1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ VÀ CƠ QUAN NGANG BỘ QUA CÁC THỜI KỲ

15 358 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 59,03 KB

Nội dung

ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BỘ VÀ CƠ QUAN NGANG BỘ QUA CÁC THỜI KỲ A MỞ ĐẦU Bộ máy nhà nước chỉnh thể thống nhất, tạo thành quan nhà nước Bộ máy nhà nước Việt Nam gồm hệ thống quan chính: lập pháp, hành pháp, tư pháp( quan tòa án, quan kiểm sát) Luật Việt Nam đặt vai trò quan lập pháp lớn, không thiết lập hệ thống quan khác mà quan đạo, giám sát chung Tuy nhiên, quan chấp hành Quốc Hội Chính Phủ(cơ quan hành nhà nước cao nhất) có vai trò quan trọng việc quản lý nhà nước thực thi văn mà Quốc Hội ban hành Là phận cấu thành nên Chính Phủ, Bộ Cơ quan ngang giữ vị trí quan trọng, giúp cho Chính Phủ hoàn thiện máy hành chính, bảo đảm tính khả thi việc thực sách quản lý nhà nước, phối hợp hoạt động có hiệu lĩnh vực mà phụ trách Trải qua giai đoạn, thời kỳ, với việc sửa đổi Hiến pháp (46,59,80,92) Bộ Cơ quan ngang Bộ theo mà đổi tổ chức hoạt động theo hướng tích cực tinh gọn B NỘI DUNG Bài tiểu luận trình bày có mốc giai đoạn theo Hiến pháp: • • • • I Giai đoạn 1946 – 1959 Giai đoạn 1959 – 1980 Giai đoạn 1980 – 1992 Giai đoạn 1992 – Giai đoạn 1946 – 1959 Ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh Chính phủ lâm thời làm lễ mắt quốc dân Quảng trường Ba Đình, Hà Nội Đây Chính phủ quốc gia thống nhất, giữ trọng trách đạo toàn quốc, đợi đến ngày triệu tập Quốc hội để cử Chính phủ dân chủ cộng hòa thức Chính phủ Lâm thời gồm: 13 Bộ không Nhằm mở rộng khối đoàn kết toàn dân, ổn định tình hình bên để tập trung đối phó với bọn xâm lược nước ngoài, Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương thành lập Chính phủ liên hiệp lâm thời (tồn từ ngày 1-1 đến ngày 2-3-1946) Chính phủ Liên hiệp lâm thời gồm 14 Bộ không Ngày 6-1-1946, Tổng tuyển cử diễn đất nước Việt Nam Ngày 2-3-1946, Chính phủ Liên hiệp kháng chiến mắt Bao gồm 10 Bộ, đoàn Cố vấn tối cao chủ tịch kháng chiến ủy viên hội  Cơ cấu Chính phủ chức vụ Thủ tướng mà có Chủ tịch nước đóng vai trò lãnh đạo cao Ngày 3-11-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh trình Quốc hội danh sách Chính phủ thay cho Chính phủ liên hiệp kháng chiến Ngày 9-11-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh công bố Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà Chính phủ Mới gồm: 12 Bộ, không Cơ quan ngang (được bổ sung đến 1955) 1.Bộ Nội vụ, 2.Bộ Quốc phòng, 3.Bộ Giáo dục, 4.Bộ Tài chính, 5.Bộ Giao thông công chính, 6.Bộ Y tế, 7.Bộ Lao động, 8.Bộ Tư pháp, 9.Bộ Canh nông, 10.Bộ cứu tế, 11.Bộ Kinh tế (5-1951 đổi tên thành Công thương), 12.bộ Ngoại giao Cơ quan ngang bộ: Ngân hàng quốc gia Việt Nam Bộ Cơ quang ngang Chính phủ tổ chức hoạt động theo Hiến pháp 46 Tổ chức: + Thủ tướng chọn Bộ trưởng Nghị viện đưa Nghị viện biểu toàn thể danh sách Thứ trưởng chọn Nghi viện Thủ tướng đề cử Hội đồng phủ duyệt y + Nếu khuyết Bộ trưởng Hội đồng phủ Thủ tướng thỏa thuận với Ban thường vụ để định người tạm thay Nghị viện họp chuẩn y Hoạt động: + Mỗi sắc lệnh Chính phủ phải có chữ ký chủa Chủ tịch nước tùy theo quyền hạn Bộ, phải có hay nhiều vị Bộ trưởng trực tiếp ký Các vị trưởng chịu trách nhiệm trước Nghị viện + Bộ trưởng không Nghị viện tín nhiệm phải từ chức + Bộ trưởng chịu trách nhiệm cá nhân hành vi + Bộ trưởng trả lời thư từ lời nói điều chất vấn Nghị viện Ban thường vụ Kỳ hạn trả lời chậm 10 ngày sau trả lời chất vấn Ngày 20-9-1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ghị thành lập Chính phủ Mở rông, Quốc hội khóa I kỳ họp thứ thông qua Và tiếp tục bổ sung Kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa I, ngày 27-5-1959 Chính phủ mở rộng gồm 22 Bộ Cơ quan ngang + So với Chính phủ mới, Chính phủ mở rộng cấu thêm hoàn toàn mới: Bộ Công an, Bộ Văn hóa, Bộ Thương binh, Bộ Công nghiệp, Bộ Thương nghiệp, Bộ Nội thương, Bộ Ngoại thương Nhằm ổn định tình hình đất nước, tăng cường giao lưu kinh tế với nước ngoài, củng cố thành phần kinh tế quốc doanh,xây dựng kinh tế độc lập tự chủ Nâng cao đời sống, tinh thần người dân Cơ quan ngang thành lập: Ủy ban Kế hoạch nhà nước Ủy ban Khoa học nhà nước Nhằm kiến thiết đất nước, trọng nghiên cứu khoa học-kỹ thuật, bước cải tạo xây dựng chủ nghĩa xã hội + Bên cạnh đó, Bộ Thủy lợi Kiến trúc tách thành Bộ Thủy Lợi Bộ Kiến trúc chứng tỏ Chính phủ trọng việc phát triển lĩnh vực thủy lợi kiến trúc Tổ chức hoạt động Chính phủ mở rộng bật so với Chính phủ tuân theo Hiến pháp 46 Giai đoạn 1959 – 1980 II Trong mốc giai đoạn hiến pháp (1959 -1980) CP có nhiệm kỳ (1960-1964); (1964-1971); (1971-1975); (1975-1976); (1976-1981) Nhiệm kỳ (1960-1964) Có 18 Bộ + Cơ quan ngang Các bộ: 1-Bộ Nội vụ, 2-Bộ Ngoại giao, 3-Bộ Quốc phòng, 4-Bộ Công an, 5-Bộ Nông nghiệp, 6-Bộ Nông trường, 7-Bộ Thủy lợi Điện lực, 8-Bộ Công nghiệp nặng, 9-Bộ Công nghiệp nhẹ, 10-Bộ Kiến trúc, 11-Bộ Giao thông Bưu điện, 12-Bộ Lao động, 13-Bộ Tài chính, 14- Bộ Nội thương, 15-Bộ Ngoại thương, 16-Bộ Văn hóa, 17-Bộ Giáo dục, 18-Bộ Y tế Các quan ngang bộ: 1-UB Kế hoạch nhà nước 2-UB Khoa học nhà nước 3-UB Dân tộc 4-UB Thanh tra CP 5-UB Thống 6-Ngân hàng nhà nước Việt Nam 7-UB Thiết kế nhà nước 26/7/1960 CTN bãi bỏ Bộ Công thương thành lập Bộ Thủy lợi Điện lực, Bộ Công nghiệp nặng, Bộ Công nghiệp nhẹ, Bộ Nội thương, Bộ Ngoại thương, Tổng cục địa chất , Tổng cục vật tư  Từ nhiệm kỳ đến nhiệm kỳ 1975-1976, CP hoạt động theo luật tổ chức Hội đồng CP nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa (19/7/1960) theo Hiến pháp 1959 Về tổ chức: Việc đặt thêm hoăc bãi bỏ Bộ quan ngang Bộ HĐCP trình QH phê chuẩn, hai kỳ họp QH trình UBTVQH phê chuẩn Mỗi Bộ có Bộ trưởng, nhiều thứ trưởng Mỗi Ủy ban nhà nước có chủ nhiệm, nhiều phó chủ nhiệm số ủy viên Ủy ban tra có tổng tra, nhiều phó tổng tra có số ủy viên Ngân hàng nhà nước có tổng giám đốc nhiều phó tổng giám đốc Hoạt động: Thủ tướng CP lãnh đạo công tác HĐCP thay mặt HĐCP đạo công tác Bộ, quan ngang Bộ Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ lãnh đạo toàn công tác thuộc phạm vi trách nhiệm chịu trách nhiệm trước Hội đồng Chính phủ Thứ trưởng Bộ, Phó thủ trưởng quan ngang Bộ giúp Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ việc lãnh đạo chung uỷ nhiệm thay Bộ trưởng Thủ trưởng quan đạo phần công tác Bộ quan Hội đồng Chính phủ bổ nhiệm bãi miễn nhân viên sau đây: + Thứ trưởng Phủ Thủ tướng, Thứ trưởng Bộ, Phó chủ nhiệm văn phòng Phủ Thủ tướng, Phó chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước, Phó tổng tra, Phó tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước; + Uỷ viên Uỷ ban Nhà nước, Thủ trưởng Phó thủ trưởng quan chuyên môn thuộc Phủ Thủ tướng, Bộ quan ngang Bộ, Chánh văn phòng Phó văn phòng Bộ quan ngang Bộ; Thủ tướng thay mặt HĐCP đạo công tác Bộ Cơ quan ngang Mỗi thành viên CP chịu trách nhiệm chung trước QH toàn công tác CP, đồng thời chịu trách nhiệm riêng trước QH phần công tác Nhiệm kỳ (1964-1971) Có 23 Bộ + Cơ quan ngang Thời kỳ miền Bắc tiến lên XHCN, miền Nam tiến hành chiến tranh CP nước ta tiến hành xúc tiến lập thêm Bộ để giám sát quản lý, tăng cường phát triển kinh tế, đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục, bước xóa nạn mù chữ để miền Bắc hậu phương giúp đỡ miền Nam tiền tuyến Do hoàn cảnh chiến tranh, nhiệm kỳ QH kéo dài năm (1964-1971) có kỳ họp thông qua nhiều nghị lĩnh vực Với việc tăng thêm Bộ so với CP nhiệm kỳ (1960-1964) là: Bộ Vật tư; Bộ Cơ khí Luyện kim; Bộ Điện Than; Bộ Đại học Trung cấp chuyên nghiệp; Bộ Lương thực thực phẩm Ủy ban: Ủy ban Nông nghiệp trung ương; Ủy ban Vật giá nhà nước Giai đoạn tách Bộ Điện lực Bộ Thủy lợi Điện lực (1960-1969) để sát nhập với Bộ Than 11/8/1969 Bộ Công nghiệp nặng chia thành Bộ Điện Than, Bộ Cơ khí Luyện kim, Tổng cục hóa chất Thành lập Cục lương thực thực phẩm sở hợp Tổng cục lương thực với ngành công nghiệp chế biến thực phẩm tách từ Bộ Công nghiệp nhẹ Thành lập Bộ Vật tư sở Tổng cục vật tư 3 Nhiệm kỳ 1971-1975 Có 21 Bộ + Cơ quan ngang Giảm Bộ: Bộ Nông nghiệp, Bộ Nông trường, Bộ Công nghiệp nặng Thêm Bộ Xây dựng Nước ta tập trung phát triển công nghiệp nhẹ để đẩy mạnh suất sản xuất, chi viện cho miền Nam Thời kỳ Bộ Nông nghiệp, Bộ Nông trường để tăng thêm quyền hạn trách nhiệm cho Ủy ban nhà nước TW vừa thành lập bước manh nha để xây dựng khôi phục lại đất nước sau chiến tranh Nhiệm kỳ 1975-1976 Có 19 Bộ + Cơ quan ngang Diễn vòng năm (4/1975-4/1976) nhiệm kỳ đươc rút ngắn lại để chuẩn bị tiến hành tổng tuyển cử bầu QH chung cho đất nước thống Viêc giảm Bộ: Bộ Điện Than; Bộ Cơ khí Luyện kim; Bộ Lương thực Thực phẩm chứng tỏ CP tập trung toàn sức để hướng đất nước phát triển theo hướng nông nghiệp công nghiệp nhẹ - ngành kinh tế mũi nhọn đất nước lúc giờ, nhằm tận dụng nội lực khôi phục nhanh kinh tế đất nước Việc thành lập thêm Bộ Thương binh xã hội để nhà nước ghi nhận có sách phù hợp để đền đáp công ơn anh hùng, chiến sỹ có công với đất nước Nhiệm kỳ 1976-1981 Sáp nhập Bộ: Bộ Cơ khí Luyện kim, Bộ Điện Than, Bộ Lương thực Thực phẩm thành Bộ Nông nghiệp Có thêm như: Bộ Phụ trách Khoa học Kỹ thuật nhà nước; Bộ Lâm nghiệp; Bộ Mỏ Than; Bộ Công nghiệp thực phẩm; Bộ Lương thực; Bộ Hải sản; Bộ Văn hóa Thông tin Cùng với việc đẩy mạnh cấu tổ chức Bộ cũ như: Bộ Giao thông vận tải; Bộ Tài chính; Bộ Ngoại thương; Bộ Xây dựng;… Nhằm mục đích hoàn thành kế hoặch năm (1976-1980) mà đại hội IV đề ra: Tập trung lực lượng phát triển sản xuất nông nghiệp cách toàn diện, mạnh mẽ vững chắc; đồng thời đẩy mạnh lâm nghiệp, ngư nghiệp công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng Xây dựng phát triển ngành công nghiệp nặng; phát triển giao thông vận tải; đẩy mạnh xây dựng bản; chuyển hướng công tác lưu thông, tài chính, ngân hàng theo nhu cầu cải tạo, xây dựng phát triển kinh tế xã hội chủ nghĩa; mở rộng quan hệ kinh tế với nước ngoài; đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học, phát huy vai trò then chốt cách mạng khoa học-kỹ thuật; xây dựng, củng cố hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa; xây dựng văn hoá xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cách mạng tư tưởng văn hoá, cải thiện bước đời sống nhân dân 13/7/1977 CP định hợp Bộ Văn hóa Tổng cục thông tin thành Bộ Văn hóa Thông tin 24/8/1978 CP định thành lập Ủy ban xây dựng nhà nước - quan ngang làm nhiệm vụ tập hợp, quản lý xây dựng nhà nước 22/1/1981 Hội đồng CP định chia Bộ Điện Than thành hai bộ: Bộ Điện lực Bộ Mỏ Than  Cùng với đời Hiến pháp (1980) Luật tổ chức Hội đồng Bộ trưởng 1980 Các Bộ Cơ quan ngang nhiệm kỳ tổ chức hoạt động sau: Tổ chức: Hội đồng trưởng trình Quốc hội định việc thành lập bãi bỏ Bộ, Uỷ ban Nhà nước Hội đồng trưởng quy định tổ chức hoạt động Bộ, Uỷ ban Nhà nước Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước lãnh đạo Bộ, Uỷ ban theo chế độ thủ trưởng Giúp việc Bộ trưởng có thứ trưởng, có thứ trưởng thứ nhất; giúp việc Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước có phó chủ nhiệm, có phó chủ nhiệm thứ nhất, Uỷ viên Hoạt động: Hội đồng trưởng lãnh đạo công tác kiểm tra hoạt động Bộ, Uỷ ban Nhà nước Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước đứng đầu Bộ, Uỷ ban Nhà nước, chịu trách nhiệm trước QH, HĐNN HĐBT việc quản lý Nhà nước ngành lĩnh vực công tác phân công, với thành viên khác Hội đồng trưởng chịu trách nhiệm tập thể hoạt động HĐBT trước QH HĐNN Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: 1- Lập quy hoạch dự báo phát triển, kế hoạch dài hạn, kế hoạch năm kế hoạch hàng năm; 2- Xây dựng dự án pháp luật, sách, chế độ quản lý, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật; 3- Xây dựng dự báo phát triển khoa học, kỹ thuật; tổ chức nghiên cứu khoa học ứng dụng tiến khoa học, kỹ thuật, thành tựu khoa học quản lý; 4- Tổ chức máy quản lý; tổ chức việc đào tạo, bối dưỡng xây dựng tiêu chuẩn, sách, chế độ cán bộ, công nhân, viên chức; 5- Tiến hành việc hợp tác quốc tế kinh tế, văn hoá, khoa học, kỹ thuật theo sách pháp luật Nhà nước Bộ trưởng Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước có quyền sử dụng chịu trách nhiệm hiệu sử dụng cán bộ, lao động, tiền vốn, vật tư thiết bị giao; chịu trách nhiệm kết thực nhiệm vụ công tác, kết thực kế hoạch ngân sách Bộ, Uỷ ban Nhà nước Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước có quyền định, thị, thông tư vấn đề thuộc chức quản lý mình; hướng dẫn kiểm tra ngành, cấp, đơn vị nước thi hành văn Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước có quyền yêu cầu Bộ trưởng Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước khác sửa đổi bãi bỏ quy định trái với nội dung quản lý thống ngành lĩnh vực phụ trách; yêu cầu không chấp nhận, có quyền kiến nghị với Chủ Tịch HĐBT định Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước đạo, hướng dẫn, kiểm tra UBND cấp thực nhiệm vụ công tác thuộc ngành lĩnh vực phụ trách Bộ trưởng Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước có trách nhiệm cung cấp nhân lực, kỹ thuật, sở vật chất tạo điều kiện thuận lợi để UBND cấp phát huy tiềm lực địa phương Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước có quyền yêu cầu UBND cấp sửa đổi bãi bỏ quy định trái với nội dung quản lý ngành lĩnh vực phụ trách So sánh tổ chức hoạt động Hội đồng phủ HP69 Hội đồng trưởng HP80 1959 Hội đồng Chính Phủ nhiệm kỳ năm HĐCP thời gian QH không họp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước UBTVQH Các thành viên HĐCP phải chịu trách nhiệm trước pháp luật hành vi trái HP HĐCP có 15 quyền hạn (Đ74 HP 1959) HĐCP sửa đổi bãi bỏ ưuy định không thích đáng Bộ , quan thuộc HĐCP Trong phạm vi quyền hạn mình, sở và để thi hành PL nghị định, nghị thị HĐCP Bộ trưởng quan thuộc HĐCP thông tư thị kiểm tra việc thi hành thông tư thị Bộ trưởng thủ trưởng quan thuộc HĐCP lãnh đạo công tác ngành lãnh đạo thống HĐCP 1980 Hội đồng Bộ trưởng nhiệm kỳ năm HĐBT thời gian QH không họp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhà nước Mỗi thành viên HĐBT chịu trách nhiệm cá nhân phần công tác trước QH, HĐNN, HĐBT với thành viên khác chịu trách nhiệm tập thể hoạt động HĐBT (cơ chế tập thể) HĐBT có 26 quyền hạn (107 HP 1980) HĐBT đình việc thi hành sửa đổi bãi bỏ định thị, thông tư không thích đáng Bộ quan khác HĐCP HĐBT vào HP, luật pháp lệnh nghị định , nghị quyết, định, thị thông tư kiểm tra việc thi hành văn Dưới lãnh đạo thống HĐBT, trưởng thủ trưởng quan khác HĐBT, chịu trách nhiệm tổ chức đạo ngành phạm vi nước III Giai đoạn 1980 – 1992 Tổ chức Bộ ủy ban nhà nước giai đoạn 80-92 thay tên quan ngang kể từ sau hiến pháp 92  Một số điểm việc thành lập quan ngang Giai đoạn 80-92 Giai đoạn 92 trở Hội đồng trưởng Quốc hội bầu Chủ tịch ủy ban nhà nước, hội đồng trưởng đại biểu Quốc hội; thành viên khác Hội đồng trưởng gồm có Bộ trưởng Chủ tịch, chủ yếu chọn số đại biểu Quốc hội Vì giai đoạn 80-92 phân định chức quyền hạn chưa rõ ràng, Hội đồng trưởng quan chấp hành cao QH, QH làm thay công việc Hội đồng trưởng, nên Bộ trưởng Chủ tịch Ủy ban nhà nước QH bầu QH định việc thành lập bãi bỏ Bộ, Uỷ ban Nhà nước thay đổi thành viên Hội đồng trưởng; hai kỳ họp QH trình Hội đồng Nhà nước định; Hội đồng Nhà nước phê chuẩn việc thành lập bãi bỏ quan khác thuộc Hội đồng trưởng  Quốc hội giai đoạn 80-92 quốc hội toàn quyền, Hội đồng trưởng lệ thuộc vào Quốc hội, từ việc thay đổi cấu hoàn toàn Quốc hội quyết, việc thành viên thuộc Hội đồng trưởng thành viên Quốc hội kiêm nhiệm không hợp lý, nhà nước đề cao Quốc hội, chức làm việc tập thể, dẫn đến mờ nhạt chủ tịch Hội đồng trưởng Thủ tướng trình Quốc hội phê chuẩn đề nghị việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức từ chức Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Sau vào nghị Quốc hội, Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, chấp thuận việc từ chức Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Vì nhà nước ta thành lập phủ độc lập hơn, QH quyền làm thay CP, CP quan hành cao đất nước, thành viên CP Bộ trưởng Thủ trưởng quan ngang không cần thiết phải xuất phát từ QH, Thủ tướng đề nghị, thể tư tưởng “vì người đặt việc” QH định thành lập bãi bỏ Bộ Cơ quan ngang theo đề nghị Thủ tướng CP Bộ trưởng đề nghị Thủ tướng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thứ trưởng chức vụ tương đương; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Vụ trưởng, Phó Vụ trưởng chức vụ tương đương; tổ chức thực công tác đào tạo, tuyển dụng, sử dụng, chế độ tiền lương, khen thưởng, kỷ luật, nghỉ hưu chế độ khác cán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý  Sự thay đổi lớn tư lập hiến, lập pháp thành lập phủ mạnh mẽ, đoán, đề cao vai trò người lãnh đạo, trách nhiệm người lãnh đạo cụ thể thủ tướng Chính phủ tổ chức lại gọn, nhẹ, hợp lý từ 76 đầu mối (năm 1986) xuống 38 (năm 2002) 30 (năm 2007) có 22 bộ, quan ngang quan thuộc Chính phủ Chính phủ khoá VII (1981-1987) có tới 76 đầu mối bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, bước xếp, thu gọn đầu mối, thông qua tổ chức lại theo hướng tổ chức đa ngành, đa lĩnh vực có cấu hợp lý phù hợp với trình cải cách, chuyển đổi qua khoá, từ quản lý vi mô chế cũ, sang quản lý vĩ mô sách, pháp luật chế Tháng 2/1987, Chính phủ có sáp nhập quan trọng: thành lập Bộ Nông nghiệp Công nghiệp thực phẩm sở bộ: Nông nghiệp, Công nghiệp thực phẩm Lương thực; Thành lập Bộ Năng lượng từ sáp nhập bộ: Điện, Mỏ than; Thành lập Bộ Lao động - Thương binh Xã hội từ sáp nhập bộ: Lao động Thương binh, xã hội Chính phủ khoá VIII (1987-1992) tiếp tục cấu lại cho hợp lý hơn, từ 32 bộ, quan ngang bộ, xuống 28 Thành lập Bộ Thương nghiệp, tháng 3/1990, từ bộ: Uỷ ban kinh tế đối ngoại, Nội thương Vật tư; Thành lập Bộ Thương mại - Du lịch, tháng 8/1991, từ sáp nhập Tổng cục Du lịch Thành lập Bộ Văn hoá - Thông tin - Thể thao, tháng 3/1990, từ bộ: Văn hoá, Thông tin Tổng cục: Thể dục thể thao Du lịch Thành lập Bộ Giáo dục - Đào tạo, tháng 3/1990, từ bộ: Giáo dục, Đại học Trung học chuyên nghiệp Chính phủ khoá XI (2002-2007) nâng cấp lĩnh vực, thành lập 26 bộ, quan ngang Hoạt Động: Hoạt động Bộ quan ngang có điểm bật sau: Bộ quan ngang thêm nhiệm vụ thực đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước theo quy định pháp luật Việc thêm quy định phù hợp với hoàn cảnh, thực Trước đây,trong Hiến pháp năm 1946, Nhà nước ta chưa xác định hình thức sở hữu kinh tế quốc dân Đến Hiến pháp năm 1959, lần hình thức sở hữu chủ yếu nước ta thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội bao gồm: hình thức sở hữu toàn dân, hình thức sở hữu tập thể, hình thức sở hữu người lao động riêng lẻ hình thức sở hữu nhà tư sản dân tộc Hiến pháp năm 1980 ghi nhận hai hình thức sở hữu chủ yếu là: Sở hữu toàn dân sở hữu tập thể Còn thành phần kinh tế cá thể, kinh tế tư tư nhân, dựa sở hữu tư nhân chưa ghi nhận Hiến pháp Thực tiễn phát triển kinh tế nước ta chứng minh điều kiện kinh tế lạc hậu, lực lượng sản xuất yếu mà chủ trương phát triển sở hữu toàn dân khiết kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất mà sở hữu toàn dân bị kìm hãm vị trí độc quyền Vì vậy, thừa nhận bảo hộ tồn sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất giải phóng lực sản xuất to lớn mà hỗ trợ, bổ sung tạo môi trường cho hình thức sở hữu cạnh tranh lành mạnh Thể chế hoá đường lối phát triển kinh tế Đảng ta, Hiến pháp năm 1992 thừa nhận kinh tế hàng hoá nhiều thành phần dựa nhiều hình thức sở hữu: Sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể sở hữu tư nhân sở hữu toàn dân sở hữu tập thể tảng, quy định cụ thể Điều 15 hiến pháp 1992 Bộ trưởng thủ trưởng quan ngang trình Chính phủ việc ký kết, gia nhập, phê duyệt điều ước quốc tế thuộc ngành, lĩnh vực; tổ chức đạo thực kế hoạch hợp tác quốc tế, điều ước quốc tế theo quy định Chính phủ Khác với giai đoạn 80 ,tiến hành việc hợp tác quốc tế kinh tế, văn hoá, khoa học, kỹ thuật theo sách pháp luật Nhà nước Trước đây, đất nước ta đặt quan hệ với nước xã hội chủ nghĩa, chịu cấm vận Mĩ số nước phương Tây khác, bối cảnh thời đại mới, toàn cầu hóa xu hướng chung tất yếu, ta cô lập xu hướng chung phát triển dòng chảy lịch sử, trưởng thủ trưởng quan ngang quyền đề nghị yêu cầu thuộc ngành mà phụ trách Nếu xem kĩ nữa, ta thấy trưởng thủ trưởng quan ngang trình lên phủ công trình quan trọng, ta thay đổi chế độ làm việc phủ, đòi hỏi phân công rõ ràng hơn, phải “vì người đặt việc”, cách làm đề cao vai trò cá nhân, lãnh đạo, quản lí người đứng đầu Không chịu trách nhiệm tập thể nữa.Trước đây, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước đứng đầu Bộ, Uỷ ban Nhà nước, chịu trách nhiệm trước Quốc hội, Hội đồng Nhà nước Hội đồng trưởng việc quản lý Nhà nước ngành lĩnh vực công tác phân công, với thành viên khác Hội đồng trưởng chịu trách nhiệm tập thể hoạt động Hội đồng trưởng trước Quốc hội Hội đồng Nhà nước,nghĩa đề cao tập thể, hạn chế vai trò cá nhân Cơ chế làm việc tập thể tạo điều kiện thảo luận cách đầy đủ, toàn diện, sâu sắc khía cạnh vấn đề, cân nhắc cách dân chủ trước định, tránh chủ quan, ý chí, lạm dụng quyền lực.Nhưng vai trò thành viên tập thể dễ bị "lu mờ", trách nhiệm cá nhân tìm chỗ "ẩn nấp" sau trách nhiệm tập thể Hơn nữa, thời gian định thường dài chi phí tốn kém;các trưởng, chủ tịch ủy ban nhà nước chịu trách nhiệm việc mà họ không phụ trách phủ, tạo sai sót không đáng có, chậm trễ yêu cầu phải xác, kịp thời công việc hành Hiện nay, Chính phủ làm việc theo chế độ kết hợp trách nhiệm tập thể với việc đề cao quyền hạn trách nhiệm cá nhân Thủ tướng thành viên Chính phủ, Bộ trưởng chịu trách nhiệm ngành lĩnh vực công tác phân công.Chế độ thủ trưởng tạo điều kiện định nhanh, trách nhiệm cá nhân xác định rõ ràng Với chế đảm bảo cho “an toàn” cho trưởng thủ trưởng quan ngang yên tâm làm việc, tạo phân công rạch ròi, người việc phủ Tổ chức đạo việc chống tham nhũng, lãng phí biểu quan liêu, hách dịch, cửa quyền ngành, lĩnh vực phụ trách Việc đặt nhiệm vụ luật tổ chức phủ năm 2001 thời gian dài thời kì bao cấp, ta không quy hoạch đảng viên cho thật chuẩn, ta đề cao vai trò người đảng viên xã hội chủ nghĩa, ta đặt viên chức nhà nước lên hết, dẫn đến tệ nạn quan liêu, tham nhũng, yêu cầu cần thiết nhà nước với trưởng, thủ trưởng để đảm bảo máy hành sạch, hiệu Căn vào Hiến pháp, luật nghị Quốc hội, pháp lệnh, nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh, định Chủ tịch nước, văn Chính phủ Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang định, thị, thông tư hướng dẫn, kiểm tra việc thi hành văn tất ngành, địa phương sở So với trước đây, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước có quyền định, thị, thông tư vấn đề thuộc chức quản lý mình; hướng dẫn kiểm tra ngành, cấp, đơn vị nước thi hành văn Do thay đổi chế độ làm việc tập thể, không lệ thuộc quốc hội nữa, quốc hội không làm thay, có xuất chế định chủ tich nước Nên việc quy định cụ thể phải vào Hiến pháp, luật nghị để đảm bảo ta không nhiệm vụ nhà nước giao phó, hiến pháp Trước Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Nhà nước có quyền yêu cầu Uỷ ban nhân dân cấp sửa đổi bãi bỏ quy định trái với nội dung quản lý ngành lĩnh vực phụ trách; Uỷ ban nhân dân không trí với yêu cầu đó, kiến nghị với Chủ tịch Hội đồng trưởng định Còn bây giờ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương không trí với định đình việc thi hành phải chấp hành, có quyền kiến nghị với Thủ tướng Công việc quản lí hành cần nhanh gọn, kịp thời xác, tránh bảo không nghe, tạo ách tắc công việc III Giai đoạn 1992 – Nay Năm 2007 năm mà phủ ta thực nhiều cải cách bối cảnh ta hội nhập WTO, kèm hàng loạt thách thức nước Để phù hợp với tình hình giờ,Chính phủ ban hành Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 3/12/2007 (thay Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 5/11/2002)quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang bộ, nhằm điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi chức năng, nhiệm vụ bộ, quan ngang bộ; nhân phân cấp nhiều thẩm quyền định cho trưởng cán bộ, công chức, viên chức nhà nước tổ chức máy hành điều chỉnh lại theo yêu cầu có quản lý chặt chẽ, thống Chính phủ toàn hệ thống tổ chức hành Nghị số 01/2007/QH12 ngày 31/7/2007 Quốc hội phê chuẩn cấu tổ chức Chính phủ nhiệm kỳ khoá XII Chính phủ khoá XII (2007-2011) thu gọn 22 bộ, quan ngang + Sáp nhập Bộ Công nghiệp Thương mại để lập Bộ Công thương; nhằm thực đồng chức quản lý Nhà nước từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, phù hợp với điều kiện thị trường hội nhập Sau hợp nhất, chức quản lý Nhà nước Bộ Thủy sản phạm vi quản lý hẹp, đơn ngành, chức quản lý bị chồng chéo quản lý, chế sách tác dụng cần tương đồng việc điều hành vi phạm kế hoạch phát triển, bảo vệ môi trường, sách khoa học công nghệ, khuyến lâm, khuyến nông, khuyến ngư sách, điều kiện để hợp Bộ thuận lợi + Sáp nhập Bộ Thuỷ sản vào Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn; + Sáp nhập Bộ Văn hoá, Uỷ ban Thể dục Thể thao Tổng cục Du lịch thành Bộ Văn hoá - Thể thao Du lịch; UB TDTT có quản lý hẹp, đơn ngành, chưa phù hợp yêu cầu quản lý tổng hợp liên ngành, mặt khác lĩnh vực đẩy mạnh phân cấp, phân ngành, xã hội hóa nên thực tế quản lý Nhà nước UBTDTT không nhiều, không cần thiết trì UB cấu quản lý Chính phủ Thay vào đó, thành lập Cục (hoặc Tổng cục) Thể dục Thể thao giữ nguyên Tổng cục Du lịch để giúp Bộ quản lý Nhà nước chuyên sâu lĩnh vực + Tổ chức lại Bộ thành Bộ Thông tin Truyền thông sở chuyển giao chức quản lý báo chí, xuất bản, thông tin Bộ Văn hóa Thông tin thực Bổ sung chức quản lý Nhà nước kết cấu hạ tầng kỹ thuật phát thanh, truyền hình, lĩnh vực chưa giao cho quan quản lý Bộ Thông tin Truyền thông thực chức quản lý Nhà nước Bộ Bưu Viễn thông chức quản lý thông tin, báo chí, xuất Bộ Văn hóa Thông tin chuyển sang Bộ Thông tin Truyền thông thực Sự điều chuyển phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt ra, khắc phục chia cắt Chuyển Cục Báo chí Xuất sang Bộ Thông tin Truyền thông theo phương án tổ chức lại Bộ Bưu Viễn thông thành Bộ Thông tin Truyền thông Tổ chức: Nghị định quy định khung cấu tổ chức Bộ, gồm loại: + Các tổ chức giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước (vụ, văn phòng, tra,cục, tổng cục tổ chức tương đương, quan đại diện địa phương nước ngoài); + Các tổ chức nghiệp nhà nước trực thuộc Điểm tổ chức nghiệp nhà nước thành lập quy định Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bao gồm tổ chức nghiệp phục vụ quản lý nhà nước báo, tạp chí, sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức  Những quy định cấu tổ chức sau: Có phân định rõ chức năng, nhiệm vụ vụ với chức năng, nhiệm vụ cục thuộc bộ,trong đó: + Vụ tham mưu giúp trưởng thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước + Cục vừa tham mưu giúp trưởng thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước chuyên sâu, ổn định; vừa thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Như vậy, có phân biệt tiêu chí thành lập vụ với tiêu chí thành lập cục thuộc sở luận định; theo có lựa chọn cần thành lập vụ cục để vừa bảo đảm thực chức tham mưu với việc trực tiếp tổ chức thực thi sách pháp luật ngành, lĩnh vực Vụ có ưu điểm bảo đảm quản lý tập trung cao có hạn chế thường dồn nhiều việc cho trưởng phải xử lý mặt thủ tục hành Còn cục có ưu điểm thực phân cấp quản lý trưởng để qua chuyển nhiều nhiệm vụ cụ thể cho cục xử lý; mặt khác, việc thành lập cục giảm thiểu thủ tục hành tạo “chỗ lùi” cần thiết cho cục xử lý vấn đề có sõ xuất thiếu sót Bộ đứng bổ sung, điều chỉnh chặt chẽ, thuyết phục Có phân định cục với tổng cục theo chức đối tượng quản lý ngành, lĩnh vực có tính tiêu chí sau: + Cục thành lập để tham mưu giúp trưởng thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước chuyên sâu, ổn định thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước Vấn đề cần làm rõ đối tượng quản lý cục chuyên ngành, lĩnh vực có phân cấp không phân cấp quản lý cho địa phương phạm vi quản lý cục thường không thiết phạm vi nước mà quản lý theo khu vực lănh thổ địa phương + Tổng cục thành lập để tham mưu giúp trưởng quản lý nhà nước chuyên sâu, ổn định thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực lớn, phức tạp không phân cấp phân cấp hạn chế cho địa phương thuộc phạm vi quản lý nhà nước Như vậy, cục tổng cục có chức năng, nhiệm vụ tham mưu quản lý nhà nước chuyên sâu, ổn định tổ chức thực thi nhiệm vụ quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực Song, điểm khác cục với tổng cục Tổng cục có đối tượng quản lý ngành, lĩnh vực lớn, phức tạp ngành, lĩnh vực không phân cấp phân cấp hạn chế cho địa phương; phạm vi quản lý Tổng cục toàn ngành, lĩnh vực nước Đó tiêu chí để thành lập cục tổng cục thuộc 3.Trong cấu tổ chức tổng cục tổ chức tương đương thuộc quy định gồm: + Vụ; + Văn phòng tổng cục; + Thanh tra tổng cục; + Tổ chức nghiệp nhà nước trực thuộc Đối với tổng cục tổ chức quản lý theo hệ thống ngành dọc, cần có cục trực thuộc đặt địa phương tổng cục cần có cục quản lý chuyên ngành trực thuộc quy định định thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức tổng cục Điểm quy định tổng cục là: + Trong cấu tổ chức tổng cục có vụ tổ chức tham mưu giúp tổng cục trưởng thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước Việc quy định cấu tổ chức tổng cục có vụ để phân biệt với tên gọi tổ chức nghiệp chức quản lý nhà nước khắc phục tình trạng thiếu thống vừa có tổ chức tham mưu giúp tổng cục trưởng ban, vừa có tổ chức tham mưu giúp tổng cục trưởng vụ Mặt khác, việc quy định tổ chức tham mưu giúp tổng cục trưởng quản lý nhà nước vụ tạo điều kiện thuận lợi để xếp, điều chỉnh tổ chức máy trước yêu cầu cải cách hành nhà nước tâm lý chung cán bộ, công chức giữ chức vụ lănh đạo quản lý tổng cục tổ chức tương đương thuộc + Việc thành lập tổng cục thuộc với tiêu chí có đối tượng quản lý chuyên ngành, lĩnh vực lớn, phức tạp ngành, lĩnh vực không phân cấp quản lý phân cấp hạn chế cho địa phương Như ngành, lĩnh vực thành lập tổng cục việc thành lập tổng cục thuộc đảm bảo tiêu chí cần thiết theo quy định Hoạt động:  Về chức năng: Nghị định quy định Điều 2: bộ, quan ngang (gọi chung bộ) quan Chính phủ, thực chức quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực giao phạm vi nước; quản lý nhà nước dịch vụ công ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước So với trước đây, có điều chỉnh quy định cho thực chức đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc phạm vi quản lý Theo đó, Nghị định điều quy định cho thực chức năng, nhiệm vụ đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước doanh nghiệp có vốn nhà nước, để sau quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức (không phải có loại nhiệm vụ nhiệm vụ không doanh nghiệp nhà nước thực xong cổ phần hoá)  Về nhiệm vụ, quyền hạn trưởng: Điểm nhiệm vụ, quyền hạn trưởng sau: Tách rõ loại việc trình thuộc thẩm quyền xử lý Chính phủ với loại việc trình thuộc thẩm quyền định Thủ tướng Chính phủ, bảo đảm phù hợp với thực tế quy định Quy chế làm việc Chính phủ; Quy định rõ thẩm quyền ban hành định, thị, thông tư, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy trình, quy phạm, định mức kinh tế - kỹ thuật quản lý ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước bộ; Phân cấp nhiều thẩm quyền cho trưởng định nhân sự, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước thuộc phạm vi quản lý Tại khoản Điều 12 Nghị định quy định cho trưởng có thẩm quyền định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức ngýời đứng đầu, cấp phó người đứng đầu tất tổ chức thuộc bộ, bao gồm từ chức danh Tổng cục trưởng tương đương trở xuống (trước Tổng cục trưởng tương đương Thủ tướng Chính phủ định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức) trưởng phòng, phó trưởng phòng thuộc vụ, văn phòng bộ, tra (do tổ chức tư cách pháp nhân độc lập nên phân cấp cho người đứng đầu tổ chức bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức trưởng phòng, phó trưởng phòng thuộc cấp quản lý) Theo đó, quy định phân cấp cho người đứng đầu tổ chức thuộc có tư cách pháp nhân độc lập bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức chức danh lại đơn vị thuộc cấp quản lý, như: Tổng cục trưởng tương đương bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức cấp trưởng, cấp phó tổ chức thuộc tổng cục tương đương; có chức danh cấp vụ, cấp cục, tra, văn phòng thuộc cấu tổ chức tổng cục; cục trưởng bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức cấp trưởng, cấp phó tổ chức thuộc Cục; người đứng đầu tổ chức nghiệp bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức cấp trưởng, cấp phó tổ chức thuộc cấp quản lý Việc phân cấp thẩm quyền định nhân nêu bước tiến để gắn với trách nhiệm người đứng đầu cấp quản lý cán tốt hơn, bảo đảm nguyên tắc trách nhiệm đôi với quyền hạn tương xứng Có điều chỉnh thẩm quyền định việc thành lập tổ chức theo yêu cầu chặt chẽ, thống quy định cụ thể Nghị định Đó là: + Những vụ cần thành lập phòng quy định Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, trưởng định thành lập + Những Cục cần thành lập Chi cục quy định Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ; cần thành lập chi cục quản lý ngành trình Thủ tướng Chính phủ cho phép giao cho trưởng định thành lập (trước việc thành lập chi cục thuộc cục trưởng định thành lập, không quy định định thành lập cục xin phép Thủ tướng CP) Việc điều chỉnh thẩm quyền định thành lập tổ chức nêu cần thiết để không quản lý tập trung thống tổ chức máy, biên chế mà kiểm soát chặt chẽ quy định thủ tục hành không cần thiết thành lập tổ chức không hợp lý sinh  Về chế độ làm việc trách nhiệm trưởng: Điểm Nghị định quy định trách nhiệm trưởng trưởng khác là: vấn đề dự thảo văn quy phạm pháp luật trưởng trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ có liên quan đến khác, phải có ý kiến trưởng văn Các trưởng hỏi ý kiến có trách nhiệm nghiên cứu, trả lời văn thời gian quy định (bỏ quy định trước thời gian quy định không trả lời coi đồng ý để thực nghiêm túc quy định này) • Đề xuất thay đổi quan Nhà nước tương lai Cụ thể là: Bộ Y tế điều chỉnh chức quản lý nhà nước cho phù hợp: chuyển “chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân” thành “y tế” Bộ Tư pháp bổ sung chức năng, nhiệm vụ về: bồi thường nhà nước; lý lịch tư pháp; thi hành án hành Bộ Quốc phòng bổ sung chức nhiệm vụ tổ chức máy quản lý nhà nước yếu theo Nghị định số 76/2011/NĐ-CP Chính phủ việc chuyển Ban Cơ yếu Chính phủ từ Bộ Nội vụ sang Bộ Quốc phòng Bộ Thông tin Truyền thông bổ sung chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước thông tin sở Bộ Tài nguyên Môi trường bổ sung nhiệm vụ giám sát tài nguyên nước xuyên biên giới, an ninh nguồn nước Bộ Công thương bổ sung chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước thương hiệu quốc gia sở giao dịch hàng hoá Bộ Giao thông vận tải kiện toàn tổ chức quản lý hàng hải, hàng không Bộ Xây dựng kiện toàn tổ chức quản lý nhà nước nhà kinh doanh bất động sản Uỷ ban Dân tộc bổ sung nhiệm vụ quản lý nhà nước công tác định canh, định cư vùng dân tộc thiểu số Điều chỉnh bỏ quy định thành viên Uỷ ban Dân tộc  Quy định số cấp phó Đề xuất nội dung cần sửa đổi, bổ sung Nghị định 178 như: phân cấp thẩm quyền cho trưởng, thủ trưởng quan ngang quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức tổng cục, cục loại I tương đương sau có ý kiến thống văn Bộ trưởng Bộ Nội vụ Điều chỉnh tên gọi tổ chức thuộc cấu tổ chức tổng cục tương đương từ “vụ” thành “ban” để phù hợp với vị trí pháp lý theo thứ bậc hành tránh nhầm lẫn tên gọi tổ chức thuộc với tổ chức thuộc tổng cục tương đương; không quy định thứ trưởng kiêm tổng cục trưởng tương đương số để phân biệt rõ trách nhiệm người đứng đầu thẩm quyền bổ nhiệm chức danh tổng cục trưởng tương đương Thủ tướng Chính phủ phân cấp cho trưởng, thủ trưởng quan ngang Quy định số lượng cấp phó người đứng đầu tổ chức thuộc theo hướng có quy định khung, có quy định mở cho phù hợp với yêu cầu thực tế trình xếp tổ chức bố trí, sử dụng cán bộ, quan ngang bộ… Những vấn đề đặt Cần tiếp tục đầu tư nghiên cứu sở lý luận, khoa học tổ chức máy hành nhà nước điều kiện Đảng cầm quyền, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập đầy đủ vào giới Khắc phục thiếu kiên định, quán xếp, điều chỉnh tổ chức Chính phủ nhiệm kỳ dẫn tới lúc giảm lúc lại tăng thêm đầu mối Khắc phục tình trạng thiếu tầm nhìn trình chuyển đổi phương thức quản trị hành kinh tế thị trường, với phân tán, thiếu tập trung, thống tham mưu cho Đảng Nhà nước mô hình tổ chức máy hành nhà nước thời kỳ Tình trạng chồng chéo, trùng lặp số ngành, lĩnh vực kéo dài, thiếu quy định pháp lý cần thiết để phân công trách nhiệm bộ, ngành, với chế phối hợp liên ngành hiệu quả.Do đó, cần có đạo thống từ quan có thẩm quyền Đảng, Nhà nước vấn đề Hiện nay, quy trình, quy chế thành lập tổ chức điều chỉnh, xếp tổ chức chưa thực cách thống Cần đầu tư cho công tác tổng kết, đánh giá tiến trình cấu lại Chính phủ từ năm 1986 đến nay, tiếp tục hoàn thiện quy trình tổ chức, sở lý luận thực tiễn nguyên tắc tổ chức đa ngành, đa lĩnh vực việc cấu lại Chính phủ khoá phù hợp với yêu cầu quản trị tốt điều kiện C KẾT LUẬN Chính phủ thực quán chủ trương tổ chức đa ngành, đa lĩnh vực, gọn nhẹ, hợp lý qua thời kì,không chồng chéo, trùng lắp chức quan hành chính; phân cấp thẩm quyền Trung ương địa phương thực hiện; thủ tục hành liên quan đến cá nhân tổ chức cải cách theo hướng gọn nhẹ, đơn giản, phấn đấu năm giảm chi phí mà cá nhân, tổ chức bỏ giải thủ tục hành với quan hànhchính nhà nước Điều quan trọng Chính phủ thực tổ chức lại quan thuộc Chính phủ, quan nghiệp công, không làm chức quản lý nhà nước; chức quản lý nhà nước chuyển vào bộ, quan ngang với yêu cầu Chính phủ thực chức thống quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội, phù hợp với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền thời kỳ [...]... Cục Báo chí và Xuất bản sang Bộ Thông tin và Truyền thông theo phương án tổ chức lại Bộ Bưu chính Viễn thông thành Bộ Thông tin và Truyền thông Tổ chức: Nghị định này quy định khung cơ cấu tổ chức của Bộ, gồm 2 loại: + Các tổ chức giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước (vụ, văn phòng, thanh tra,cục, tổng cục và tổ chức tương đương, cơ quan đại diện của bộ ở địa phương và ở nước ngoài); + Các tổ chức sự nghiệp... thuộc bộ Điểm mới ở đây là các tổ chức sự nghiệp nhà nước được thành lập và quy định tại Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ chỉ bao gồm các tổ chức sự nghiệp phục vụ quản lý nhà nước và báo, tạp chí, cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức của bộ  Những quy định mới về cơ cấu tổ chức của bộ như sau: 1 Có sự phân định rõ giữa chức năng, nhiệm vụ của vụ với chức. .. Đề xuất những nội dung cần sửa đổi, bổ sung trong Nghị định 178 như: phân cấp thẩm quyền cho bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của tổng cục, cục loại I và tương đương sau khi có ý kiến thống nhất bằng văn bản của Bộ trưởng Bộ Nội vụ Điều chỉnh tên gọi của các tổ chức thuộc cơ cấu tổ chức của tổng cục và tương đương từ “vụ” thành “ban”... quyết thủ tục hành chính với các cơ quan hànhchính nhà nước Điều quan trọng là Chính phủ đã thực sự tổ chức lại các cơ quan thuộc Chính phủ, là các cơ quan sự nghiệp công, không làm chức năng quản lý nhà nước; chức năng quản lý nhà nước đã được chuyển vào các bộ, cơ quan ngang bộ đúng với yêu cầu Chính phủ thực hiện chức năng thống nhất quản lý nhà nước trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, phù hợp... người đứng đầu các tổ chức thuộc bộ có tư cách pháp nhân độc lập được bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh còn lại của các đơn vị thuộc cấp mình quản lý, như: Tổng cục trưởng và tương đương được bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức cấp trưởng, cấp phó của các tổ chức thuộc tổng cục và tương đương; trong đó có chức danh cấp vụ, cấp cục, thanh tra, văn phòng thuộc cơ cấu tổ chức của tổng cục; cục... Trong cơ cấu tổ chức của tổng cục có vụ là tổ chức tham mưu giúp tổng cục trưởng thực hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước Việc quy định trong cơ cấu tổ chức của tổng cục có vụ để phân biệt với tên gọi của các tổ chức sự nghiệp không có chức năng quản lý nhà nước và khắc phục tình trạng thiếu thống nhất hiện nay vừa có tổ chức tham mưu giúp tổng cục trưởng là ban, vừa có tổ chức tham mưu giúp tổng... chính và tránh sự nhầm lẫn tên gọi giữa các tổ chức thuộc bộ với các tổ chức thuộc tổng cục và tương đương; không quy định thứ trưởng kiêm tổng cục trưởng và tương đương ở một số bộ để phân biệt rõ trách nhiệm người đứng đầu và thẩm quyền bổ nhiệm chức danh tổng cục trưởng và tương đương đã được Thủ tướng Chính phủ phân cấp cho bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ Quy định số lượng cấp phó của người... vụ Mặt khác, việc quy định mới đối với tổ chức tham mưu giúp tổng cục trưởng quản lý nhà nước là vụ còn tạo điều kiện thuận lợi để sắp xếp, điều chỉnh tổ chức bộ máy trước yêu cầu cải cách hành chính nhà nước nhất là tâm lý chung của cán bộ, công chức giữ các chức vụ lănh đạo quản lý các tổng cục và tổ chức tương đương thuộc bộ + Việc thành lập tổng cục thuộc bộ với tiêu chí cơ bản là có đối tượng quản... quán chủ trương tổ chức bộ đa ngành, đa lĩnh vực, gọn nhẹ, hợp lý hơn qua các thời kì,không còn sự chồng chéo, trùng lắp về chức năng giữa các cơ quan hành chính; phân cấp thẩm quyền giữa Trung ương và địa phương về cơ bản được thực hiện; thủ tục hành chính liên quan đến cá nhân tổ chức được cải cách cơ bản theo hướng gọn nhẹ, đơn giản, phấn đấu mỗi năm giảm chi phí mà cá nhân, tổ chức bỏ ra khi giải... lớn, phức tạp và ngành, lĩnh vực đó không phân cấp quản lý hoặc phân cấp hạn chế cho địa phương Như vậy không phải ngành, lĩnh vực nào cũng được thành lập tổng cục và việc thành lập tổng cục thuộc bộ khi đảm bảo những tiêu chí cần thiết theo quy định Hoạt động:  Về chức năng: Nghị định mới quy định tại Điều 2: bộ, cơ quan ngang bộ (gọi chung là bộ) là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản ... cho trưởng định thành lập (trước việc thành lập chi cục thuộc cục trưởng định thành lập, không quy định định thành lập cục xin phép Thủ tướng CP) Việc điều chỉnh thẩm quyền định thành lập tổ chức... giờ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương không trí với định đình việc thi hành phải chấp hành, có quyền kiến nghị với Thủ tướng Công việc quản lí hành cần nhanh gọn, kịp thời... trưởng quan chấp hành cao QH, QH làm thay công việc Hội đồng trưởng, nên Bộ trưởng Chủ tịch Ủy ban nhà nước QH bầu QH định việc thành lập bãi bỏ Bộ, Uỷ ban Nhà nước thay đổi thành viên Hội đồng

Ngày đăng: 30/01/2016, 01:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w