1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp chống độc quyền bản quyền chương trình truyền hình trả tiền ở việt nam

182 466 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 182
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ LAN CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG ĐỘC QUYỀN BẢN QUYỀN CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ Hà Nội-2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ LAN CÁC GIẢI PHÁP CHỐNG ĐỘC QUYỀN BẢN QUYỀN CHƢƠNG TRÌNH TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN Ở VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Báo Chí Học Mã số:60320101 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Bùi Chí Trung Hà Nội-2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Các giải pháp chống độc quyền quyền chương trình truyền hình trả tiền Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu, dẫn chứng luận văn có sở rõ ràng trung thực Nếu có điều gian dối tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan LỜI CẢM ƠN Luận văn “Các giải pháp chống độc quyền quyền chương trình truyền hình trả tiền Việt Nam” kết sau trình học tập, nghiên cứu cá nhân trường Đại học Khoa học xã hộ nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội thực tiễn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo, đặc biệt Tiến sĩ Bùi Chí Trung người tận tình hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu đề tài Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ông Đỗ Q Dỗn- ngun Thứ trưởng Bộ Thơng tin Truyền thơng, ông Huỳnh Nam- nguyên Tổng giám đốc Đài phát Truyền hình thành phố Hồ Chí Minh tồn thể chuyên gia báo chí, luật sư, đồng nghiệp nước quan tâm, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Mặc dù thân có nhiều cố gắng chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp từ thầy người để luận văn tơi hồn chỉnh Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ Thông tin Truyền thông : Bộ TT&TT Chương trình truyền hình : CTTH Đài truyền hình : ĐTH Giải bóng đá ngoại hạng Anh : EPL Giải bóng đá vơ địch quốc gia Việt Nam : V-League Hiệp hội truyền hình trả tiền Việt Nam : VnpayTV Liên đồn bóng đá Việt Nam : VFF Nhà báo : NB Truyền hình trả tiền : THTT Tiến sĩ : TS Phát truyền hình : PTTH Phó giáo sư tiến sĩ : PGS.TS DANH MỤC BẢNG, BIỂU Biểu đồ 1.1: Tỉ lệ thuê bao loại hình truyền thông năm 2009 33 Biểu đồ 1.2 Thị phần( thuê bao) nhà cung cấp dịch vụ truyền hình năm 2013 35 Bảng 1.3: Số lượng nhà cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền Việt Nam 35 Bảng 1.4 Doanh thu truyền hình trả tiền ( Triệu USD ) 37 Sơ đồ 2.1: Giá mua quyền giải Ngoại hạng Anh Việt Nam qua năm (Đơn vị triệu USD) 51 Hình 2.2 Khán giả phản đối K+ độc quyền 53 Biểu đồ 2.3 Đường quyền truyền hình 64 Biểu đồ 2.4: Số tiền K+ thua lỗ qua năm 2010-2014 81 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 11 Bố cục luận văn 12 Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢN QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN BẢN QUYỀN TRONG LĨNH VỰC TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN 13 1.1 Khái quát quyền quyền truyền hình 13 1.1.1 Khái niệm quyền quyền truyền hình truyền hình 13 1.1.2 Phân loại quyền truyền hình 17 1.1.3 Vi phạm quyền hoạt động truyền hình 21 1.2 Độc quyền độc quyền quyền truyền hình 27 1.2.1 Hiện tƣợng độc quyền độc quyền quyền 27 1.2.2 Các dạng độc quyền 29 1.3 Khái quát chung truyền hình trả tiền 32 1.3.1 Khái niệm chung truyền hình trả tiền 32 1.3.2 Lĩnh vực truyền hình trả tiền hoạt động kinh tế truyền hình 36 1.4 Những vấn đề đặt bối cảnh 39 Tiểu kết chƣơng 42 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ĐỘC QUYỀN BẢN QUYỀN TRUYỀN HÌNH TẠI VIỆT NAM 44 2.1 Sơ lƣợc hệ thống truyền hình trả tiền thực khảo sát AVG, K+, VTC 44 2.1.1 Truyền hình An Viên (AVG) 44 2.1.2 Truyền hình số vệ tinh K+ 44 2.1.3 Đài truyền hình kỹ thuật số VTC 45 2.2 Những biểu độc quyền quyền truyền hình hoạt động kinh tế truyền hình Việt Nam 47 2.2.2 Độc quyền kênh truyền hình 58 2.2.3 Độc quyền nguồn bán, độc quyền mua 63 2.3 Nguyên nhân độc quyền quyền truyền hình Việt Nam 67 2.3.1 Do chênh lệch tiềm lực kinh tế 68 2.3.2 Thiếu quy định kiểm sốt độc quyền báo chí, truyền hình 70 2.3.3 Phụ thuộc vào đối tác bán quyền 72 2.3.4 Sự cạnh tranh không lành mạnh 74 2.4 Tác động độc quyền quyền truyền hình 75 Tiểu kết chƣơng 82 Chƣơng 3: KIẾN NGHỊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỐNG ĐỘC QUYỀN BẢN QUYỀN TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN Ở VIỆT NAM 85 3.1.Giải pháp chống độc quyền nói chung giới 85 3.2.Thuận lợi khó khăn chống độc quyền quyền truyền hình Việt Nam 88 3.2.1 Thuận lợi 88 3.2.2 Khó khăn 89 3.3 Đề xuất giải pháp cho chống độc quyền quyền truyền hình Việt Nam 92 3.3.1.Tăng cƣờng nhận thức chống độc quyền quyền truyền hình 92 3.3.2.Bổ sung, hoàn thiện Luật cạnh tranh chống độc quyền Luật cạnh tranh 93 3.3.3.Quy định mức giá biên độ giá, Công khai giá 94 3.3.4.Xây dựng chế hợp tác chia sẻ nội dung 96 3.3.5 Xây dựng quan chuyên trách, hiệp hội chống độc quyền quyền truyền hình Việt Nam 98 Tiểu kết chƣơng 104 KẾT LUẬN 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 I.PHỤ LỤC NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Truyền hình Việt Nam với bước phát triển mạnh mẽ thực có nhiều đóng góp phát triển chung xã hội, phục vụ nhu cầu thông tin đông đảo quần chúng Bên cạnh truyền hình quảng bá truyền hình trả tiền trở thành ăn tinh thần đông đảo khán giả Hiện lĩnh vực truyền hình trả tiền có cạnh tranh mạnh mẽ nội dung chất lượng dịch vụ Theo số liệu thống kê từ Sách Trắng công nghệ thông tin năm 2014 Bộ Thông tin Truyền thơng “Số lượng th bao truyền hình cáp năm 2013 tăng 1,1 triệu thuê bao, nâng tổng doanh thu truyền hình trả tiền năm 2013 lên 276,443 triệu USD, tăng 38% so với năm 2012”[4, tr.12] Bên cạnh kết tích cực phát triển truyền hình kéo theo vấn đề tiêu cực tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh đặc biệt xuất độc quyền quyền chương trình truyền hình ăn khách nhà cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền ngày trở nên gay gắt Bản quyền truyền hình khơng thương hiệu nhà cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền, đơn vị cung cấp dịch vụ mà cịn đem lại nguồn thu tài lớn từ việc mua bán quyền sử dụng, phát sóng, phân phối hay việc quảng cáo kèm, tăng lượng khán giả cho nhà cung cấp dịch vụ truyền hình trả phí Nhiều doanh nghiệp, nhà cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền hoạt động lĩnh vực mua bán quyền truyền hình cho “bản quyền giỏ táo xanh mà muốn có” (Phỏng vấn sâu, Bà Nguyên Hạnh,GĐ Công ty Qnet) Nhận biết tầm quan trọng lợi ích từ việc có tay quyền truyền hình hấp dẫn, nhiều nhà cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền đơn vị cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền Việt huy động nhiều nguồn lực để mua quyền khán giả quan tâm Tuy nhiên việc mua bán quyền cịn có vấn đề tiêu cực cạnh tranh thiếu bình đẳng số đơn vị độc quyền quyền gây Một việc độc quyền quyền truyền hình quan tâm đơng đảo dư luận việc Liên doanh truyền hình K+ mua độc quyền giải bóng đá Ngoại hạng Anh phát sóng độc quyền Việt Nam năm vừa qua Nhờ mua quyền chương trình độc quyền quốc tế ăn khách nhất, kết thúc năm 2014, K+ tăng lượng thuê bao lên gần gấp lần, đạt gần 800.000 thuê bao”[31] Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho việc K+ độc quyền không đem lại nhiều lợi nhuận so với mức kinh phí bỏ Có nhiều thơng tin khơng thức số thua lỗ K+ Vấn đề mà dư luận quan tâm việc đổ hàng chục triệu USD để mua quyền phát sóng EPL khiến khách hàng Việt Nam chịu ảnh hưởng từ việc nâng giá, mua đầu thu, nhà cung cấp dịch vụ khác khơng có hội cạnh tranh bình đẳng Với lĩnh vực truyền hình trả tiền, độc quyền diễn biến phức tạp với nhiều phương thức khác Phải nói việc xuất truyền hình trả tiền điều đương nhiên, phù hợp với xu phát triển chung thị trường, đem lại nguồn lực để tái sản xuất nâng cao chất lượng chương trình, chất lượng thơng tin phục vụ người xem Tuy nhiên, trình cạnh tranh nhà cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền kinh doanh loại hình nảy sinh bất cập xuất độc quyền quyền Từ sở hữu cá nhân pháp luật công nhận bảo vệ đến q trình trở thành loại hàng hóa vận động theo chế thị trường, quyền truyền hình trở thành sản phẩm độc quyền số nhà cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền dẫn đến việc người dân quyền lựa chọn, quyền tiếp cận thông tin, phải trả giá cao bất thường để xem chương trình truyền hình trả tiền Mặt khác, độc quyền quyền truyền hình cịn dẫn dến cạnh tranh khơng lành mạnh đơn vị hoạt lại nhà phân phối quyền giải Ngoại hạng Anh theo cách nào? Liệu có cịn phương thức mua gói độc quyền khơng? Nếu cịn phương thức độc quyền năm 2010 K+ chắn vấp phải phản ứng dội từ người hâm mộ giá để độc quyền, dù phần cao Để tránh leo thang việc nâng giá quyền giải bóng đá Ngoại hạng Anh, có lẽ đài truyền hình, nhà cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền nước nên ngồi lại với để thống cử đại diện tham gia đàm phán với đơn vị sở hữu quyền Nếu có đại diện đứng mua đơn vị sở hữu quyền khơng thể làm cao, nâng giá tùy tiện để bán lại cho đài trước Đó cách hay lúc để giảm giá quyền tăng chóng mặt năm vừa qua II CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VỀ BẢN QUYỀN Công ước Berne Đây công ước quốc tế quyền lâu đời Nó tạo nên yếu tố tảng tương tác với công ước hiệp ước khác đặc biệt Hiệp định Trips, Công ước quyền tác giả toàn cầu (UCC), Hiệp ước Internet (WCT, WPPT) Vì vậy, việc tiếp cận với Công ước Berne công ước, hiệp ước quốc tế khác quyền để có nhận thức đúng, hiểu biết đầy đủ, làm sở cho hoạt động thực thi, khai thác lợi ích quyền phạm vi toàn cầu yêu cầu tất yếu q trình hội nhập Việt Nam có tìm thấy lợi ích hài hịa đặt Cơng ước Berne công ước, hiệp ước quốc tế khác quyền tác giả quyền liên quan trình thực thi, hội nhập hay khơng, điều tuỳ thuộc nhiều nỗ lực quan nhà nước có thẩm quyền, tổ chức phi phủ liên quan, đặc biệt tổ chức cá nhân khai thác, sử dụng tác phẩm Cho đến ngày 20 tháng 11 năm 2004, có 157 quốc gia ký Công ước Berne Ra đời cách 122 năm, Công ước Berne sửa đổi ngày 28-9-1979 văn thi hành 164 quốc gia thành viên Từ đời đến trải 38 qua lần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thời đại Trong lần sửa đổi Paris năm 1896, tiếp Berlin năm 1908, Bern năm 1914, Rome năm 1928, BrusseLS năm 1948, Stockholm năm 1967, Paris năm 1971 bổ sung năm 1979 Việc sửa đổi, bổ sung Công ước xuất phát từ tiến khoa học công nghệ, việc phát minh máy ghi âm, máy ảnh, radio, điện ảnh, phát truyền hình, v.v đồng thời nhu cầu nội việc cơng nhận quyền tinh thần, huỷ bỏ thủ tục hình thức, bảo hộ sáng tạo dân gian, tiếp cận tác phẩm cho việc giáo dục, nghiên cứu khoa học, v.v Các điều luật điều chỉnh chi tiết quyền bảo hộ, ngoại lệ giới hạn, thời hạn bảo hộ tối thiểu, chủ sở hữu nguyên thuỷ, v.v Sau nhiều lần sửa đổi, Công ước Berne đưa quy định đạt mức hài hoà cao dựa nguyên tắc đối xử quốc gia kết hợp với quy định mức độ bảo hộ tối thiểu Ba nguyên tắc điều chỉnh lợi ích quốc gia thành viên bao gồm: • Nguyên tắc đối xử quốc gia, nguyên tắc đặt cho quốc gia thành viên thực bảo hộ tác phẩm có nguồn gốc từ quốc gia thành viên khác, tương tự bảo hộ tác phẩm cơng dân quốc gia Sự bảo hộ khơng thuận lợi, khơng thấp bảo hộ cơng dân thuộc quốc gia Nguyên tắc đặt bình đẳng đối xử với công dân pháp nhân quốc gia thành viên • Nguyên tắc bảo hộ đương nhiên, bảo hộ khơng lệ thuộc vào thủ tục hình thức nào, thủ tục đăng kí cấp giấy chứng nhận, việc nộp lưu chiểu, thủ tục tương tự khác • Nguyên tắc cuối nguyên tắc độc lập bảo hộ Nguyên tắc nêu yêu cầu cho quốc gia thành viên việc bảo hộ để công dân pháp nhân hưởng thực thi quyền cấp theo Cơng ước độc lập với hưởng nước xuất xứ tác phẩm 39 Ba nguyên tắc phải thực tất quốc gia thành viên, nhằm đảm bảo lợi ích đáng cho cơng dân pháp nhân có tác phẩm bảo hộ Đó bình đẳng quyền, nghĩa vụ lợi ích nước thành viên Công ước Về quyền bảo hộ, Công ước quy định quyền độc quyền tác giả bao gồm quyền chép, quyền phân phối, quyền dịch, quyền phóng tác, quyền biểu diễn cơng cộng, quyền kể lại trước cơng chúng, quyền phát sóng, quyền truyền thơng tới công chúng, quyền bán lại tác phẩm nghệ thuật gốc Khi xuất hiệp ước Internet, khái niệm chép kĩ thuật số, quyền truyền kĩ thuật số, biện pháp cơng nghệ thơng tin quản lí quyền đời để bảo vệ quyền tác giả thời đại kĩ thuật số Các quyền độc quyền quyền kinh tế tác giả, tác giả Phỏng vấn trực tiếp thực cho phép tổ chức, cá nhân khác thực Việc khai thác quyền mang lại lợi ích kinh tế cho tác giả để tái đầu tư cho sáng tạo Nguồn lợi thu từ tác phẩm động lực thúc đẩy lao động sáng tạo tổ chức cá nhân, để có nhiều giá trị văn học, nghệ thuật khoa học đáp ứng nhu cầu đa dạng phong phú xã hội loài người Đồng thời với quyền độc quyền, Cơng ước cịn đưa quy định giới hạn ngoại lệ Tuy nhiên phải đáp ứng điều kiện ba bước thử Có nghĩa giới hạn ngoại lệ mở rộng tới trường hợp đặc biệt, khơng ảnh hưởng tới việc khai thác bình thường tác phẩm, khơng gây thiệt thịi quyền lợi hợp pháp tác giả Các quyền tinh thần đề cập Công ước quyền đứng tên tác giả tác phẩm, phản đối cắt xén, bóp méo, sửa đổi hành vi xúc phạm khác liên quan tới tác phẩm, làm phương hại đến danh dự uy tín tác giả Thời hạn bảo hộ vấn đề thuộc yêu cầu bảo hộ tối thiểu quy định Cơng ước Berne Có hai ngun tắc tính thời hạn bảo hộ áp dụng Nguyên tắc tính thời hạn bảo hộ theo đời người, quy định khoảng thời gian suốt đời tác giả 50 năm sau tác giả qua đời Nguyên tắc tính 40 thời hạn bảo hộ dựa vào thời điểm công bố quy định khoảng thời gian 50 năm tác phẩm điện ảnh thời điểm tác phẩm sáng tạo, chưa công bố Đối với tác phẩm nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, thời hạn bảo hộ tối thiểu 20 năm kể từ tác phẩm sáng tạo Quy định yêu cầu bảo hộ tối thiểu, tuỳ theo quốc gia thành viên quy định thời hạn bảo hộ dài Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, nước châu Âu, Nhật Bản, Singapore, v.v Những điều khoản đặc biệt dành cho quốc gia phát triển quy định phụ lục Công ước Berne ưu đãi, miễn trừ Lợi ích thoả thuận nước phát triển, để quốc gia phát triển tiếp cận việc dịch xuất (làm sao) số loại hình tác phẩm Giấy phép khơng độc quyền bất khả nhượng quan có thẩm quyền cấp với thời hạn thơng thường năm tính từ lần xuất tác phẩm; năm tác phẩm khoa học tự nhiên, kể tốn học cơng nghệ; năm tác phẩm khoa học viễn tưởng, thơ ca, kịch, âm nhạc tác phẩm nghệ thuật Đây lợi ích ưu đãi, nhiều vấn đề liên quan đến điều kiện sử dụng, thủ tục quy trình bắt buộc hình thành trung tâm thơng tin quốc gia để quản lí vấn đề phải thực nghiêm túc quốc gia phát triển có nhu cầu hưởng ưu đãi Cơng ước BrusseLS Công ước liên quan đến việc phát tín hiệu mang chương trình truyền hình qua vệ tinh làm BrusseLS ngày 21-5-1974, cịn gọi Công ước BrusseLS Công ước để mở cho quốc gia thành viên Liên hợp quốc, thành viên tổ chức thuộc hệ thống tổ chức Liên hợp quốc Văn kiện phê chuẩn, chấp thuận gia nhập phải gửi tới Tổng thư ký Liên hợp quốc Ngồi phần mở đầu, Cơng ước BrusseLS có 12 điều, Công ước quy định nghĩa vụ quốc gia thành viên phải thực biện pháp thích đáng, để ngăn chặn việc phân phối 41 không phép lãnh thổ nước tín hiệu mang chương trình truyền qua vệ tinh Việc phân phối bất hợp pháp không tổ chức phát sóng giữ vai trị định chương trình phát sóng cấp phép Nghĩa vụ xin phép bắt buộc tổ chức mang quốc tịch quốc gia thành viên Tuy nhiên, quy định Công ước không áp dụng việc phân phối tín hiệu thực từ vệ tinh phát sóng Phỏng vấn trực tiếp Cơng ước Brussel khơng có quy định việc lập Liên hiệp, tổ chức quản lí ngân sách Tính đến ngày 15-7-2009, Cơng ước có 33 quốc gia thành viên Cơng ước BrusseLS có hiệu lực Việt Nam ngày 12-01-2006 Công ước Geneva Công ước bảo hộ nhà sản xuất ghi âm, chống lại việc chép không phép ghi âm họ, Công ước làm Geneva ngày 2910-1971, cịn gọi Cơng ước Geneva Cơng ước để mở cho quốc gia thành viên Liên hợp quốc, thành viên tổ chức thuộc hệ thống tổ chức Liên hợp quốc Văn kiện phê chuẩn, chấp thuận gia nhập phải gửi tới Tổng thư ký Liên hợp quốc Ngồi phần mở đầu, Cơng ước có 14 điều quy định nghĩa vụ quốc gia thành viên, việc bảo hộ nhà sản xuất ghi âm mang quốc tịch quốc gia thành viên khác, chống lại việc việc nhập nhằm mục đích phân phối cơng cộng, việc phân phối tới công chúng không đồng ý nhà sản xuất Việc bảo hộ quy định thành đối tượng điều chỉnh Luật Quyền tác giả, quyền liên quan, Luật Cạnh tranh không lành mạnh Luật Hình Thời hạn bảo hộ kéo dài 20 năm, kể từ định hình cơng bố lần ghi âm Văn phịng quốc tế Wipo giao nhiệm vụ thực chức thư ký Công ước Công ước quy định việc lập Liên hiệp, quan điều hành ngân sách Đến ngày 15-7-2009, Cơng ước có 77 quốc gia thành viên Cơng ước Geneva có hiệu lực Việt Nam ngày 6-7-2005 42 Công ước Rome Công ước bảo hộ người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm tổ chức phát sóng kí kết ngày 26-10-1961 Rome, cịn gọi Công ước Rome Công ước để mở cho tất quốc gia thành viên Công ước Berne Cơng ước quyền tác giả tồn cầu (UCC) Văn kiện phê chuẩn, chấp thuận gia nhập phải gửi tới Tổng thư ký Liên hợp quốc Các nước tham gia đưa bảo lưu việc áp dụng số quy định cụ thể Công ước Công ước gồm 34 điều với quy định bảo đảm bảo hộ quốc gia thành viên, biểu diễn người biểu diễn, ghi âm nhà sản xuất ghi âm các chương trình phát sóng tổ chức phát sóng Người biểu diễn diễn viên, ca sĩ, vũ công, nhạc công, người khác biểu diễn tác phẩm văn học nghệ thuật bảo hộ, chống lại hành vi cụ thể không đồng ý họ Các hành vi gồm: phát sóng truyền đạt tới công chúng biểu diễn Phỏng vấn trực tiếp họ; định hình biểu diễn Phỏng vấn trực tiếp họ; chép định hình, việc chép thực nhằm mục đích khác với mục đích mà họ đồng ý Nhà sản xuất ghi âm hưởng quyền cho phép ngăn cấm việc chép Phỏng vấn trực tiếp gián tiếp ghi âm họ Theo Công ước Rome ghi âm định hình âm biểu diễn âm khác dành riêng cho quan thính giác Khi ghi âm cơng bố nhằm mục đích thương mại việc sử dụng (như phát sóng truyền đạt tới cơng chúng hình thức nào, nhà hàng, khách sạn, v.v…), phải trả thù lao tương xứng cho người biểu diễn, cho nhà sản xuất ghi âm Tổ chức phát sóng hưởng quyền cho phép ngăn cấm việc tái phát sóng chương trình phát sóng họ; định hình chương trình phát sóng 43 chép định hình này; truyền đạt đến cơng chúng buổi phát sóng truyền hình việc truyền đạt thực nơi để mở cho công chúng tham dự việc tốn phí vào cửa Cơng ước Rome cho phép ngoại lệ luật pháp quốc gia quyền nêu sử dụng cá nhân, sử dụng trích đoạn ngắn việc đưa tin thời sự, định hình tạm thời phương tiện tổ chức phát sóng phục vụ cho việc phát sóng tổ chức phát sóng, sử dụng nhằm mục đích giảng dạy nghiên cứu khoa học Thời hạn bảo hộ phải kéo dài kết thúc thời hạn 20 năm, tính từ kết thúc năm ghi âm, biểu diễn định hình (trường hợp biểu diễn khơng định hình tính từ tiến hành), chương trình phát sóng thực Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WIPO), Tổ chức Văn hóa, Giáo dục Khoa học Liên hợp quốc (UNESCO) Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) tổ chức đồng quản lí Cơng ước Các tổ chức đồng quản lí định Ban thư ký Một ủy ban liên Chính phủ thành lập gồm đại diện 12 quốc gia kí kết, có nhiệm vụ xem xét giải vấn đề liên quan đến Công ước Công ước Rome không quy định việc tạo Liên hiệp tài riêng Đến ngày 15-7-2009 Cơng ước Rome có 88 quốc gia thành viên Cơng ước Rome có hiệu lực Việt Nam ngày 1-3-2007 Cơng ước quyền tác giả tồn cầu Cơng ước quyền tác giả tồn cầu (UCC) bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học, Tổ chức nước châu Mỹ quản lí, thông qua Geneva, Thụy Sĩ ngày 6-9-1952 sửa đổi ngày 24-7-1971 Paris Cộng hịa Pháp Cơng ước UCC gồm có 21 điều, phần phụ lục, nghị biên bản, để mở cho quốc gia đệ đơn gia nhập Văn kiện phê chuẩn, chấp thuận gia nhập phải gửi tới Tổng Thư kí Liên hợp quốc Cơng ước quy định quốc gia thành viên có quy định bảo hộ quyền tác giả phải 44 coi điều kiện đáp ứng tác phẩm công bố lần có dấu hiệu chữ “C” bên vịng trịn Thời hạn bảo hộ quyền tác giả khơng ngắn đời tác giả 25 năm sau tác giả chết Thuật ngữ “cơng bố” có nghĩa việc làm từ gốc tác phẩm đưa đến cơng chúng, với điều kiện phải đọc cảm nhận Công bố đồng thời hai hay nhiều nước việc cơng bố vịng 30 ngày kể từ ngày công bố quốc gia.Công ước UCC đặc biệt quy định quyền dịch, hạn chế ngoại lệ quyền Thời hạn xin cấp giấy phép dịch thuật cưỡng tác phẩm công bố năm, với điều kiện người nắm giữ quyền dịch thuật khơng cơng bố dịch ngơn ngữ phổ thơng nước có liên quan Thời hạn giảm xuống cịn năm, tùy thuộc vào trường hợp cụ thể Cơng ước có quy định lập ủy ban liên Chính phủ đóng vai trị quản lí điều hành Cơng ước Đến ngày 15-7-2009 Cơng ước UCC có 100 quốc gia thành viên Tại thời điểm Việt Nam chưa nộp đơn tham gia Công ước UCC Hiệp định TRIPS Hiệp định Trips khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ kết việc kí kết thỏa thuận theo Vịng đàm phán Uruguay, khn khổ Thỏa thuận chung thuế quan mậu dịch (GATT) ngày 15-12-1993 Trips hiệp định đa phương, nằm hệ thống hiệp định Tổ chức Thương mại Thế giới Hiệp định Trips phần mở đầu gồm phần với 73 điều, hiệp định tổng thể sở hữu trí tuệ, bao hàm chế độ đặc biệt sở hữu trí tuệ mà phần nội dung dựa vào quy định thực chất công ước Wipo quản lí, chủ yếu Cơng ước Berne, Công ước Paris, Công ước Rome Hiệp ước Washington thiết kế bố trí mạng tích hợp Việc gia nhập WTO đồng nghĩa với việc bị ràng buộc nghĩa vụ thi hành Trips Theo Hiệp định, quốc gia thành viên có thể, 45 khơng bị bắt buộc áp dụng pháp luật quốc gia mức bảo hộ cao so với yêu cầu Hiệp định, miễn việc bảo hộ khơng trái với điều khoản Hiệp định Hiệp định bao gồm vấn đề sau: tiêu chuẩn nội dung quyền; nguyên tắc bản; thực thi; ngăn ngừa giải tranh chấp; thỏa thuận chuyển tiếp; thỏa thuận thể chế Đối tượng điều chỉnh Hiệp định gồm: quyền tác giả quyền liên quan, sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa, dẫn địa lí, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp, bảo hộ thơng tin bí mật kiểm sốt hoạt động chống cạnh tranh khơng lành mạnh Sự bảo hộ dành cho công dân quốc gia thành viên khác Về thực thi, Hiệp định Trips bao hàm nghĩa vụ chung nghĩa vụ cụ thể, nhằm mục đích đảm bảo cho quy định bảo hộ thực thi hồn hảo thơng qua quy định chi tiết Các nghĩa vụ chung liên quan đến thực thi thủ tục Thủ tục phải quy định pháp luật quốc gia, với biện pháp thực thi hiệu quả, nhanh chóng, cơng bằng, hợp lí, khơng q phức tạp, chi phí khơng q cao, khơng gây chậm trễ bất hợp lí đủ mạnh để ngăn chặn vi phạm quyền theo Hiệp định ngăn ngừa vi phạm Đồng thời phải không cản trở thương mại hợp pháp phải có biện pháp đảm bảo chống lạm dụng thủ tục Các nghĩa vụ cụ thể gồm quy định cung cấp chứng cứ, lệnh quan xét xử nhằm ngăn chặn việc đưa vào kênh thương mại hàng hóa nhập vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, bồi thường thiệt hại, quyền thơng tin quyền bảo đảm dành cho bị đơn chống lại việc lạm dụng thủ tục Hiệp định bao gồm biện pháp khẩn cấp tạm thời dành cho quan có thẩm quyền, để chặn đứng vi phạm, ngăn cản hàng hóa vi phạm tham gia vào kênh thương mại, bảo vệ chứng Hiệp định đưa yêu cầu biện pháp biên giới dành cho quan hải quan quyền đình thơng quan hàng hóa vi phạm quyền tác giả quyền liên quan quy mô thương mại Về ngăn ngừa giải tranh 46 chấp, Hiệp định có điều khoản ngăn ngừa tranh chấp quy định tất luật văn pháp quy, định xét xử trung thẩm văn quản lí phải nộp tới Hội đồng Trips, việc thành viên WTO cung cấp thông tin cho theo yêu cầu tình áp dụng hiệp định Hiệp định quy định việc giải tranh chấp áp dụng theo quy định chung GATT, giải tranh chấp thỏa thuận quy tắc thủ tục điều chỉnh giải tranh chấp năm 1994 Cơ quan giải tranh chấp (gọi DSB), lập theo Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới quan có thẩm quyền áp dụng thỏa thuận để giải tranh chấp Về thỏa thuận chuyển tiếp, Hiệp định cho phép thành viên có khoảng thời gian chuyển đổi thích hợp, nhằm đảm bảo việc thực thi đầy đủ nghĩa vụ Theo đó, thời hạn nước phát triển năm, nước phát triển năm nước phát triển 11 năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực (01-01-1995) Hiệp định cịn có điều khoản hỗ trợ kĩ thuật tài chính, ưu tiên dành cho nước phát triển phát triển Về thể chế, Hiệp định có điều khoản việc thành lập quan quản lí Hội đồng Hiệp định gọi Hội đồng Trips Hội đồng kiểm soát hoạt động Trips, đặc biệt việc tuân thủ nghĩa vụ Ngoài ra, Hội đồng Trips cịn có nhiệm vụ lập thỏa thuận tương ứng hợp tác với quan Wipo, tổ chức Hội nghị đánh giá việc thực nghĩa vụ theo Hiệp định quốc gia thành viên Hiệp định Trips có hiệu lực Việt Nam vào thời điểm Việt Nam thành viên Tổ chức thương mại Thế giới ngày tháng 11 năm 2006 Hiệp ước WCT Hiệp ước quyền tác giả Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (WCT), ký kết Geneva ngày 20/12/1996 Nó mở rộng việc phê chuẩn, chấp thuận gia nhập cho quốc gia thành viên Wipo Cộng đồng Châu Âu (EC) Hiệp ước gồm có phần mở đầu 25 điều Trong loại hình tác phẩm 47 bảo hộ quyền tác giả Hiệp ước đề cập tới: chương trình máy tính, khơng phân biệt cách thức hình thức thể chúng; sưu tập liệu hình thức nào, với lựa chọn xếp nội dung tạo thành sáng tạo trí tuệ Về quyền tác giả, Hiệp ước đề cập đến quyền: quyền phân phối; quyền cho thuê; quyền truyền thông công cộng Trừ hạn chế ngoại lệ cụ thể, quyền quyền độc quyền Quyền phân phối quyền cho phép cung cấp gốc tác phẩm tới công chúng thông qua việc bán chuyển nhượng quyền sở hữu khác; quyền cho thuê quyền cho phép cho thuê thương mại gốc chương trình máy tính, tác phẩm điện ảnh Quyền truyền đạt tới công chúng quyền đưa tới công chúng thông qua phương thức truyền cáp truyền sóng, bao hàm việc tạo sẵn có tác phẩm để cơng chúng truy cập địa điểm, thời gian họ lựa chọn Hiệp ước ràng buộc quốc gia thành viên quy định quyền áp dụng biện pháp tự bảo vệ quyền, chống lại việc dỡ bỏ, phá hủy biện pháp cơng nghệ, thơng tin quản lí quyền Hiệp ước ràng buộc quốc gia thành viên việc thông qua biện pháp cần thiết, để bảo đảm áp dụng Hiệp ước, phù hợp với hệ thống pháp lí quốc gia Đặc biệt là, quốc gia thành viên bảo đảm thủ tục cưỡng chế phải đáp ứng biện pháp thực thi mau lẹ, để ngăn chặn vi phạm cản trở vi phạm Hiệp ước có quy định lập Đại hội đồng quốc gia thành viên với nhiệm vụ giải vấn đề liên quan đến việc trì phát triển hiệp ước, giao cho Văn phòng quốc tế Wipo nhiệm vụ quản lí liên quan đến Hiệp ước Hiện nay, Hiệp ước có 70 nước thành viên Tại thời điểm Việt Nam chưa tham gia Hiệp ước WCT Hiệp ước Wipo biểu diễn chương trình ghi âm (Hiệp ước WPPT, 1996) Hiệp ước WPPT, kí kết ngày 20-12-1996 trụ sở Tổ chức Sở hữu trí tuệ Thế giới (Wipo), có hiệu lực từ 20-5-2002 Các văn kiện gia nhập phải 48 gửi tới Tổng Giám đốc Wipo Hiệp ước WPPT, gồm có phần mở đầu 33 điều Hiệp ước đề cập đến quyền người biểu diễn gồm diễn viên, ca sĩ, nhạc công nhà sản xuất ghi âm gồm tổ chức, cá nhân khởi xướng thực việc định hình âm Các đối tượng bảo hộ Hiệp ước WPPT hầu hết người biểu diễn theo Hiệp ước quyền có liên quan đến việc định hình biểu diễn, kể biểu diễn âm nhạc túy Người biểu diễn có quyền kinh tế độc quyền, gồm quyền làm sao; quyền phân phối; quyền cho thuê; quyền cung ứng Quyền quyền cho phép chép Phỏng vấn trực tiếp chép gián tiếp ghi âm phương thức hình thức Quyền phân phối quyền cho phép cung cấp cho công chúng gốc ghi âm, thông qua việc bán chuyển nhượng quyền sở hữu khác Quyền cho thuê quyền cho thuê thương mại công cộng gốc ghi âm xác định theo luật quốc gia Quyền cung cấp quyền cho phép phân phối công cộng, thơng qua phương tiện phát sóng, truyền cáp theo cách thức mà cơng chúng tiếp cận địa điểm, thời gian họ lựa chọn Quyền bao hàm việc cung cấp qua mạng Internet Hiệp ước quy định quyền kinh tế độc quyền người biểu diễn biểu diễn phi định hình sống, gồm: quyền phát sóng trừ trường hợp tái phát sóng; quyền truyền thơng cơng cộng, trừ biểu diễn để phát sóng; quyền định hình Hiệp ước quy định quyền tinh thần người biểu diễn; quyền đòi xác định người biểu diễn quyền phản đối cắt xén, bóp méo sửa đổi khác phương hại tới uy tín người biểu diễn Hiệp ước địi hỏi nước thành viên áp dụng nguyên tắc “đãi ngộ cơng dân” Hiệp ước cịn quy định người biểu diễn nhà sản xuất ghi âm, hưởng quyền nhận khoản thù lao thỏa đáng từ việc sử dụng Phỏng vấn trực tiếp gián tiếp ghi âm sản xuất nhằm mục đích thương mại phát sóng truyền thơng cơng cộng Thời hạn 49 bảo hộ 50 năm Việc hưởng thực thi quyền tuân theo thể thức Hiệp ước ràng buộc quốc gia thành viên việc quy định biện pháp pháp lí thực thi chống lại việc phá hủy, dỡ bỏ sửa đổi thơng tin quản lí quyền biện pháp công nghệ khác người biểu diễn, nhà sản xuất ghi âm sử dụng để thực thi quyền Hiệp ước ràng buộc quốc gia thành viên việc thông qua biện pháp cần thiết, để bảo đảm áp dụng Hiệp ước, phù hợp với hệ thống quản lí quốc gia Đặc biệt quốc gia thành viên phải bảo đảm thủ tục cưỡng chế theo luật pháp quốc gia, phép hành động có hiệu chống lại hành vi xâm phạm quyền quy định Hiệp ước Nó phải bao hàm biện pháp thực thi mau lẹ để ngăn chặn vi phạm biện pháp thực thi tạo cản trở vi phạm Hiệp ước có quy định lập Đại hội đồng quốc gia thành viên, với nhiệm vụ giải vấn đề liên quan đến việc trì phát triển Hiệp ước, giao cho Văn phòng quốc tế Wipo nhiệm vụ quản lí liên quan đến Hiệp ước Đến Hiệp ước có 68 nước thành viên Tại thời điểm Việt Nam chưa nộp đơn tham gia Hiệp ước WPPT 50 51 52 ... SỐ GIẢI PHÁP CHỐNG ĐỘC QUYỀN BẢN QUYỀN TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN Ở VIỆT NAM 85 3.1 .Giải pháp chống độc quyền nói chung giới 85 3.2.Thuận lợi khó khăn chống độc quyền quyền truyền hình Việt. .. chương Chương 1: Lý luận chung quyền độc quyền quyền lĩnh vực truyền hình trả tiền Chương 2: Thực trạng độc quyền quyền truyền hình Việt Nam Chương 3: Kiến nghị số giải pháp chống độc quyền quyền... truyền hình trả tiền Việt Nam 12 Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢN QUYỀN VÀ ĐỘC QUYỀN BẢN QUYỀN TRONG LĨNH VỰC TRUYỀN HÌNH TRẢ TIỀN 1.1 Khái quát quyền quyền truyền hình 1.1.1 Khái niệm quyền quyền

Ngày đăng: 28/01/2016, 19:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Thông tin và Truyền thông (2009), Sách trắng về công nghệ thông tin, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách trắng về công nghệ thông tin
Tác giả: Bộ Thông tin và Truyền thông
Nhà XB: Nxb Thông tin và Truyền thông
Năm: 2009
2. Bộ Thông tin và Truyền thông (2010), Sách trắng về công nghệ thông tin, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách trắng về công nghệ thông tin
Tác giả: Bộ Thông tin và Truyền thông
Nhà XB: Nxb Thông tin và Truyền thông
Năm: 2010
3. Bộ Thông tin và Truyền thông (2014), Sách trắng về công nghệ thông tin, Nxb Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách trắng về công nghệ thông tin
Tác giả: Bộ Thông tin và Truyền thông
Nhà XB: Nxb Thông tin và Truyền thông
Năm: 2014
4. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế chính trị Mác- Lênin
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2006
5. Đỗ Quý Doãn (2014), Quản lý và phát triển thông tin báo chí ở Việt Nam, Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý và phát triển thông tin báo chí ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Quý Doãn
Nhà XB: Nxb Thông tin và truyền thông
Năm: 2014
7. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại - từ thực tiễn đến đời thường, NXB ,Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí truyền thông hiện đại - từ thực tiễn đến đời thường
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: NXB
Năm: 2011
11. Phan thị Loan (1997), Đổi mới cơ chế quản lý ngành truyền hình Việt Nam, NXb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới cơ chế quản lý ngành truyền hình Việt Nam
Tác giả: Phan thị Loan
Năm: 1997
12. Nguyễn Như Phát, Nguyễn Ngọc Sơn (2006), Phân tích và luận giải các quy định của luật cạnh tranh về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh,Nxb Tư Pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích và luận giải các quy định của luật cạnh tranh về hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh
Tác giả: Nguyễn Như Phát, Nguyễn Ngọc Sơn
Nhà XB: Nxb Tư Pháp
Năm: 2006
14. Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Ngôn ngữ học(1992), Từ điển tiếng Việt, NX Khoa học xã hội, Hà Nội.B. Tài liệu pháp lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Ngôn ngữ học
Năm: 1992
21. Thủ tướng Chính phủ (2009), Công văn 965/TTg-KGVX về việc thực hiện thí điểm Dự án đầu tư "Xây dựng hạ tầng truyền dẫn phát sóng kỹ thuật số và phát triển hoạt động truyền hình giải trí kỹ thuật số trả tiền", 18/6/2009, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hạ tầng truyền dẫn phát sóng kỹ thuật số và phát triển hoạt động truyền hình giải trí kỹ thuật số trả tiền
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2009
22. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 1755/QĐ-TTg Phê duyệt đề án “Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về công nghệ thông tin - truyền thông”, 22/09/2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về công nghệ thông tin - truyền thông
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2009
24. Lê Chí Công (2008), Cơ chế tài chính cho hoạt động kinh doanh truyền hình trả tiền (PAY-TV) của Đài truyền hình Việt Nam ,Luận văn ThS Kinh doanh và quản lý, Trường Đại học Kinh Tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế tài chính cho hoạt động kinh doanh truyền hình trả tiền (PAY-TV) của Đài truyền hình Việt Nam
Tác giả: Lê Chí Công
Năm: 2008
25. Đặng Vũ Huân (2002), Pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam,Luận án TS Luật học, Đại học Luật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về kiểm soát độc quyền và chống cạnh tranh không lành mạnh ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Vũ Huân
Năm: 2002
26. Hoàng Ngọc Huấn (2010), Một số giải pháp phát triển thị trường truyền hình trả tiền của Đài Truyền hình Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp phát triển thị trường truyền hình trả tiền của Đài Truyền hình Việt Nam
Tác giả: Hoàng Ngọc Huấn
Năm: 2010
27. Lê Thành Việt (2002), Kiểm soát giá đối với hàng hoá và dịch vụ độc quyền ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh Tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Kiểm soát giá đối với hàng hoá và dịch vụ độc quyền ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Lê Thành Việt
Năm: 2002
28. Phan thị Loan (1996), Hoàn thiện phương thức quản lý kinh tế cho ngành truyền hình trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện phương thức quản lý kinh tế cho ngành truyền hình trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
Tác giả: Phan thị Loan
Năm: 1996
29. Nguyễn Thành Lương (2006), Năng lực cạnh tranh của truyền hình Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế chính trị, Trường Đại học Kinh Tế, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực cạnh tranh của truyền hình Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thành Lương
Năm: 2006
30. Trần Thị Kiều Ninh (2005), Doanh nghiệp độc quyền Việt Nam trước ngưỡng cửa Tổ chức thương mại thế giới WTO, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Ngoại thương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp độc quyền Việt Nam trước ngưỡng cửa Tổ chức thương mại thế giới WTO
Tác giả: Trần Thị Kiều Ninh
Năm: 2005
31. Nguyễn Thanh Tâm,(2004), Thực trạng pháp luật Việt Nam về chống cạnh tranh không lành mạnh và kiểm soát độc quyền liên quan tới quyền sở hữu công nghiệp trong hoạt động thương mại,Tập 11, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thanh Tâm,(2004), "Thực trạng pháp luật Việt Nam về chống cạnh tranh không lành mạnh và kiểm soát độc quyền liên quan tới quyền sở hữu công nghiệp trong hoạt động thương mại
Tác giả: Nguyễn Thanh Tâm
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
54. Xuân Long (2014) Truyền hình trả tiền: Cạnh tranh phải lành mạnh, Báo Lao Động online, http://laodong.com.vn/thi-truong/truyen-hinh-tra-tien-canh-tranh-phai-lanh-manh-191550.bld,07/04/2014, 25/05/2014 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w