HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG & KỶ LUẬT LAO ĐỘNG

27 89 0
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG & KỶ LUẬT LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG & KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Nhóm Lớp 57 MỤC LỤC: Phần I: HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG I Khái quát chung hợp đồng lao động - Trong kinh tế thị trường nay, không xa lạ với hoạt động mua bán hàng hóa sức lao động nữa, diễn sôi động, tích cực bên mua bên bán Tuy nhiên sức lao động với tư cách đối tượng việc mua bán lại hoàn toàn khác so với loại hàng hóa khác, không định tính định lượng Nó gắn liền với người lao động Một sức lao động đem vào sử dụng đem lại giá trị tuyệt vời Khi đó, để xác nhận sức lao động giống thứ hàng hóa bình thường, đồng thời có ràng buộc trách nhiệm bên sử dụng sức lao động bên bán sức lao động Hình thức pháp lý pháp luật ghi nhận hợp đồng lao động : Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả công, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động (Điều 26 chương IV, Bộ luật lao động) - Như vậy, hợp đồng lao động văn pháp lý có thỏa thuận bên tham gia quan hệ giao kết: người sử dụng lao động người lao động.Sự thỏa thuận đảm bảo việc làm, tiền lương, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, chế độ bảo hiểm xã hội, điều kiện an toàn lao động, thời hạn hợp đồng, vệ sinh lao động, địa điểm làm việc - Và thông qua khái niệm hợp đồng lao động, thấy hợp đồng lao động có đặc trưng sau: Đối tượng hợp đồng lao động việc làm tiền lương Có mối quan hệ phụ thuộc pháp lý người sử dụng lao động người lao động Hợp đồng lao động mang tính chất đích danh, nghĩa là: giao kết hợp đồng lao động người lao động chuyển giao cho người lao động khác thực hiện.Còn với người sử dụng lao động người sử dụng phải chịu trách nhiệm người lao động, công việc hay việc toán tiền lương cho người lao động II Đối tượng phạm vi áp dụng HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG & KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Nhóm Lớp 57 Đối tượng áp dụng Đối với lĩnh vực lao động, pháp luật lao động không hạn chế chủ thể giao kết hợp đồng lao động mà lại hạn chế phạm vi áp dụng hợp đồng lao động người lao động theo Điều Nghị định số 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003thì trường hợp sau không áp dụng hợp đồng lao động: 1) Công chức, viên chức làm việc quan hành nghiệp nhà nước tức người thuộc đối tượng điều chỉnh pháp lệnh Cán bộ, Công chức); 2) Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp chuyên trách, người giữ chức vụ quan Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp, Tòa án nhân dân Viện Kiểm sát nhân dân Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp bầu cử theo nhiệm kỳ; 3) Người quan có thẩm quyền bổ nhiệm giữ chức vụ Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trưởng doanh nghiệp nhà nước; 4) Thành viên Hội đồng quản trị doanh nghiệp; 5) Những người thuộc tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội hoạt động theo quy chế tổ chức đó; 6) Cán chuyên trách công tác Đảng, công đoàn, niên doanh nghiệp không hưởng lương doanh nghiệp; 7) Xã viên Hợp tác xã theo Luật Hợp tác xã không hưởng tiền lương, tiền công; 8) Sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ, quân nhân chuyên nghiệp viên chức lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân Phạm vi áp dụng - Các tổ chức, cá nhân sau sử dụng lao động phải tiến hành giao kết hợp đồng lao động: 1) Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước, Luật doanh nghiệp, Luật Đầu tư nước Việt Nam; 2) Doanh nghiệp tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; 3) Các quan hành chính, nghiệp có sử dụng lao động công chức, viên chức nhà nước; 4) Các tổ chức kinh tế thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân sử dụng lao động sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ; 5) Hợp tác xã (với người lao động xã viên), hộ gia đình cá nhân có sử dụng lao động; 6) Các sở giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao công lập; 7) Cơ quan, tổ chức, cá nhân, nước quốc tế đóng lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động người Việt Nam trừ trường hợp Điều HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG & KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Nhóm Lớp 57 ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác; 8) Doanh nghiệp, quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam sử dụng lao động nước ngoài, trừ trường hợp Điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết tham gia có quy định khác III Phân loại hợp đồng lao động Dựa vào tiêu chí khác mà người ta phân loại hợp đồng lao động thành loại sau đây: HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Theo tiêu chí hình thức Giao kết văn Giao kết miệng Theo tiêu chí thời hạn Không xác định thời hạn Xác định thời hạn từ 12-36 tháng Theo mùa vụ ≤12 tháng Trong đó: Theo khoản điều 27 Bộ luật Lao động có quy định: a) Hợp đồng lao động không xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng lao động b) Hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng mà hai bên xác định thời điểm kết thúc khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng; c) Hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng áp dụng cho công việc hoàn thành khoảng thời gian 12 tháng để tạm thời thay người lao động bị kỷ luật chuyển làm công việc khác có thời hạn, người lao động tạm hoãn thực hợp đồng lao động, người lao động nghỉ việc lý khác hợp đồng với người nghỉ hưu Theo điều 28 Bộ luật Lao động có quy định: HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG & KỶ LUẬT LAO ĐỘNG - Nhóm Lớp 57 Hợp đồng lao động kí kết văn phải làm thành bản, bên giữ Đối với công việc có tính chất tạm thời mà thời hạn tháng lao động giúp việc gia đình bên giao kết miệng trường hợp giao kết miệng bên đương nhiên phải tuân thủ theo quy định Luật Lao động **Lưu ý: Khi hợp đồng lao động quy định điểm b c khoản điều 27 Bộ luật Lao động hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động Trong thời gian chưa ký hợp đồng lao động mới, hai bên phải tuân theo hợp đồng lao động giao kết Khi hết thời hạn 30 ngày mà không ký hợp đồng lao động mới, hợp đồng lao động giao kết trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn Trường hợp ký hợp đồng lao động hợp đồng xác định thời hạn, ký thêm thời hạn không 36 tháng, sau người lao động tiếp tục làm việc ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn; không ký đương nhiên trở thành hợp đồng lao động không xác định thời hạn VD: anh H làm bảo vệ cho khách sạn G làm việc, khách sạn G ký với anh H HĐLĐ có thời hạn 12 tháng Sau hết hạn hợp dồng trên, khách sạn G lại tiếp tục ký với anh H hợp đồng có thời hạn 36 tháng Hợp đồng thứ hai hết hạn, ký tiếp hợp đồng anh H phải ký lạo hợp đồng nào? Đáp: HĐLĐ không xác định thời hạn - IV Giao kết hợp đồng lao động Giao kết hợp đồng lao động kiện làm phát sinh quan hệ lao động Nguyên tắc giao kết Theo điều 30 Bộ luật Lao động có quy định: Hợp đồng lao động giao kết trực tiếp người lao động với người sử dụng lao động Hợp đồng lao động ký kết người sử dụng lao động với người uỷ quyền hợp pháp thay mặt cho nhóm người lao động; trường hợp hợp đồng có hiệu lực ký kết với người Người lao động giao kết nhiều hợp đồng lao động, với nhiều người sử dụng lao động, phải bảo đảm thực đầy đủ hợp đồng giao kết Công việc theo hợp đồng lao động phải người giao kết thực hiện, không giao cho người khác, đồng ý người sử dụng lao động Chủ thể giao kết Hợp đồng lao động giao kết sở tự do, tự nguyện bên Song điều nghĩa chủ thể có quyền tự giao kết hợp đồng lao động 1) Theo điều Bộ luật Lao động quy định:Người lao động người đủ 15 tuổi, có khả lao động có giao kết hợp đồng lao động HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG & KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Nhóm Lớp 57 2) Người sử dụng lao động doanh nghiệp, quan tổ chức cá nhân, cá nhân phải đủ 18 tuổi, có thuê mướn, sử dụng, trả công lao động 3) Đối với người lao động người sử dụng lao động chưa thành niên (người 18 tuổi)  Nơi sử dụng lao động người chưa thành niên phải lập sổ theo dõi riêng, ghi đầy đủ họ tên, ngày sinh, công việc làm, kết lần kiểm tra sức khỏe định kì xuất trình tra viên yêu cầu  Đối với số ngành nghề công việc định trường hợp định người lao động 15 tuổi quyền giao kết hợp đồng lao động phải có đồng ý văn cha mẹ người giám hộ hợp đồng lao động có giá trị 4) Trong trường hợp định, người lao động thông qua người ủy quyền thay mặt nhóm người lao động để giao kết Trong trường hợp người ủy quyền phải có danh sách nhóm người lao động kèm theo tên tuổi, địa thường trú chữ kí Nội dung hợp đồng lao động Nội dung hợp đồng lao động điều khoản chứa đựng quyền nghĩa vụ bên tham gia giao kết Số lượng điều khoản nhiều hay phụ thuộc vào bên giao kết, tính chất công việc Tuy nhiên, bản, nội dung hợp đồng lao động phải đảm bảo nội dung sau:công việc phải làm, thời làm việc, thời nghỉ ngơi, tiền lương, địa điểm làm việc, thời hạn hợp đồng, điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động bảo hiểm xã hội người lao động ( khoản điều 29 Bộ luật Lao động) Thực hợp đồng lao động Thực hợp đồng việc bên thực quyền nghĩa vụ cam kết hợp đồng Trong trình thực hợp đồng bên phải tuân thủ hai nguyên tắc là: phải thực điều khoản cam kết phương diện bình đẳng phải tạo điều kiện cần thiết để bên thực quyền nghĩa vụ Việc thực hợp đồng người lao động phải tuân thủ tính đích danh chủ thể, tức phải người lao động thực  Tuy nhiên, có đồng ý người sử dụng lao động người lao động chuyển giao việc thực cho người khác; đồng thời người lao động phải tuân thủ điều hành hợp pháp người sử dụng lao động, nội quy, quy chế đơn vị  Trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu, quyền quản lý quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm tiếp tục thực HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG & KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Nhóm Lớp 57 hợp đồng Trong trường hợp không sử dụng hết số lao động có phải có phương án sử dụng lao động theo quy định pháp luật (điều 31 Bộ luật Lao động) Khi hợp đồng lao động hết thời hạn mà hai bên giao kết hợp đồng hợp đồng lao động tiếp tục thực Vấn đề thử việc Mục đích: để người sử dụng lao động có điều kiện xem xét kiểm tra khả năng, ý thức làm việc người lao động Đồng thời, người lao động kiểm tra mức độ phù hợp công việc với thân - Người sử dụng lao động người lao động thỏa thuận thời gian thử việc quy định điều 32 Bộ luật Lao động: 1) Thời gian thử việc không 60 ngày công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn từ cao đẳng trở lên 2) Thời gian thử việc không 30 ngày chức danh, ngành nghề có trình độ trung cấp, công nhân kĩ thuật, nhân viên nghiệp vụ 3) Thời gian thử việc không ngày công việc khác - Hết thời gian thử việc, người sử dụng lao động thông báo kết làm thử cho người lao động, đạt yêu cầu bên phải tiến hành kí kết hợp đồng lao động người lao động không thông báo mà tiếp tục làm việc người đương nhiên làm việc thức - Người sử dụng lao động người lao động thỏa thuận việc làm thử, thời gian thử việc, quyền, nghĩa vụ hai bên Tiền lương người lao động thời gian thử việc phải 70% mức lương cấp bậc công việc - Trong thời gian thử việc, bên có quyền huỷ bỏ thoả thuận làm thử mà không cần báo trước bồi thường việc làm thử không đạt yêu cầu mà hai bên thoả thuận Khi việc làm thử đạt yêu cầu người sử dụng lao động phải nhận người lao động vào làm việc thức thoả thuận V Hiệu lực hợp đồng lao động Thời điểm phát sinh hợp đồng lao động - Vì hợp đồng lao động thỏa thuận nên hợp đồng giao kết theo quy định pháp luật bên phải có nghĩa vụ tuân thủ đủ Và thông thường hợp đồng có hiệu lực từ ngày bên tiến hành giao kết thực tế có trường hợp phát sinh hiệu lực trước sau thời điểm giao kết - Theo quy định điều 33 Bộ luật Lao động điều Nghị định 44/2003/NĐCP ngày 9/5/2003 thời điểm phát sinh hiệu lực xảy trường hợp: Bắt đầu từ ngày giao kết Ngày bên thỏa thuận Ngày mà người lao động bắt dầu làm việc Nhóm Lớp 57 HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG & KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Trong đó: a) Việc xác định thời điểm phát sinh hiệu lực hợp đồng lao động hoàn toàn phụ thuộc vào bên giao kết Khi ký kết hợp đồng lao động, bên phải thỏa thuận cụ thể ngày có hiệu lực ngày bắt đầu làm việc b) Trường hợp người lao động làm sau ký kết hợp đồng lao động ngày có hiệu lực ngày ký kết c) Trường hợp người lao động làm thời gian sau ký hợp đồng lao động hợp đồng lao động miệng ngày có hiệu lực ngày người lao động bắt đầu làm việc Thay đổi hợp đồng lao động Theo khoản 2,3 điều 29 Bộ luật Lao động có quy định: - Trong trường hợp phần toàn nội dung hợp đồng lao động quy định quyền lợi người lao động thấp mức quy định pháp luật lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động áp dụng doanh nghiệp hạn chế quyền khác người lao động phần toàn nội dung phải sửa đổi, bổ sung - Trong trường hợp phát hợp đồng lao động có nội dung nói khoản Điều này, Thanh tra lao động hướng dẫn cho bên sửa đổi, bổ sung cho phù hợp Nếu bên không sửa đổi, bổ sung Thanh tra lao động có quyền buộc huỷ bỏ nội dung Khi tiến hành thay đổi nội dung hợp đồng lao động, bên phải tuân thủ thủ tục sau (theo khoản điều Nghị định 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003): Nội dung đề xuất thay đổi Thông báo văn Bên nhận đề xuất ≤ ngày Tiến hành gặp gỡ, trao đổi Thỏa thuận Không thỏa thuận Giao kết phụ lục HĐLĐ Lựa chọn phương án Thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ Tiếp tục HĐLĐ giao kết HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG & KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Nhóm Lớp 57 Điều chuyển công việc tạm thời Trong kinh doanh, người sử dụng lao động tránh khỏi khó khăn đột xuất khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh,… nhu cầu sản xuất kinh doanh người sử dụng lao động có quyền tạm thời chuyển người lao động làm việc khác trái nghề không 60 ngày cộng dồn năm.(theo khoản điều 34 Bộ luật Lao động) Theo nghị định số 44/2003NĐ-CP ngày 9/5/2003, điều 9: - Trong thời gian này, người lao động không chấp hành định người sử dụng lao động bị xử lí kỷ luật lao động không hưởng lương, ngừng việc theo qui định taị khoản điều 62 Bộ luật Lao động tùy theo mức độ vi phạm bị xử lí kỷ luật theo quy định điều 84 Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung - Trong trường hợp người lao động tạm thời chyển công việc khác trái nghề 60 ngày cộng dồn năm phải có thỏa thuận người lao động, người lao động không chấp nhận mà họ mà họ phải ngừng việc người hưởng lương theo quy định khoản điều 62 Bộ luật Lao động Theo khoản 2, điều 34 Bộ luật Lao động: - Khi tạm thời chuyển người lao động làm việc khác trái nghề, người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước ba ngày, phải báo rõ thời hạn làm tạm thời bố trí công việc phù hợp với sức khoẻ giới tính người lao động - Người lao động tạm thời làm công việc khác theo quy định khoản Điều 34, trả lương theo công việc mới; tiền lương công việc thấp tiền lương cũ giữ nguyên mức tiền lương cũ thời hạn 30 ngày làm việc Tiền lương theo công việc phải 70% mức tiền lương cũ không thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định Tạm hoãn hợp đồng lao động Theo quy định cảu pháp luật thỏa thuận giẵu bên, việc thực nghĩa vụ hợp đồng lao động người lao động tạm ngừng việc thời gian định Theo quy định khoản điều 35 Bộ luật Lao động điều 10 nghị định 44/2003NĐ-CP ngày 9/5/2003thì hợp đồng lao động tạm hoãn thực trường hợp sau: 1) Người lao động làm nghĩa vụ quân nghĩa vụ công dân khác pháp luật quy định; 2) Người lao động bị tạm giữ, tạm giam; 3) Các trường hợp khác hai bên thoả thuận o Người lao động xin học nước nước HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG & KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Nhóm Lớp 57 o Người lao động làm việc có thời hạn quan, tổ chức, cá nhân nước o Người chuyển làm cán chuyên trách hội đồng doanh nghiệp nhà nước o Người lao động xin nghỉ không hưởng tiền lương để giải công việc khác thân Hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động: 1) Khi hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động, người lao động phải có mặt nơi làm việc, ngày kể từ ngày hết hạn tạm hoãn người lao động không đến địa điểm làm việc mà lý đáng bị xử lý kỷ luật theo quy định điểm c khoản điều 85 Bộ luật Lao động 2) Người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc, có trách nhiệm xếp việc làm cho người lao động Nếu người lao động đến đơn vị mà phải chờ nghỉ việc hưởng lương theo quy định điều 62 Bộ luật Lao động 3) Đối với người bị tạm giữ, tạm giam hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động giải sau:  Việc tạm giữ, tạm giam liên quan đến quan hệ lao động: o Khi hết thời hạn tạm giữ, tạm giam tòa án xét xử kết luận người lao động bị oan người sử dụng lao động phải nhận họ trở lại làm việc cũ, trả tiền lương quyền lợi khác thời gian người lao động bị giam giữ theo nghị định số 144/2002/NĐCP ngày 31/12/2002 o Trong trường hợp đương người phạm pháp tòa án cho xét xử miễn tố không bị tù giam không bị tòa án cấm làm công việc cũ tùy theo tính chất sai phạm, người sử dụng lao động bố trí cho người làm việc cũ xếp công việc  Việc tạm giữ, tạm giam không liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động hết thời hạn tạm giam, người sử dụng lao động bố trí cho người làm công việc cũ xếp công việc VI Chấm dứt hợp đồng lao động Hợp đồng lao động đương nhiên chấm dứt Nếu thuộc trường hợp sau đây: (điều 36 Bộ luật Lao động) - Hết hạn hợp đồng; Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng; Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng; Người lao động bị kết án tù giam bị cấm làm công việc cũ theo định Toà án; - Người lao động chết; tích theo tuyên bố Toà án Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động a Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động từ phía người lao động HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG & KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Nhóm Lớp 57 Theo điều 37 Bộ luật Lao động (có sửa đổi, bổ sung) điều 11 nghị định 44/2003NĐ-CP ngày 9/5/2003 quy định: Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn trường hợp sau đây: a) Không bố trí theo công việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc thoả thuận hợp đồng; b) Không trả công đầy đủ trả công không thời hạn thoả thuận hợp đồng; c) Bị ngược đãi; bị cưỡng lao động; d) Bản thân gia đình thật có hoàn cảnh khó khăn tiếp tục thực hợp đồng o Chuyển chỗ thường trú đến nơi khác, lại gặp nhiều khó khăn; o Được phép nước định cư; o Bản thân phỉa nghỉ việc để chăm sóc vợ( chồng); bố mẹ, kể bố mẹ vợ (chồng) bị ốm đau từ tháng trở lên; o Gia đình có hoàn cảnh khó khăn khácđược quyến cấp xã nơi cư trú xác nhận thực hợp đồng lao động đ) Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách quan dân cử bổ nhiệm giữ chức vụ máy nhà nước; e) Người lao động nữ có thai phải nghỉ việc theo định thầy thuốc; g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị ba tháng liền người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng phần tư thời hạn hợp đồng người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục **Lưu ý: Riêng lao động nữ theo điều 112 Bộ luật Lao động có quy định: Người lao động nữ có thai có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mà bồi thường theo quy định Điều 41 Bộ luật Lao động, có giấy thầy thuốc chứng nhận tiếp tục làm việc ảnh hưởng xấu tới thai nhi Trong trường hợp này, thời hạn mà người lao động nữ phải báo trước cho người sử dụng lao động tuỳ thuộc vào thời hạn thầy thuốc định Khi có nêu trên, người lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Tuy nhiên, người lao động phải đảm bảo tuân thủ nghĩa vụ trước pháp luật,theo khoản điều 37 Bộ luật Lao động, cụ thể bảng sau: Hợp đồng Căn Thời hạn 10 HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG & KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Nhóm Lớp 57 1) Chấm dứt hợp đồng lao động người lao động  Người lao động ốm đau bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp điều trị, điều dưỡng theo định thầy thuốc  Trường hợp lao động nữ: theo khoản điều 111 Bộ luật Lao động người sử dụng lao động không sa thải đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với lao động nữ lý kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động.Trong thời gian có thai, nghỉ thai sản nuôi 12 tháng tuổi, người lao động nữ tạm hoãn việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, kéo dài thời hiệu xem xét, xử lý kỷ luật trừ trường hợp doanh nghiệp chấm dứt hoạt động  Người nghỉ phép năm nghỉ việc riêng trường hợp nghỉ khác người sử dụng lao động đồng ý 2) Không thuộc trường hợp quy định khoản điều 38 Bộ luật Lao động 3) Vi phạm điều kiện xin ý kiến tổ chức công đoàn theo quy định khoản điều 38 Bộ luật Lao động 4) Vi phạm thời hạn báo trước theo quy định khoản điều 38 Bộ luật Lao động Trách nhiệm quyền lợi bên đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động a Đối với người sử dụng lao động Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bất hợp pháp, theo quy định khoản điều 41 Bộ luật Lao động, người sử dụng lao động phải: - Nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng ký - Bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) ngày người lao động không làm việc cộng với hai tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) Trong trường hợp người lao động không muốn trở lại làm việc, khoản tiền bồi thường quy định điểm khoản điều 41, người lao động trợ cấp theo quy định Điều 42 Bộ luật lao động: o Khi chấm dứt hợp đồng lao dộng người lao động làm việc thường xuyên doanh nghiệp, quan, tổ chức từ đủ 12 tháng trở lên, người sử dụng lao động có trách nhiệm trợ cấp việc, năm làm việc nửa tháng lương, cộng với phụ cấp lương (nếu có) 13 HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG & KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Nhóm Lớp 57 o Khi chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định điểm a điểm b khoản Điều 85 Bộ luật Lao động, người lao động không trợ cấp việc (được trình bày phần kỷ luật lao động, mục IV) Trong trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận người lao động trở lại làm việc người lao động đồng ý khoản tiền bồi thường quy định đoạn khoản điều 41 Bộ luật Lao động trợ cấp quy định điều 42 Bộ luật Lao động, bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động để chấm dứt hợp đồng lao động **Ngoài ra, hợp đồng lao động mà người sử dụng lao động kí với người nghỉ hưu hợp đồng lao động đơn vị, cá nhân có sử dụng 10 người lao động làm công việc có thời hạn tháng Các quyền lợi người lao động tính gộp vào tiền lương gồm khoản sau (thông tư số 17/2009/TT-BLĐTBXH ngày 26/5/2009): • Bảo hiểm xã hội: từ 26/5/2009 – 12/2009 15%; từ 1/2010 – 12/2011 16%; từ 1/2012 – 12/2013 17%; từ 1/2014 trở 18% • Bảo hiểm y tế: 2% Khi Chính phủ quy định tăng mức đóng bảo hiểm y tế người sử dụng lao động thực theo quy định Chính phủ • Nghỉ năm 4% • Tiền tàu xe lại nghỉ năm bên thỏa thuận hợp đồng lao động b Đối với người lao động - Khi chấm dứt hợp đồng lao động hợp pháp người lao động có quyền lợi sau:  Được nhận sổ lao động  Được nhận lại sổ bảo hiểm xã hội hưởng quyền lợi bảo hiểm xã hội theo quy định  Được trợ cấp việc  Được nhận khoản tiền khác như: tiền ngày nghỉ phép năm mà thời gian làm việc chưa nghỉ, khoản trợ giúp quyền lợi vật chất khác - Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bất hợp pháp: Theo quy định khoản điều 42 Bộ luật Lao động, người lao động không hưởng trợ cấp việc, phải bồi thường phí tổn đào tạo, vi phạm thời hạn báo trước phải bồi thường cho người sử dụng lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương ngày không báo trước Ngoài ra, người lao động phải bồi thường cho người sử dụng lao động ½ tháng tiền lương phụ cấp lương(nếu có) c Trách nhiệm hai bên 14 HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG & KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Nhóm Lớp 57 Các thủ tục liên quan đến việc thi hành trách nhiệm hai bên quy định điều 43 Bộ luật Lao động: - Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm toán đầy đủ khoản có liên quan đến quyền lợi bên; trường hợp đặc biệt, kéo dài không 30 ngày - Trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản khoản có liên quan đến quyền lợi người lao động toán theo quy định Luật Phá sản doanh nghiệp - Người sử dụng lao động ghi lý chấm dứt hợp đồng lao động vào sổ lao động có trách nhiệm trả lại sổ cho người lao động Ngoài quy định sổ lao động, người sử dụng lao động không nhận xét thêm điều trở ngại cho người lao động tìm việc làm VII Hợp đồng lao động có yếu tố nước Trước đây, hợp đồng lao động có yếu tố nước ý đến, Việt Nam thành viên WTO, việc đầu tư nước vào Việt Nam ngày tăng cao, đồng thời việc xuất lao động nước đẩy mạnh, hợp đồng lao động có yếu tố nước ý đến phần Pháp luật nước ta cụ thể hoá “Bộ luật lao động” “Luật người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng” quốc hội ban hành khoá XI, kì họp thứ 10 (năm 2006) Theo điều 131 Bộ luật Lao động Công dân Việt Nam làm việc doanh nghiệp thành lập theo Luật đầu tư nước Việt Nam, khu chế xuất, quan, tổ chức nước quốc tế Việt Nam, làm việc cho cá nhân người nước Việt Nam người nước lao động Việt Nam phải tuân theo pháp luật lao động Việt Nam pháp luật lao động Việt Nam bảo vệ Công dân Việt Nam làm việc nước ngoài: Công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên có khả lao động, tự nguyện có đủ tiêu chuẩn, điều kiện khác theo pháp luật Việt Nam, phù hợp với pháp luật yêu cầu bên nước làm việc nước  Người lao đông Việt Nam ký hợp đồng lao động trực tiếp với người sử dụng lao động nước sang làm việc cho họ thông qua Công ty Việt Nam làm dịch vụ cung ứng lao động − Khi ký hợp đồng với công ty nước theo nguyên tắc Tư pháp Quốc tế người lao động công ty có quyền thỏa thuận với hệ thống pháp luật mà bên áp dụng để điều chỉnh (có thể pháp luật nước Việt Nam pháp luật nước nơi công ty có trụ sở chính) − Về thủ tục: Người lao động làm việc theo hợp đồng cá nhân ký kết với người sử dụng lao động nước phải đăng ký hợp đồng lao động Sở Lao động - Thương binh Xã hội địa phương nơi thường trú − Theo quy định Bộ luật lao động, Bộ Luật Lao động áp dụng 15 HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG & KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Nhóm Lớp 57 người lao động, tổ chức, cá nhân sử dụng lao động theo hợp đồng lao động, thuộc thành phần kinh tế, hình thức sở hữu Do vậy,việc kí kết vấn đề liên quan đến hợp đồng lao động trường hợp giống hợp đồng lao động đề cập phần trước Người lao động nước Việt Nam Điều kiện người lao động nước làm việc Việt Nam a) Người sử dụng lao động tuyển lao động nước người lao động nước có đủ điều kiện sau:  Đủ 18 tuổi trở lên  Có sức khoẻ phù hợp với yêu cầu công việc  Có trình độ chuyên môn, kỹ thuật cao (bao gồm kỹ sư người có trình độ tương đương kỹ sư trở lên; nghệ nhân ngành nghề truyền thống), có nhiều kinh nghiệm thâm niên nghề nghiệp, điều hành sản xuất, kinh doanh công việc quản lý mà lao động Việt Nam chưa đáp ứng Đối với người lao động nước xin vào hành nghề y, dược tư nhân, trực tiếp khám, chữa bệnh Việt Nam phải có đủ điều kiện theo quy định pháp luật Việt Nam hành nghề y, dược tư nhân  Không có tiền án, tiền sự; không thuộc diện bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chấp hành hình phạt hình theo quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước  Có giấy phép lao động người lao động nước làm việc Việt Nam từ đủ 03 (ba) tháng trở lên, quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam cấp, trừ trường hợp cấp giấy phép lao động quy định khoản Điều Nghị định số 34/2008/NĐ-CP ngày 25/3/2008 Theo nghị định số 34/2008/NĐ-CP điều quy định người nước làm việc Việt Nam theo hình thức có hình thức: thực hợp đồng lao động nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng b) Tuyển dụng người nước làm việc Việt Nam theo hình thức hợp đồng lao động (theo điều chương II, nghị định số 34/2008/NĐCP ngày 25/3/2008) 1) Người sử dụng lao động tuyển người nước đảm bảo điều kiện nêu mục a) 2) Hồ sơ đăng kí dự tuyển lao động người nước ngoài:người nước phải nộp hồ sơ cho người sử dụng lao động, cho người sử dụng lao động quản lý, để người sử dụng lao động làm thủ tục đăng kí cấp giấy phép lao động 3) Các giấy tờ quy định hồ sơ quan tổ chức người nước cấp, công chứng, chứng thực phải hợp pháp hóa lãnh theo quy định pháp luật Việt Nam 16 HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG & KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Nhóm Lớp 57 *Ngoài trình tự thủ tục tuyển người lao động nước nêu rõ khoản điều chương II nghị định số 34/2008 NĐ-CP ngày 25/3/2008 PHẦN II: KỶ LUẬT LAO ĐỘNG I Khái niệm kỷ luật lao động: Kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh thể nội quy lao động.( Khoản Điều 82 Bộ luật Lao động) II Những quy định nội quy lao động: Theo Khoản 1,2,3 Điều 82 Bộ luật Lao động: Nội quy lao động không trái với pháp luật lao động pháp luật khác Doanh nghiệp sử dụng từ 10 người lao động trở lên phải có nội quy lao động văn Trước ban hành nội quy lao động, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến ban chấp hành công đoàn sở doanh nghiệp Người sử dụng lao động phải đăng ký nội quy lao động quan lao động cấp tỉnh Nội quy lao động có hiệu lực kể từ ngày đăng ký Chậm 10 ngày, kể từ nhận văn nội quy lao động, quan lao động cấp tỉnh phải thông báo đăng ký Nếu hết thời hạn mà thông báo, nội quy lao động đương nhiên có hiệu lực III Những nội dung chủ yếu nội quy lao động: Theo Điều 83 Bộ luật Lao động Thời làm việc thời nghỉ ngơi; Trật tự doanh nghiệp; An toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc; Việc bảo vệ tài sản bí mật công nghệ, kinh doanh doanh nghiệp; Các hành vi vi phạm kỷ luật lao động, hình thức xử lý kỷ luật lao động trách nhiệm vật chất *Nội quy lao động phải thông báo đến người nội dung phải niêm yết nơi làm việc doanh nghiệp IV.Quyền nghĩa vụ bên kỷ luật lao động Nghĩa vụ người lao động Theo quy định điều 82 Bộ luật Lao động : - Kỷ luật lao động quy định việc tuân theo thời gian, công nghệ điều hành sản xuất, kinh doanh thể nội quy lao động Khi tham gia vào quan hệ lao động, người lao động phải có nghĩa vụ chấp hành, cụ thể là: 1) Chấp hành thời làm việc, thời nghỉ ngơi 17 HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG & KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Nhóm Lớp 57 2) Chấp hành mệnh lệnh điều hành sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động 3) Chấp hành quy trình công nghệ, quy định nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động 4) Bảo vệ tài sản, giữ bí mật công nghệ, kinh doanh thuộc phạm vi trách nhiệm giao 5) Chấp hành quy định khác nọi quy lao động mà người sử dụng lao động đề không trái pháp luật 6) Bảo vệ tài sản, giữ bí mật công nghệ, kinh doanh thuộc phạm vi trách nhiệm giao 7) Chấp hành quy định khác nọi quy lao động mà người sử dụng lao động đề không trái pháp luật Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao dộng Theo quy định khoản điều Bộ luật Lao động việc trì kỷ luật lao động doanh nghiệp, người sử dụng lao động có quyền nghĩa vụ sau: a) Quyền: − Được ban hành nội quy lao động phù hợp với khung quy định chung của pháp luật lao động điều kiện đặc điểm sản xuất kinh doanh cụ thể doanh nghiệp − Được khen thưởng, xử lí vi phạm kỷ luật lao động theo nội quy lao động pháp luật lao động − Được tạm đình công việc người lao động theo quy định điều 92 Bộ luật Lao động b) Nghĩa vụ: − Xây dựng nội quy lao động − Đăng ký nội quy lao động sở Thương binh Xã hội tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương kèm theo văn đơn vị quy định − Phổ biến nội quy lao động tới người lao động − Tuân thủ quy định pháp luật nôi quy lao động xử lý kỷ luật lao động V Hình thức xử lý vi phạm kỷ luật lao động Khi vi phạm kỷ luật lao động, người lao động bị xử lý hình thức sau đây(Theo quy định Điều 84 Bộ luật Lao động): 18 HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG & KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Nhóm Lớp 57 - Khiển trách miệng văn bản: áp dụng người vi phạm lần đầu mức độ nhẹ - Kéo dài thời hạn nâng lương không tháng chuyển làm công việc khác có mức lương thấp thời gian tối đa tháng cách chức:áp dụng người lao động bị khiển trách văn mà tái phạm thời gian tháng kể từ ngày bị khiển trách hành vi vi phạm quy định nội quy lao động - Sa thải Hình thức sa thải áp dụng trường hợp sau(điều 85 Bộ luật Lao động): + Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật công nghệ, kinh doanh có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản, lợi ích doanh nghiệp; + Người lao động bị xử lý kỷ luật chuyển làm công việc khác mà tái phạm thời gian chưa xóa kỷ luật; + Người lao động tự ý bỏ việc bảy ngày tháng 20 ngày năm mà lý đáng • Lưu ý: - Sau sa thải người lao động người sử dụng lao động phải báo cho quan quản lý nhà nước cấp tỉnh lĩnh vực lao động; - Không áp dụng nhiều hình thức xử lý kỷ luật lao động hành vi vi phạm ( khoản 2,3 Điều 82 Bộ luật Lao động) VI Nguyên tắc điều kiện xử lý kỷ luật lao động: Theo Điều 87 Bộ luật Lao động: 1) Người sử dụng lao động phải chứng minh lỗi người lao động; 2) Người lao động có quyền tự bào chữa nhờ luật sư, bào chữa viên nhân dân người khác bào chữa 3) Khi xem xét xử lý kỷ luật lao động phải có mặt đương có tham gia đại diện ban chấp hành công đoàn sở doanh nghiệp; 4) Việc xem xét xử lý kỷ luật lao động phải ghi thành biên bản; 5) Mỗi hành vi vi phạm kỷ luật lao động bị xử lý hình thức kỷ luật, đồng thời áp dụng hình thức kỷ luật cao ứng với hành vi vi phạm nặng 6) Không xử lý kỷ luật với người lao động vi phạm nội quy lao động mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi 7) Cấm hành vi xâm phạm thể, nhân phẩm người lao động xử lý vi phạm luật nêu 19 HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG & KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Nhóm Lớp 57 8) Cấm xử lý kỷ luật lý đình công VII Thời hiệu xử lý kỷ luật lao động : Theo quy định điều 86 Bộ luật Lao động điều nghị định số 33/2003/NĐCP ngày 2/4/2003: Thời hiệu để xử lý vi phạm kỷ luật lao động tối đa tháng, kể từ ngày xảy vi phạm, trường hợp đặc biệt không kéo dài tháng.(Điều 86 Bộ luật Lao động) Người bị khiển trách sau 03 tháng người bị xử lý kỷ luật chuyển công việc khác sau 06 tháng kể từ ngày bị xử lý, không tái phạm đương nhiên xóa kỷ luật.(Khoản Điều 88 Bộ luật Lao động) Người bị xử lý kỷ luật chuyển làm công việc khác, sau chấp hành nửa thời hạn, sửa chữa tiến người sử dụng lao động xét giảm bớt hạn.(Khoản Điều 88 Bộ luật Lao động) Người sử dụng lao động không xử lý kỷ luật lao động người lao động thời gian: nghỉ ốm đau, điều dưỡng, bị tạm giam, tạm giữ, chờ kết quan điều tra xác minh, kết luận hành vi vi phạm Lao động nữ có thai, nghỉ thai sản, nuôi nhỏ 12 tháng,… Khi hết thời gian thời hiệu tiến hành xử lý kỷ luật Nếu hết thời hiệu khôi phục thời hiệu để xử lý kỷ luật tối đa không 30 ngày kể từ ngày hết thời gian nói Riêng trường hợp lao động nữ sau thời hạn tạm hoãn xử lý kỷ luật, thời hiệu xử lý kỷ luật hết kéo dài thời hiệu xử lý không 60 ngày kể từ ngày hết thời gian nêu VIII Việc tạm đình công việc người lao động: Theo quy định Điều 92 Bộ luật Lao động: Người sử dụng lao động có quyền tạm đình công việc người lao động vụ việc vi phạm có tình tiết phức tạp, xét thấy để người lao động tiếp tục làm việc gây khó khăn việc xác minh, sau tham khảo ý kiến Ban chấp hành công đoàn sở Thời hạn tạm đình công việc không 15 ngày, trường hợp đặc biệt không 03 tháng Trong thời gian đó, người lao dộng tạm ứng 50% tiền lương trước bị đình công việc + Hết thời hạn tạm đình công việc, người lao động phải tiếp tục làm việc Nếu có lỗi mà bị xử lý kỷ luật lao động, người lao động trả lại số tiền tạm ứng Nếu người lao động lỗi người sử dụng lao động phải trả đủ tiền lương phụ cấp lương thời gian tạm đình công việc IX Việc khiếu nại người lao động trách nhiệm người sử dụng lao động: 20 HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG & KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Nhóm Lớp 57 Theo điều 93 luật lao động quy định : “ người bị xử lý kỷ luật lao động, bị tạm đình công việc phải bồi thường theo chế độ trách nhiệm vật chất thấy không thỏa đáng, có quyền khiếu nại với người sử dụng lao động, với quan có thẩm quyền yêu cầu giải tranh chấp lao động theo trình tự pháp luật quy định” Theo điều 94 luật lao động quy định: “ quan có thẩm quyền kết luận định xử lý người sử dụng lao động sai, người sử dụng lao động phải hủy bỏ định đó, xin lỗi công khai, khôi phục danh dự quyền lợi vật chất cho người lao động.” Mẫu hợp đồng lao động Ban hành theo thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH Ngày 22/9/2003 Bộ Lao Động – Thương Binh Xã Hội CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – hạnh phúc 21 HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG & KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Nhóm Lớp 57 Tên đơn vị:……… Số: …………… HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Chúng tôi, bên Ông/Bà: Chức vụ: Quốc tịch: Đại diện cho (1): Và bên Ông/Bà: Điện thoại: Sinh ngày ….tháng….năm… Nghề nghiệp (2): Địa thường trú: Số CMTND: cấp ngày …/…/…tại Thỏa thuận ký kết hợp đồng lao động cam kết làm điều khoản sau đây: Điều 1: thời hạn công việc hợp đồng - Loại hợp đồng lao động (3): - Từ ngày …tháng…năm…đến ngày…tháng…năm - Thử việc từ ngày…tháng…năm đến ngày…tháng…năm… - Địa điểm làm việc (4): - Chức danh chuyên môn: - Công việc phải làm(5): Chức vụ(nếu có): Điều 2: chế độ làm việc - Thời làm việc (6) - Được cấp phát dụng cụ làm việc gồm: Điều 3: Nghĩa vụ quyền lợi người lao động: Quyền lợi: - Phương tiện lại làm việc (7): - Mức lương tiền công (8) - Hình thức trả lương: 22 HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG & KỶ LUẬT LAO ĐỘNG - Phụ cấp gồm (9): - Được trả lương vào ngày…hàng tháng - Tiền thưởng: - Chế độ nâng lương: - Được trang bị bảo hộ lao động gồm: - Chế độ nghỉ ngơi (hàng tuần, phép năm, lễ tết…): - Bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế (10): - Chế độ đào tạo (11): Nhóm Lớp 57 Những thỏa thuận khác (12): Nghĩa vụ: - Hoàn thành công việc cam kết hợp đồng lao động - Chấp hành lệnh điều hành sản xuất – kinh doanh, nội quy kỷ luật lao động, an toàn lao động, … - Bồi thường vi phạm vật chất (13) Điều 4: nghĩa vụ hạn người sử dụng lao động: Nghĩa vụ: - Đảm bảo việc làm thực đầy đủ điều cam kết hợp đồng lao động - Thanh toán đầy đủ, thời hạn chế độ quền lợi cho người lao động theo hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể (nếu có) Quyền hạn: - Điều hành người lao động hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động (bố trí, điều chuyển, tạm ngừng việc,…) - Tạm hoãn, chấm dứt hợp đồng lao động, kỷ luật người lao động theo quy định pháp luật, thỏa ước lao động tập thể (nếu có) nội quy lao động doanh nghiệp Điều 5: Điều khoản thi hành - Những vấn đề lao động không ghi hợp đồng lao động áp dụng quy định thỏa ước tập thể, trường hợp chưa có thỏa ước tập thể áp dụng quy định pháp luật lao động - Hợp đồng lao động làm thành 02 có giá trị ngang nhau, bên giữ có hiệu lực từ ngày … tháng … năm … Khi hai bên ký kết phụ lục hợp đồng lao động nội dung phụ lục hợp đồng lao động có giá trị nội dung hợp đồng lao động Hợp đồng làm tại…………ngày … tháng … năm … 23 Nhóm Lớp 57 HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG & KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Người lao động (ký tên) Người sử dụng lao động (ký tên, đóng dấu) Ghị rõ họ tên Ghi rõ họ tên MẪU PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Ban hành kèm theo Thông tư số 21/2003/TT-BLĐTBXH ngày 22/9/2003 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc , ngày tháng năm 24 HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG & KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Nhóm Lớp 57 Tên đơn vị: Số: PHỤ LỤC HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG Chúng tôi, bên Ông/Bà: Quốc tịch: Chức vụ: Đại diện cho (1): Điện thoại: Địa chỉ: Và bên Ông/Bà: Quốc tịch: Sinh ngày tháng năm Nghề nghiệp (2): Địa thường trú: Số CMTND: cấp ngày / / Số sổ lao động (nếu có): cấp ngày ./ / .tại Căn Hợp đồng lao động số ký ngày / / nhu cầu sử dụng lao động, hai bên thỏa thuận thay đổi số nội dung hợp đồng mà hai bên ký kết sau: Nội dung thay đổi (ghi rõ nội dung gì, thay đổi ): Thời gian thực (ghi rõ nội dung mục nêu có hiệu lực lâu): Phụ lục phận hợp đồng lao động số , làm thành hai có giá trị nhau, bên giữ sở để giải có tranh chấp lao động 25 HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG & KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Người lao động (Ký tên) Ghi rõ Họ Tên Nhóm Lớp 57 Người sử dụng lao động (Ký tên, đóng dấu) Ghi rõ Họ Tên Câu hỏi: Đối với người lao động giữ chức vụ nêu điều quyền giao kết hợp đồng lao động phải không? Anh A làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn cho công ty B Anh A xin nghỉ việc, có báo trước làm việc 10 ngày nghỉ Trong định việc, công ty ghi: “tự ý việc chưa có đồng ý ban giám đốc, chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật” Công ty B không trả trợ cấp việc yêu cầu anh A bồi thường 1.5 tháng tiền lương phụ cấp lương Công ty định hay sai? Giải thích 26 HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG & KỶ LUẬT LAO ĐỘNG Nhóm Lớp 57 Chị M làm việc cho công ty N với HĐLĐ không xác định thời hạn Vừa qua, chị xin nghỉ việc, công ty buộc chị B “phải bồi thường chi phí đào tạo lần ôn luyện tay nghề giải cho nghỉ việc” Vậy công ty giải hay sai? Chị K làm việc năm cho công ty L với HĐLĐ không xác định thời hạn 9/2008, chị nghỉ theo chế độ thai sản đến tháng 1/2009 Sau thời gian chị xin nghỉ thêm tháng từ tháng đén tháng 9/2009 Hết thời gian chị xin nghỉ thêm tháng Ít ngày sau, chị viết đơn xin nghỉ việc Chị cho 30 ngày trước thời hạn báo trước nên có quyền nghỉ mà hưởng trợ cấp việc phụ cấp lương Theo bạn, bạn nghĩ trường hợp nào? Anh X làm việc cho công ty vận tải dịch vụ vui chơi giải trí Y Khi xin vào công ty Y, yêu cầu, anh X phải đóng chân triệu đồng trung cấp kế toán Khi hết hạn thử việc, anh X ký HĐLĐ không xác định thời hạn Tuy nhiên, hợp đồng có nội dung ghi “khi nghỉ việc lý đáng tự ý nghỉ việc bị tiền chân, không lấy trung cấp phải bồi thường hợp đồng triệu đồng” Hiện anh X nghỉ việc công ty Y, anh có cần thự nội dung ký kết hay không? Doanh nghiệp M có nhân viên N vừa bị tuyên án phải chịu tháng án treo Vậy DN M châm dứt HĐLĐ với N hay sai? 27

Ngày đăng: 30/01/2016, 05:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan