Phân tích cơ sở pháp lý để Ngân hàng nhà nước quản lý, điều hành thị trường ngoại hối;thực trạng và đề xuất pháp lý

16 1.7K 8
Phân tích cơ sở pháp lý để Ngân hàng nhà nước quản lý, điều hành thị trường ngoại hối;thực trạng và đề xuất pháp lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Ngoại hối có ảnh hưởng to lớn đời sống kinh tế xã hội quốc gia Trong kinh tế đại, quốc gia có nhu cầu sử dụng ngoại hối để nhập hàng hóa hay can thiệp vào thị trường hàng hóa, thị trường tiền tệ, điều hòa cán cân toán quốc tế… Nhận thấy tầm quan trọng hoạt động ngoại hối, nước ta có quy định pháp luật để điều chỉnh, quản lý lĩnh vực Pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngoại hối ngày Nhà nước ta tâm hoàn thiện, nhiên bên cạnh tồn điểm bất cập chưa hợp Vì xin chọn đề tài: “Phân tích sở pháp lý để Ngân hàng nhà nước quản lý, điều hành thị trường ngoại hối; thực trạng đề xuất pháp lý” để sâu phân tích vấn đề NỘI DUNG I1- Khái quát chung Khái niệm ngoại hối Ở Việt Nam, khái niệm ngoại hối pháp luật quy định cụ thể cách liệt kê thành phần ngoại hối, bao gồm: - Đồng tiền quốc gia khác đồng tiền chung châu Âu đồng tiên chung khác sử dụng toán quốc tế khu vực; Phương tiên toán ngoại tệ, gồm sec thẻ toán,hối phiếu đòi nợ, hối phiếu nhận nợ phương tiện toán khác; Các loại giấy tờ có giá ngoại tệ, gồm trái phiếu phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu loại giấy tờ có giá khác; Vàng thuộc trự ngoại hối nhà nước, tài khoản nước người cư trú; vàng thỏi dạng khối, thỏi, hạt, miếng trường hợp chuyển vào chuyển khỏi lãnh thổ Việt Nam sử dụng toán quốc tế Như vậy, hiểu cách đơn giản, ngoại hối thuật ngữ dùng để phương tiện toán dụng giao dịch quốc tế bao gồm ngoại tệ, công cụ toán ngoại tệ, loại chứng từ có giá ngoại tệ, vàng tiêu chuẩn quốc tế, đồng tiền quốc gia 2Hoạt động ngoại hối 2.1 Khái niệm hoạt động ngoại hối Khái niệm hoạt động ngoại hối: hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực ngoại hối hay trình tổ chức, điều hành quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động ngoại hối kinh tế sở quy định pháp luật, nhằm đạt mục tiêu nhiệm vụ quản lý nhà nước Hoạt động quản lý nhà nước ngoại hối có phạm vi rộng, bao gồm nhiều hình thức hoạt động khác nhau, chẳng hạn như: ban hành quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực ngoại hối; tổ chức thực quy định pháp luật ngoại hối; tra, kiểm tra việc chấp hành xử lý vi phạm pháp luật ngoại hối 2.2 Đặc điểm hoạt động quản lý ngoại hối Thứ nhất, chủ thể QLNH phải quan nhà nước có chuyên môn nghiệp vụ chuyên sâu quản lý kinh tế, đặc biệt quản lý ngoại hối Do xu hướng hoạt động ngoại hối kinh tế đại ngày cáng đa dạng hóa phức tạp, chứa đựng nhiều rủi ro, không gói gọn lãnh thổ quốc gia mà có liên thông với nhiều thị trường giới, đòi hỏi quan quản lý nhà nước phải quan chuyên trách, có đội ngũ dân đủ lực, trình độ nghiệp vụ, kiên thức chuyên sâu hoạt động ngoại hối quản lý nhà nước Thứ hai, đối tượng quản lý ngoại hối chủ thể có hoạt động ngoại hối kinh tế Nghĩa quản lý người có tham gia hoạt động ngoại hối, quản lý tài sản ngoại hối Thứ ba, nội dung hoạt động ngoại hối bao gồm giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, hành vi sử dụng ngoại hối, hoạt động kinh doanh ngoại hối, cung ứng dịch vụ ngoại hối giao dịch khác liên quan đến ngoại hối lãnh thổ Việt Nam Các hành vi pháp lý gắn với đối tượng ngoại hối dịch vụ ngoại hối Vì vậy, xác định hoạt động cấu thành bới hnahf vi pháp lý đó, giao dịch vãng lai, giao dịch vốn, hành vi sử dụng, kinh doanh ngoại hối hay hành vi cung ứng dịch vụ ngoại hối…Như vậy, nội dung hoạt dộng ngoại hối xem dấu hiệu quan trọng để phân biệt hoạt động ngoại hối với hoạt động kinh tế khác Quản lí hoạt động ngoại hối 3.1 Khái niệm Quản lí hoạt động ngoại hối hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực ngoại hối hay trình tổ chức, điều hành quan nhà nước có thẩm quyền hoạt động ngoại hối kinh tế sở quy định pháp luật, nhằm đạt mục tiêu nhiệm vụ quản lý nhà nước 3.2 Đặc trưng hoạt động quản lý ngoại hối Thứ nhất, chủ thể quản lý ngoại hối phải quan nhà nước có chuyên môn nghiệp vụ sâu quản lý kinh tế, đặc biệt quản lý ngoại hối Do xu hướng hoạt động ngoại hối kinh tế đại ngày đa dạng hóa phức tạp, chứa đựng nhiều rủi ro, không giưới hạn lãnh thổ quốc gia mà có liên thông với nhiều thị trường giới, đòi hỏi quan quản lý nhà nước phải quan chuyên trách có đội ngũ nhân đủ lực, trình độ nghiệp vụ, kiến thức chuyên sâu hoạt động ngoại hối QLNH Thứ hai, đối tượng QLNH chủ thể có hoạt động ngoại hối kinh tế, Nghĩa chủ thể quản lý người có tham gia hoạt ddoogj ngoại hối, quản lý tài sản ngoại hối Thứ ba, phương thứ QLNH có kết hợp biện pháp hành với biện pháp kinh tế, biện pháp kinh tế chủ yếu Hoạt động ngoại hối hoạt động kinh tế có mối liên hệ với nhiều số kinh tế vĩ mô tỷ giá, tỷ lệ lạm phát…, chịu tác động quy luật kinh tế quy luật cung cầu, cạnh tranh…Vì vậy, biện pháp kinh tế thương sủ dụng phổ biến trình QLNH quan quản lý để điều chỉnh tác động đến hoạt động ngoại hối chủ thể kinh tế, đặc biệt kinh tế thị trường phát triển II- Cơ sở pháp lý để Ngân hàng nhà nước quản lý, điều hành thị trường ngoại hối Các chủ thể có thẩm quyền quản lý Chủ thể QLNH quan quản lí Nhà nước trao quyền quy định pháp luật để thay mặt Nhà nước thực chức QLNH Vì vậy, chủ thể QLNH nội dung quạn trọng cầ phải pháp luật QLNH điều chỉnh Pháp luật quy đinh cụ thể hệ thống quan tham gia QLNH, phân định rõ phạm vi thẩm quyền, chức quan hệ thống QLNH; thẩm quyền cụ thể thực quản lý hoạt động ngoại hối đối tượng quản lý công cụ, phương tiện thực quản lý chủ thể Theo Diều 40 Pháp lệnh số 28/2005/PL-UBTVQH ngày 13/12/2005 ngoại hối,các quan nhà nước có thẩm quyền quản lý ngoại hối Việt Nam bao gồm: Chính phủ quan hành pháp có thẩm quyền chung chịu trách nhiệm trước Quốc hội việc thực vai trò thống quản lí nhà nước ngoại hối hoạt động ngoại hối toàn lãnh thổ Việt Nam Để thực có hiệu hoạt động này, Chính phủ phân cấp cho Ngân hàng nhà nước số Bộ có liên quan trực tiếp thực hành vi quản lí nhà nước vè ngoại hói hoạt động ngoại hối Ngân hàng nhà nước Việt nam quan chức Chính phủ, Chính phủ trao quyền hạn trực tiếp tiến hành hoạt động quản lí nhà nước ngoại hối lãnh thổ Việt Nam Trong thự thẩm quyền này, Ngân hàng nhà nước chịu trách nhiệm trước Quốc hội Chính phủ Ngoài ra, với vai trò ngân hàng trung ương, Ngân hàng nhà nước Việt Nam có thẩm quyền thực nghiệp vụ ngoại hối cách tham giá trực tiếp vào giao dịch ngoại hối, thông qua nhằm thực việc điều hành sách tiền tệ quốc gia theo nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội Đây khung pháp lý rộng rãi, tạo điều kiện tập trung quyền quản lí trực tiếp để Ngân hàng Nhà nước nhanh chóng linh hoạt thực hiệu sách tiền tệ chế quản lí thị trường tài nói chung thị trường ngoại hối nói riêng Tuy nhiên, dù tạo điều kiện, linh hoạt đến đâu, Ngân hàng Nhà nước chịu giám sát Quốc hội Chính phủ Tạo chế hợp lí, vừa chặt chẽ vừa linh hoạt - Các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ, ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuốc trung ương có thẩm quyền quản lí ngoại hối hoạt động ngoại hối phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn pháp luật quy định Như vậy, khung pháp lý dành cho Ngân hàng Nhà nước quản lí, điều hành thị trường ngoại hối rõ ràng cụ thể Pháp luật quy định rõ từ việc Ngân hàng Nhà nước có quyền quản lí, điều hành thị trường ngoại hối nào, đối tượng chịu điều chỉnh, quản lí ai, Ngân hàng Nhà nước thực quyền phải chịu trách nhiệm gì, chịu trách nhiệm với ai… Cơ sở pháp lí đắn rõ ràng Nhưng sở pháp lý vậy, Ngân hàng Nhà nước thời gian qua sử dụng quyền ? Đã quản lí tác động tới thị trường ngoại hối ? Chúng ta tìm hiểu điều phần Đối tượng quản lí nhà nước ngoại hối Theo quy định điều Pháp lệnh ngoại hối, đối tượng chịu quản lí nhà nước ngoại hối bao gồm: - Các tổ chức, cá nhân người cư trú, người không cư trú có hoạt động ngoại hối lãnh thổ Việt Nam Các đối tượng khác có liên quan đến hoạt động ngoại hối Đối tượng quản lú nhà nước ngoại hối tổ chức cá nhân có ngoại hối có hoạt động liên quan đến ngoại hối, Pháp luật ngoại hối nước quy định rõ đối tượng thuộc diện quản lý người cư trú không cư trú Theo khuyến nghị Quỹ tiền tệ quốc tế, cách phân loại người cư trú không cư trú sựa ba tiêu chí thời hạn cư trú, nơi phát sinh nguồn thu nhập nơi Trong đó, hai khái niệm người cư trú người không cư trú hiểu Người cư trú thống hiểu toàn tổ chức, doanh nghiệp thành lập theo pháp luật hành quốc gia, hoạt động, kinh doanh phạm vi lãnh thổ nước đó, đặt đại diện nước tổ chức, doanh nghiệp thành lập theo pháp luật nước phép hoạt động, kinh doanh nước Người cư trú bao gốm người thuộc quóc tịch nước người nước phép cư trú có thời hạn nước Người không trú hiểu tổ chức, doanh nghiệp thành lâp theo pháp luật hành không hoạt động kinh doanh nước mà không hoạt động kinh doanh nước ngoài, tổ chức doanh nghiệp dược thành lập theo pháp luật nước không hoạt động kinh doanh nước đó, hay quan đại diện tổ chức quốc tế, Chính phủ khác đặt nước Người không cư trú người mang quốc tịch nước đến nước mục đích định cư Như vậy, việc phân chia người cư trú người không cư trú không phụ thuộc việc tổ chức thành lập theo pháp luật nước hay cá nhân mang quốc tịch nước Dấu hiệu thu nhập chủ yếu tổ chức, cá nhân nước hay nước Việc phân chia giúp ghi chéo phân tích xác cán cân toán quốc tế, có sách quản lý phù hợp hoạt động ngoại hối loại đối tượng khác nhau, nhằm khuyến khích hoạt động kinh tế đối ngoại tăng cường hiệu quản lý nhà nước pháp luật Nội dung quản lí nhà nước ngoại hối Nội dung quản lí nhà nước ngoại hối có nghĩa nghiên cứu vấn đề sau đây: Các chủ thể phạm vi thẩm quyền chủ thể hoạt động quản lí nhà nước ngoại hối; Chế độ thông tin, báo cáo liên quan đến hoạt động ngoại hối; Thanh tra, kiểm tra kiểm soát hoạt động ngoại hối; Chế tài hành vi vi phạm pháp luật ngoại hối; III- Thực trạng quản lí, điều hành NHNN với thị trường ngoại hối Việt Nam số giải pháp Thực trạng pháp luật Để tạo môi trường hoạt động lành mạnh, ổn định cho thành phần kinh tế tham gia hoạt động ngoại hối, pháp luật Việt Nam có quy định tương đối chặt chẽ xử lý vi phạm vi phạm pháp luật QLNH Theo nghị định số 202/2004/NĐ-CP ngày 10/12/2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ hoạt động ngân hàng Nghị định 95/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 202/2004/NĐ-CP, việc xử lý vi phạm lĩnh vực ngoại hối phân chia theo loại hành vi cụ thể như: Không niêm yết công khái tỷ giá mua bán ngoại tệ địa điểm gia dịch: Mua, bán, toán ngoại tệ khách hàng trả ngoại tệ khách hàng gửi từ nước Việt Nam không tỉ giá giao dịch theo quy định; Cho vay, cho thuê tài trả nợ nước ngoại tệ không quy đinh; Cho vay, cho thuê tài trả nợ nước ngoại tệ không quy định; Chuyển, mang ngoại tệ nước vào Việt Nam không quy định; Thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ ngoại tệ với người nước không quy định pháp luật; Mua bán, toán ngoại tệ không quy định; Mở tài khoản sử dụng tài khoản ngoại tệ nước mà chưa phép không quy định giấy phép cấp có thẩm quyền; Niêm yết giá, quảng cáo hàng hóa, dịch vụ quyền sử dụng đất ngoại tệ, vàng không quy định; hoạt dộng ngoại hối mà không cấp có thẩm quyền cấp giấy phép giấy phép hoạt động ngoại hối hết thời hạn bị đình chỉ; Hoạt động xuất khẩu, nhập ngoại tệ, vàng mà giấy phép NHNN… Các đối tượng có hành vi vi phạm pháp luật ngoại hối bị áp dụng hình thức phạt tiền từ mức 200.000 đồng đến 500.000.000 đồng tùy theo hành vi cụ thể phải chịu áp dụng hình thức phạt bổ sung : tịch thu tang vật, tước quyền sử dụng Giấy chứng nhân đăng ký Đại lý đổi ngoại tệ Ngoài thẩm quyền xử phạt vi phạm hành NHNN quan quản lý nhà nước lĩnh vực ngoại hối, pháp luật quy định rõ thẩm quyền xử phạt chủ thể quản lý khác Chủ tịch UBNN cấp tỉnh, Cục trưởng Cục cảnh sát điều tra tội phạm trật tự quản lý kinh tế chức vụ, Cục trưởng Cảnh sát điều tra tội pham trật tự xã hội… Thực trạng hoạt động ngoại hối Việt Nam Năm 2009, tỉ giá USD/VND tiếp tục đà tăng tháng đầu năm, đặc biệt sau Ngân hàng nhà nước (NHNN) thực nới rộng biên độ tỉ giá lên ±5% khiến cho tỉ giá ngoại tệ liên ngân hàng có đợt tăng đột biến Năm 2010, giá USD tăng mạnh năm 2009, sang đến tháng 1/2010 lại giảm nhẹ tiếp tục dao động quanh mức 18.479 đồng/USD tháng 2/2010 Nguyên nhân do: nguồn cung USD tăng từ nguồn vốn đầu tư trực tiếp, từ vốn hỗ trợ phát triển thức, từ vốn đầu tư gián tiếp, từ nguồn kiều hối từ Việt kiều từ lao động làm việc nước gia tăng; nguồn thu từ khách quốc tế đến Việt Nam gia tăng trở lại; kim ngạch xuất chuyển từ tăng trưởng âm sang tăng trưởng dương…; bên cạnh đó, tập đoàn, tổng công ty lớn Nhà nước bán ngoại tệ cho ngân hàng, sức ép tâm lý găm giữ USD lo sợ rủi ro tỉ giá giảm, chênh lệch giá thị trường tự với giá niêm yết thị trường thức giảm đáng kể Đến cuối năm 2010, thị trường ngoại hối Việt Nam rơi vào tình trạng căng thẳng cầu ngoại tệ lớn, nguồn cung lại khan Điều khiến cho giá USD/VND tăng mạnh, làm ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô Đầu tháng 11/2010, giá trị đồng USD giảm toàn giới Việt Nam lại tăng mạnh Đây nghịch lý gây tác hại lớn cho kinh tế Giá USD thị trường tự liên tục bứt phá lên mức cao, bỏ xa tỷ giá thức Các ngân hàng niêm yết giá quy định,song thực tế, giá mua vào bán cộng thêm chi phí khác cao giá niêm yết Hiện tượng dường lặp lại tình hình số thời kỳ trước Đáng ý,trong hệ thống ngân hàng, quy mô giao dịch, trạng thái ngoại hối giảm Nếu trước (hồi tháng 8) điều chỉnh dương 3%, gần đây, giảm xuống dương 1% đến giai đoạn gần xuống xấp xỉ 0% Điều cho thấy, ngân hàng không dư thừa ngoại tệ Đây thực nghịch lý giới USD giá, vàng tăng giá, Việt Nam USD tăng giá, vàng lên giá tiền Việt lại giá Sáu tháng đầu năm 2011, với sách thắt chặt tiền tệ NHNN, điểm bật thị trường ngoại tệ trì ổn định Tỉ giá giao dịch dần hạ xuống Bắt đầu từ “giảm nhiệt” tỉ giá thị trường tự do, chênh lệch tỉ giá thị trường so với thị trường thức giảm dần xuống, chí có thời điểm thấp thị trường thức – tượng thấy nhiều năm qua Khi thị trường tự bị thu hẹp, chênh lệch tỉ giá thị trường tự thị trường thức giảm thiểu, tỉ giá ổn định có xu hướng giảm, tạo thời để NHNN mua vào ngoại tệ Tính đến ngày 29/9/2011, huy động vốn ngoại tệ hệ thống tổ chức tín dụng từ kinh tế tăng 0,07% (tương đương 17 triệu USD) so với cuối tháng 8/2011, tiền gửi ngoại tệ tổ chức tín dụng NHNN tăng 45,1% so với cuối tháng 8/2011, tương đương với mức tăng thêm 586 triệu USD Dư nợ tín dụng ngoại tệ (thu nợ ngoại tệ) giảm 792 triệu USD, tương đương 2,71% so với cuối tháng 8/2011 Như vậy, tháng 9/2011, phần thu ngoại tệ (809 triệu USD) lớn phần chi ngoại tệ trả nợ (745 triệu USD) hệ thống ngân hàng 64 triệu USD Mặt khác, tiền gửi ngoại tệ tổ chức tín dụng NHNN tăng cao tháng 9/2011cho thấy khoản ngoại tệ hệ thống ngân hàng tiếp tục đảm bảo Bên cạnh chuyển biến tích cực, thị trường ngoại hối Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn cần phải giải kịp thời: - Trong hệ thống tổ chức tín dụng, tốc độ tăng tín dụng ngoại tệ lớn gần lần tốc độ tăng tín dụng nội tệ, tốc độ tăng tín dụng vàng cao nghịch lý không giống nước khu vựcvà giới Hậu làm tăng tình trạng đô la hóa (thậm chí vàng hóa) vốn nặng nề, lại phức tạp thêm Thêm vào đó, chênh lệch lớn lãi suất đồng nội tệ ngoại tệ khiến doanh nghiệp đổ xô vay USD, sau bán lấyVND để phục vụ sản xuất kinh doanh, làm cho nguồn cung ảo USD thị trường gia tăng Các chuyên gia kinh tế lo ngại rằng, cung ảo biến thành cầu thực khoản vay đến kỳ đáo hạn tạo áp lực lên tỉ giá tháng cuối năm - Nhập siêu liên tục tăng lên tháng đầu năm làm cho cán cân thương mại, cán cân toán bị cân đối, tạo sức ép lên tỉ giá Đó biểu nợ thương mại nước không danh mục nợ tín dụng Nhà nước doanh nghiệp với nước Mặt khác, theo thống kê từ đầu năm đến nay, nguồn ngoại tệ từ đầu tư trực tiếp nước giảm, nguồn kiều hối khó tăng cao so với năm trước Nguồn ngoại tệ từ đầu tư gián tiếp, hỗ trợ phát triển thức khách quốc tế đến Việt Nam tăng, ý nghĩa định - Luật pháp kinh tế thị trường yếu thiếu, làm cho Nhà nước bị bất lực trước vô số tượng kinh tế ngầm nằm vòng kiểm soát kiểm soát được, gây thất thu thuế ô nhiễm môi trường loại doanh nghiệp, thuộc thành phần kinh tế Điển hình việc thiếu yếu luật pháp thị trường tài thể lĩnh vực kiểm soát tình trạng đô la hóa, pha loãng cổ phiếu, làm giá chứng khoán, kiểm soát giao dịch bất động sản, chi tiêu ngân sách nhà nước, lập “sân sau” để đầu tư chéo toán biên mậu chủ yếu tiền mặt nhằm trốn thuế gian lận giá cả… làm cho thị trường tài Việt Nam có nhiều tượng “loạn”: loạn giá vàng, bất động sản, tỷ giá, lãi suất tín dụng ngoại tệ,…, vô hình chung thị trường tài góp phần tạo thành tổng lực đẩy số giá tiêu dùng lên tới số: 11,75% so với tháng 12/2009 - Mặc dù niềm tin vào đồng Việt Nam củng cố tình trạng đô-la hóa chưa giải triệt để; tín dụng ngoại tệ tăng cao, số tổ chức tín dụng có hệ số sử dụng vốn vượt 100%, số tổ chức tín dụng huy động vốn nước để tăng trưởng tín dụng cao, tiềm ẩn rủi ro nguồn vốn nước bị rút đột ngột Trên thị trường tình trạng TCTD lách quy định tỷ giá làm tăng bất ổn thị trường ngoại hối… - Hơn 70% giá trị hàng xuất có nguyên liệu hàng nhập mà tỷ giá liên tục tăng đồng nghĩa với nhập lạm phát, cộng hưởng với lạm phát nước đẩy giá hàng nhập cho tiêu dùng nhập cho sản xuất lên cao Việc ngành công nghiệp phụ trợ, không làm cho giá trị gia tăng thấp, mà làm cho kinh tế bị chia cắt cục thành nhiều “tiểu kinh tế” có chế khác sản xuất, tiêu thụ lẫn phương tiện toán thị trường quốc gia thống - Nếu nhìn vào kinh tế nói chung nước ta kinh tế bị nhập siêu (trừ năm 1992) Nghĩa là, đồng nội tệ liên tục yếu so với sức mua bên mà không cải thiện tình trạng nhập siêu Theo thời báo kinh tế Việt Nam, số 308 ngày 25-12-2010, tính lũy kế năm từ tháng 12/2003 đến tháng 12/2010, CPI Việt Nam tăng 200% (2 lần); theo nguồn trên, giá vàng tháng 12/2010 cao giá vàng tháng 12/2000 tới 7,3 lần, tức sức mua VND sau 10 năm so với vàng 13,7% Trong đó, chiến tiền tệ cường quốc, chiến nợ công quốc gia châu Âu gây sức ép giảm sức mua nhiều đồng tiền, làm cho thị thường ngoại hối có nhiều thay đổi to lớn Thực tiễn áp dụng pháp luật Hoạt động tra xử lý vi phạm ngoại hối TCTD thương NHNN tiến hành lồng ghép ta toàn diện hoạt động TCTD Qua tra, sai phạm chủ yếu TCTD lĩnh vực ngoại hối thường vi phạm quy định trạng thái ngoại hối không chấp hành quy định biên độ tỷ giá mua bán ngoại tệ với khách hàng, bán ngoại tệ với mức giá cao vượt tỷ giá NHNN quy đinh Tuy nhiên, sai phạm hoạt động ngoại hối TCTD không nhiều nghiêm trọng nên việc xử phạt vi phạm lĩnh vực QLNH TCTD không nhiều không nghiêm trọng nên việc xử phạt vi phạm lĩnh vực QLNH TCTD Đối với sai phạm nhỏ, NHNN thương đưa kiến nghị yêu cầu TCTD chấn chỉnh, khắc phục Trong thời gian qua, NHNN phối hợp với quan liên quan thành lập đoàn kiểm tra đột xuất để kiểm tra việc chấp hành quy định QLNH tổ chức kinh tế Các đoàn kiểm tradđã phát xử lý hành vi mua, bán, toán ngoại tệ không quy đinh, niêm yết giá, quảng cáo hàng hóa, dịch vụ ngoại tệ trái pháp luật…qua góp phần ổn định, lành mạnh thị trường ngoại hối, tăng cường hiệu quản lý nhà nước Như vậy, với Nghị định số 202/2004, việc ban hành Nghị định 95/2011 tạo sở pháp lý kịp thời cho công tác tra, kiểm soát xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực ngoại hối bước chấn chỉnh hoạt động ngoại hối chủ thể tham gia thị trương, góp phần thiết lập trật tự thị trường, tăng cường kỷ cương pháp luật, nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước lĩnh vực ngoại hối Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật xử lý vi phạm QLNH thời gian qua cho thất số hạn chế định Theo quy định mục đ khoản Điều Nghị đinh 95/2011, hành vi niêm yết giá, quảng cáo hàng hóa, dịch vụ, quyền sử dụng đất ngoại tệ, vàng không quy định pháp luật bị phạt tiền từ 300 triệu đồng đến 500 triệu đồng Theo cách hiểu thông thường, niêm yết giá phải công khái giá đê người mua nhìn thấy in, dán, ghi bao bì, bảng, giấy hình thức hác đặt, treo dán, nơi bán hàng cung cấp dịch vụ Do vậy, trường hợp định giá dịch vụ hợp đồng du lịch… coi niêm yết giá ngoại tệ hay không Điều gây khó khăn cho công tác kiểm tra xử lý vi phạm Hiện nay, hoạt động mua bán ngoại tệ thị trường tự không diễn công khai, song cẫn có hoạt động ngầm gây khó khăn cho việc kiểm tra, kiểm soát Vì đòi hỏi phải có phối hợp đồng bộ, chặt chẽ quan chức để thực hiên kiểm tra, kiểm soát cách liệt thường xuyên có hiệu tích cực Một số giải pháp - Để cải thiện tình hình thị trường ngoại hối bước phát triển thị trường ngoại hối cần xây dựng chế pháp lý- thiết chế theo hường khẳng định biện pháp bảo đảm thông qua việc cho phép quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp phong tỏa việc chuyển tiền tài sản cá nhân, tổ chức có liên quan đến lĩnh vực khủng bố, rửa tiền Quản lý tốt dự trữ ngoại hối tăng tích lũy ngoại tệ, xây dựng sách phát triển xuất hạn chế nhập khẩu, tiết kiệm chi ngoại tệ, nhập hàng hóa cho nhu cầu cần thiết mặt hàng thiết yếu nước chưa sản xuất Ngoại tệ dự trữ đưa vào can thiệp thị trường phải có hiệu Lựa chọn phương án phù hợp cho việc dự trữ cấu ngoại tệ cần đa dạng hóa ngoại tệ dự trữ để phòng tránh rủi ro USD giá Nới lỏng tiến tới tự hóa quản lý ngoại hối, hoạt động bao gồm việc giảm dần, tiến tới loại bỏ can thiệp trực tiếp Ngân hàng Nhà nước việc xác định tỷ giá, xóa bỏ quy định mang tính chất hành kiểm soát ngoại hối, thiết lập tính chuyển đổi cho đồng tiền Việt Nam, sủ dụng linh hoạt hiệu công cụ quản lý tỷ giá, nâng cao tính chất chủ động kinh doanh tiền tệ ngân hàng thương mại Cần nâng cao vai trò Ngân hàng Nhà nước thị trường ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước đầu mối quản lý ngoại tệ, người mua bán cuối để cân thị trường ngoại hối KẾT LUẬN: Trong năm vừa qua, công tác quản lý kinh doanh ngoại hối thu kết đáng ghi nhận, giữ ổn định giá trị đối nội, đối ngoại đồng tiền Việt Nam, góp phần phục vụ thúc đẩy kinh tế phát triển ổn định bền vững Những thiếu sót, bất cập tồn khuyết điểm khó tránh trình hội nhập phát triển Như Ngân hàng Nhà nước cần sức khắc phục tồn khó khăn, dũng cảm vượt qua đưa hoạt động ngoại hối không bị tụt hậu trước đổi thời đại cố gắng phấn đấu để đồng tiền Việt Nam sớm trở thành đồng tiền có khả toán quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật ngân hàng Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2010 Pháp lệnh ngoại hối năm 2005 Nghị định Chính phủ số 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh ngoại hối Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH 12 [...]... hoạt và hiệu quả các công cụ quản lý tỷ giá, nâng cao tính chất chủ động trong kinh doanh tiền tệ của ngân hàng thương mại Cần nâng cao vai trò của Ngân hàng Nhà nước trên thị trường ngoại hối, Ngân hàng Nhà nước là đầu mối quản lý ngoại tệ, là người mua bán cuối cùng để cân bằng thị trường ngoại hối KẾT LUẬN: Trong những năm vừa qua, công tác quản lý và kinh doanh ngoại hối đã thu được những kết quả... 95/2011 đã tạo cơ sở pháp lý kịp thời cho công tác thanh tra, kiểm soát và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về lĩnh vực ngoại hối từng bước chấn chỉnh hoạt động ngoại hối của các chủ thể tham gia thị trương, góp phần thiết lập trật tự thị trường, tăng cường kỷ cương pháp luật, nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực ngoại hối Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng pháp luật về xử lý vi phạm... khủng bố, rửa tiền Quản lý tốt dự trữ ngoại hối tăng tích lũy ngoại tệ, xây dựng chính sách phát triển xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu, tiết kiệm chi ngoại tệ, chỉ nhập những hàng hóa cho nhu cầu cần thiết và những mặt hàng thiết yếu trong nước chưa sản xuất được Ngoại tệ dự trữ khi đưa vào can thiệp trên thị trường phải có hiệu quả Lựa chọn phương án phù hợp cho việc dự trữ cơ cấu ngoại tệ của mình... tra đột xuất để kiểm tra việc chấp hành quy định về QLNH của các tổ chức kinh tế Các đoàn kiểm tradđã phát hiện và xử lý các hành vi mua, bán, thanh toán ngoại tệ không đúng quy đinh, niêm yết giá, quảng cáo hàng hóa, dịch vụ bằng ngoại tệ trái pháp luật…qua đó góp phần ổn định, lành mạnh thị trường ngoại hối, tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước Như vậy, cùng với Nghị định số 202/2004, việc ban hành. .. các cơ quan chức năng để thực hiên kiểm tra, kiểm soát một cách quyết liệt thường xuyên mới có hiệu quả tích cực 4 Một số giải pháp - Để cải thiện tình hình thị trường ngoại hối từng bước phát triển thị trường ngoại hối chúng ta cần xây dựng một cơ chế pháp lý- thiết chế theo hường khẳng định các biện pháp bảo đảm thông qua việc cho phép các cơ quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp phong tỏa việc chuyển... soát giao dịch bất động sản, chi tiêu ngân sách nhà nước, lập “sân sau” để đầu tư chéo và thanh toán biên mậu chủ yếu bằng tiền mặt nhằm trốn thuế và gian lận giá cả… đã làm cho thị trường tài chính Việt Nam có khá nhiều hiện tượng “loạn”: loạn giá vàng, bất động sản, tỷ giá, lãi suất và tín dụng ngoại tệ,…, vì vậy vô hình chung thị trường tài chính đã góp phần tạo thành tổng lực đẩy chỉ số giá tiêu dùng...- Luật pháp về kinh tế thị trường còn rất yếu và thiếu, làm cho Nhà nước bị bất lực trước vô số hiện tượng kinh tế ngầm nằm ngoài vòng kiểm soát hoặc không thể kiểm soát được, gây thất thu thuế và ô nhiễm môi trường ở mọi loại doanh nghiệp, thuộc mọi thành phần kinh tế Điển hình về việc thiếu và yếu của luật pháp trên thị trường tài chính thể hiện trong các lĩnh vực kiểm soát tình trạng đô la... thời đại và cố gắng phấn đấu để đồng tiền Việt Nam sớm trở thành đồng tiền có khả năng thanh toán quốc tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật ngân hàng Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2010 2 Pháp lệnh ngoại hối năm 2005 3 Nghị định của Chính phủ số 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 hướng dẫn thi hành Pháp lệnh ngoại hối 4 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH... ngoại tệ dự trữ để phòng tránh rủi ro khi USD mất giá Nới lỏng tiến tới tự do hóa trong quản lý ngoại hối, hoạt động này bao gồm việc giảm dần, tiến tới loại bỏ sự can thiệp trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước trong việc xác định tỷ giá, xóa bỏ các quy định mang tính chất hành chính trong kiểm soát ngoại hối, thiết lập tính chuyển đổi cho đồng tiền Việt Nam, sủ dụng linh hoạt và hiệu quả các công cụ quản. .. trên thị trường ngoại hối… - Hơn 70% giá trị hàng xuất khẩu có nguyên liệu là hàng nhập khẩu mà tỷ giá liên tục tăng đã đồng nghĩa với nhập khẩu lạm phát, cộng hưởng với lạm phát trong nước cùng đẩy giá hàng nhập khẩu cho tiêu dùng và nhập khẩu cho sản xuất lên cao Việc hầu như không có ngành công nghiệp phụ trợ, không chỉ làm cho giá trị gia tăng thấp, mà còn làm cho nền kinh tế bị chia cắt cục bộ thành

Ngày đăng: 29/01/2016, 15:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan