1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

193 438 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 193
Dung lượng 1,56 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TẠ QUANG NGỌC ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TẠ QUANG NGỌC ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật Mã số : 62 38 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Động HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Tạ Quang Ngọc MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu đề tài 1.2 Những nội dung công trình nghiên cứu quyền địa phương có liên quan đến đề tài luận án 1.3 Những nội dung công trình nghiên cứu có nội 17 dung liên quan trực tiếp đến đề tài luận án Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ 28 HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN 2.1 Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân: khái niệm, đặc điểm, vị 28 trí, tính chất, chức năng, nhiệm vụ, cách thức tổ chức; nội dung, hình thức phương pháp hoạt động 2.2 Quan niệm, mục tiêu, nguyên tắc, nhân tố ảnh hưởng 51 bảo đảm cho việc đổi tổ chức hoạt động quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân 2.3 Cơ quan chuyên môn quyền địa phương số nước 65 giới kinh nghiệm cho Việt Nam Chương 3: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG VÀ ĐỔI MỚI 69 TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1 Thực trạng tổ chức hoạt động quan chuyên môn thuộc Ủy 69 ban nhân dân 3.2 Thực trạng đổi tổ chức hoạt động quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân 90 Chương 4: NHỮNG GIẢI PHÁP TIẾP TỤC ĐỔI MỚI TỔ CHỨC 111 VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 Những giải pháp tiếp tục đổi tổ chức quan chuyên môn 111 thuộc Ủy ban nhân dân 4.2 Những giải pháp đổi hoạt động quan chuyên môn thuộc 146 Ủy ban nhân dân KẾT LUẬN 158 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 160 LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN PHỤ LỤC 170 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CQCM : Cơ quan chuyên môn CQHCNN : Cơ quan hành nhà nước HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân VBQPPL : Văn quy phạm pháp luật XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Trong hệ thống quan quyền địa phương, "Ủy ban nhân dân quan hành nhà nước địa phương phận hệ thống hành nhà nước thống Chính phủ lãnh đạo" [92, tr 430] Ủy ban nhân dân (UBND) cấp giữ vai trò quan trọng việc thực quản lý nhà nước địa phương lĩnh vực đời sống xã hội, để thực thi văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân (HĐND) cấp, góp phần bảo đảm thi hành pháp luật nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước UBND, quan chuyên môn (CQCM) có vị trí, vai trò quan tham mưu, giúp việc cho UBND thực quản lý ngành, lĩnh vực thống từ trung ương đến sở Ngay sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến việc củng cố, xây dựng phát triển quyền địa phương Một số VBQPPL tổ chức quan quyền địa phương thời gian ban hành kịp thời, có văn CQCM thuộc Ủy ban hành (sau UBND) Sắc lệnh số 63/SL ngày 22/11/1945 quy định tổ chức HĐND Ủy ban hành cấp nông thôn, Sắc lệnh số 77/SL ngày 21/12/1945 quy định tổ chức quyền thị xã, thành phố… Sau đó, Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) VBQPPL tổ chức quan quyền địa phương tiếp tục ban hành nhằm kiện toàn tổ chức hoạt động quan quyền địa phương nói chung CQCM thuộc UBND nói riêng Tùy thuộc vào nhiệm vụ, mục tiêu giai đoạn cách mạng, CQCM pháp luật quy định khác (kể tên gọi, vị trí, chức năng) Chúng pháp luật quy định trực tiếp gián tiếp VBQPPL quy định pháp luật góp phần bước hoàn thiện tổ chức hoạt động CQCM thuộc UBND Xuất phát từ yêu cầu cải cách hành nhà nước mà trọng tâm cải cách máy nhà nước, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN), hội nhập kinh tế quốc tế nên văn kiện, nghị Đảng ta xác định rõ: Tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mà trọng tâm cải cách hành chính, bước đổi tổ chức hoạt động Chính phủ quan quyền địa phương, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ cấp tỉnh, xây dựng máy hành thống có đủ quyền lực, lực hoạt động có hiệu [22] Các quan điểm, đường lối thể Nghị Đạị hội Đảng toàn quốc lần thứ VI văn kiện Hội nghị toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII Đảng lần đề cập đến xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam, cụ thể là: "Tiếp tục xây dựng bước hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam Đó Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân, quản lý mặt đời sống xã hội pháp luật, đưa đất nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa" [24, tr 56] Cùng với vấn đề này, nội dung cải cách hành nhà nước tiếp tục khẳng định Nghị Trung ương (khóa VIII), Nghị Trung ương khóa IX, khóa X khóa XI Đảng Nhằm thể chế hóa quan điểm Đảng, Hiến pháp năm 1992 (được sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: "Ủy ban nhân dân phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định, định, thị kiểm tra việc thi hành văn Chủ tịch Ủy ban nhân dân có quyền đình thi hành bãi bỏ văn sai trái quan thuộc Ủy ban nhân dân " [41] Luật tổ chức HĐND UBND năm 2003 quy định cụ thể CQCM thuộc UBND là: "cơ quan tham mưu, giúp Ủy ban nhân cấp thực chức quản lý nhà nước Chính phủ quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân hướng dẫn tổ chức số quan chuyên môn " [79] Gần đây, Nhà nước ta ban hành hai VBQPPL quan trọng Nghị định số 171/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/9/2005 quy định tổ chức CQCM thuộc UBND cấp tỉnh (nay thay Nghị định số 13/ 2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 04/02/2008 quy định tổ chức CQCM thuộc UBND cấp tỉnh) Nghị định số 172/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/9/2005 quy định tổ chức CQCM thuộc UBND cấp huyện (nay thay Nghị định số 14/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 04/02/2008 quy định tổ chức CQCM thuộc UBND cấp huyện) Nhờ vậy, CQCM hai cấp bước củng cố kịp thời đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, chức quản lý ngành, lĩnh vực điều kiện đổi hội nhập nước ta Song, đến CQCM thuộc UBND chưa pháp luật quy định thống tên gọi, cấu tổ chức, vị trí, vai trò; chức CQCM chưa rõ ràng; tổ chức chưa thực hợp lý; máy CQCM cồng kềnh mà chưa có biện pháp giải Chính quy định pháp luật CQCM chưa hoàn thiện, thiếu thống nhất, đồng nên tạo bất cập định tổ chức hoạt động quan Trong đó, nước ta chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện, sâu sắc, đầy đủ có hệ thống lý luận thực tiễn CQCM thuộc UBND Trên thực tế, việc tổ chức máy quyền địa phương nước giới gắn liền với việc phân chia hành - lãnh thổ (thường có quan hành quan đại diện) Các quan hành thực chức quản lý lĩnh vực đời sống xã hội theo phân vạch địa giới hành định, bảo đảm quản lý thống giữ mối quan hệ địa phương, sở với trung ương Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể quốc gia, quan hành tổ chức thành quan quyền đơn vị hành trung gian (như nước Bắc Âu, Mỹ La tinh, Ấn Độ…), nước Tây Âu chức quản lý địa phương lại hai quan (cơ quan hành quan tự quản) thực [18, tr 267-268] Ở nước ta nay, máy quyền địa phương, UBND cấp có vai trò quan trọng quản lý nhà nước địa phương nhằm đảm bảo thi hành VBQPPL quan nhà nước cấp nghị HĐND cấp, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động UBND Vị trí CQCM quan tham mưu, giúp việc cho UBND cấp (cấp tỉnh cấp huyện) 10 thực tốt hoạt động quản lý ngành, lĩnh vực thống từ trung ương đến sở [48, tr 12] Tuy vậy, nay, việc tổ chức hoạt động CQCM thuộc UBND bộc lộ bất cập định, tên gọi chưa thống nhất, cấu tổ chức chưa thực hợp lý, chức chưa rõ ràng, cụ thể Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn loại quan cấp tỉnh, cấp huyện, sở đề xuất quan điểm, giải pháp tiếp tục đổi mới, hoàn thiện tổ chức hoạt động CQCM thuộc UBND điều kiện đổi hội nhập quốc tế nước ta có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn Trước thực trạng trên, việc nghiên cứu CQCM thuộc UBND cách toàn diện có hệ thống; làm rõ thành tựu hạn chế tổ chức hoạt động CQCM; đề xuất giải pháp tiếp tục đổi tổ chức hoạt động CQCM thuộc UBND, đáp ứng với yêu cầu nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động CQCM nước ta cần thiết cấp bách Với lý trên, chọn chủ đề: "Đổi tổ chức hoạt động quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân Việt Nam nay" làm đề tài luận án tiến sĩ luật học Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án CQCM thuộc UBND Phạm vi nghiên cứu Đây vấn đề lớn, phức tạp đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề đổi tổ chức hoạt động CQCM thuộc UBND Việt Nam Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm đề xuất quan điểm khoa học giải pháp khả thi nhằm tiếp tục đổi tổ chức hoạt động CQCM thuộc UBND điều kiện cải cách hành nước ta 179 Phụ lục TỔNG HỢP ĐẦU MỐI TỔ CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH (Tính đến ngày 30/3/1999) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hải Phòng Thành phố Đà Nẵng Lạng Sơn Cao Bằng Lào Cai Yên Bái Hà Giang Tuyên Quang Sơn La Lai Châu Bắc Kạn Thái Nguyên Vĩnh Phúc Phú Thọ Bắc Giang Bắc Ninh Quảng Ninh Hòa Bình Hà Tây Hải Dương Hưng Yên Thái Bình Nam Định Hà Nam Ninh Bình Thanh Hóa Nghệ An Hà Tĩnh Quảng Bình Quảng Trị Thừa Thiên Huế ĐẦU MỐI CƠ QUAN CHUYÊN MÔN Ban tương Tổng số Sở Ghi đương ban 27 16 11 26 16 10 27 16 11 23 16 20 15 23 15 21 14 22 15 21 14 21 14 21 14 21 15 19 13 20 15 20 14 20 14 23 15 21 15 23 17 22 15 22 16 21 15 21 15 21 15 22 16 20 15 22 16 25 17 25 17 24 16 23 16 24 16 25 17 180 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hòa Ninh Thuận Bình Thuận Gia Lai Kon Tum Đăk Lắk Lâm Đồng Bình Dương Bình Phước Tây Ninh Đồng Nai Long An Đồng Tháp An Giang tiền Giang Bến Tre Vĩnh Long Trà Vinh Cần Thơ Sóc Trăng Kiên Giang Bạc Liêu Bà Rịa-Vũng Tàu Cà Mau 23 25 24 24 23 24 24 23 22 23 24 22 21 22 22 22 22 21 22 22 22 24 23 23 24 20 20 22 16 16 16 16 17 16 16 15 15 15 16 15 15 15 15 15 15 15 16 16 15 16 16 16 16 15 17 16 8 8 8 7 7 6 7 8 Tổng hợp chung: - Tổng số có 1.374 sở, ban tương đương - Trong đó: Sở: 943 Ban tương đương: 431 * Thành phố Hà Nội thành phố Hải Phòng có số lượng nhiều nhất: 27 sở, ban tương đương * Bắc Kạn có số lượng nhất: 19 sở, ban tương đương (Nguồn: Ban Tổ chức Chính phủ, Bộ Nội vụ) Phụ lục 181 BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỔ CHỨC CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN Ở ĐỊA PHƯƠNG THEO NGHỊ ĐỊNH SỐ 13/2008/NĐ-CP VÀ NGHỊ ĐỊNH SỐ 14/2008/NĐ-CP (Kèm theo Tờ trình Chính phủ số 2851/TTr- BNV ngày 09/8/2012 Bộ Nội vụ việc ban hành Nghị định thay Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 Tờ trình Chính phủ số 2853/TTr- BNV ngày 09/8/2012 Bộ Nội vụ việc ban hành Nghị định thay Nghị định số 13/2008/NĐ-CP ngày 04/02/2008 Chính phủ) I NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Nội dung Căn vào kế hoạch năm 2012 UNDP Bộ Nội vụ phê duyệt, sau nhóm chuyên gia phối hợp Vụ Tổ chức- Biên chế tiến hành xong việc thiết kế phương pháp, bảng câu hỏi điều tra khảo sát, Vụ Tổ chức - Biên chế tiến hành khảo sát "Tổ chức quan chuyên môn địa phương theo Nghị định số 13/2008/NĐ-CP Nghị định số 14/2008/NĐ-CP" từ tháng 4/2012 đến tháng 7/2012 với nội dung sau: - Ý kiến đánh giá thực trạng tổ chức quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện (liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức, mặt tích cực, mặt tồn tại, nguyên nhân tồn trên, số đề xuất, kiến nghị…); - Ý kiến xây dựng tiêu chí đặc thù tổ chức quan chuyên môn cấp tỉnh lĩnh vực: Tôn giáo, Lâm nghiệp, Du lịch, Thủy sản; - Ý kiến số nội dung liên quan đến phân cấp Trung ương địa phương số lĩnh vực (quản lý quy hoạch, kế hoạch, đầu tư phát triển, đất đai, ) Đối tượng số lượng khảo sát - Theo đối tượng hỏi: có 05 nhóm câu hỏi liên quan đến công tác đánh giá thực trạng mô hình tổ chức chức năng, nhiệm vụ quan chuyên môn cấp tỉnh cấp huyện, yếu tổ đặc thù kinh tế- xã hội, vấn đề phân cấp số lĩnh vực Trung ương - địa phương, cụ thể sau: Tổng số phiếu hỏi: 1.048 phiếu, gồm: 182 + Bộ câu hỏi dùng cho lãnh đạo UBND cấp tỉnh, Chánh phó văn phòng UBND cấp tỉnh: 72 phiếu + Bộ câu hỏi dùng cho lãnh đạo, Trưởng, phó phòng tương đương thuộc Sở Nội vụ: 192 phiếu + Bộ câu hỏi dùng cho lãnh đạo, Trưởng, phó phòng tương đương thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch: 104 phiếu + Bộ câu hỏi dùng cho lãnh đạo, Trưởng, phó phòng tương đương thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: 200 phiếu + Bộ câu hỏi dùng cho lãnh đạo trưởng phó phòng chuyên môn UBND cấp huyện: 480 phiếu Bộ phiếu dành cho lãnh đạo UBND tỉnh (72 phiếu) Bảng tổng hợp phiếu khảo sát Bộ phiếu dành cho Sở Nội vụ (192 phiếu) 7% 18% 46% 10% 19% Bộ phiếu dành cho Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch (104 phiếu) Bộ phiếu dành cho Sở Nông nghiệp PTNT (200 phiếu) Bộ phiếu dành cho UBND huyện (480 phiếu) Theo giới tính: đối tượng khảo sát có 876 nam chiếm 83,58% 172 nữ chiếm 16,42% Qua đó, thấy nam giới chiếm tỷ lệ lớn vị trí lãnh đạo quan nhà nước Biểu thống kê giới tính đối tượng khảo sát Nữ 16% Nam 84% Nam Nữ 183 Theo thâm niên công tác: có 490 người độ tuổi từ 50-60 tuổi,414 người độ tuổi từ 41-49 tuổi, 101 người độ tuổi từ 30-40 tuổi 43 người độ tuổi 30 Lẫnh đạo công tác 10 năm 895 người Tổng số phiếu khảo sát 1.048 Biểu thống kê thâm niên 490 Phiếu 500 414 P hiếu 450 400 350 300 Số phiế u 250 200 101 P hiếu 150 46,75% 100 43 Phiếu 39,50 % 9,64 4,11% 50 Phần trăm Từ 50-60 tuổi Từ 41-49 tuổi Từ 30-40 tuổi Dưới 30 tuổi Phương pháp tiến hành Công tác khảo sát thu thập ý kiến thực phương pháp gởi bảng câu hỏi trực tiếp đến cá nhân người hỏi, thu thập thông qua báo cáo, làm việc trực tiếp tiến hành khảo sát thực tế 15 tỉnh đại diện cho vùng miền Bắc, Trung, Nam có yếu tố đặc thù; tổ chức làm việc với Sở, ngành có liên quan để triển khai, hướng dẫn phương pháp, quy trình bảng hỏi khảo sát ý kiến đến lãnh đạo UBND tỉnh, lãnh đạo Trưởng, phó phòng tương thuộc Sở Nội vụ, Sở Nông nghiệp Nông thôn, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch lãnh đạo trường phòng chuyên môn thuộc 30 UBND huyện, thị xã, thành phố trực 184 thuộc tỉnh Đầu mối điều tra sở Nội vụ gửi phiếu hỏi đến đối tượng lựa chọn kế hoạch khảo sát; thu thập đủ số liệu gửi lại cho Sở Nội vụ + Mẫu số 1: Bộ câu hỏi dùng cho lãnh đạo UBND cấp tỉnh, Chánh phó văn phòng UBND cấp tỉnh: 72 phiếu + Mẫu số 2: Bộ câu hỏi dùng cho lãnh đạo, Trưởng, phó phòng tương đương thuộc Sở Nội vụ: 192 phiếu + Mẫu số 3: Bộ câu hỏi dùng cho lãnh đạo, Trưởng, phó phòng tương đương thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch: 104 phiếu + Mẫu số 4: Bộ câu hỏi dùng cho lãnh đạo, Trưởng, phó phòng tương đương thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn: 200 phiếu + Mẫu số 5: Bộ câu hỏi dùng cho lãnh đạo trưởng phó phòng chuyên môn UBND cấp huyện: 480 phiếu - Số phiếu thu lại: 1.048 phiếu (đạt tỷ lệ 100%) II MỤC ĐÍCH VÀ KẾT QUẢ THU ĐƯỢC QUA ĐỢT KHẢO SÁT Trong mục đích nêu phiếu khảo sát, lãnh đạo quan hành nhìn chung có quan điểm giống Đa số cho kết đánh giá hiệu hoạt động quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện cần phải có tổ chức máy phù hợp với điều kiện thực tế Chính thể đối tượng khảo sát cho mục đích phù hợp Mục đích sử dụng kết khảo sát quan chuyên môn đặc thù cấp tỉnh - Làm để thiết kế tổ chức quan chuyên môn cấp huyện việc thiết kế tổ chức quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện bị tác động nhiều yếu tố khách quan chủ quan; có yếu tố đặc thù kinh tế, xã hội địa phương tác động đến thiết kế tổ chức quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện - Nghiên cứu yếu tố đặc thù kinh tế, xã hội địa phương tác động đến việc thiết kế quan chuyên môn theo yếu tố đặc thù; vậy, thực chất xác định rõ đối tượng đặc thù cần thành lập tổ chức quan chuyên môn thuộc ngành, lĩnh vực Theo đó, việc thành lập tổ chức cần đáp ứng điều kiện, tiêu chí định có tính khách quan, khoa học pháp lý bắt buộc cần thiết 185 - Làm rõ mối quan hệ yếu tố đặc thù kinh tế, xã hội địa phương với tác động đến thiết kế tổ chức quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện mô hình Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực trung ương đặt trước yêu cầu cải cách hành nhà nước, mà trực tiếp cải cách tổ chức máy quan chuyên môn địa phương vấn đề đặt có tính thiết Các yếu tố đặc thù - Các yếu tố đặc thù số địa phương thể qua đối tượng quản lý ngành, lĩnh vực có nhiều loại, khái quát lại sau: + Yếu tố đặc thù kinh tế: tương ứng có ngành, lĩnh vực kinh tế + Yếu tố đặc thù xã hội: tương ứng có lĩnh vực xã hội + Phân biệt khác quyền đô thị với quyền nông thôn Phần nhận xét, đánh giá chung Sở, phòng thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện - Mục đích sử dụng kết khảo sát quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện - Trong 16 câu hỏi hỏi chung Sở, phòng thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện nêu phiếu khảo sát đối tượng lãnh đạo UBND, chánh, phó văn phòng UBND cấp tỉnh; lãnh đạo, Trưởng, phó phòng tương đương Sở Nội vụ; lãnh đạo, Trưởng, phó phòng tương đương Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn; lãnh đạo, Trưởng, phó phòng tương đương Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; Lãnh đạo trưởng số phòng chuyên môn cấp huyện điểm chung đối tượng quản lý chính, hiểu rõ tổ chức máy từ cấp tỉnh đến cấp huyện - Mục đích câu hỏi làm rõ mức độ phù hợp tổ chức máy quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện có vấn đề bất cập, chưa phù hợp với thực tế hoạt động nay, vấn đề cần điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp với thực tế để máy hành hoạt động có hiệu - Trong mục đích nêu phiếu khảo sát, lãnh đạo quan hành nhìn chung có quan điểm giống Đa số cho kết đánh giá hiệu hoạt động quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện cần phải có tổ chức máy phù hợp với điều kiện thực tế Chính thể đối tượng khảo sát cho mục đích phù hợp 186 Hệ thống 16 câu hỏi bao gồm: Câu hỏi chung Sở, phòng thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện Việc quy định tên gọi, chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Sở nay: A Đã phù hợp với thực tế chưa? - Phù hợp - Không phù hợp B Những nội dung cần điều chỉnh - Tên gọi - Chức năng, nhiệm vụ - Cơ cấu tổ chức Tổ chức Sở, phòng theo mô hình quản lý đa ngành, đa lĩnh vực nay: A Có phù hợp với địa phương chưa? - Có phù hợp - Không phù hợp B Có cần thiết phải điều chỉnh theo hướng quản lý chuyên ngành, lĩnh vực mang tính chất chuyên sâu không - Có - Không Trong phạm vi quản lý nhà nước địa bàn ngành, lĩnh vực bỏ sót, phát sinh chưa giao - Có - Không Việc quy định khung tổ chức bên Sở có cần thiết không? - Có - Không QL kết cấu hạ tầng giao thông, vỉa hè, đường đô thị, bãi đỗ xe, hệ thống đường, hầm giao thông, cầu vượt A Nên giao cho Sở Giao thông quản lý thống B Tiếp tục thực Quản lý lập quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản A Giao cho Sở Công thương quản lý thống có phù hợp không? - Có - Không B Tiếp tục thực Quản lý an toàn lao động khai thác mỏ chế biến khoáng sản A Chuyển từ Sở Công Thương sang Sở Lao động, Thương binh Xã hội - Có phù hợp - Không phù hợp B Nếu không chọn phương án - Giữ nguyên - Điều chỉnh cho phù hợp Chuyển nhiệm vụ quản lý làng nghề NT từ Sở NN PTNT sang Sở Công Thương có phù hợp không? - Có - Không Số phiếu đánh giá (phiếu) Tỷ lệ đánh giá (%) 744 100 744 640 104 104 24 27 53 100 86 14 14 744 100 744 662 82 100 89 11 314 42 237 77 744 32 10 100 15 729 744 705 39 98 100 95 744 100 509 235 744 649 234 415 95 844 721 629 92 88 72 16 68 32 100 87 31 56 13 100 97 85 12 12 10 744 100 663 81 89 11 187 Giao cho Sở Tài Nguyên Môi trường cấp phép xả nước thải có phù hợp không? - Có - Không 10 Việc quy định cứng tổ chức pháp chế thuộc Sở Phòng KSTTHC thuộc VP UBND cấp tỉnh A Có phù hợp với thực tế địa phương chưa? - Có - Không B Địa phương tự xếp có phù hợp không ? - Có - Không 11 Việc phân công QLNN VSATTP giao Sở: Y tế, KHCN, Công Thương NN PTNT A Có chồng chéo không? - Có - Không B Nếu có cần phân định lại nội dung - Giao Sở Y tế chủ trì với ngành 12 Việc giao Sở Y tế quản lý bệnh viện huyện TT y tế có phù hợp với địa phương không? - Có - Không 13 Việc đề xuất thành lập riêng phòng QLGT phòng quản lý đô thị cấp huyện khu vực thành thị - Có cần thiết - Không cần thiết 14 Mô hình tổ chức thí điểm Thanh tra xây dựng có cần áp dụng địa phương hay không? - Có - Không 15 Quy định số lượng lãnh đạo cấp phó Sở, ngành có phù hợp không? - Có - Không 16 Ý kiến khác 744 100 622 122 84 16 744 100 722 58 664 554 516 38 97 89 74 69 744 100 732 708 24 540 540 98 95 73 73 744 100 76 668 10 90 744 100 508 236 68 32 744 100 203 541 27 73 744 100 634 110 20 85 15 3 Phần nhận xét, đánh giá chung kết khảo sát quan chuyên môn đặc thù (Tôn giáo, Lâm nghiệp, Thủy sản Du lịch) Mục đích sử dụng kết khảo sát quan, tổ chức có tính chất đặc thù: + Về lĩnh vực Tôn giáo: Trong câu hỏi hỏi chung lĩnh vực tôn giáo sở Nội vụ nêu phiếu khảo sát đối tượng lãnh đạo UBND, chánh, phó văn phòng UBND cấp tỉnh; lãnh đạo, Trưởng, phó phòng tương đương Sở Nội vụ; điểm chung đối tượng quản lý trực tiếp lĩnh vực này, hiểu rõ tổ chức máy, tính chất công việc lĩnh vực tôn giáo 188 Hệ thống câu hỏi bao gồm: Lĩnh vực tôn giáo A B C A B C A B C D Đ E F G A B A B C Việc tổ chức máy làm công tác tôn giáo nước ta Hợp lý Tương đối hợp lý Còn nhiều hạn chế Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu phối hợp máy làm công tác tôn giáo cấp Tổ chức máy Đội ngũ cán bộ, công chức Cơ sở vật chất Nguyên nhân gây hạn chế hiệu hoạt động máy làm tôn giáo cấp Cơ cấu tổ chức chưa hợp lý Năng lực đội ngũ, cán công chức chưa đáp ứng yêu cầu công việc Số lượng cán bộ, công chức thiếu Năng lực lãnh đạo, điều hành cấp đội ngũ cán lãnh đạo chưa cao Việc tổ chức công việc chưa hợp lý Cơ chế phối hợp giải với quan hữu quan nhiều bất cập Điều kiện sở vật chất hạn chế Nguyên nhân khác Ý kiến việc thành lập Ban tôn giáo trực thuộc UBND tỉnh Đồng ý Không đồng ý21 Việc đề xuất thành lập Ban tôn giáo trực thuộc UBND tỉnh dựa lý chủ yếu Hoạt động quản lý tôn giáo chịu đạo trực tiếp lãnh đạo UBND tỉnh Nhiệm vụ quản lý nhà nước Tôn giáo mối liên hệ trực tiếp với nhiệm vụ QLNN sở Nội vụ QLTG lĩnh vực nhảy cảm, có phối hợp nhiều CQ, nên cần có điều hành, đạo trực tiếp từ UBND tỉnh Tiêu chí thành lập Ban Tôn giáo trực thuộc UBND tỉnh (1)- Có hoạt động tôn giáo diễn thường xuyên địa bàn tỉnh (2)- Có từ 10% dân số tỉnh trở lên tín đồ tôn giáo (3)- Có số lượng chức sắc, chức việc, nhà tu hành từ 200 người trở lên (4) - Có trụ sở, văn phòng Tôn giáo (Tòa giám mục, Đại chủng viện, học viện Phật học…) (5)- Có từ 100 sở thờ tự trở lên (6 - Có địa bàn khó khăn, phức tạp - Tiêu chí khác Ý kiến khác Tỷ lệ Số phiếu đánh giá (Phiếu) (%) 264 100 59 22 193 73 12 264 156 87 21 100 59 33 264 56 100 21 36 26 23 35 58 25 264 243 14 10 13 22 100 92 264 100 140 53 48 18 76 264 264 264 264 29 100 100 100 100 264 264 264 14 100 100 100 5 189 - Mục đích câu hỏi làm rõ mức độ phù hợp tổ chức máy làm công tác tôn giáo có vấn đề bất cập, chưa phù hợp với thực tế hoạt động nay, vấn đề cần điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp với thực tế để hoạt động có hiệu hơn; đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu máy làm công tác tôn giáo; sở đề xuất việc thành lập Ban tôn giáo trực thuộc UBND tỉnh; lấy ý kiến tiêu chí thành lập Ban Tôn giáo + Về lĩnh vực Lâm nghiệp: Trong câu hỏi hỏi chung lĩnh vực lâm nghiệp nêu phiếu khảo sát đối tượng lãnh đạo UBND, chánh, phó văn phòng UBND cấp tỉnh; lãnh đạo, Trưởng, phó phòng tương đương Sở Nội vụ; lãnh đạo, trưởng, phó phòng tương đương thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn điểm chung đối tượng quản lý trực tiếp lĩnh vực này, hiểu rõ tổ chức máy, tính chất công việc lĩnh vực lâm nghiệp Hệ thống câu hỏi bao gồm: Lĩnh vực Lâm nghiệp a b c a b a b c d Trước năm 1997 tỉnh có thành lập Sở Lâm nghiệp trực thuộc UBND tỉnh Có Không Ý kiến khác Trước năm 2004 Chi cục Kiểm lâm trực thuộc quan UBND tỉnh Cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh Ý kiến có đồng ý với việc thành lập Sở Lâm nghiệp trực thuộc UBND tỉnh Có Không Tiêu chí thành lập Sở Lâm nghiệp Có tổng diện tích rừng đất quy hoạch phát triển lâm nghiệp tối thiểu từ 200.000 trở lên… Có tổ chức Chi Cục Kiểm lâm, Chi Cục Lâm nghiệp thuộc Sở NN PTNT… Giá trị kinh tế GDP từ kinh tế rừng chiếm tỷ trọng 5% trở lên Tiêu chí khác Ý kiến khác Số phiếu (Phiếu) Tỷ lệ phiếu (%) 407 134 83 190 464 427 37 88 29 18 41 100 92 464 407 57 464 100 88 12 100 464 100 464 464 29 013 100 100 - Mục đích câu hỏi làm rõ mức độ phù hợp tổ chức máy làm công tác lâm nghiệp có vấn đề bất cập, chưa phù hợp với thực tế hoạt động nay, vấn đề cần điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp với thực tế để hoạt động có hiệu hơn; đánh giá yếu tố ảnh 190 hưởng đến hiệu máy làm công tác lâm nghiệp; sở đề xuất việc thành lập Sở Lâm nghiệp trực thuộc UBND tỉnh + Về lĩnh vực Thủy sản: Trong câu hỏi hỏi chung lĩnh vực thủy sản nêu phiếu khảo sát đối tượng lãnh đạo UBND, chánh, phó văn phòng UBND cấp tỉnh; lãnh đạo, Trưởng, phó phòng tương đương Sở Nội vụ; lãnh đạo, trưởng, phó phòng tương đương thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn điểm chung đối tượng quản lý trực tiếp lĩnh vực này, hiểu rõ tổ chức máy, tính chất công việc lĩnh vực thủy sản Hệ thống câu hỏi bao gồm: Lĩnh vực Thủy sản a b Tỉnh có khu bảo tồn biển, khu bảo tồn… Trước năm 2007 tỉnh có lập Sở Thủy sản trực thuộc UBND cấp tỉnh Đề nghị cho biết phương hướng tỉnh phát triển ngành thủy sản Đề nghị đánh giá mặt hạn chế Chi Cục quản lý lĩnh vực thủy sản trực thuộc Sở NN PTNN - Mặt - Mặt hạn chế Ý kiến việc thành lập Sở Thủy sản thuộc UBND tỉnh Đồng ý Không đồng ý Tiêu chí thành lập Sở Thủy sản (1) Tỉnh (thành phố) có biển, có TS ngành kinh tế có vai trò quan trọng phát triển KT-XH địa phương (2) Giá trị kinh tế từ thủy sản hàng năm với tỷ trọng từ 10% trở lên (3) Trước có Sở thủy sản trực thuộc UBND tỉnh (4) Một số tiêu chí khác Ý kiến khác Số phiếu Tỷ lệ (%) (phiếu) 464 100 464 100 464 100 464 464 464 464 413 51 464 100 100 100 100 89 11 100 464 464 464 33 18 100 100 100 - Mục đích câu hỏi làm rõ mức độ phù hợp tổ chức máy làm công tác thủy sản có vấn đề bất cập, chưa phù hợp với thực tế hoạt động nay, vấn đề cần điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp với thực tế để hoạt động có hiệu hơn; đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu máy làm công tác thủy sản; sở đề xuất việc thành lập Sở Thủy sản trực thuộc UBND tỉnh + Về lĩnh vực Du lịch: Trong câu hỏi hỏi chung lĩnh vực Du lịch nêu phiếu khảo sát đối tượng lãnh đạo UBND, chánh, phó văn phòng UBND cấp tỉnh; lãnh đạo, Trưởng, phó phòng tương đương Sở Nội vụ; lãnh đạo, trưởng, phó phòng tương đương thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch điểm chung đối tượng quản lý trực tiếp lĩnh vực này, hiểu rõ tổ chức máy, tính chất công việc lĩnh vực du lịch 191 Hệ thống câu hỏi bao gồm: Câu hỏi quan, tổ chức có tính chất đặc thù a b c a b c d a b a b Lĩnh vực du lịch Trước tháng 8/2007 địa phương thành lập Sở Du lịch - Có - Không Sở Du lịch Thương mại - Có - Không Sở Thương mại Du lịch - Có - Không Cho biết số lượng di sản xếp hạng giới, quốc gia, số khu du lịch, điểm du lịch lớn… Số lượng di sản giới Số lượng di sản quốc gia Số lượng khu du lịch Số lượng điểm du lịch lớn Tiêu chí thành lập Sở Du lịch trực thuộc UBND tỉnh Thành lập Sở Du lịch phải có đủ tiêu chí sau - Đồng ý - Không đồng ý (1) Có di sản xếp hạng giới, quốc gia, có khu du lịch, điểm du lịch lớn… (2) Có giá trị kinh tế từ du lịch hàng năm có tỷ trọng từ 10% trở lên so với GDP địa phương (3) Trước tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương thành lập Sở Du lịch Thành lập Sở Du lịch: - Chỉ cần tiêu chí nêu - Chỉ cần tiêu chí nêu - Chỉ cần có tiêu chí thứ tiêu chí lại nêu - Cần bổ sung tiêu chí - Cần bỏ tiêu chí nào? + Tiêu chí + Tiêu chí + Tiêu chí - Cần quy định cụ thể tiêu chí - Ý kiến khác Cho biết phương hướng tỉnh phát triển ngành Du lịch Đánh giá mặt hạn chế Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cho UBND tỉnh - Mặt - Mặt hạn chế Ý kiến việc thành lập Sở Du lịch trực thuộc UBND tỉnh Đồng ý Không đồng ý Ý kiến khác Số phiếu Tỷ lệ (%) (phiếu) 368 100 368 100 195 53 90 24 138 38 64 17 61 17 124 34 96 26 28 368 368 368 368 368 368 168 200 100 100 100 100 100 100 46 54 216 212 11 59 58 368 100 368 192 192 368 336 32 11 100 100 52 100 91 192 - Mục đích câu hỏi làm rõ mức độ phù hợp tổ chức máy làm công tác du lịch có vấn đề bất cập, chưa phù hợp với thực tế hoạt động nay, vấn đề cần điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp với thực tế để hoạt động có hiệu hơn; đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hiệu máy làm công tác du lịch địa phương; sở đề xuất việc thành lập Sở Du lịch trực thuộc UBND tỉnh Phần nhận xét, đánh giá chung kết khảo sát phân cấp quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực Trong câu hỏi hỏi chung phân cấp quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực nêu phiếu khảo sát đối tượng lãnh đạo UBND, chánh, phó văn phòng UBND cấp tỉnh; lãnh đạo, Trưởng, phó phòng tương đương Sở Nội vụ; lãnh đạo, trưởng, phó phòng tương đương thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du, lãnh đạo, trưởng phó phòng tương đương thuộc sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, lãnh đạo trưởng phòng thuộc UBND huyện Điểm chung đối tượng thực chức quản lý nhà nước, hầu hết liên quan đến nội dung phân cấp quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực lĩnh vực này, hiểu rõ tổ chức máy, tính chất công việc lĩnh vực phân cấp Hệ thống câu hỏi bao gồm: Phân cấp quản lý nhà nước ngành, lĩnh vực a Ý kiến nội dung phân cấp ngành, lĩnh vực theo NQ số 08/2004/NQ-CP ngày 30/6/2004 Nội dung - Quản lý quy hoạch, kế hoạch + Phù hợp + Chưa phù hợp - Quản lý đầu tư phát triển + Phù hợp + Chưa phù hợp - Quản lý đất đai + Phù hợp + Chưa phù hợp - Quản lý tài nguyên + Phù hợp + Chưa phù hợp - Quản lý tài sản nhà nước + Phù hợp + Chưa phù hợp Số phiếu (Phiếu) Tỷ lệ (%) 1048 100 1048 792 256 1048 800 248 1048 662 386 1048 489 559 1048 775 273 100 76 24 100 76 24 100 63 37 100 47 53 100 74 26 193 b a b - Quản lý doanh nghiệp nhà nước + Phù hợp + Chưa phù hợp - Quản lý đơn vị nghiệp công lập + Phù hợp + Chưa phù hợp Đối với lĩnh vực chưa phù hợp Để thực nội dung phân cấp, cần kiện toàn tổ chức máy biên chế quan Đề nghị ghi rõ Phương án kiện toàn tổ chức cần thiết Những nội dung cần phân cấp cho địa phương Những nội dung dung cần để Trung ương tập trung, quản lý thống để hiệu 1048 364 684 1048 489 550 75 100 35 65 100 48 52 1048 958 946 660 100 91 63 100 1048 100 - Mục đích câu hỏi làm rõ mức độ phù hợp nội dung phân cấp Các nội dung phân cấp ngành, lĩnh vực theo Nghị số 08/2004/NQ-CP ngày 30/6/2004 có vấn đề bất cập, chưa phù hợp với thực tế nay, nội dung cần điều chỉnh, sửa đổi cho phù hợp với thực tế để hoạt động quản lý nhà nước có hiệu hơn; đánh giá yếu tố ảnh hưởng nội dung phân cấp địa phương; sở đề xuất cần tiếp tục phân cấp cho địa phương nội dung cần để Trung ương tập trung, quản lý thống để hiệu Nguồn: Bộ Nội Vụ, năm 2012

Ngày đăng: 04/10/2016, 20:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w