thể phát triển mạnh nền kinh tế của mình NhưngViệt Nam của chúng ta thì sao cũng là một nước trong khu vực Đông Nam Á.Trong những năm gần đây nền kinh tế của nước ta đã có nhiều thay đổi do chúng ta
đã thực hiện nhiều cải cách kinh tế cho phù hợp với nền kinh tế thế giới Nhưngchúng ta không như Thái Lan, chúng ta hoà nhập nhưng không hoà tan, một mặtphát triển nền kinh tế thế giới mặt khác khắc phục những nhược điểm của xu thếtoàn cầu hoá như vậy có thể nói xu thế toàn cầu hoá bắt nguồn từ sự phát triển củalực lượng sản xuất, từ tính chất xã hội của nền sản xuất trên quy mô quốc tế Vớinền kinh tế toàn cầu hoá việc tổ chức sản xuất và khai thác thị trường trong phạm
vi một nước đã nhanh chóng chuyển sản xuất hàng hoá và khai thác thị trường trênphạm vi toàn thế giới và theo đó sự phát triển kinh tế của bất kỳ quốc gia nào cũngđều vượt ra ngoài biên giới quốc gia dân tộc Toàn cầu hoá ngày nay là sản phẩmcủa nền văn minh nhân loại và do đó là cơ hội để mọi quốc gia đón nhận, tự nguyệnhội nhập và góp sức mình thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế toàn cầu
Trang 2B NỘI DUNG
I Nguyên tắc cơ bản của hệ thống thương mại WTO và các vấn đề đặt ra.
1 Những nguyên tắc cơ bản của WTO.
Các nguyên tắc thương mại của WTO bao gồm 29 văn bản pháp lý riêng
biệt, bao trùm mọi lĩnh vực từ nông nghiệp, dệt may, dịch vụ, mua sắm của Chínhphủ đến các quy tắc về xuất xứ và sở hữu trí tuệ; ngoài ra còn có 25 tuyên bố bổsung, quyết định và văn bản ghi nhớ ở cấp bộ trưởng quy định những nghĩa vụ vàcam kết khác của các thành viên WTO Đặc biệt, có một số nguyên tắc cơ bảnxuyên suốt nội dung các văn bản này, đó là: không phân biệt đối xử, 2 bên cùng cólợi, những cam kết thực hiện mang tính pháp lý, tính minh bạch, và nguyên tắc bảohộ
a Nguyên tắc không phân biệt đối xử
Nguyên tắc không phân biệt đối xử là nguyên tắc bao trùm nhất của WTO vàđược áp dụng như một nguyên tắc cơ bản trong các hiệp định thương mại songphương và đa phương Nguyên tắc này có 2 hợp phần chính: đó là quy chế tối huệquốc và quy chế đãi ngộ quốc gia Quy chế tối huệ quốc (MNF) quy định các bêntham gia ký kết trong quan hệ buôn bán sẽ dành cho nhau những điều kiện ưu đãi
mà mình đã và sẽ dành cho các nước khác Điều đó có nghĩa là: một sản phẩmđược sản xuất ở 1 nước thành viên phải được đối xử bình đẳng như một hàng hoátương tự với nó có nguồn gốc ở bất kỳ một quốc gia nào khác Khi 2 nước có sựthoả thuận về ưu đãi mậu dịch, cũng có nghĩa là thoả thuận đó sẽ có hiệu lực ápdụng cho tất cả các nước thành viên tham gia Quy chế đãi ngộ quốc gia (NT) quyđịnh đối với những hàng hoá nước ngoài (nhập khẩu), ngay sau khi thoả mãn các
Trang 3thủ tục hải quan ở biên giới phải được đối xử bình đẳng như hàng hoá tương tự sảnxuất trong nước về phương diện thuế nội địa Điều đó có nghĩa là, hàng hoá cónguồn gốc xuất xứ từ nước ngoài được lưu thông trong nước phải chịu các loạithuế, các khoản thu và những quy định bình đẳng như đang được áp dụng chonhững hàng hoá tương tự có xuất xứ trong nước Nguyên tắc này xác định chuẩnmực công bằng giữa các nước nhằm hạn chế sự bảo hộ sản xuất trong nước thôngqua chính sách thuế và phí nội địa.Nguyên tắc 2 bên cùng có lợi quy định nếu mộtnước có các biện pháp mở cửa thị trường như hạ thấp thuế nhập khẩu, xoá bỏ mộtphần hay toàn bộ hàng rào phi thuế quan đối với hàng nhập khẩu thì họ có quyềnđòi hỏi các nước thành viên khác cũng có những nhượng bộ tương tự Nguyên tắcnày yêu cầu các nước thành viên phải tìm cách cân bằng những lợi ích thu được vànghĩa vụ của mình đối với các nước khác trong các đàm phán song phương và đaphương.
Những hiệp định và cam kết về tự do hoá thương mại tuân theo các nguyêntắc nhất định của cuộc chơi sẽ có rất ít giá trị nếu chúng không được thực hiệnnghiêm chỉnh Những cam kết về thuế quan được các thành viên WTO xây dựngtrong vòng đàm phán thương mại đa phương và sự cắt giảm thuế quan được liệt kêdần trong lịch trình cắt giảm tạo ra những “ràng buộc trần” Một khi các cam kết vềthuế quan được quy định, điều quan trọng là sẽ không được sử dụng các phươngsách phi thuế quan khác có tác động làm vô hiệu hoá hoặc làm giảm giá trị của việccắt giảm thuế quan
b Nguyên tắc công khai minh bạch
Yêu cầu tất cả các luật và chính sách tác động đến thương mại được banhành phải có tính hợp lý để giảm sự tuỳ tiện, tránh tham nhũng Các nước thànhviên phải đưa ra những quy định đối xử công bằng với các bạn hàng, giảm bớt bảo
Trang 4hộ mậu dịch, luật lệ thương mại, các thủ tục hành chính liên quan đến quá trìnhnhập khẩu, loại trừ các biện pháp mang tính bảo hộ quá mức.Theo quy định củaWTO, các nước thành viên được áp dụng hành động tự vệ trong một số trường hợpđặc biệt: khi lượng tăng hàng nhập khẩu có thể đe doạ hoặc gây tổn hại nghiêmtrọng cho các nhà sản xuất trong nước; khi có hoạt động bán phá giá, hoặc nướcxuất khẩu áp dụng các biện pháp trợ cấp mà không được phép Các biện pháp ápdụng có thể là nâng cao mức thuế quan, ban hành các loại thuế chống bán phá giá,thuế đối kháng, thực hiện phụ thu đối với hàng nhập khẩu, hoặc những quy định vềhạn chế định lượng.
kỳ nhưng đều có mục tiêu chung là điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tếtheo chiều hướng có lợi cho sự phát triển kinh tế-xã hội của đất nước Khi gia nhậpWTO, chính sách thuế của mỗi quốc gia còn có thể ảnh hưởng đến nhiều quốc giakhác, bởi vậy nó chịu sự chi phối bởi các nguyên tắc thương mại của WTO Những
Trang 5vấn đề chủ yếu đặt ra đối với hệ thống thuế của các nước thành viên khi gia nhậpWTO là:
a Đảm bảo thực hiện đúng các cam kết và thông lệ quốc tế, đồng thời vẫn đảm bảo được tính đặc thù ở từng bước
Tư cách thành viên của WTO đã dẫn đến các cuộc cải cách cụ thể về hệthống chính sách thuế Để là thành viên của WTO, các nước phải chấp thuận mộttập hợp nhất định các quy tắc, thể chế như: không phân biệt đối xử trong chính sáchthương mại và công nghiệp, minh bạch trong công bố các quy tắc thương mại, bảo
hộ quyền tác giả và bằng sáng chế phù hợp với quy định của WTO, các ràng buộc
về thuế quan đã cam kết trong các vòng đàm phán Đồng thời, trong quá trình pháttriển có thể xuất hiện những xu hướng và biến đổi chung, khi đó nền kinh tế cũngcần phải có những chuyển biến thích hợp Mặt khác, không có sự tồn tại những môhình kinh tế giống hệt nhau, do vậy, hệ thống chính sách thuế phải đảm bảo thựchiện đúng các cam kết và thông lệ quốc tế, đồng thời, vẫn đảm bảo được tính đặcthù riêng cơ ở từng quốc gia thành viên Chỉ có như vậy, mỗi nước mới có thể hoàntoàn chủ đồng trong quá trình hội nhập, khai thác những lợi thế và thế mạnh củamình nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế và thực hiện tự do hoá thương mại
b Đảm bảo sự ổn định nguồn thu ngân sách
Tự do hoá thương mại đã tác động đến nguồn thu ngân sách, đặc biệt ở cácnước đang phát triển Trên thực tế, tác động của tự do hoá thương mại tới nguồnthu ngân sách phụ thuộc vào những cải cách thương mại được thực hiện và hoàncảnh ban đầu của từng nước
Trang 6c Thuế quan hoá các hàng rào phi thuế quan
Các hàng rào phi thuế quan bao gồm một loạt các biện pháp như hạn ngạch, cáclệnh cấm, giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu, và độc quyền thương mại nhà nước.Hạn ngạch và các lệnh cấm không mang lại nguồn thu cho ngân sách và tạo ranhiều cơ hội cho các hành vi trục lợi hoặc buôn lậu Thuế quan hoá bao hàm việcthuế quan sang các đại lượng tương đương thuế quan sẽ làm tăng thu cho ngân sáchnhà nước Phương pháp được sử dụng là tính “khoảng cách giá”, tức là sự khácnhau bằng tiền giữa giá tham khảo của hàng hoá trong nước và ngoài nước, đượcbiểu thị như một loại thuế đặc định, loại thuế này có thể được tính theo trị giá, hoặctrong một số trường hợp, tính như thuế hỗn hợp Sự chuyển đổi hạn ngạch thuếquan tương đương hoặc xoá bỏ các lệnh cấm sẽ có ảnh hưởng tích cực ngay lập tứctới các khoản thu ngân sách, trong điều kiện các yếu tố khác không thay đổi, vì cáckhoản đặc lợi được chuyển cho Chính phủ dưới dạng các khoản thuế gián thu Vìvậy, các nước cần sớm thực hiện các biện pháp để thuế quan hoá các hàng rào phithuế quan khi thực hiện tự do hoá thương mại
d Loại bỏ việc miễn thuế (không bao gồm các chương trình hoàn thuế xuất
khẩu) và trợ cấp liên quan đến thương mại
Việc miễn thuế quan, đặc biệt là miễn thuế tuỳ tiện, không chỉ khuyến khíchcác nhà nhập khẩu tìm kiếm sự miễn thuế hơn nữa, mà còn làm tăng động cơ phânloại các sản phẩm chịu thuế thành các sản phẩm miễn thuế, có ảnh hưởng tiêu cựcđến nguồn thu Loại bỏ các quy định về miễn thuế tuỳ tiện và các trợ cấp khác sẽ cótác động tích cực trực tiếp tới nguồn thu ngân sách đồng thời góp phần cải thiệncông tác quản lý
Trang 7e Cắt giảm thuế và giảm bớt tốc độ phân tán của thuế quan
Tác động tài khoá của việc cắt giảm thuế quan còn phụ thuộc vào mức thuếban đầu và phạm vi đánh thuế, kể cả mức độ giảm thuế Về nguyên tắc, với mứcnhập khẩu không đổi, khi giảm mức thuế suất thuế nhập khẩu sẽ làm giảm nguồnthu từ thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu Tuy nhiên, mức thuế suất thấp hơn có thểlàm tăng nhu cầu nhập khẩu, và sẽ tác động thuần tới nguồn thu Tác động này phụthuộc vào độ co giãn theo giá của nhu cầu nhập khẩu Độ co giãn càng cao thì càng
có tác động tích cực tới các khoản thu ngân sách Hơn nữa, cắt giảm thuế nhậpkhẩu là nhân tố làm tăng kim ngạch xuất khẩu và thúc đẩy sản xuất trong nước, từ
đó tạo ra khả năng tăng nguồn thu ngân sách nhà nước Đồng thời, việc cắt giảmthuế nhập khẩu làm giảm giá hàng nhập khẩu đối với các nguyên vật liệu, giảm chiphí đầu vào của các ngành sản xuất, góp phần hạ giá thành sản phẩm, tăng sảnlượng sản xuất Điều này dẫn đến khả năng tăng thu ngân sách ở một số loại thuếkhác
Ở các nước có mức thuế quan cao, hành động trốn thuế thông qua việc áp
mã sai, buôn lậu hoặc tránh nộp thuế được diễn ra phổ biến Việc hạ thấp mức thuếquan có khả năng tạo ra nguồn thu cao hơn vì đã làm giảm chi phí thực thi và tănglượng hàng hoá mua bán chịu thuế do các hoạt động buôn lậu giảm bớt Nói rộnghơn, sự giảm bớt mức độ phân tán của thuế quan sẽ có xu hướng làm tăng nguồnthu vì giảm các động cơ trốn thuế
Một hệ thống thuế quan đồng nhất, hoặc chỉ vài nhóm thuế suất, sẽ giảmthiểu việc trốn thuế, giảm chi phí hành thu do giảm bớt khả năng áp mã sai và cácsai sót khi định giá Đồng thời, việc đơn giản hoá cấu trúc thuế quan có thể làmtăng tính minh bạch và làm giảm bớt sự méo mó trong thương mại và sản xuất Đa
số các thành viên của WTO đều áp dụng mức thuế suất là 0% cho nguyên liệu thô,
Trang 8thuế suất từ thấp đến vừa phải cho các sản phẩm trung gian và thuế suất cao hơncho thành phẩm Điều này sẽ làm tăng tính hiệu quả của chính sách thuế, thúc đẩythương mại và sản xuất phát triển.
Nếu một nước đã thực hiện cải cách thương mại đáng kể, tại thời điểm nào
đó, việc cắt giảm hơn nữa thuế suất thuế nhập khẩu sẽ làm giảm nguồn thu, ít nhấttrong ngắn hạn Tuy nhiên với các lợi ích tăng trưởng dài hạn của cải cách thươngmại, hành động thích hợp nhất là bù đắp sự giảm sút nguồn thu bằng các loại thuếkhác ít bóp méo và có cơ sở tính thuế rộng hơn Các sắc thuế gián thu khác (ngoàithuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu) nên được áp dụng bình đẳng cho cả hàng hoá sảnxuất trong nước và hàng nhập khẩu Khi đó, sự bóp méo gây ra đối với nền kinh tế
do đánh thuế cả hàng nhập khẩu và hàng hoá sản xuất trong nước là ít hơn so vớitrường hợp chỉ đánh thuế đối với hàng nhập khẩu, và việc đánh thuế ở cả 2 khâu sẽtạo ra nguồn thu lớn hơn
Đối với các nước đang phát triển mà tỷ trọng các loại thuế gián thu trongtổng thu ngân sách thường là cao, việc giảm mức thuế quan bình quân sẽ có ảnhhưởng tiêu cực tới nguồn thu và làm cản trở đến quá trình tự do hoá thương mạitiếp theo Trong trường hợp này, việc huy động các nguồn thu khác và đa dạng hoánguồn thu thuế ngoài thuế gián thu là quan trọng, nhưng có thể sẽ là một quá trìnhlâu dài, đòi hỏi phải sớm hướng tới một cơ sở thuế rộng hơn Các biện pháp tự dohoá thương mại sẽ có tác động tích cực hoặc trung lập đến nguồn thu ngân sách.Trên thực tế, cần thúc đẩy nhanh hơn nhu cầu sử dụng các nhân tố làm tăng nguồnthu, đặc biệt là thuế quan hoá các hàng rào phi thuế quan và cắt giảm diện miễnthuế
Trang 9f Đảm bảo sự ổn định của thị trường trong nước
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình mở cửa, tự do hoá nền kinh tế, hay nóikhác đi là quá trình đưa nền kinh tế ra đương đầu với thế giới bên ngoài, nên mộttrong những thách thức lớn nhất có thể xảy ra là các rủi ro đối với nền kinh tế.Trong mọi trường hợp, chính sách tài chính nói chung và chính sách thuế nói riêngphải góp phần ngăn ngừa và hạn chế tới mức thấp nhất các rủi ro có thể xảy ra đốivới nền kinh tế
Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, việc tuân thủ các điều ước quốc tế
và tham gia dỡ bỏ các biện pháp thuế quan và phi thuế quan có tính chất bóp méothương mại là một trong những yêu cầu tất yếu Mặt khác, khi thuế quan giảm cóthể tác động đến thị trường trong nước, mức bảo hộ với các ngành nghề cũng giảm
đi, những ngành kém sức cạnh tranh quốc tế dễ rơi vào tình trạng kinh doanh khókhăn Gia nhập WTO sẽ kéo theo những thách thức cho một số ngành nghề lâu naydựa vào bảo hộ của nhà nước, giá thành sản phẩm cao, sức cạnh tranh trên thịtrường kém Vì vậy, việc tạm thời bảo hộ một số ngành sản xuất trong nước cũng làmột việc làm chính đáng Về lý thuyết, WTO chỉ thừa nhận các loại thuế quan nhưthuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp và các biện pháp tự vệ là công cụ bảo
hộ hợp pháp duy nhất Nhưng trên thực tế, các nước vấn không ngừng sử dụng cácbiện pháp phi thuế quan mới, vừa đạt được mục đích bảo hộ, vừa không trái vớithông lệ quốc tế Mỗi công cụ có những điểm mạnh, yếu riêng nên chúng thườngđược sử dụng bổ sung cho nhau Biện pháp thuế quan thì rõ ràng, ổn định, dễ dựđoán, dễ đàm phán cắt giảm mức bảo hộ nhưng lại không tạo được rào cản nhanhchóng, tức thời Biện pháp phi thuế quan thì đa dạng, đa dụng nhưng lại không rõràng và khó dự đoán, khó khăn tốn kém trong quản lý Nếu biết kết hợp hài hoà haicông cụ này, sản xuất trong nước sẽ được bảo hộ, hỗ trợ có thời hạn để nâng cao
Trang 10năng lực cạnh tranh, từng bước thích nghi với các định chế và nguyên tắc chungcủa môi trường thương mại quốc tế Xu hướng chung trong việc sử dụng các biệnpháp phi thuế quan để bảo hộ sản xuất trong nước là chuyển từ các biện pháp hạnchế số lượng sang các biện pháp tinh vi hơn, không trái với các cam kết quốc tế,dựa trên các tiêu chuẩn kỹ thuật, các quy định về xuất xứ, nhãn hiệu, môi trườnglao động
g Củng cố chính sách thuế và những thể chế trong nước để tham gia vào thương mại quốc tế
Trật tự mang tính pháp chế là một đặc trưng cơ bản của WTO đối với cácthành viên Nghĩa vụ được đặt ra với các nước không chỉ là cắt giảm các hàng ràothương mại nói chung mà còn bao gồm việc thực hiện các cải cách đáng kể trong
hệ thống chính sách thuế nói riêng để tham gia vào thương mại quốc tế về hàng hoá
và dịch vụ Môi trường chính sách chất lượng cao là một môi trường cung cấpnhững tín hiệu rõ ràng cho các nhà sản xuất và các nhà đầu tư, ngăn chặn sự trụclợi, không lãng phí các nguồn lực kinh tế, phù hợp với năng lực hành chính của cácnước, và duy trì được sự ổn định trong nước Mục tiêu của cải cách hệ thống chínhsách thuế nói riêng và chính sách thương mại nói chung là nhằm tạo ra được mộtmôi trường chính sách chất lượng cao
Mặc dù có những khác biệt rất lớn về môi trường thể chế và chính sách thuếgiữa các nước xin gia nhập WTO, nhưng nhiều nước và các nền kinh tế đang pháttriển phải đối mặt với nhiều thách thức khá giống nhau khi thiết lập hệ thống chínhsách thuế và những thể chế cần thiết nhằm thực hiện những cam kết gia nhậpWTO Thách thức lớn nhất là sự cần thiết phải đưa ra các bộ luật và thể chế cho sựhoạt động của các doanh nghiệp tư nhân và thị trường tự do không chịu sự kiểm
Trang 11soát của nhà nước – ngoài những quy định của WTO Chính vì vậy, cần xây dựngmột hệ thống chính sách thuế thống nhất áp dụng đối với mọi thành phần kinh tế.
Hơn nữa, trong phạm vi những nguyên tắc và luật lệ của WTO, mỗi nước có
sự lựa chọn phù hợp về mức độ hạn chế hoặc tự do hoá chế độ thương mại củamình Về nguyên tắc, thực hiện tự do hoá thương mại đồng nghĩa với việc xóa bỏcác hàng rào thuế quan Không có những quy tắc cụ thể như mức độ tối đa mà mộtnước phải giới hạn mức thuế quan của mình, bao nhiều ngành dịch vụ sẽ được tự
do hoá, nước đó có muốn đưa ra quy định về chống bán phá giá hay không hoặcphải tự do hoá nông nghiệp nhanh như thế nào Do đó các nước cần đưa ra sự lựachọn chiến lược trong suốt giai đoạn đàm phán: tự do hoá chế độ thương mại nhưthế nào để phù hợp với những nguyên tắc của WTO Việc chấp nhận các nguyêntắc của WTO có thể góp phần gia tăng sự an toàn và khả năng dự đoán khi tiếp cậnthị trường Bên cạnh đó, xu hướng phát triển của thương mại thế giới ngày càng trởnên phong phú, đa dạng và phức tạp Để thực sự tham gia đầy đủ vào cuộc chơi củathế giới, ảnh hưởng của các xu hướng phát triển trong thương mại quốc tế tới chínhsách thương mại dịch vụ, thương mại đầu tư, thương mại sở hữu trí tuệ của cácnước thành viên là những nhân tố cần phải tính đến Chính sách thuế là một trongnhững yếu tố quan trọng của chính sách thương mại ở các nước, có tác động mộtcách trực tiếp và hiệu quả đến hoạt động thương mại nói chung Chỉ có nắm bắtđược tính chất và nội dung của các xu hướng phát triển trong thương mại quốc tế,các nước mới có thể định hình một cách tương đối chuẩn xác chính sách và phápluật về thuế để phục vụ có hiệu quả tiến trình hội nhập kinh tế thương mại thế giới
Trang 12II Những thách thức đối với Việt Nam.
Vào những thập niên cuối của thế kỷ XX, xu thế toàn cầu hoá và hội nhậpkinh tế quốc tế đã phát triển ngày càng mạnh mẽ, thu hút sự quan tâm nghiên cứucủa nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều chuyên gia ở mọi quốc gia trên thếgiới.Trong bối cảnh đó, Đảng ta khẳng định cần phải: “Chủ động hội nhập kinh tếquốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tácquốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dântộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường” Thamgia WTO là việc đã được Việt Nam đặt ra từ năm 1995 khi tổ chức này ra đời Chođến nay, tiến trình hội nhập của Việt Nam đã đạt được những thắng lợi quan trọngbước đầu, tuy nhiên vẫn còn không ít khó khăn thách thức trước mắt trên conđường hội nhập đầy chông gai của ta
1 Tiến trình gia nhập WTO của Việt Nam
Ngày 4/1/1995, Việt Nam chính thức gửi đơn xin gia nhập lên Đại hội đồngWTO; ngày 30/1/1995, nhóm Công tác về việc gia nhập của Việt Nam được thànhlập; ngày 26/8/1996, Việt Nam nộp Bản ghi nhớ về cơ chế ngoại thương cho nhómCông tác Đến cuối tháng 2/2000, chúng ta đã trả lời được 1.216 câu hỏi trong số1.376 câu hỏi nhận được Việt Nam cũng đã đưa ra chương trình thể chế hoá phápluật và tiến hành xây dựng một số tài liệu theo mẫu quy định của WTO như: BảngHiện trạng về hỗ trợ trong nước và trợ cấp xuất khẩu đối với nông sản; Bảng doanhnghiệp thương mại nhà nước và Bảng trợ cấp công nghiệp Chúng ta cũng đang tíchcực chuẩn bị cho phiên họp cuối năm 2005 theo hướng tiếp tục minh bạch hoáchính sách, đã và đang tiến hành các cuộc đàm phán song phương với một số thànhviên WTO như EU, Thuỵ Sỹ, Achentina, Hàn Quốc, Trung Quốc, Ôxtraylia bằng
Trang 13các bản chào mở cửa thị trường Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực hàng hoá và dịchvụ.
Tính từ khi chúng ta nộp đơn gia nhập WTO đã trải qua 10 năm Là mộtquốc gia với trên 82 triệu dân, có tiềm năng của một thị trường lớn nên gói đàmphán của Việt Nam được nhiều nước quan tâm, trong đó có những thành viên quantrọng như Hoa Kỳ, EU và các nước thành viên (nay lên đến 25 quốc gia), NhậtBản, Canada, Trung Quốc, Ấn Độ, Ôxtraylia, Niu Dilân (những nước này cũng làcác bên đàm phán song phương) Nhóm Công tác đã họp 9 lần, lần gần đây nhất làtháng 12.2004 và Bản dự thảo đầu tiên của Nhóm công tác đã được hoàn thành.Các quan chức WTO khẳng định việc gia nhập của WTO của Việt Nam được coi làcông việc “lớn nhất” trong thời điểm hiện nay
Trong đàm phán với EU, đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, phíađối tác đã đòi chúng ta phải sử dụng mức thuế trung bình 16% đối với hàng côngnghiệp (trong phiên họp đa phương ta đưa ra mức 17%), 22% đối với thuỷ sản và24% đối với hàng nông sản (ta đề xuất mức thuế bình quân 25,3%) Việt Nam cònphải cam kết trong nhiều lĩnh vực khác như tài chính, ngân hàng, vận tải, bưu chínhviễn thông, môi trường và du lịch
Mục tiêu của Việt Nam là gia nhập WTO vào tháng 12.2005 tại Hội nghị
Bộ trưởng WTO ở Hồng Kông Sau cuộc họp của nhóm Công tác tháng 12.2004vừa qua, nhiều thành viên cho rằng vẫn còn nhiều việc phải làm Hơn nữa, đàmphán song phương vẫn đang được tiến hành vì mới chỉ có một số nước trong nhómCông tác là hoàn tất
Tuy vậy, những nhà đàm phán của chúng ta không vì thời hạn chót mà bấtchấp hậu quả Trong chuyến thăm Hoa Kỳ tháng 7 vừa qua, Phó Thủ tướng Vũ