Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
166,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ…………… …………………………… B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ……… …………………………………………….3 I.Khái quát chung người bào chữa TTHS……………… …………… Khái niệm người bào chữa TTHS…………….………… ………….3 Phân loại người bào chữa………………………… …….… ……………… Ý nghĩa việc quy định tham gia người bào chữa tố tụng hình sự…………………………………………………………………………………6 II Địa vị pháp lý người bào chữa………………… ……………………… Khái niệm………………… …………………………………………………7 Địa vị pháp lý người bào chữa theo BLTT 2003…………………… … 2.1 Quy định BLTTHS năm 2003 quyền người bào chữa TTHS…………………………………………………………………………… 2.2 Quy định BLTTHS năm 2003 nghĩa vụ người bào chữa TTHS………………………………………………………… ……………….12 III Thực tiễn thực quy định BLTTHS năm 2003 địa vị pháp lý người bào chữa giải pháp nhằm nâng cao đại vị pháp lý người bào chữa…………………………………………………………………15 Thực tiễn thực quy định pháp luật địa vị pháp lý người bào chữa…………………………………………………………………………15 Những giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao địa vị pháp lý người bào chữa…………………………………………………………………………….17 C KẾT THÚC VẤN ĐỀ……………………………………………………… 19 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………….………………………19 A ĐẶT VẤN ĐỀ Kể từ giành độc lập khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, Đảng nhà nước ta luôn coi trọng đặt lên hàng đầu việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân tham gia tố tụng hình (TTHS) Để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, pháp luật cho phép họ có quyền mời người khác bào chữa tự bào chữa Những quy định quyền bào chữa hình thành chế định pháp lý người bào chữa địa vị pháp lý người bào chữa Trong TTHS địa vị pháp lý người bào chữa quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hiệu công việc bào chữa Hiểu rõ tầm quan trọng vấn đề này, em xin giải đề “Địa vị pháp lý người bào chữa Tố tụng hình sự” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I Khái quát chung người bào chữa TTHS Khái niệm người bào chữa TTHS Người bào chữa có vai trò quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người có nguy bị buộc tội Theo Điều 56 BLTTHS năm 2003 người bào chữa là: luật sư, người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, bào chữa viện nhân dân Như vậy, ta hiểu người bào chữa người tham gia tố tụng người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người đại diện hợp pháp họ lựa chọn quan tiến hành tố tụng yêu cầu định cấp giấy chứng nhận, tham gia vào trình giải vụ án hình nhằm chứng minh người bị tạm giữ, bị can, bị cáo vô tội giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ, góp phần đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa Phân loại người bào chữa Người bị tạm giam, tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa cho họ có kiến thức, có hiểu biết định pháp luật, sử dụng quyền mà pháp luật quy định để bác bỏ buộc tội làm giảm nhẹ trách nhiệm hình cho Tuy nhiên, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có khả tự thực quyền Do nhiều trường hợp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hạn chế kiến thức pháp luật, tâm lý lo lắng, căng thẳng hậu gánh chịu người bị buộc tội tham gia tố tụng mà thực quyền bào chữa cho có hiệu Vì vậy, để đảm bảo quyền bào chữa cho người bị buộc tội, bên cạnh việc quy định cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa, pháp luật quy định người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền nhờ người khác bào chữa Theo quy định Khoản 1, Điều 56 BLTTHS năm 2003, người bào chữa là: luật sư; người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo; bào chữa viên nhân dân • Luật sư: Khái niệm luật sư quy định Điều Luật luật sư năm 2006 sau: “Luật sư người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề theo quy định Luật này, thực nghĩa vụ pháp lý theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức” Muốn trở thành người bào chữa TTHS với tư cách luật sư theo quy định Luật luật sư năm 2006 BLTTHS, người phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề luật sư theo quy định Luật luật sư người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người đại diện hợp pháp họ lựa chọn, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án yêu cầu định Muốn trở thành người bào chữa vụ án hình sự, luật sư phải quan tiến hành tố tụng chấp nhận cấp giấy chứng nhận theo quy định pháp luật Luật luật sư năm 2006 quy định tiêu chuẩn luật sư điều kiện hành nghề luật sư sau: Là công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ Hiến pháp pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có cử nhân luật, đào tạo nghề luật sư, qua thời gian tập hành nghề luật sư, có sức khỏe đảm bảo hành nghề luật sư trở thành luật sư, phải có chứng hành nghề luật sư phải gia nhập Đoàn luật sư Luật sư trở thành người bào chữa họ tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Luật sư người bào chữa đào tạo để hoạt động cách chuyên nghiệp, tham gia tố tụng bbaor vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Thực tiễn hoạt động TTHS nước ta cho thấy diện luật sư với tư cách người bào chữa vụ án hình ngày phổ biến Luật luật sư năm 2006 đời sở pháp lý hoạt động nghề nghiệp luật sư, góp phần nâng cao chất lượng số lượng đội ngũ luật sư, giúp cho việc thực tốt công tác bào chữa dịch vụ pháp lý khác • Người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Tại điểm c, Khoản 1, Điều 56 BLTTHS năm 2003 quy định người bào chữa : “Người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo” Trên tinh thần Nghị số 05/2005/ NQ-HĐTP ngày 08/12/2005 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số điều BLTTHS năm 2003 quy định Điểm 1.1 Mục có hướng dẫn là: “Bị cáo, người đại diện hợp pháp (đại diện theo pháp luật) bị cáo người chưa thành niên, có nhược điểm tâm thần thể chất có quyền kháng cáo toàn án định sơ thẩm” Và theo Điều 144 Bộ luật dân 2005 người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cá gồm cha, mẹ, người giám hộ đương nhiên người giám hộ cử Theo quy định BLTTHS người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trường hợp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người chưa thành niên, có nhược điểm thể chất tâm thần Do đó, người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người thành niên người nhược điểm tâm than thể chất Như vậy, theo quy định người đại diện hợp pháp TTHS, người đại diện hợp pháp người bị tạm gữ, bị can, bị cáo TTHS có vai trò quan trọng Họ người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người mà họ đại diện, góp phần vào việc làm rõ thật khách quan vụ án Người đại diện hợp pháp người giúp đỡ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo kiến thức pháp luật trình giải vụ án • Bào chữa viên nhân dân Theo quy định điểm c, Khoản 1, Điều 56 BLTTHS năm 2003, bên cạnh luật sư, người đại diện hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo bào chữa viên nhân dân tham gia bào chữ tố tụng hình Theo Khoản 2, Khoản BLTTHS năm 2003 hiểu: Bào chữa viên nhân dân người Ủy ban mặt trận Tổ quốc Việt Nam , tổ chức thành viên mặt trận cử để bào chữa cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thành viên tổ chức Theo quy định hiểu người thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, cá tổ chức thành viên mặt trận không làm người bào chữa người thành viên Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên mặt trận không cử làm bào chữa viên nhân dân tham gia tố tụng không làm người bào chữa Ý nghĩa việc quy định tham gia người bào chữa tố tụng hình 3.1 Ý nghĩa trị - xã hội * Ý nghĩa trị Thứ nhất, việc pháp luật quy định tham gia người bào TTHS thể chất dân chủ nhà nước TTHS Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân, mà Đảng Nhà nước ta quan tâm nêu cao việc bảo vệ quyền công dân nói chung quyền bào chữa nói riêng Nguyên tắc đảm bảo quyền bào cữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo ghi nhận Điều 11 BLTTHS thể quan điểm Nhà nước ta nhằm tôn trọng đề cao quyền người nữa, quy định nhằm đảm bảo cho người trình bày quan điểm việc buộc tội, đảm bảo cho quyền lợi công dân không bị xâm phạm hành vi trái pháp luật bị hạn chế hành vi vi phạm từ quan tiến hành tố tụn, điều kiện cần cho việc giải vụ án Thứ hai, việc tham gia người bào chữa góp phần quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Đây nội dung quyền người, Đảng Nhà nước ta quan tâm Người bào chữa tham gia TTHS giúp quan nhà nước đấu tranh phòng chống tội phạm đạt hiệu quả, góp phần xây dựng bảo vệ nhà nước xã hội chủ nghĩa giai đoạn Người bào chữa tham gia tố tụng thể quyền sở quy định pháp luật để quyền công dân đảm bảo, yếu tố quan trọng để Nhà nước phát triển vững mạnh * Ý nghĩa xã hội Pháp luật quy định việc tham gia tố tụng hình cho người bào chữa thể tính nhân đạo sâu sắc Nhà nước Pháp luật quy đinh trường hợp bị can, bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất, người phạm tội theo khung hình phạt cao tử hình quan tiến hành tố rụng có trách nhiệm phải đảm bảo người bào chữa trường họp bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ không mời người bào chữa, để đảm bảo quyền lợi ích đáng họ Việc tham gia tố tụng hình người bào chữa giúp việc nâng caao ý thức pháp luật, ý thức tuân thủ pháp luật cộng đồng góp phần không nhỏ vào công đấu tranh phòng chống tội phạm công dân 3.2 Ý nghĩa pháp lý Thứ nhất, người bào chữa tham gia trình giải vụ án đảm bảo thực nguyên tắc “Bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Thứ hai, người bào chữa tham gia trình giải vụ án hình góp phần giúp quan tiến hành tố tụng phát xử lý công minh, khách quan hành vi phạm tội II Địa vị pháp lý người bào chữa Khái niệm Theo từ điển luật học thì: “Địa vị pháp lý chủ thể pháp luật thể thành tổng thể quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể, qua xác lập giới hạn khả chủ thể hoạt động mình” Thông qua địa vị pháp lý phân biệt chủ thể với chủ thể pháp luật khác đồng thời xem xét vị trí tầm quan trọng chủ thể pháp luật mối quan hệ pháp luật Như vậy, hiểu địa vị pháp lý của người bào chữa tổng thể quyền nghĩa vụ mà pháp luật quy định cho người bào chữa tham gia trình tố tụng vụ án hình sụ nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Địa vị pháp lý người bào chữa theo BLTT 2003 2.1 Quy định BLTTHS năm 2003 quyền người bào chữa TTHS Quyền người bào chữa quy định Khoản 2, Điều 58 BLTTHS năm 2003 Cụ thể, người bào chữa có quyền sau đây: - Quyền tham gia tố tụng hình người bào chữa từ có định tạm giữ Theo quy định BLTTHS năm 2003 luật sư bào chữa tham gia vào trình tố tụng kể từ có định tạm giữ trường hợp bắt người phạm tội tang truy nã hay trường hợp khẩn cấp (Điều 81, 82 BLTTHS năm 2003) Trong trường hợp cần giữ bí mật điều tra tội xâm phạm an ninh quốc gia Viện trưởng Viện kiểm sát định để người bào chữa tham gia từ kết thúc giai điều tra Quy định thể dân chủ tiến tố tụng hình sự, đảm bảo cho việc tạm giữ quan điều tra pháp luật có cứ, tránh lạm quyền từ phía quan điều tra bắt tạm giam, tạm giữ không cần thiêt, việc thực quyền giúp cho người bào chữa tiếp xúc với vụ việc từ đầu, tạo thuận lợi cho việc thu thập chứng gỡ tội tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm cho bị can giai đoạn sau Đối chiếu với BLTTHS 1988 BLTTHS 2003 có nhiều sửa đổi, bổ sung quyền người bào chữa thể tiến dân chủ tố tụng hình trước hết thể quy định thời điểm tham gia tố tụng người bào chữa: Trường hợp khẩn cấp, bắt người phạm tội tang bị truy nã người bào chữa tham gia tố tụng từ có định tạm giữ Việc tham gia tố tụng người bào chữa từ giai đoạn cần thiết, công dân tham gia vào trình tố tụng trở thành đối tượng hoạt động tố tụng giai đoạn họ có quyền bào chữa, bảo vệ từ Đặc biệt giai đoạn này, tâm lý nguoiwd bị tạm giữ, bị can, bị cáo hoang mang, chưa ổn định nên cần ngường hiểu biết pháp luật giúp đỡ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ - Quyền có mặt lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can điều tra viên cho phép hỏi cung người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có mặt hoạt động điều tra khác, xem xét biên hoạt động tố tụng có tham gia định tố tụng liên quan đến người bào chữa Đây quy định BLTTHS 2003 so với BLTTHS năm 1988, mở rộng thêm quyền cho người bào chữa Việc người bào chữa có quyền có mặt hoạt động điều tra giúp cho họ theo dõi trình điều tra tình hình thu thập chứng Cơ quan điều tra, từ phát tình tiết có lợi cần thiết cho việc chuẩn bị lời bào chữa tham gia tranh tụng phiên tòa Sự có mặt người bào chữa giúp cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo ổn định mặt tâm lý đồng thời góp phần ngăn ngừa vi phạm pháp luật xuất từ phía cán điều tra hạn chế quyền họ, có hành vi cung, dung nhục hình Người bào chữa có quyền hỏi người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có mặt hoạt động điều tra khác, xem biên hoạt động tố tụng có tham gia định tố tụng có liên quan đến người mà bào chữa - Quyền đề nghị Cơ quan điều tra báo trước thời gian địa điểm hỏi cung bị can để có mặt hỏi cung bị can Đây quy định BLTTHS năm 2003 so với BLTTHS năm 1988 Quy định giúp cho người bào chữa chủ động thời gian tham dự hỏi cung, kịp thời nắm bắt nội dung vụ án từ đầu Điều tạo điều kiện thuận lợi cho người bào chữa thu thập tài liệu, chứng cần thiết cho việc bào chữa - Quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng người giám định, người phiên dịch Người bào chữa có quyền đề nghị thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch có theo luật địn xét thấy việc người tham gia tố tụng làm ảnh hưởng không tốt đến quyền lợi ích hợp pháp người mà bào chữa Bộ luật TTHS năm 2003 quy định mở rộng quyền cho người bào chữa, trước BLTTHS năm 2003 chưa có hiệu lực thi hành, người bào chữa có quyền yêu cầu thay đổi thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân… quyền đề nghị thay đổi Điều tra viên Việc mở rộng quyền làm cho người bào chữa góp phần đảm bảo cho trình giải vụ án vô tư, khách quan, đảm bảo cho định có liên quan đến lợi ích người bị tạm giữ, bị can, bị cáo công bằng, xác - Quyền thu thập tài liệu đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa từ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, người thân thích người từ quan, tổ chức cá nhân theo yêu cầu người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không thuộc bí mật nhà nước, bí mật công tác Người bào chữa người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp bị can bị cáo Vì vậy, việc người bào chữa thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa hoạt động tố tụng, giá trị bắt buộc người, tổ chức, quan yêu cầu cung cấp tài liệu, đồ vật, hay tình tiết liên quan đến việc bào chữa Các cá nhân, quan, tổ chức cung cấp tài liệu, đồ vật, tình tiết liên quan đến việc bào chữa hoàn toàn tự nguyện Đây biện pháp nghiệp vụ cần thiết để người bào chữa có tài liệu, chứng để thực nhiệm vụ bào chữa có hiệu Những tài liệu, đồ vật, tình tiết mà người bào chữa thu thập Cơ quan tiến hành tố tụng dùng làm chứng để chứng minh vô tội giảm nhẹ trách nhiệm hình cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, giúp cho việc đánh giá tình tiết vụ án cách khách quan, toàn diện đầy đủ nhằm xử lý người, tội - Quyền đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu Người bào chữa có quyền đưa tài liệu, đồ vật, yêu cầu theo hướng có lợi cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, giúp cho Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa 10 án đánh giá vấn đề thuộc nội dung vụ án khách quan toàn diện Người bào chữa có quyền đưa yêu cầu như: triệu tập thêm người làm chứng, trưng cầu giám định… xét thấy điều cần thiết phải có lợi cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Những yêu cầu mặt đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mặt khác giúp Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án làm sang tỏ thật vụ án - Quyền gặp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo bị tạm giam Quy định giúp cho người bào chữa gặp trực tiếp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, tạo điều kiện cho hai bên trao đổi thông tin, giúp người bào chữa thu thập thêm tình tiết vụ án từ người mà họ đảm nhận việc bào chữa, nắm thêm đặc điểm nhân thân diễn biến tâm lý, tâm tư, nguyện vọng người bào chữa Đây sở để người bào chữa thu thập tình tiết gỡ tội, giảm nhẹ trách nhiệm hình cho bị can, bị cáo Mặt khác, qua việc gặp gỡ, trao đổi, người bào chữa có giải thích, tư vấn cần thiết pháp luật cho bị can, bị cáo để tránh họ có hành động đáng tiếc, giúp họ có thái độ khai báo thành khẩn để giảm nhẹ trách nhiệm hình Tòa án xét xử - Quyền đọc, ghi chép chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa sau kết thúc điều tra theo quy định pháp luật Qua việc đọc hồ sơ, người bào chữa nắm toàn nội dung vụ án, nắm chứng buộc tội chứng gỡ tội, tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình người mà họ nhận bào chữa Trong đọc hồ sơ, người bào chữa có quyền ghi chép chụp tài liệu cần thiết cho việc bào chữa Qua đó, người bào chữa kịp phát sai lầm, thiếu sót, vi phạm pháp luật trình điều tra, sở đưa yêu cầu, khiếu nài cần thiết quan nhà nước có thẩm quyền - Quyền tham gia xét hỏi, trình bày lời bào chữa, tranh luận phiên tòa 11 Việc tham gia hỏi tranh luận người bào chữa phiên tòa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng toàn trình bào chữa Tại phiên tòa vai trò người bào chữa thể rõ nét qua hoạt động Bởi vì, phiên tòa, chức buộc tội, bào chữa, xét xử thể cách đồng thời Người bào chữa có quyền lựa chọn hỏi vấn đề hoirnhuwngx người tham gia tố tụng số người tham gia tố tụng tòa án triệu tập Khi tranh luận người bào chữa phải phân tích, lập luận, đưa lý lẽ nhằm làm sáng tỏ tình tiết, chứng theo hướng gỡ tội, giảm nhẹ trách nhiệm hình cho bị cáo, tranh tụng bình đẳng với Kiểm sát viên để bảo vệ quyền lợi bị cáo - Quyền khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Khi tham gia tố tụng, phát vi phạm pháp luật định hay hành vi tố tụng quan tiến hành tố tụng người có thẩm quyền, người bào chữa có quyền khiếu nại định, hành vi tố tụng Người bào chữa có quyền khiếu nại theo trình tự thủ tục quy định Chương XXXV quy định khiếu nại, tố cáo tố tụng hình Pháp luật quy định cho người bào chữa có quyền nhằm đảm bảo cho hoạt động tố tụng mang tính khách quan toàn diện, tránh oan sai ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp người bị buộc tội Bên cạnh việc quy định người bào chữa có quyền nhằm đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo công dân tố tụng hình - Quyền xem biên phiên tòa , yêu cầu ghi sửa đổi bổ sung vào biên phiên tòa kí xác nhận - Quyền kháng cáo án, định Tòa án bị cáo người chưa thành niên người có nhược điểm tâm thần thể chất theo quy định điểm b, Khoản 2, Điều 57 BLTTHS năm 2003 Đây quyền độc lập người bào chữa, người bào chữa thực quyền kháng cáo không phụ thuộc vào ý chí bị cáo người đại diện hợp pháp 12 bị cáo Tất nhiên, kháng cáo phải theo hướng có lợi cho bị cáo nhiệm vụ bào chữa họ phiên tòa Người bào chữa kháng cáo án mà bị cáo người chưa thành niên, người có nhược điểm tâm thần thể chất theo quy định Khoản 2, Điều 57 BLTTHS năm 2003 Vì đối tượng chưa có khả nhận thức tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, thực đầy đủ quyền nghĩa vụ tố tụng Vì vậy, người bào chữa giúp đỡ họ mặt pháp lý đảm bảo tính công bằng, nhân đạo pháp luật nước ta 2.2 Quy định BLTTHS năm 2003 nghĩa vụ người bào chữa TTHS Theo Điều 58, BLTTHS năm 2003 người bào chữa có nghĩa vụ sau đây: - Người bào chữa có nghĩa vụ sử dụng biện pháp luật định để làm sang tỏ tình tiết xác định người bị tạm giữ, bị can, bị cáo cô tội tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình bị can, bị cáo Trong phạm vi mà pháp luật cho phép người bào chữa có nghĩa vụ thực hành vi tố tụng khác để bào chữa có hiệu cho người bị buộc tội Người bào chữa không làm việc làm xấu tình trạng người bị buộc tội Tùy theo giai đoạn tố tụng, thu thập tài liệu, đồ vật có liên quan đến vụ án người bào chữa có trách nhiệm giao cho Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Tòa án Việc giao nhận tài lieuj, đồ vật người bào chữa quan tiến hành tố tụng phải lập thành biên theo quy định Điều 95 BLTTHS năm 2003 - Người bào chữa có nghĩa vụ giúp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Không phải người bị tạm giữ, bị can, bị cáo có kiến thức pháp luật Thực tế có người thực hành vi phạm tội hiểu biết pháp luật hạn chế nên họ hoảng loạn dẫn đến hành động đáng tiếc Trong trường hợp này, người bào chữa có vai trò quan trọng không người tư vấn, giúp đỡ mặt pháp lý mà họ nguồn động viện giúp cho 13 người có tâm lý ổn định, nhận thức hành vi mình, từ có thái độ ăn năn, hối hận tin tưởng vào khoan hồng pháp luật - Người bào chữa không từ chối cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mà đảm nhận bào chữa lý đáng Người bào chữa nhận lời bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người đại diện hợp pháp họ mời, theo yêu cầu định Cơ quan tiến hành tố tụng không quyền từ chối bào chữa lý đáng Quy định nhằm đảm bảo quyền lợi cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Bởi vì, người bào chữa người tham gia suốt trình giải vụ án, họ người nắm bắt chứng cứ, tình tiết vụ án, từ chối bào chữa có người bị tạm giữ, bị can, bị cáo làm cho trình thu thập chứng bị gián đoạn gây ảnh hưởng đến quyền lợi người bị tạm giữ, bị can, bị cáo gây ảnh hưởng đến trình giải vụ án - Người bào chữa có nghĩa vụ tôn trọng thật pháp luật; không mua chuộc, cưỡng ép xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật Người bào chữa người có kiến thức hiểu biết pháp luật Vì vậy, tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo trước hết họ phải tôn thật pháp luật, sử dụng pháp luật làm phương tiện thực mục đích bào chữa Nếu họ mua chuộc, cưỡng ép xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật không bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người bị tạm giữ, bị can, bị cáo mà dẫn đến hành vi bi phạm pháp luật tố tụng nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tính nghiêm minh pháp luật - Người bào chữa có nghĩa vụ có mặt phiên tòa theo giấy triệu tập Tòa án Người bào chữa có nghĩa vụ có mặt theo giấy triệu tập Tòa án Mọi chuẩn bị người bào chữa nhằm bào chữa cho bị cáo trước tòa Sự giúp đỡ bảo vệ người bào chữa phiên tòa thiếu bị cáo Tại 14 phiên tòa, trình xét hỏi, tranh luận, người bào chữa phát cung cấp thêm tình tiết có lợi cho bị cáo, họ vắng mặt coi môt bất lợi cho bọ cáo họ gửi trước bào chữa cho Tòa án Còn trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa theo Khoản 2, Điều 57 BLTTHS năm 2003, vắng mặt người bào chữa làm chậm trình giải vụ án - Người bào chữa có nghĩa vụ không tiết lộ bí mật điều tra mà biết thực việc bào chữa , không sử dụng tài liệu ghi chép, chụp vụ án hình vào mục đích xâm phạm lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân Pháp luật quy định người bào chữa không tiết lộ bí mật điều tra mà biết thực nhiệm vụ Nhằm đảm bảo bí mật thuộc vè nội dung vụ án xác định trình điều tra nói riêng trình giải vụ án nói chung Quy định nghĩa vụ cho người bào chữa cần thiết việc bảo vệ bí mật quốc gia lợi ích chung toàn xã hội Người bào chữa làm trái pháp luật tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị thu hồi giấy chứng nhận người bào chữa, xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật III Thực tiễn thực quy định BLTTHS năm 2003 địa vị pháp lý người bào chữa giải pháp nhằm nâng cao đại vị pháp lý người bào chữa Thực tiễn thực quy định pháp luật địa vị pháp lý người bào chữa - Những kết đạt thời gian vừa qua thực quy định BLTTHS năm 2003 địa vị pháp lý người bào chữa Theo thống kê quan chức năng, tính đến thời điểm nay, nước thành lập 62/63 Đoàn luật sư với 5714 luật sư, 2771 người tập 15 hành nghề luật sư hoạt động gần 2000 tổ chức hành nghề luật sư Trong năm 2006-2010 có thay đổi rõ rệt tỷ lệ vụ án có người bào chữa tham gia Bảng: Số vụ án hình có tham gia người bào chữa Năm Số vụ án Số vụ có người bào chữa tham gia Tỷ lệ (%) 2006 61 643 007 9.6 2007 61 822 933 9.5 2008 65 073 355 11.3 2009 68 425 255 10.6 2010 67 421 513 11.0 Nguồn: Thống kê Tòa án nhân dân tối cao - Một số hạn chế, vướng mắc việc thực quy định BLTTHS năm 2003 địa vị pháp lý người bào chữa Thứ nhất, người bào chữa gặp khó khăn thực quyền có mặt lấy lời khai, hỏi cung tham gia hỏi cung Người bào chữa có quyền có mặt lấy lời khai, hỏi cung tham gia xét hỏi bị hạn chế luật quy định phải đồng ý Điều tra viên Thông thường việc gặp gỡ người bị tạm giữ, bị can, bị cáo gặp cản trở nên việc lấy lời khai, tham gia buổi hỏi cung hạn chế, pháp luật lại quy định người bào chữa hỏi cung Điều tra viên đồng ý Thứ hai, người bào chữa gặp vướng mắc, khó khăn việc thực quyền báo trước thời gian, địa điểm hỏi cung, quyền gặp bị can, bị cáo bị tạm giam Luật quy định người bào chữa có quyền báo trước thời gian địa điểm hỏi cung, quyền gặp mặt người bị tamh giữ, bị can, bị cáo thực tế quyền chưa đảm bảo quy định pháp luật chưa thật rõ ràng hợp tác quan tiến hành tố tụng chưa cao 16 Thứ ba, vướng mắc khó khăn việc người bào chữa thực quyền đọc, ghi chép, chụp tài liệu hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào chữa sau kết thúc giai đoạn điều tra Bởi nhiều trường hợp, quan tiến hành tố tụng không hợp tác giúp đỡ người bào chữa trình tìm kiếm, thu thập chứng cứ, tài liệu Mặt khác, khái niệm “tài liệu liên quan đến vụ án” chưa giải thích cụ thể Thứ tư, quy định pháp luật cho phép người bào chữa vắng mặt phiên tòa xét xử làm hạn chế hoạt động tranh tụng phiên tòa Thứ năm, người bào chữa thực quyền tham gia xét hỏi tranh luận phiên tòa gặp nhiều khó khăn số trường hợp tranh luận phiên tòa, ý kiến có người bào chữa đưa tranh luận với phía buộc tội lại không Thẩm phán, Hội thẩm, Kiểm sát viên chấp nhận bà vệc không chấp nhận không đưa lý thỏa đáng hợp lý Có thể thấy nguyên nhân vướng mắc do: Một có hạn chế quy định pháp luật, chưa có chế bảo đảm để người bào chữa thực quyền Hai quan tiến hành tố tụng chưa thực tạo điều kiện cho người bào chữa thực quyền theo quy định pháp luật Những giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao địa vị pháp lý người bào chữa - Kiến nghị sửa đổi điểm a, Khoản 2, Điều 58: Quy định phải có đồng ý Điều tra viên người bào chữa có quyền hỏi người bị tạm giữ, bị can, bị cáo Như nói trên, để người bào chữa tham gia hỏi cung bị can cần phải có đồng ý Điều tra viên, điều làm hạn chế quyền người bào chữa Như vậy, sửa điểm a, Khoản 1, Điều 58 sau: “2 Người bào chữa có quyền: a Có mặt lấy lời khai người bị tạm giữ, bị can vấn đề vụ án mà Điều tra viên không hạn chế có mặt hoạt động điều tra khác…” 17 - Kiến nghị sửa đổi điểm b, Khoản Điều 58 quy định người bào chữa có quyền: Đề nghị Cơ quan điều tra báo trước thời gian, địa điểm hỏi cung bị can để có mặt hỏi cung bị can Mặc dù điều quy định Luật chưa cụ thể, thời hạn báo trước chậm ngày… - Kiến nghị bổ sung quy định Điều 190 BLTTHS 2003 quy định người bào chữa có nghĩa vụ tham gia phiên tòa Như phân tích trên, nên sửa đổi điều luật thành: “Người bào chữa có nghĩa vụ tham gia phiên tòa, người bào chữa vắng mặt gửi trước bào chữa bị cáo đồng ý Tòa án mở phiên tòa xét xử Trường hợp bị cáo đề nghị hoãn phiên tòa hội đồng xét xử phải hoãn phiên tòa” Một số kiến nghị khác nhằm nâng cao địa vị pháp lý người bào chữa: - Cần tích cực tuyên truyền ý thức pháp luật người dân, để họ hiểu rõ vị trí, vai trò người bào chữa tố tụng hình sự, nhằm tăng cường vụ án người bào chữa tham gia theo yêu cầu người bị tạm giữ, bị can, bị cáo hay người đại diện họ - Tiếp có biện pháp nhằm nâng cao trách nhiệm người tiến hành tố tụng, Cơ quan tiến hành tố tụng - Các trại giam, trại tạm giữ cần nâng cấp phương tiện để đảm bảo cho việc người bào chữa giao tiếp cách tốt người bị tạm giữ, bị can, bị cáo C KẾT THÚC VẤN ĐỀ 18 Trên số nét địa vị pháp lý người bào chữa tố tụng hình chế bảo đảm quyền nghĩa vụ người bào chữa thực tế Mặc dù quy định pháp luật địa vị pháp lý người bào chữa BLLTHS năm 2003 tiến số vướng mắc cần quy định cụ thể văn hướng dẫn Mặt khác, muốn tăng hiệu việc thực quyền lợi ích người bào chữa giai đoạn trước hết người bào chữa cần củng cố thêm kiến thức pháp luật, nâng cao hiểu biết pháp luật…sau đó, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo người đại diện họ cần nhận thức rõ vai trò người bào chữa tố tụng hình Tiến tới xây dựng đội ngũ người bào chữa chuyên nghiệp, thông thạo chuyên môn, am hiểu pháp luật, mẫu mực đạo đức, có trình độ pháp lý cao D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đình Nghĩa, Địa vị pháp lý người bào chữa TTHS Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2004 Đỗ Thị Loan, Địa vị pháp lý luật sư bào chữa tố tụng hình sự, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2011 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 19 ... nhiệm hình cho bị cáo, tranh tụng bình đẳng với Kiểm sát viên để bảo vệ quyền lợi bị cáo - Quyền khiếu nại định, hành vi tố tụng quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng Khi tham gia tố tụng, ... Nội, 2004 Đỗ Thị Loan, Địa vị pháp lý luật sư bào chữa tố tụng hình sự, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2011 Bộ luật tố tụng hình năm 2003 19 ... thể tiến dân chủ tố tụng hình trước hết thể quy định thời điểm tham gia tố tụng người bào chữa: Trường hợp khẩn cấp, bắt người phạm tội tang bị truy nã người bào chữa tham gia tố tụng từ có định