Địa vị pháp lý của bị can, bị cáo trong TTHS

17 323 0
Địa vị pháp lý của bị can, bị cáo trong TTHS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Thị Huyền Trang MSSV: 352005 =================================================================== A LỜI MỞ ĐẦU Trong Tố tụng hình (TTHS), bị can, bị cáo đối tượng bị buộc tội quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Họ người có quyền lợi nghĩa vụ bị ảnh hưởng sâu sắc định Tòa án giải vụ án hình Trên thực tế có nhiều vụ án hình bị can, bị cáo bị oan sai người tiến hành tố tụng, quan tiến hành tố tụng gây ra, làm ảnh hưởng không nhỏ đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm quyền lợi họ Để giải tình trạng bị can, bị cáo bị xâm phạm quyền mà pháp luật quy định cho họ việc người tiến hành tố tụng bị can, bị cáo cần nắm rõ quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo cần thiết Do đó, tìm hiểu quy định “Địa vị pháp lý bị can, bị cáo TTHS.” B NỘI DUNG I KHÁI NIỆM VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG TTHS Trong khoa học pháp lý, địa vị pháp lý vị trí chủ thể pháp luật mối liên hệ với chủ thể khác sở quy định pháp luật, thể thành tổng thể quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể Qua xác lập giới hạn khả chủ thể hoạt động phạm vi quyền nghĩa vụ Trong quan hệ pháp luật TTHS, bên quan nhà nước đại diện cho quyền lực nhà nước để tiến hành tố tụng (THTT) tìm thật cho vụ án giải vụ án, bên người tham gia tố tụng (NTGTT) không nắm tay quyền lực nào, chủ thể có địa vị khác nhau, giai đoạn tố tụng khác địa vị chủ thể khác Do rõ địa vị pháp lý chủ thể quan hệ tố tụng hình (TTHS) điều quan trọng, ảnh hưởng đến trình kết giải vụ án hình Khái niệm địa vị pháp lý bị can Trong lịch sử TTHS Việt Nam, khái niệm bị can, bị cáo hình thành thay đổi qua nhiều giai đoạn lịch sử khác Đến Bộ luật Tố tụng hình (BLTTHS) năm 2003 ta xác định bị can người bị khởi tố hình có quyền nghĩa vụ tương ứng với tư cách tham gia tố tụng Từ ta đến khái niệm địa vị pháp lý bị can: “Địa vị pháp lý ================================== ================================ Tố tụng hình Nguyễn Thị Huyền Trang MSSV: 352005 =================================================================== bị can tổng thể quyền nghĩa vụ người bị khởi tố hình trình tham gia tố tụng hình sự” Địa vị pháp lý bị can phân biệt với địa vị pháp lý chủ thể khác quyền nghĩa vụ bị can Khái niệm địa vị pháp lý bị cáo Thuật ngữ “bị cáo” sử dụng nhiều văn pháp luật khác lịch sử TTHS Qua thông tư số 16/TATC 27/9 TANDTC đưa khái niệm pháp lý bị cáo: “ Bị cáo người bị truy cứu trách nhiệm hình trước Tòa án nhân dân…” Sau BLTTHS năm 1988 Điều 34 tiếp tục ghi nhận Điều 50 BLTTHS năm 2003 Theo “ Bị cáo người bị Tòa án định đưa xét xử” Như vậy, ta đưa định nghĩa địa vị pháp lý bị cáo sau: Địa vị pháp lý bị cáo tổng thể quyền nghĩa vụ mà pháp luật quy định cho người bị Tòa án định đưa xét xử II CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Cũng đối tượng bị buộc tội vụ án hình nên quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo có nhiều điểm giống Nhưng địa vị pháp lý bị can, bị cáo có nhiều điểm khác tư cách tham gia tố tụng bị can, bị cáo hình thành giai đoạn tố tụng khác Các quy định luật Tố tụng hình địa vị pháp lý bị can 1.1 Những quy định quyền bị can Quyền bị can quy định khoản Điều 49 Bộ luật TTHS năm 2003, theo bị can có quyền: - Được biết khởi tố tội gì: Không phải vô cớ mà nhà làm luật đặt quyền lên xây dựng quy định pháp luật quyền bị can, quyền quan trọng, quyền quyền ảnh hưởng lớn đến quyền khác bị can Bị can người bị khởi tố hình sự, mốc xác định tư cách bị can lúc có định khởi tố bị can có phê chuẩn Viện kiểm sát (VKS) Do bị can cần phải biết bị khởi tố tội gì, theo điều Bộ luật hình để từ tiến hành tự bào chữa nhờ người bào chữa cho Bị can biết bị khởi tố tội thông qua định khởi tố bị can Quyết định khởi tố bị can quan có thẩm quyền phải có đầy đủ nội dung theo ================================== ================================ Tố tụng hình Nguyễn Thị Huyền Trang MSSV: 352005 =================================================================== quy định pháp luật khoản Điều 126 Bộ luật TTHS phải tống đạt đến bị can Cơ quan điều tra (CQĐT) có trách nhiệm phải giao định khởi tố bị can giải thích quyền nghĩa vụ cho bị can.Quyền biết bị khởi tố tội bị can thể công bằng, bình đẳng tiến pháp luật XHCN Bị can phải biết bị khởi tố tội cách công khai, minh bạch để trực tiếp gián tiếp thông qua người bào chữa, người đại diện hợp pháp để bảo đảm quyền lợi Trước BLTTHS năm 1988 quy định: “bị can có quyền biết bị khởi tố tội gì”, đến BLTTHS 2003 quy định tiến hơn: “bị can có quyền biết bị khởi tố tội gì” BLTTHS 2003 thêm từ “được” quy định quyền Tuy nhiên, điều lại làm thay đổi hoàn toàn trách nhiệm ben chủ thể quan hệ Cơ quan THTT bắt buộc phải cho bị can biết bị khởi tố tội bị can phải tự tìm hiểu Đây thay đổi có ý nghĩa quan trọng quy định quyền bị can - Được giải thích quyền nghĩa vụ: Trong điều kiện nhận thức pháp luật người dân Việt Nam chưa cao việc tuyên truyền phổ biến pháp luật nói chung quan trọng Đặc biệt trường hợp công dân bị truy cứu trách nhiệm hình việc giải thích quyền nghĩa vụ cho họ điều vô cần thiết Việc giải thích quyền nghĩa vụ cho bị can quan THTT, người THTT cho bị can hiểu rõ địa vị pháp lý Từ họ biết tình trạng pháp lý nào, có quyền phải có nghĩa vụ Theo quy định khoản Điều 126 BLTTHS 2003 Cơ quan điều tra (CQĐT) phải bảo đảm việc giao định khởi tố bị can giải thích quyền, nghĩa vụ cho bị can thực Bị can có quyền yêu cầu giải thích quyền nghĩa vụ mà chưa nắm rõ hỏi cách thức thực quyền mà pháp luật quy định cho họ để từ TGTT, họ bảo vệ quyền lợi cách hợp pháp Ngoài việc giải thích quyền, bị can có quyền giải thích nghĩa vụ để hoàn thành tốt nghĩa vụ mà pháp luật quy định Đây quyền quan trọng bị can, trước đây, BLTTHS 1988 không ghi nhận cho bị can có quyền Trước nhu cầu tình hình, thực trạng nêu BLTTHS 2003 bổ sung cho thấy tiến bộ, hợp lý BLTTHS 2003 ================================== ================================ Tố tụng hình Nguyễn Thị Huyền Trang MSSV: 352005 =================================================================== tăng cường cho bị can quyền cần thiết để bảo vệ cho trước buộc tội quan THTT - Trình bày lời khai: Lời khai bị can số nguồn chứng quan trọng để giải vụ án Là đối tượng bị buộc tội, bị can có quyền bào chữa, gỡ tội Một cách thức bào chữa cho việc bị can trình bày lời khai Việc khai báo, trình bày lời khai quyền nghĩa vụ bị can Do bị can khai báo không trước CQTHTT, NTHTT Pháp luật không đặt trách nhiệm cho bị can trường hợp bị can không khai báo hay khai báo không thật Nhưng bị can pháp luật khuyến khích khai báo thật cách thành khẩn để giảm nhẹ trách nhiệm hình cho Lời khai bị can để trở thành chứng sử dụng việc giải vụ án phải Điều tra viên (ĐTV) tiến hành thu thập theo thủ tục pháp luật quy định Trong trường hợp bị can nhận tội, khai báo tình tiết phạm tội lời nhận tội coi chứng buộc tội phù hợp với chứng khác vụ án.Theo luật định trình bày lời khai quyền bị can, thực tế có nhiều trường hợp ĐTV vi phạm quy định này, dùng hình thức hỏi cung trái pháp luật như: cung, ép cung, nhục hình… Quyền trình bày lời khai bị can quyền quy định BLTTHS 2003 Việc ghi nhận quyền làm tăng thêm cách thức thực quyền bào chữa bị can để bảo vệ hữu hiệu quyền lợi - Đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu: Bị can có quyền đưa tài liệu, đồ vật có liênn quan đến vụ án để chứng minh cho vô tội Những đồ vật vật dụng bị can, người bị hại, vũ khí hay vật dụng khác tài liệu có liên quan Bị can có quyền đưa yêu cầu như: có luật sư bào chữa, thay đổi người THTT hay đươn yêu cầu giải thích quyền nghĩa vụ, xem lại ghi chép lời khai mình…Tuy nhiên để đảm bảo hiệu công tác điều tra tính bí mật giải vụ án người THTT từ chối yêu cầu không hợp lý bị can Những đồ vật, tài liệu mà bị can đưa coi chứng người THTT thu thập theo trình tự thủ tục luật định CQĐT phải có nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá khách quan để xác định tài liệu đồ vật có chứng vụ án hay không Bị can có quyền đưa yêu cầu khác ================================== ================================ Tố tụng hình Nguyễn Thị Huyền Trang MSSV: 352005 =================================================================== trưng cầu giám định, giám định lại điều tra lại vụ án Những yêu cầu bị can chấp nhận thỏa mãn thủ tục mà pháp luật quy định - Đề nghị thay đổi người THTT, người giám định, người phiên dịch: Trong TTHS, người THTT bao gồm Thủ trưởng, Phó trưởng CQĐT, ĐTV, Viện trưởng, PHó Viện trưởng VKS, KSV, Chánh án, Phó chánh án TA, Hội thẩm nhân dân, Thư ký TA, Thẩm phán Những người THTT bị thay đổi phải từ chối THTT trường hợp quy định Điều 42 BLTTHS 2003 Pháp luật ghi nhận quyền yêu cầu thay đổi người THTT bị can khoản Điều 43 BLTTHS 2003 Sở dĩ bị can có quyền họ đối tượng bị buộc tội vụ án Sự công minh lực người THTT trực tiếp tham gia giải vụ án họ ảnh hưởng lớn đến việc bảo đảm cho quyền lợi nghĩa vụ bị can Do vậy, hết, bị can người trước tiên có quyền yêu cầu thay đổi người THTT Tùy theo yêu cầu thay đổi người THTT chức vụ khác mà vào điều luật theo quy định pháp luật từ Điều 44 đến Điều 47 BLTTHS 2003 mà người có thẩm quyền định thay đổi hay không thay đổi người THTT theo yêu cầu bị can Người giám định người có kiến thức cần thiết lĩnh vực cần giám định CQTHTT trưng cầu theo quy định pháp luật Cơ quan trưng cầu giám định định việc thay đổi hay không thay đổi giám định viên theo yêu cầu bị can theo quy định pháp luật Đối với trường hợp có người TGTT không sử dụng Tiếng Việt cần phải có người phiên dịch CQĐT, VKS TA yêu cầu Trong trường hợp người phiên dịch không trung thực khả phiên dịch không xác… làm ảnh hưởng đến bị can bị can có quyền yêu cầu thay đổi người phiên dịch Được quy định khoản Điều 62 BLTTHS 2003 - Tự bào chữa nhờ người khác bào chữa: Bảo đảm quyền bào chữa cho bị can nguyên tắc hiến định ghi nhận Điều 132 Hiến pháp 1992 sửa đổi, bổ sung 2001 Điều 12 BLTTHS 2003 Quyền bào chữa bị can thể hai hình thức: tự bào chữa nhờ người khác bào chữa Đối với quyền tự bào chữa, pháp luật quy định cho bị can quyền biết bị khởi tố tội gì, giao nhận định tố tụng, trình bày lời khai….Bị can dùng lời khai, đưa đồ vật, tài liệu để ================================== ================================ Tố tụng hình Nguyễn Thị Huyền Trang MSSV: 352005 =================================================================== chứng minh cho vô tội Quyền tự bào chữa bị can thực tất giai đoạn mà bị can tham gia Vì số lượng luật sư ít, bào chữa viên nhân dân trình độ yếu kém…nên việc tự bào chữa bị can có vai trò quan trọng định đến việc xác định thật vụ án Bên cạnh việc tự bào chữa, pháp luật quy định cho bị can quyền nhờ người khác bào chữa cho Người bào chữa luật sư, bào chữa viên nhân dân người đại diện hợp pháp bị can theo quy định pháp luật Người bào chữa sử dụng quyền mà pháp luật cho phép để bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp cho thân chủ Quyền bào chữa bị can, bị cáo quyền quan trọng pháp luật tạo nhiều điều kiện để họ thực quyền Tuy nhiên thực tế áp dụng quyền bị can, bị cáo bị vi phạm nhiều, đặc biệt bị can - Được nhận định, văn tố tụng: Bị can có quyền nhận định khởi tố, định áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, kết luận điều tra, định đình chỉ, tạm đình điều tra, định đình chỉ, tạm đình vụ án, cáo trạng, định truy tố định khác theo quy định pháp luật có liên quan đến quyền lợi,nghĩa vụ bị can Việc nhận định tố tụng giúp bị can nắm tình hình giải vụ án tình trạng pháp lý mìn Từ bị can chủ động TGTT thực quyền nghĩa vụ Pháp luật quy định cho bị can nhận định tố tụng thực chất quy định cho bị can quyền bổ trợ để thực quyền bào chữa cho - Khiếu nại định, hành vi tố tụng CQTHTT, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng: Các định CQTHTT, NTHTT ban hành giai đoạn tố tụng có liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ bị can, bị can có quyền khiếu nại định Pháp luật quy định bị can có quyền khiếu nại định tố tụng nói chung nên ta hiểu tất định tố tụng liên quan đến quyền lợi nghĩa vụ bị can trở thành đối tượng bị khiếu nại Trình tự, thủ tục tiến hành khiếu nại người có thẩm quyền giải khiếu nại hành vi, định CQTHTT, NTHTT pháp luật quy định rõ ràng chương XXXV BLTTHS 2003 ================================== ================================ Tố tụng hình Nguyễn Thị Huyền Trang MSSV: 352005 =================================================================== Quyền khiếu nại bị can bảo đảm pháp luật để bị can bảo vệ quyền lợi để đánh giá tuân thủ pháp luật CQTHTT, NTHTT 1.2 Nghĩa vụ bị can Bị can đối tượng bị buộc tội, CQTHTT chủ thể có nghĩa vụ phải chứng minh hành vi phạm tội đưa kết luận cuối để giải vụ án, pháp luật không quy định nhiều nghĩa vụ bị can, trách nhiệm nghĩa vụ NTHTT lại lớn Bị can có nghĩa vụ “phải có mặt theo giấy triều tập CQĐT, VKS Trong trường hợp vắng mặt lý đáng bị áp giải, bỏ trốn bị truy nã” (khoản Điều 49 BLTTHS 2003) Bị can phải có mặt theo giấy triệu tập CQĐT, VKS Trong trường hợp bị can ngoại, cần triệu tập bị can đề tiến hành hoạt động điều tra hoạt động tố tụng khác, CQTHTT phải triệu tập bị can giấy triệu tập theo thủ tục luật định, phải ghi rõ thời gian, địa điểm bị can phải có mặt Bị can có nghĩa vụ phải có mặt theo giấy triệu tập CQTHTT, vắng mặt lý đáng bị áp giải; bỏ trốn bị truy nã Bị can tam giam triệu tập thông quan Ban giám thị trại giam Các quy định luật Tố tụng hình địa vị pháp lý bị cáo 2.1 Quyền bị cáo Với tư cách tố tụng khác bị can, bị cáo người bị Tòa án định đưa xét xử, bị cáo phải tham gia vào giai đoạn tố tụng xét xử, quyền nghĩa vụ họ có nhiều thay đổi Theo quy định khoản Điều 50 BLTTHS 2003 bị cáo có quyền: - Được nhận định, văn tố tụng: Bị cáo có quyền nhận định tố tụng CQTHTT, NTHTT ban hành Và quan trọng định đưa vụ án xét xử Từ tư cách bị can chuyển thành bị cáo trình tố tụng Kể từ có định này, quyền nghĩa vụ bị cáo xác định để CQTHTT áp dụng biện pháp tố tụng bị cáo Kết giai đoạn xét xử mang tính chất định đến quyền lợi nghĩa vụ bị cáo Trong giai đoạn từ có định đưa vụ án xét xử đến mở phiên tòa sơ thẩm, xét thấy có theo quy định pháp luật TA ================================== ================================ Tố tụng hình Nguyễn Thị Huyền Trang MSSV: 352005 =================================================================== định áp dụng thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn Các định cần phải giao cho bị cáo Bị cáo có quyền nhận định tố tụng khác theo quy định pháp luật Các định giao đến bị cáo nhiều hình thức khác nhiên phải bảo đảm bị cáo phải nhận - Được tham gia phiên tòa: Phiên tòa mở để xét xử bị cáo, lý để ngăn cản việc bị cáo có mặt phiên tòa để theo dõi việc CQTHTT giải vụ án tiến hành bào chữa cho Do vậy, quyền tham gia phiên tòa quyền đương nhiên bị cáo theo quy định pháp luật Tại phiên tòa, bị cáo có quyền đưa lý lẽ, đồ vật, tài liệu để gỡ tội cho Vì bị cáo cần nhận thức rõ quyền tham gia phiên tòa tích cực tham gia để bảo vệ quyền lợi tốt Đây quyền mà yêu cầu có tính nguyên tắc - Được giải thích quyền nghĩa vụ: Cũng giống bị can, bị cáo có quyền giải thích quyền nghĩa vụ để thực tốt quyền nghĩa vụ Chủ tọa phiên tòa phải giải thích quyền nghĩa vụ cho bị cáo thủ tục bắt đầu phiên tòa, nhờ bị cáo nắm quyền nghĩa vụ tham gia phiên tòa Đối với bị cáo lần tham gia phiên tòa xét xử việc giải thích quyền nghĩa vụ phiên tòa làm ổn định trạng thái tâm lý cho bị cáo, từ hợp tác với NTHTT phiên tòa cách chân thực cởi mở - Đề nghị thay đổi NTHTT, người giám định, người phiên dịch theo quy định pháp luật: Bị cáo đối tượng bị đưa xét xử, đối tượng buộc tội vụ án hình sự, việc xét xử ảnh hưởng trực tiếp đến quyền nghĩa vụ bị cáo, bị cáo có quyền đề nghị thay đổi NTHTT, người giám định, người phiên dịch có rõ ràng người không vô tư làm nhiệm vụ Bị cáo thực quyền trước phiên tòa xét xử trước Hội đồng xét xử (HĐXX) xét hỏi Chánh án TA HĐXX phải xem xét giải yêu cầu bị cáo, cần thiết phải hoãn phiên toàn - Đưa đồ vật, tài liệu, yêu cầu: Quyền bị cáo hoàn toàn giống với quyền bị can Bị cáo có quyền đưa đồ vật, tài liệu để chứng minh cho vô tội đưa yêu cầu phiên tòa Nếu giai đoạn tố tụng trước bị ================================== ================================ Tố tụng hình Nguyễn Thị Huyền Trang MSSV: 352005 =================================================================== can không đưa đồ vật, tài liệu cần thiết để chứng minh cho vô tội đến tham gia phiên tòa với tư cách bị cáo bị cáo hoàn toàn có quyền đưa đồ vật, tài liệu để HĐXX xem xét đánh giá Bị cáo có quyền đưa yêu cầu như: triệu tập thêm người làm chứng, đưa thêm vật chứng, yêu cầu hoãn phiên tòa…Các yêu cầu phải Tòa án xem xét giải - Tự bào chữa nhờ người bào chữa: Quyền bào chữa quyền đối tượng bị buộc tội xuyên suốt trình tố tụng, nên đối tượng bị buộc tội mang tư cách bị can hay bị cáo, pháp luật thừa nhận quyền tự bào chữa nhờ người bào chữa Về bản, cách thức thực quyền bào chữa bị cáo giống bị can Bị cáo tự bào chữa cách đưa đồ vật, tài liệu, lời khai, lý lẽ Quyền nhờ người bào chữa giai đoạn xét xử quy định chặt chẽ bảo đảm thực chỗ, buổi hỏi cung bị can, người bào chữa (NBC) có quyền có mặt để tham gia bảo vệ quyền lợi cho bị can Khi NBC có thực quyền hay không tùy thuộc vào họ yêu cầu bị can Nhưng phiên tòa việc tham gia NBC nghĩa vụ bắt buộc theo quy định pháp luật - Trình bày ý kiến, tranh luận phiên tòa: Khi Kiểm sát viên (KSV) trình bày lời buộc tội với lý lẽ lập luận để buộc tội bị cáo, bị cáo có quyền trình bày ý kiến quan điểm vấn đề mà KSV Thẩm phán đưa Bị cáo có quyền tranh luận với KSV BLTTHS 2003 quy định cho bị cáo NBC cho bị cáo có quyền tranh luận nhiều lần phiên tòa lần Được quy định BLTTHS 2003 quyền tranh luận phiên tòa quyền bổ trợ cho quyền bào chữa bị cáo Thể tiến pháp luật, hoàn thiện quyền cho bị cáo, tạo điều kiện cho việc bảo vệ quyền người đối tượng bị buộc tội vụ án hình - Nói lời sau trước nghị án: Các thủ tục xét xử phiên tòa tiến hành đến trước HĐXX bước vào phòng nghị án để thảo luận đưa án định cuối để giải vụ án, lúc bị cáo phát biểu, nói lên lời nói chân thành, suy nghĩ, lời hối hận hay xin lỗi việc làm HĐXX phải ý tôn trọng quyền nói lời sau trước nghị ================================== ================================ Tố tụng hình Nguyễn Thị Huyền Trang MSSV: 352005 =================================================================== án Nhiều trường hợp nói lời sau cùng, bị cáo lại đưa tình tiết có ý nghĩa quan trọng vụ án, HĐXX phải định trở lại phần xét hỏi Quy định cho bị cáo có quyền nói lời sau thấy tính nhân đạo pháp luật VN Pháp luật đặt mục đích trừng phạt mang tính răn đe giáo dục người - Kháng cáo án, định tòa án: Kháng cáo quyền chống lại án định Tòa án, yêu cầu xét xử lại Bị cáo có quyền kháng cáo án định đình tạm đình vụ án chưa có hiệu lực pháp luật TA Khi kháng cáo bị cáo hợp lệ, TA cấp phúc thẩm phải xem xét giải quyền kháng cáo bị cáo Để bị cáo yên tâm thực quyền kháng cáo, luật TTHS quy định, có kháng cáo bị cáo mà kháng cáo, kháng nghị theo hướng tăng nặng khác TA cấp phúc thẩm quyền sửa theo hướng bất lợi cho bị cáo Bị cáo có quyền thay đổi, bổ sung, rút toàn hay phần kháng cáo trước phiên tòa phúc thẩm… - Khiếu nại hành vi định CQTHTT, NTHTT: Bị cáo có quyền khiếu nại định quan, người có thẩm quyền tố tụng Những định không thuộc đối tượng kháng cáo định áp dụng, thay đổi hủy bỏ biện pháp ngăn chặn… Bị cáo có quyền khiếu nại hành vi tố tụng quan, NTHTT hành vi trái pháp luật 2.2 Nghĩa vụ bị cáo Bị cáo có nghĩa vụ có mặt theo giấy triệu tập TA trường hợp bị cáo vắng mặt lý đáng bị áp giải, bị cáo bỏ trốn bị truy nã Trong giai đoạn xét xử, TA triệu tập bị cáo giấy triệu tập cần có mặt bị cáo Giấy triệu tập bị cáo rõ đích danh bị cáo thời gian bị cáo phải có mặt… Như vậy, quyền nghĩa vụ quy định Điều 49 50 BLTTHS, bị can bị cáo có quyền khác công dân tham gia hoạt động TTHS Đó quyền bình đẳng trước pháp luật, quyền bất khả xâm phạm thân thể….Nhưng quyên quyền cho NTGTT không tạo nên nét riêng biệt cho địa vị pháp lý bị can, bị cáo Bị can, bị cáo đối tượng bị buộc tội vụ án hình có tư cách pháp lý khác giai đoạn tố tụng khác Do nhiều quyền bị can ================================== 10================================ Tố tụng hình Nguyễn Thị Huyền Trang MSSV: 352005 =================================================================== bị cáo giống quyền bào chữa, quyền giải thích quyền nghĩa vụ….Nhưng giai đoạn tố tụng khác hoạt động tố tụng tiến hành khác nhau, quyền bị can bị cáo có điểm khác phân tích Sự khác đặc điểm để phân biệt địa vị pháp lý chủ thể III MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TTHS VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG TTHS Để TTHS đạt hiệu cao, việc thực quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo thực tiễn nâng cao Bài viết xin đưa số bất cập đề xuất đóng góp để hoàn thiện quy định luật TTHS địa vị pháp lý bị can, bị cáo là: - Một vướng mắc pháp luật TTHS Điều 49 Điều 50 BLTTHS quy định bị can, bị cáo có quyền “được giải thích quyền nghĩa vụ” Tuy nhiên, thực tế, việc thực quyền chưa có bảo đảm mặt pháp lý nên có vi phạm Theo quy định luật TTHS quan, NTHTT có trách nhiệm giải thích bảo đảm thực quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo Song thực tế, số trường hợp sau định khởi tố bị can, CQĐT không giao định không giải thích cho bị can biết rõ quyền nghĩa vụ họ Do vậy, số bị can có quyền nhờ luật sư từ bị khởi tố mà họ tưởng Tòa mời luật sư Hơn có giải thích điều kiện khẳng định cách giải thích NTHTT quyền bào chữa bị can, bị cáo đến đâu để họ hiểu việc mời Luật sư quyền họ CQTHTT phải có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền hay không? Trong THTT không giải thích bảo đảm thực quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo Chính điều phần làm giảm vai trò, địa vị bị can, bị cáo Do vậy, quan, NTHTT không thực nghĩa vụ phải coi vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng pháp lý để trả lại hồ sơ điều tra bổ sung; hủy để điều tra, xét xử lại tùy thuộc việc vi phạm giai đoạn tố tụng Nên cần phải bổ sung quy định vào BLTTHS, để có khả thi cao Điều 49, Điều 50 sau: “ Được giải thích quyền nghĩa vụ Vi phạm quyền vi phạm pháp luật nghiêm trọng” ================================== 11================================ Tố tụng hình Nguyễn Thị Huyền Trang MSSV: 352005 =================================================================== - Điều 49, Điều 50 BLTTHS quy định bị can, bị cáo “ Có quyền đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu” Theo bị can, bị cáo có quyền đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử Theo quy định pháp luật TTHS CQTHTT phải áp dụng biện pháp theo luật định để thu thập chứng cớ chứng minh tội phạm người phạm tội Bị can, bị cáo chủ thể có quyền bào chữa, chủ thể hoạt động chứng minh Đây quyền trách nhiệm họ Nghĩa bị can, bị cáo có quyền đưa chứng cớ có quyền đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu Việc quy định bị can, bị cáo có quyền chưa có bình đẳng bên buộc tội bên bào chữa việc thực quyền tố tụng Bị can, bị cáo cung cấp chứng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ, CQTHTT thu thập chứng để chứng minh tội phạm phù hợp với nguyên tắc tranh tụng Do vậy, trách nhiệm NTHTT phải xem xét chứng bị can, bị cáo cung cấp để phục vụ cho hoạt động chứng minh cho có hợp pháp Mặt khác, CQTHTT có quyền áp dụng biện pháp hợp pháp xác minh, tìm kiếm, thu thập tài liệu, đồ vật có liên quan để tập hợp lại lập thành hồ sơ gọi chứng vụ án Vì vậy, hồ sơ vụ án nguồn chứng quan trọng để giải vụ án Cho nên, bị can, bị cáo có quyền đưa tài liệu, đồ vật nói tài liệu, đồ vật lấy từ hồ sơ vụ án mà CQĐT thu thập chứng vụ án Do vậy, hợp lý quy định bị can, bị cáo có quyền đưa chứng cứ, yêu cầu mà có quyền đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu Như bảo đảm bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng bên việc xác định thật khách quan vụ án Người THTT có quyền không sử dụng chứng bị can, bị cáo cung cấp chứng không thỏa mãn thuộc tính chứng Từ phân tích trên, Điều 49, 50 BLTTHS nên sửa đổi quy định bị can, bị cáo “có quyền có quyền đưa tài liệu , đồ vật, yêu cầu” thành bị can, bị cáo “có quyền đưa chứng cứ, yêu cầu” Quy định Điều 64, 65, 66 BLTTHS chứng cứ, thu thập chứng đánh giá chứng phải sửa đổi phù hợp với quy định địa vị pháp lý bị can, bị cáo - Tại Điều 49, 50 BLTTHS quy định bị can, bị cáo có quyền “tự bào chữa nhờ người khác bào chữa” Tuy nhiên thực tiễn, việc thực quyền ================================== 12================================ Tố tụng hình Nguyễn Thị Huyền Trang MSSV: 352005 =================================================================== có hạn chế định Đối với trường hợp nhờ người khác bào chữa NBC gặp khó khăn thực quyền cho bị can, bị cáo Cụ thể, việc nghiên cứu hồ sơ vụ án nhiều bất cấp, trở ngại NBC CQTHTT chưa tạo điều kiện thuận lợi cho người bào chữa việc tiếp gặp bị can, bị cáo; có mặt tham gia lấy lời khai, nghiên cứu, chụp tài liệu hồ sơ vụ án….mà điều suy cho quyền bảo vệ bị can, bị cáo Đối với trường hợp pháp luật quy định buộc phải có luật sư TGTT mà CQTHTT không đảm bảo cho bị can, bị cáo coi vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Bộ luật TTHS quy định NBC NTGTT bảo vệ quyền lợi bị can, bị cáo, lại quy định NBC có quyền rộng người bị buộc tội Đây thực sự bất hợp lý Theo quy định pháp luật bị can, bị cáo chủ thể có quyền bào chữa Quyền bào chữa gồm hai phận không tách rời nhau: quyền tự bào chữa quyền nhờ người khác bào chữa Thực quyền bào chữa không làm quyền nhờ người khác bào chữa ngược lại Trong việc thực quyền bào chữa ý chí người bị buộc tội yếu tố định có hay không tham gia NBC Hay nói cách khác, NBC có TGTT hay không phụ thuộc vào ý chí người có quyền bào chữa Hơn nữa, quyền Luật sư thứ quyền phát sinh từ bị can, bị cáo.Thực tế Điều 58 BLTTHS quy định NBC có quyền đọc, ghi chép, chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa sau kết thúc điều tra…Trong bị can, bị cáo đối tượng bị buộc tội lại quyền Vì vậy, với quan niệm mở rộng quyền tự bào chữa bị can, bị cáo TTHS Theo bị can, bị cáo có quyền xem hồ sơ, chép hồ sơ, ghi chép tài liệu hồ sơ liên quan đến việc bào chữa sau kết thúc điều tra, đồng thời có quyền sử dụng ghi chép trình trước Tòa Vì vậy, vấn đề bị can, bị cáo xem hồ sơ, chép hồ sơ, tài liệu có hồ sơ sau kết thúc điều tra vấn đề cần quan tâm trình sửa đổi, bổ sung BLTTHS Tuy nhiên, cần phải có chế quy định: Bị can, bị cáo có hành vi vi phạm việc quản lý, bảo vệ, lưu trữ hồ sơ đương nhiên quyền thời điểm Để đảm bảo tính khả thi quyền bị cáo nên bổ sung quyền vào Điều 50 BLTTHS là: “Bị cáo có quyền sử dụng ghi chép trình trước Tòa án để bảo vệ mình” ================================== 13================================ Tố tụng hình Nguyễn Thị Huyền Trang MSSV: 352005 =================================================================== Trong tiến trình cải cách tư pháp quyền nhờ người khác bào chữa bị can, bị cáo cần mở rộng thêm Bằng cách quy định mở rộng đối tượng, phạm vi chủ thể tham gia với tư cách người bào chữa, không nên quy định Điều 56 BLTTHS NBC là: Luật sư; người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; bào chữa viên nhân dân Theo quy định NBC “người có kiếnn thức pháp luật bị can, bị cáo mời CQTHTT cấp giấy chứng nhận bào chữa tham gia bào chữa” Phạm vi bòa chữa mở rộng bắt đầu từ người bị áp dụng biện pháp cưỡng chế tố tụng kết thúc quyền lợi ích hợp pháp công dân giải xong Việc lựa chọn NBC theo Điều 57 BLTTHS nên quy định: “Người bào chữa bị can, bị cáo đại diện hợp pháp họ gia đình họ lựa chọn”, không quy định thuộc bị can, bị cáo Đây bước mở rộng tranh tụng TTHS nhằm đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp - Cần phải quy định trực tiếp bị can, bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm thần kinh thể chất có người đại diện hợp pháp vào Điều 49, 50 Theo đó, bổ sung vào Điều 49 khoản sau: “4 Bị can người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất có người đại diện hợp pháp theo pháp luật Người đại diện hợp pháp cho bị can có quyền nghĩa vụ theo quy định Bộ luật này” Và bổ sung vào Điề 50 khoản như: “4 Bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất có người đại diện hợp pháp theo quy định pháp luật Người đại diện hợp pháp bị cáo có quyền nghĩa vụ theo quy định Bộ luật này” Chứ không nên hiểu gián tiếp qua điều luật khác - Ngoài ra, cần kiến nghị sửa đổi, bổ sung số quy định BLTTHS liên quan đến địa vị pháp lý bị can, bị cáo: Do pháp luật quy định khái quát “bị can người bị khởi tố hình sự” gây khó khăn cho việc xác định thời điểm chuyển hóa tư cách bị can thành bị cáo, nên cần có hướng dẫn chi tiết cho quy định văn luật sửa đổi lại khoản Điều 49 theo hướng quy định rõ thời điểm xác định tư cách bị can Nên sửa đổi quy định điểm b, khoản Điều 179 thành: “khi có cho bị can, bị cáo phạm tội khác có đồng phạm khác” để tránh tình trạng không xác định thời điểm chuyển tư cách từ bị can sang bị cáo ================================== 14================================ Tố tụng hình Nguyễn Thị Huyền Trang MSSV: 352005 =================================================================== Theo điểm b khoản 2, Điều 58 BLTTHS NBC phải đề nghị CQĐT báo trước thời gian, địa điểm “hỏi cung” bị can, CQĐT trách nhiệm thông báo cho NBC yêu cầu thông báo mà thông báo “hợp lệ” qua email, nhắn tin, fax chuyển văn quan đường bưu điện NBC nhiều không nhận thông báo Mặt khác quy định yêu cầu thông báo lịch “hỏi cung” hoạt động tố tụng khác CQĐT thông báo Cần phải sửa đổi, bổ sung quy định nhằm nâng cao quyền cho NBC Theo Nghị định 98/ 2002 NBC gặp riêng đương giờ/ lần gặp Quy định hoàn toàn không phù hợp với thực tế khách quan nhiều trường hợp NBC phải kiểm tra, trao đổi với đương tài liệu vụ án tài liệu thu thập được, ngày NBC làm thủ tục xin gặp đến lần có làm việc Do đó, điểm e, khoản Điều 58 cần bổ sung theo tinh thần: Luật sư có quyền gặp riêng làm việc với người bị tạm giữ, bị can, bị cáo cần thiết Trong trường hợp đặc biết, số tội cụ thể luật sư có quyền làm việc với bị can tầm nhìn không tầm nghe NTHTT, không bị hạn chế số lượng lần gặp thời gian gặp Luật không quy định cụ thể CQTHTT phải chịu chế tào không tạo điều kiện cho luật sư hành nghề nên nhiều quyền NBC không thực bị vi phạm Do vậy, cần quy định chế tài cụ thể hành vi cản trở ĐTV CQĐT tham gia Luật sư C KẾT LUẬN Như vậy, quy định địa vị pháp lý bị can, bị cáo góp phần bảo vệ quyền lợi ích cho bị can, bị cáo Nhưng quy định cần sửa đổi, bổ sung cụ thể chi tiết để kể NTHTT, NTGTT người khác hiểu thực quy định pháp luật Đồng thời, với xu dân chủ hóa hội nhập quốc tế nên hệ thống pháp luật nói chung, quy định bị can, bị cáo BTTHS cần hoàn thiện để bảo đảm cho tư pháp dân chủ hơn, nhân đạo ================================== 15================================ Tố tụng hình Nguyễn Thị Huyền Trang MSSV: 352005 =================================================================== DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật tố tụng hình Việt Nam Trường ĐH Luật HN NXB Tư pháp, HN- 2006 Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Võ Khánh Vinh ( chủ biên) NXB CAND, Hà Nội- 2006 Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình năm 2003 Viện khoa học pháp lý NXB Tư pháp, HN- 2005 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 NXB Chính trị quốc gia Địa vị pháp lý bị can, bị cáo pháp luật tố tụng hình Việt Nam hành thực tiễn thực hoạt động tố tụng hình tỉnh Lai Châu : Khoá luận tốt nghiệp / Vũ Thị Quyên; Hà Nội, 2010.h Tạp chí kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Số Xuân (01)/2009 Kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Số 21 tháng11/2009 ================================== 16================================ Tố tụng hình Nguyễn Thị Huyền Trang MSSV: 352005 =================================================================== MỤC LỤC A ================================== 17================================ Tố tụng hình [...]... ĐỊNH CỦA LUẬT TTHS VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG TTHS Để TTHS đạt hiệu quả cao, và việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của bị can, bị cáo trong thực tiễn được nâng cao Bài viết xin đưa ra một số bất cập và đề xuất đóng góp để hoàn thiện hơn các quy định của luật TTHS về địa vị pháp lý của bị can, bị cáo là: - Một trong những vướng mắc về pháp luật TTHS là trong Điều 49 và Điều 50 BLTTHS đều... người đại diện hợp pháp theo quy định của pháp luật Người đại diện hợp pháp của bị cáo có quyền và nghĩa vụ theo quy định của Bộ luật này” Chứ không nên hiểu gián tiếp qua các điều luật khác như hiện nay - Ngoài ra, cần kiến nghị sửa đổi, bổ sung một số quy định của BLTTHS liên quan đến địa vị pháp lý của bị can, bị cáo: Do pháp luật quy định chỉ mới khái quát rằng bị can là người đã bị khởi tố về hình... ích hợp pháp của công dân được giải quyết xong Việc lựa chọn NBC theo Điều 57 BLTTHS nên quy định: “Người bào chữa do bị can, bị cáo hoặc đại diện hợp pháp của họ hoặc gia đình họ lựa chọn”, chứ không quy định chỉ thuộc về bị can, bị cáo như hiện nay Đây cũng chính là từng bước mở rộng tranh tụng trong TTHS nhằm đáp ứng yêu cầu của cải cách tư pháp - Cần phải quy định trực tiếp bị can, bị cáo là người... định buộc phải có luật sư TGTT mà CQTHTT không đảm bảo cho bị can, bị cáo thì được coi là vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng Bộ luật TTHS quy định NBC là NTGTT bảo vệ quyền lợi của bị can, bị cáo, trong khi đó lại quy định NBC có quyền rộng hơn người bị buộc tội Đây thực sự là một sự bất hợp lý Theo quy định của pháp luật thì bị can, bị cáo là chủ thể có quyền bào chữa Quyền bào chữa gồm hai bộ phận... địa vị pháp lý của bị can, bị cáo đã góp phần bảo vệ quyền và lợi ích cho bị can, bị cáo Nhưng những quy định đó cần được sửa đổi, bổ sung cụ thể và chi tiết hơn nữa để bất kỳ ai kể cả NTHTT, NTGTT và những người khác đều hiểu đúng và thực hiện đúng các quy định của pháp luật Đồng thời, với xu thế dân chủ hóa và hội nhập quốc tế nên cũng như hệ thống pháp luật nói chung, các quy định về bị can, bị cáo. .. hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa sau khi kết thúc điều tra Trong khi đó bị can, bị cáo chính là những đối tượng bị buộc tội lại không có những quyền này Vì vậy, với quan niệm mở rộng hơn nữa quyền tự bào chữa của bị can, bị cáo trong TTHS Theo đó bị can, bị cáo có quyền được xem hồ sơ, được sao chép hồ sơ, được ghi chép tài liệu trong hồ sơ liên quan đến việc bào chữa sau khi kết thúc điều tra,... thì bị can, bị cáo có quyền đưa ra tài liệu, đồ vật, yêu cầu trong giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử Theo quy định của pháp luật TTHS thì CQTHTT phải áp dụng các biện pháp theo luật định để thu thập chứng cớ chứng minh tội phạm và người phạm tội Bị can, bị cáo là chủ thể có quyền bào chữa, có thể là chủ thể của hoạt động chứng minh Đây là quyền chứ không phải là trách nhiệm của họ Nghĩa là bị can, bị. .. thật khách quan của vụ án Người THTT có quyền không sử dụng những chứng cứ do bị can, bị cáo cung cấp nếu như các chứng cứ đó không thỏa mãn các thuộc tính của chứng cứ Từ những phân tích trên, Điều 49, 50 BLTTHS nên sửa đổi quy định bị can, bị cáo “có quyền có quyền đưa ra tài liệu , đồ vật, yêu cầu” thành bị can, bị cáo “có quyền đưa ra chứng cứ, yêu cầu” Quy định tại Điều 64, 65, 66 BLTTHS về chứng... tạo mọi điều kiện để họ thực hiện quyền đó hay không? Trong THTT không giải thích và bảo đảm thực hiện quyền và nghĩa vụ của bị can, bị cáo Chính điều này phần nào đã làm giảm vai trò, địa vị của bị can, bị cáo Do vậy, khi cơ quan, NTHTT không thực hiện nghĩa vụ này phải được coi là vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng và đây chính là căn cứ pháp lý để trả lại hồ sơ điều tra bổ sung; là căn cứ hủy để... vấn đề bị can, bị cáo được xem hồ sơ, được sao chép hồ sơ, tài liệu có trong hồ sơ sau khi kết thúc điều tra cũng là vấn đề cần được quan tâm trong quá trình sửa đổi, bổ sung BLTTHS Tuy nhiên, cũng cần phải có cơ chế quy định: Bị can, bị cáo có hành vi vi phạm việc quản lý, bảo vệ, lưu trữ hồ sơ thì đương nhiên sẽ mất quyền này tại bất cứ thời điểm nào Để đảm bảo tính khả thi quyền này của bị cáo thì ... bảo đảm quyền lợi Trước BLTTHS năm 1988 quy định: “bị can có quyền biết bị khởi tố tội gì”, đến BLTTHS 2003 quy định tiến hơn: “bị can có quyền biết bị khởi tố tội gì” BLTTHS 2003 thêm từ “được”... quan trọng bị can, trước đây, BLTTHS 1988 không ghi nhận cho bị can có quyền Trước nhu cầu tình hình, thực trạng nêu BLTTHS 2003 bổ sung cho thấy tiến bộ, hợp lý BLTTHS 2003 ==================================... thể III MỘT SỐ BẤT CẬP VÀ ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT TTHS VỀ ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG TTHS Để TTHS đạt hiệu cao, việc thực quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo thực tiễn

Ngày đăng: 30/01/2016, 00:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan