Trong giao dịch dân sự, nhằm đảm bảo lợi ích công cộng, sự quản lý của nhà nước,lợi ích của các bên tham gia hợp đồng cũng như lợi ích của người khác, pháp luật quyđịnh hợp đồng liên qua
Trang 2Bài tập nhóm số 1 Luật dân sự 1 Nhóm 1 N06 TL1
Hãy tìm hiểu hai (02) vụ việc có thật có liên quan đến việc tuyên bố
giao dịch dân sự vô hiệu về mặt hình thức?
MỤC LỤC
trang
Trang 4Trong giao dịch dân sự, nhằm đảm bảo lợi ích công cộng, sự quản lý của nhà nước,lợi ích của các bên tham gia hợp đồng cũng như lợi ích của người khác, pháp luật quyđịnh hợp đồng liên quan đến tài sản lớn phải được thể hiện dưới một dạng hình thứcnhất định.
Trong trường hợp pháp luật có quy định hợp đồng phải được thể hiện bằng văn bản
có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân theo các quyđịnh đó
Tuy nhiên trong nhiều vụ việc các bên vẫn tiến hành tạo lập và thực hiện các hợpđồng dân sự nhưng hợp đồng này không tuân thủ chính xác các yêu cầu bắt buộc củapháp luật về hình thức Những hợp này mặc nhiên được xác định là vô hiệu và kéo theo
là các hậu quả pháp lý tất yếu khi hợp đồng vô hiệu
Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu và giải quyết hậuquả pháp lý khi giao dịch dân sự vô hiệu vẫn là vấn đề phức tạp, gây ra nhiều vướngmắc Việc nắm vững và hiểu rõ về giao dịch dân sự vô hiệu có ý nghĩa rất quan trọng
với trong cả thực tiễn và lý luận Chính vì vậy nhóm chúng em đã lựa chọn đề tài: “Hãy tìm hiểu hai vụ việc có thật có liên quan đến việc tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu
có ý thức của chủ thể nhằm đạt được mục đích nhất định, cho nên giao dịch dân sự làhành vi mang tính ý chí của chủ thể tham gia giao dịch, với những mục đích và động cơnhất định
2 Giao dịch dân sự vô hiệu
Chỉ những giao dịch hợp pháp mới làm phát sinh quyền, nghĩa vụ mỗi bên và đượcNhà nước bảo đảm thực hiện Vì vậy, giao dịch dân sự vô hiệu là giao dịch đã khôngtuân thủ một số nguyên tắc mà pháp luật đã quy định về việc có hiệu lực của giao dịchthì sẽ bị vô hiệu
3 Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu
“1- Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên
từ thời điểm xác lập
2- Khi giao dịch dân sự vô hiệu, thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trảcho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật, thì phải hoàn trảbằng tiền Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường
Tuỳ từng trường hợp, xét theo tính chất của giao dịch vô hiệu, tài sản giao dịch vàhoa lợi, lợi tức thu được có thể bị tịch thu theo quy định của pháp luật”
Trang 5Giao dịch dân sự vô hiệu không làm pháp sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụdân sự của các bên kể từ thời điểm giao kết
Như vậy khi giao dịch vô hiệu thì quyền và nghĩa vụ của các bên không được phápluật thừa nhận và bảo vệ Nếu hợp đồng chỉ mới xác lập mà chưa thực hiện thì các bênkhông được phép thực hiện, còn trường hợp đang thực hiện thì không tiếp tục thực hiệnnữa, nếu hợp đồng đã thực hiện thì các bên xử lí tài sản
Khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận
Theo pháp luật Việt Nam khi hợp đồng bị tuyên bố vô hiệu, các bên phải khôi phụctình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận, nếu không hoàn trả được bằnghiện vật thì hoàn trả bằng tiền
Thực tế ở nước ta cho thấy, việc hoàn trả cho nhau những gì đã nhận chưa thực sựđảm bảo lợi ích của các chủ thể Điển hình đối với các giao dịch có đối tượng là nhà,quyền sử dụng đất Việc xử lí hậu quả giao dịch vô hiệu càng trở nên phức tạp hơntrong trường hợp bên nhận tài sản đã sửa chữa, cải tạo tài sản đó hay nói cách khác làlàm tăng giá trị của tài sản đó
Bồi thường thiệt hại
Khi giao dịch bị vô hiệu, bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường Như vậy để buộcmột bên bồi thường thì chúng ta phải xác định đủ 2 yếu tố: một là yếu tố có lỗi, hai làthực tế phải tồn tại thiệt hại
Mức độ bồi thường phụ thuộc vào mức độ lỗi Bên bồi thường chỉ phải bồi thườngthiệt hại do phần lỗi của mình gây ra
3 Giao dịch vô hiệu về mặt hình thức
Trong trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự vô hiệu, nếu không được thểhiện bằng văn bản, không được Công chứng nhà nước chứng nhận, không được chứngthực, đăng ký hoặc cho phép, thì theo yêu cầu của một hoặc các bên, Toà án, cơ quannhà nước có thẩm quyền khác quyết định buộc các bên thực hiện quy định về hình thứccủa giao dịch trong một thời hạn; quá thời hạn đó mà không thực hiện, thì giao dịch vôhiệu Bên có lỗi làm cho giao dịch vô hiệu phải bồi thường thiệt hại
Theo nguyên tắc chung, các chủ thể được tự do lựa chọn hình thức của giao dịch Chỉnhững giao dịch, hợp đồng pháp luật quy định bắt buộc phải thể hiện bằng văn bản, phải
có chứng nhận, chứng thực…mà các bên không tuân thủ mới bị vô hiệu Khi các bên cóyêu cầu thì Tòa án xem xét và buộc các bên thực hiện về hình thức giao dịch trong mộtthời hạn Chỉ khi các bên không thực hiện và hoàn tất được các quy định trong thời hạn
đó thì giao dịch mới vô hiệu Bên có lỗi phải bồi thường thiệt hại
Trang 6uỷ quyền cho bà Trần Thị Lệ với Ông Trần Văn Thọ và vợ là bà Phan Thị Hồng Hoa.
Vụ án diễn ra trong khoảng thời gian từ tháng 9/1999 đến khi có định số18/2003/HĐTP-DS ngày 30/5/2003 Như vậy toàn bộ sự việc sẽ được giải quyết theo bộluật dân sự năm 1995 và các văn bản liên quan có hiệu lực trong khoảng thời gian này.Xét thấy tranh chấp trong vụ án xoay quanh hợp đồng mua bán căn nhà 2/7 khu phố 3(khi ấy là sở hữu của ông Trần Văn Lung) với giá 2,4 tỷ đồng cho vợ chồng ông Thọ, bà
Hoa Tuy nhiên hợp đồng này chưa qua Công chứng theo quy định Như vậy theo
điều 433 BLDS 1995 hợp đồng mua bán nhà ở này vô hiệu về mặt hình thức
Tranh chấp xảy ra khi 2 bên đang thực hiện hợp đồng Ông Thọ khởi kiện ông ôngLung (18/4/2000) yêu cầu ông Lung phải làm thủ tục chuyển quyền sở hữu nhà đất chomình sau đó mới tiếp tục giao tiền như hợp đồng 1/11/2000 ông Thọ rút đơn kiện đểyêu cầu Ủy ban nhân dân quận 7 giải quyết Sự việc chưa được giải quyết thì ông Lungchết (10/5/2000) những người hưởng thừa kế của ông Lung lập giấu ủy quyền cho bà Lệgiải quyết tranh chấp nhà đất nói trên với ông Thọ
22/11/200 bà Lệ kiện ông Thọ tại Toà án yêu cầu ông Thọ tiếp tục thực hiện hợpđồng mua bán nhà với ông Lung, yêu cầu ông Thọ phải trả số tiền còn lại và lãi suấtchậm trả trên số tiền đó Ông Thọ cho rằng nhà đất của ông Lung phần lớn chưa đượchợp pháp hoá quyền sở hữu nên yêu cầu phía bà Lệ làm xong thủ tục chuyển quyền sởhữu nhà đất, thì ông Thọ mới trả nốt số tiền còn lại; nếu không thì xin huỷ hợp đồngmua bán nhà và yêu cầu phía bà Lệ trả lại ông số tiền 1,4 tỷ đồng cùng với lãi suất vàtiền sửa chữa nhà hết 100 triệu đồng Nếu tiếp tục thực hiện hợp đồng thì số tiền còn lại
là 1 tỷ đồng ông sẽ trả khi án có hiệu lực pháp luật Ngoài ra, việc hợp đồng phải kéodài là do ông không đủ tiền trả cho ông Lung, hai bên có ra Ngân hàng vay tiền theothoả thuận nhưng ngân hàng không cho vay đủ 1 tỷ đồng và do ông Lung đòi lãi suấtcho số tiền ông chưa trả quá cao
Ngày 12-11-2001, bà Muội là mẹ ông Lung chết, các con của bà Muội (em của ôngLung) gồm: Trần Thị Lý, Trần Thanh Bình, Trần Văn Nghĩa, Trần Thị Giàu, Trần VănHùng là người hưởng thừa kế của bà Muội, đã lập hợp đồng uỷ quyền cho bà Lệ giảiquyết tranh chấp hợp đồng mua bán nhà với ông Lung
Như vậy vụ việc có thể quy về một tranh chấp dân sự giữa bên bên nguyên đơn đạidiện là bà Lệ và bên bị là vợ chồng ông Thọ bà Hoa Tranh chấp xoay quanh hợp đồng
Trang 7mua bán nhà lập bởi ông Lung và ông Thọ bà Hoa Dù hợp đồng có khá nhiều điềukhoảng và nhiều tình tiết phát sinh phức tạp nhưng có thể thấy do khi lập hợp đồng ôngLung và ông Thọ không tiến hành Công chứng theo quy định pháp luật nên hợp đồngnày mặc nhiên đã vô hiệu.
II, Phân tích, nhận xét quyết định của Tòa án
1, Tòa sơ thẩm Tòa án nhân dân Tp Hồ Chí Minh và Toà Phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại thành phố Hồ Chí Minh.
Tại Bản án dân sự sơ thẩm số 151/DSST ngày 24-01-2002, Tòa án nhân dân thành phố
Hồ Chí Minh đã quyết định:
- Chấp nhận yêu cầu của bà Trần Thị Lệ theo uỷ quyền của các nguyên đơn: Trần ThịNgọc Hiền, Trần Thị Ngọc Diệp, Trần Thị Ngọc Chi, Trần Thị Ngọc Hiếu và Trần ThịBích Trâm, Trần Thị Lý, Trần Thanh Bình, Trần Văn Nghĩa, Trần Thị Giàu, Trần VănHùng
- Hủy hợp đồng mua bán nhà ở lập tháng 12-1999 giữa ông Trần Văn Lung với ôngTrần Văn Thọ và bà Phan Thị Hồng Hoa
Ông Lung chết tháng 05-2000, bà Muội mẹ ông Lung chết tháng 11-2001
- Buộc ông Thọ, bà Hoa có trách nhiệm giao nhà 2/7 khu phố 3, đường liên tỉnh 15(nay là đường Huỳnh Tấn Phát) phường Bình Thuận, quận 7 cùng khuôn viên đất chocác đồng thừa kế của ông Lung gồm: Trần Thị Ngọc Hiền, Trần Thị Ngọc Diệp, TrầnThị Ngọc Chi, Trần Thị Ngọc Hiếu và Trần Thị Bích Trâm, Trần Thị Lý, Trần ThanhBình, Trần Văn Nghĩa, Trần Thị Giàu, Trần Văn Hùng do bà Lệ đại diện nhận
Các đồng thừa kế của ông Lung, do bà Lệ đại diện có trách nhiệm giao trả ông Thọ1.103.404.350 đồng, giao nhà và tiền thực hiện cùng một lúc, hạn chót ngày 24-04-
2002 Ngoài ra, còn quyết định về án phí và quyền kháng cáo
Ngày 30-01-2002, ông Thọ kháng cáo
Tại Bản án dân sự phúc thẩm số 119/DSPT ngày 30-05-2002, Toà Phúc thẩm Tòa ánnhân dân tối cao tại thành phố Hồ Chí Minh đã quyết định giữ nguyên các quyết địnhcủa Bản án sơ thẩm
Nhận xét: Có thể thấy theo những phân tích ở về vụ việc thì hợp đồng mua bán nhàđất giữa 2 bên ông Lung và vợ chồng ông bà Thọ, Hoa là hợp đồng vô hiệu TheoBLDS 1995:
Trang 8với ông Trần Văn Thọ và bà Phan Thị Hồng Hoa của tòa sơ thẩm cũng như việc giữnguyên quyết định sơ thẩm của tòa phúc thẩm là hợp lý Việc áp dụng Điều 146 BLDS
1995 về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu cũng là thỏa đáng và có căn cứ
2, Kháng nghị của VKSNDTC và quyết định của Hội đồng Thẩm phán TANDTC.
Tại quyết định 33/KN-VKSTC-KSXXDS ngày 18/4/2003 viện trưởng viện kiểm sát
đã kháng nghị Bản án phúc thẩm với quan điểm hoàn toàn đồng tính về việc xử lý hợpđồng vô hiệu tuy nhiên yêu cầu xác định lại lỗi của ông Lung Theo đó thứ nhất ôngLung bán nhà thuộc sở hữu của vợ chồng nhưng chưa có sự đồng ý của vợ là bà Hiền;thứ 2 ông Lung cam kết căn nhà và đất không có tranh chấp kiếu nại gì dù phần lớn đấtchưa có giấy tờ công nhận quyền sử dụng Ngoài ra còn yêu cầu xem xét đến sự trượtgiá ngoại tê do 2 bên có thanh toán bằng đô la mỹ và việc định giá nhà đất so với số tiềnphía bà Lệ phải trả cho ông Thọ là chưa thỏa đáng
Tuy nhiên có thể thấy quan điểm của viện kiểm sát là chưa chính xác Điều này đãđược quyết định Quyết định số 18/2003/HĐTP-DS ngày 30-05-2003 của Hội đồngThẩm phán tòa án nhân dân tối cao khẳng định
Mặc dù vợ ông Lung không ký hợp đồng nhưng không hề có ý kiến phản đối mà cònyêu cầu ông Thọ thực hiện hợp đồng với chồng mình nên không có căn cứ ông Lungbán đất trái ý bà Hiền Căn nhà và khu đất được ông Lung đảm bảo không có tranh chấp
dù chưa có đủ giấy tờ công nhận quyền sử dụng và thực tế không hề có ai tranh chấp.Như vậy không có căn cứ xác định lỗi của ông Lung
Có thể thấy rõ ông Thọ là người vi phạm hợp đồng, có lỗi không thanh toán theo thỏathuận; mặt khác hợp đồng này vô hiệu về mặt hình thức nên việc áp dụng Điều 146BLDS 1995 là hoàn toàn thích hợp
III, Quan điểm giải quyết vụ việc của nhóm
Theo những phân tích trên có thể thấy giải quyết vụ việc của Tòa sơ thẩm Tòa ánnhân dân Tp Hồ Chí Minh, Toà Phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại thành phố HồChí Minh cũng như quyết định của Hội đồng thẩm phán TANDTC là hoàn toàn chínhxác Nhóm chúng em hoàn toàn đồng tình các giải quyết của Tòa sơ thẩm Tòa án nhândân Tp Hồ Chí Minh cũng như Toà Phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tại thành phố
Hồ Chí Minh và quyết định của Hội đồng thẩm phán TANDTC
Vụ việc liên quan đến hợp đồng dân sự về mua bán nhà đất tuy nhiên không côngchứng theo luật định ( Điều 443 BLDS 1995 ) bởi vậy hợp đồng vô hiệu về mặt hìnhthức Khi có tranh chấp liên quan đến việc thực hiên hợp đồng Tòa án tuyến bố hủy hợpđồng và áp dụng Điều 146 về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu
IV, Đánh giá các quy định có liên quan đã được áp dụng để giải quyết
vụ việc.
Trong vụ việc nêu trên được giải quyết chủ yếu căn cứ theo điều 443 và điều 146BLDS 1995
Trang 9Điều 443 Hình thức hợp đồng mua bán nhà ở
Hợp đồng mua bán nhà ở phải được lập thành văn bản, có chứng nhận của Công chứng nhà nước hoặc chứng thực của Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền
Điều 146 Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu
1- Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên
từ thời điểm xác lập.
2- Khi giao dịch dân sự vô hiệu, thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật, thì phải hoàn trả bằng tiền Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường.
Tuỳ từng trường hợp, xét theo tính chất của giao dịch vô hiệu, tài sản giao dịch và hoa lợi, lợi tức thu được có thể bị tịch thu theo quy định của pháp luật.
Do những hạn chế nhất định cũng như tình hình thực tế và các văn bản pháp luật liênquan lúc đó những quy đinh trong 2 điều luật này nói riêng và BLHS 1995 nói chungvẫn còn nhiều điểm chưa thật sự phù hợp.Vào thời điểm năm 1999 Nghị định 31/CP18/5/1996 về công chứng chứng thực vẫn còn có hiệu lực và không công nhận các hình
thức công chứng tư do vậy hợp đồng mua bán nhà ở phải được lập thành văn bản, có
chứng nhận của Công chứng nhà nước hoặc chứng thực của Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền.
Tuy nhiên khi hình thức công chứng tư được pháp luật thừa nhận quy định này đãđược đơn giản hóa tại điều 450 BLDS 2005
Điều 146 BLDS 1995 qui định về hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu tươngđối đầy đủ chính xác và hợp lý so137 BLHS 2005 cũng không có sự khác biệt lớn
B, Vụ việc thứ hai
Trích tờ trình Viện kiểm sát nhân dân tối cao về vụ kiện: "Tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất " Rút hồ sơ theo đơn khiếu nại của nguyên đơn (bà Nguyễn Thị Liên) đối với bản án phúc thẩm số 107/DSPT ngày 31/8/2000 của
Tòa phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao tại thành phố Hà Nội.(phụ lục trang 21)
I, Tóm tắt, phân tích vụ việc
Trong vụ việc này ông Thái đã tự ý chuyển nhượng 271m2 đất với giá 14.500.000đcho 4 người cụ thể: (anh Phú 47m2 với giá 2.000.000đ; chị Tụ 50m2 giá 2.300.000đ;anh Tùng 96m2 giá 4.000.000đ; anh Cẩn78m2 giá 6.500.000đ) 271m2 đất này thuộc sở
Trang 10hữu chung của 2 vợ chồng ông Thái, bà Liên tuy nhiên việc chuyển nhượng này khôngđược sự đồng ý của bà Liên.
Như vậy cả 4 bản hợp đồng này đều có sai phạm về nội dung Theo khoản 3 điều 233BLDS 1995 thì tài sản thuộc sở hữu chung của vợ chồng cần có sự bàn bạc thống nhấthoặc uỷ quyền cho nhau khi chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung; trong trườnghợp này là quyền sử 271m2 đất ông Thái đã tự ý chuyển nhượng mà không có sự đồng
ý của vợ - bà Liên
Thứ hai, cả 3 trong 4 bản hợp đồng các bên ký với ông Thái không được xác nhậncủa chính quyền địa phương theo quy định pháp luật :
Điều 707 BLDS 1995 Hình thức hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải được lập thành văn bản Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải được phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, phải được làm thủ tục và đăng ký tại Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền theo quy định của pháp luật về đất đai.
Như vậy các bản hợp đồng trên vô hiệu cả về nội dung và hình thức
Sau khi ông Thái chuyển quyền sử dụng anh Phú, chị Tụ, anh Tùng đã tiến hành xâydựng trên diện tích đất này ( chỉ có anh Cẩn vẫn giữ nguyên trạng)
Ngày 16/3/1997 bà Liên đã có đơn khởi kiện yêu cầu những người mua đất phải trảlại đất vì đó là tài sản chung của vợ chồng, ông Thái không có quyền tự mình định đoạt.Nay bà đề nghị Tòa án giải quyết buộc 4 hộ trên phải trả lại đất cho bà
Các đồng bị đơn (anh Tùng, anh Cẩn, chị Tụ, chị Lan) đề nghị giữ nguyên hợp đồngchuyển nhượng quyền sử dụng đất, nếu hủy hợp đồng thì bà Liên phải thanh toán theogiá trị định giá thực tế
II, Phân tích, nhận xét quyết định của tòa án
1, Tòa sơ thẩm Toà án nhân dân huyện Hoài Đức, Tòa phúc thẩm Toà án nhân dân tỉnh Hà Tây, bản án giám đốc thẩm TANDTC.
Tại bản án dân sự sơ thẩm số 10/DSST ngày 30/8/1997 của Toà án nhân dân huyện Hoài Đức đã xử:
Tại bản án dân sự sơ thẩm số 10/DSST ngày 30/8/1997 của Toà án nhân dân huyệnHoài Đức đã xử:
1 Hủy bỏ hợp đồng giao dịch mua quyền sử dụng đất giưa ông Ngô Văn Thái đối vớichị Phan Thị Tụ, anh Nguyễn Hưng Cẩn, anh Nguyễn Hưng Tùng và anh Nguyễn PhanPhú
2 Buộc ông Ngô Văn Thái phải thanh toán trả số tiền đã nhận cho:
Chị Phan Thị Tụ 2.300.000đ; Anh Nguyễn Hưng Cẩn 6.500.000đ; Anh Nguyễn HưngTùng 4.300.000đ; Anh Nguyễn Phan Phú 2.000.000đ
Chị Tụ, anh Cẩn, anh Tùng phải di chuyển tài sản của mình đi nơi khác sau khi nhậnđược tiền của ông Thái thanh toán
3 Bà Liên phải thanh toán tiền bồi thường thiệt hại tài sản cho các anh chị sau:
Trang 11Anh Tùng 200.000đ;Anh Cẩn 250.000đ; Chị Tụ 100.000đ
Ngoài ra bản án còn tuyên án phí theo quy định của pháp luật
Bản án dân sự phúc thẩm số 108/DSPT ngày 28/11/1997 của Toà án nhân dân tỉnh Hà Tây đã xử: Sửa bản án sơ thẩm cụ thể:
1 Xác định các hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản giữa ông NgôVăn Thái với chị Phan Thị Tụ, anh Nguyễn Hưng Cẩn, anh Nguyễn Hưng Tùng,Nguyễn Phan Phú là vô hiệu
2 Buộc ông Ngô Văn Thái, và bà Nguyễn Thị Liên phải thanh toán trả số tiền đãnhận cho:
Chị Phan Thị Tụ 2.300.000đ; Anh Nguyễn Hưng Cẩn 6.500.000đ; Anh Nguyễn HưngTùng 4.300.000đ; Anh Nguyễn Phan Phú 2.000.000đ
3 Buộc chị Tụ, anh Cẩn, anh Tùng phải di chuyển tài sản của mình đi nơi khác để trảlại đất cho ông Thái, bà Liên
4 Buộc vợ chồng ông Thái bà Liên phải bồi thường thiệt hại về công xây dựng, côngphá dỡ tài sản và các nguyên liệu xây dựng không thu hồi được cho:
Chị Phan Thị Tụ 2.200.667đ; Anh Nguyễn Hưng Cẩn 1.220.800đ; Anh Nguyễn HưngTùng 229.333đ
5.Buộc bà Liên phải bồi thường thiệt hại của những bức tường bị phá cho:
Chị Phan Thị Tụ 200.000đ; Anh Nguyễn Hưng Cẩn 500.000đ; Anh Nguyễn HưngTùng 400.000đ
Ngoài ra bản án còn tuyên án phí theo quy định của pháp luật
Sau khi xét xử phúc thẩm các đồng bị đơn có đơn khiếu nại đề nghị xem xét lại bản
án theo thủ tục giám đôc thẩm
Ngày 10/12/1998 Phó Chánh án Tòa án nhân dân tối cao ban hành Kháng nghị số158/DS đối với bản án phúc thẩm nêu trên; với nội dung án sơ thẩm và phúc thẩm xửhủy các hợp đồng mua bán trên là đúng, tuy nhiên khi giải quyết hợp đồng vô hiệu, ánphúc thẩm lại buộc bà Liên cùng chịu trách nhiệm liên đới để thanh toán các khoản muabán đất giữa ông Thái và các anh, chị Tụ, Tùng, Cẩn, Phú là không đúng
Bản án giám đốc thẩm số 150 ngày 22/5/1999, Tòa dân sự, Tòa án nhân dân tối cao
quyết định hủy bản án sơ thẩm và phúc thẩm, giao hồ sơ về cho Tòa án nhân dân tỉnh
Hà Tây xét xử theo thủ tục sơ thẩm
Nhận xét: Cả 2 bản án sơ thẩm và phúc thẩm đều khẳng định các bản hợp đồngchuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản giữa ông Ngô Văn Thái với chị Phan Thị
Tụ, anh Nguyễn Hưng Cẩn, anh Nguyễn Hưng Tùng, Nguyễn Phan Phú là vô hiệu, vàtuyên hủy các bản hợp đồng trên Điều này là chính xác bởi ta có thấy rõ các bản hợpđồng này vô hiệu về cả nội dung và hình thức
Tuy nhiên việc áp dụng Điều 146 BLDS 1995 về hậu pháp lý của giao dịch dân sự
vô hiệu thì có sự khác nhau
Trang 12Bản án sơ thẩm áp dụng điều 146 yêu cần các bên khôi phục hiện trạng trước khi giaodịch Và yêu cần bà Liên bồi thường thiệt hại tài sản cho Anh Tùng 200.000đ;Anh Cẩn250.000đ; Chị Tụ 100.000đ Quyết định này chính xác khi yêu cầu các bên khôi phúchiện trạng trước giao dịch nhưng bà Liên phải bồi thường thiệt hại tài sản là không cócăn cứ Thứ nhất các hợp đồng này đều do ông Thái lập khi không có mặt bà Liên,không có sự nhất trí của bà Thứ hai việc các bên lập các bản hợp đồng vô hiệu về hìnhthức cũng không do lỗi của bà Liên
Sau khi xét xử sơ thẩm, anh Tùng, chị Tụ, anh Cẩn kháng cáo với nội dung án sơthẩm không ấn định thời gian trả tiền và hội đồng định giá đất là 120.000đ/m2 nhưngcấp sơ thẩm chỉ buộc ông Thái trả lại số tiền mua bán ban đầu là chưa thỏa đáng, đồngthời án cấp sơ thẩm buộc các anh, chị dỡ nhà và công trình phụ mà không thanh lý làkhông đúng
Bản án phúc thẩm đã xác định vợ chồng bà Liên ông Thái bồi thường thiệt hạivề côngxây dựng, công phá dỡ tài sản và các nguyên liệu xây dựng không thu hồi được cho: ChịPhan Thị Tụ 2.200.667đ; Anh Nguyễn Hưng Cẩn 1.220.800đ; Anh Nguyễn Hưng Tùng229.333đ B
buộc bà Liên phải bồi thường thiệt hại của những bức tường bị phá cho: Chị Phan Thị
Tụ 200.000đ; Anh Nguyễn Hưng Cẩn 500.000đ; Anh Nguyễn Hưng Tùng 400.000đ.Như đã trình bày ở trên các bản hợp đồng về hình thức không theo mẫu quy định, không
có xác nhận của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền Về nội dung nguồn gốc tài sản thuộcquyền sở hữu chung của vợ chồng ông Thái, bà Liên, khi định đoạt, ông Thái không bànbạc, trao đổi thống nhất với bà Liên, đã tự ý đứng tên bán tài sản chung của vợ chồng làkhông hợp pháp Tuy nhiên án phúc thẩm khi giải quyết hậu quả của hợp đồng vô hiệulại buộc bà Liên cùng chịu trách nhiệm liên đới để thanh toán các khoản mua bán đấtgiữa ông Thái và các anh chị Tụ, Tùng, Cẩn, Phú là không đúng
Việc kháng nghị của phó chánh án TANDTC vàq uyết định hủy 2 bán án sơ thẩm,phúc thẩm của bản án giám đốc thẩm là chính xác và có căn cứ
2, Tòa án sơ thẩm tòa án nhân dân tỉnh Hà Tây, Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao tai Hà Nội
Bản án số 03/DSST ngày 31/12/1999, Tòa án nhân dân tỉnh Hà Tây đã quyết định:
- Bác yêu cầu của bà Nguyễn Thị Liên đòi hủy hợp đồng chuyển nhượng đất giữa ôngNgô Văn Thái với anh Nguyễn Phan Phú, anh Nguyễn Hưng Tùng, anh Nguyễn HưngCẩn, chị phan Thị Tụ, với tổng diện tích đất đã chuyển nhượng là 271m2 nằm trongthửa đất có diện tích 500m2 của ông Thái , bà Liên tại xóm Độc Lập, xã La Phù, huyệnHoài Đức, Hà Tây
Anh Phú, anh Tùng, anh Cẩn, chị Tụ phải hoàn tất thủ tục chuyển nhượng đất theoquy định của pháp luật