Bài Giảng Pháp Luật đại cương Đh không chuyên

81 1.8K 2
Bài Giảng Pháp Luật đại cương Đh không chuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG GV: Dương Thị Mỹ Ngọc PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT BÀI 1: NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT I NGUỒN GỐC NHÀ NƯỚC: 1.1 Quan niệm phi mácxit xuất Nhà nước: - Thuyết thần học: Thuyết cổ điển Thuyết cho Thượng đế người sáng lập đặt trật tự trái đất, có Nhà nước Nhà nước thượng đế sáng tạo, thể ý chí thông qua người đại diện nhà vua Nhà nước tồn vĩnh cửu - Thuyết gia trưởng: Nhà nước kết phát triển gia đình Về chất quyền lực Nhà nước giống quyền gia trưởng người chủ gia đình Đến thời kỳ phục Hưng: Sự xuất Nhà nước kết khế ước (hợp đồng) ký kết người sống trạng thái tự nhiên Nhà nước 1.2 Quan niệm Macxit đời Nhà nước: - Học thuyết Mác – Lênin: Nhà nước nảy sinh từ xã hội, sản phẩm có điều kiện loài người, Nhà nước xuất xã hội phát triển đến mức độ định - Chế độ cộng sản nguyên thủy hình thái kinh tế - xã hội xuất lịch sử loài người, công hữu tư liệu sản xuất Đầu tiên nhóm người nhỏ sau hình thành thị tộc - a Thị tộc tế bào sở xã hội cộng sản nguyên thủy, hình thành sở huyết thống lao động tập thể Hồi đồng thị tộc tổ chức quyền lực cao nhất, đứng đầu tù trưởng -Đặc điểm hình thức tổ chức xã hội thị tộc: + Không có quyền lực tách riêng khỏi xã hội mà việc quản lý phục vụ lợi ích cộng đồng + Không có máy cưỡng chế đặc biệt tổ chức cách có hệ thống -Thời kỳ gọi “quyền lực xã hội” Tổ chức theo chế độ mẫu hệ, chuyển sang chế độ phụ hệ - Qua trình phát triển mở rộng quan hệ ngoại giao với thị tộc khác dẫn đến xuất bào tộc lạc b Bào tộc -Là liên minh gồm nhiều thị tộc Việc tổ chức quản lý dựa nguyên tắc tổ chức thị tộc, mức tập trung quyền lực cao -Hội đồng bào tộc gồm tù trường thủ lĩnh quân thị tộc c Bộ lạc -Gồm nhiều bào tộc liên minh lại -Quyền lực mang tính xã hội -Xã hội bắt đầu có biến đổi: xuất quyền tư hữu người đứng đầu gia đình (theo chế độ gia trưởng – làm rạn nứt chế độ thị tộc) - Sự phân công lao động lần thứ dẫn đến kết ngành chăn nuôi tách khỏi trồng trọt: xã hội phân chia thành người giàu nghèo, từ quần hôn sang hôn nhân vợ chồng -Lần phân công lao động thứ hai: thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp Đảm bảo cung ứng nhu cầu công cụ lao động đồ dùng sinh hoạt… -Lần phân công lao động xã hội thứ ba: Những người buôn bán trao đổi chuyên nghiệp tách khỏi hoạt động sản xuất Đây lần phân công lao động có ý nghĩa quan trọng Xuất đồng tiền với chức vật ngang giá chung, kéo theo hàng loạt hoạt động cho vay… -Như vậy: Nhà nước xuất cách khách quan, sản phẩm xã hội phát triển đến giai đoạn định Nhà nước pháp luật đời song song II NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT Pháp luật hình thành từ đường: + Thứ nhất: giai cấp thống trị thông qua máy Nhà nước, cải tạo, sửa chữa quy tắc, phong tục tập quán đạo đức có sẳn cho phù hợp với lợi ích giai cấp thống trị quy tắc trở thành pháp luật + Thứ hai: Giai cấp thống trị đặt thêm quy phạm mới, dùng quyền lực buộc thành viên xã hội phải tuân theo nhằm trì trật tự xã hội vòng trật tự giai cấp thống trị, đồng thời bảo vệ lợi ích, củng cố thống trị giai cấp thống trị xã hội - BÀI 2: NHỮNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT NHỮNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC 1.1 Bản chất Nhà nước: Nhà nước tổ chức đặc biệt quyền lực trị, máy làm nhiệm vụ cưỡng chế thực chức quản lý đặc biệt, nhằm trì trật tự xã hội bảo vệ địa vị thống trị giai cấp cầm quyền Nhà nước có tính giai cấp Nhà nước có tính xã hội I 2 Hình thức Nhà nước: Là cách thức tổ chức phương pháp thực quyền lực Nhà nước Được cấu thành từ ba yếu tố: hình thức thể, hình thức cấu trúc nhà nước chế độ trị a Hình thức thể: Là hình thức tổ chức, cấu tổ chức quan quyền lực tối cao, trình tự thành lập, mối quan hệ chúng, mức độ tham gia nhân dân vào việc thành lập quan Có hình thức bản: Chính thể quân chủ thể cộng hòa 3.2 Quan hệ vợ chồng: a Tài sản chung vợ chồng: bao gồm -Tài sản, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh thu nhập hợp pháp khác vợ, chồng tạo thời kỳ hôn nhân -Tài sản mà vợ, chồng thừa kế chung tặng cho chung -Những tài sản mà vợ, chồng thỏa thuận tài sản chung -Quyền sử dụng đất vợ, cồng có sau kết hôn -Quyền sử dụng đất vợ, chồng có trước kết hôn thừa kế riêng mà người thỏa thuận tài sản chung -Tài sản chung vợ, chồng thuộc sở hữu chung hợp Trường hợp tài sản chung phải đăng ký quyền sở hữu giấy chứng nhận phải ghi tên vợ chồng - Trong trường hợp không chứng minh tài sản mà vợ chông tranh chấp tài riêng người tài sản chung b Tài sản riêng vợ, chồng: bao gồm - Tài sản có trước kết hôn - Tài sản thừa kế riêng, tặng cho riêng thời kỳ hôn nhân - Tài sản chia riêng cho vợ, chồng - Đồ dùng, tư trang cá nhân - Vợ chồng có quyền nhập không nhập tài sản riêng vào khối tài sản chung - Vấn đề nhận nuôi: + Người nhận làm nuôi: -phải từ 15 tuổi trở xuống Nếu 15 tuổi nhận làm nuôi thương binh, người tàn tật, người lực hành vi dân làm nuôi người già yếu cô đơn -Một người làm nuôi người hai người vợ chồng + Người nhận nuôi: -Có lực hành vi dân đầy đủ -Hơn nuôi từ 20 tuổi trở lên -Có tư cách đạo đức tốt -Có điều kiện đảm bảo việc nuôi nuôi -Không bị hạn chế số quyền theo quy định pháp luật + Đăng ký việc nuôi nuôi: -Phải quan Nhà nước có thẩm quyền đăng ký ghi vào sổ hộ tịch -Thủ tục đăng ký, giao nhận phải thực theo quy định hộ tịch Ly hôn - Vợ chồng người có quyền yêu cầu Tòa án giải cho ly hôn -Trường hợp vợ có thai nuôi 12 tháng tuổi chồng quyền ly hôn -Sau thụ lý đơn xin ly hôn tòa án tiến hành hòa giải -Nếu bên yêu cầu mà hòa giải không thành Tòa án công nhận thuận tình ly hôn,việc phân chia phải đảm bảo quyền lợi đáng vợ Không thỏa thuận Tòa án định Nếu bên yêu cầu ly hôn mà hòa giải không thành Tòa án xem xét cho ly hôn + Nuôi dưỡng, chăm sóc sau ly hôn: - Do bên thỏa thuận việc người trực tiếp nuôi con, người không trực tiếp nuôi có nghĩa vụ cấp dưỡng - Nếu không thỏa thuận Tòa án định việc giao cho cho bên nuôi vào quyền lợi mặt - Con từ đủ tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng - Về nguyên tắc tuổi giao cho mẹ trực tiếp nuôi, thảo thuận khác - + Nguyên tắc chia tài sản ly hôn: -Do bên thỏa thuận, không Tòa án định -Tài sản riêng bên thuộc sở hữu bên * Tài sản chung chia sau: -Về nguyên tắc chia đôi (nhưng có xem xét công sức đóng góp, hoàn cảnh, tình trạng… bên) -Bảo vệ quyền lợi hợp pháp vợ, chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khả lao động, tài sản để tự nuôi -Tạo điều kiện cho bên tiếp tục hoạt động sản xuất, kinh doanh nghề nghiệp tạo thu nhập sau ly hôn - Tài sản chung chia vật theo giá trị, bên nhận phần tài sản vật có giá trị lớn phần hưởng phải toán cho bên giá trị chênh lệch - Việc toán nghĩa vụ chung tài sản vợ chồng tự thỏa thuận, không thỏa thuận yêu cầu Tòa án giải BÀI 11: NGÀNH LUẬT HÌNH SỰ I Khái niệm: - Là hành vi nguy hiểm cho xã hội - Được quy định luật hình - Do người có lực trách nhiệm hình thực - Một cách cố ý vô ý - Xâm phạm vấn đề PLHS bảo vệ - Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định BLHS, người có lực trách nhiệm hình thực cách cố ý vô ý xâm phạm quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ - - - Chuẩn bị phạm tội: tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện tạo điều kiện khác để thực phạm tội Người chuẩn bị phạm tội nghiêm trọng đặc biệt nghiêm trọng, phải chịu trách nhiệm pháp lý tội định thực Phạm tội chưa đạt: cố ý thực tội phạm không thực đến nguyên nhân ý muốn người phạm tội Người phạm chưa đạt phải chịu trách nhiệm hình tội phạm chưa đạt Tự chấm dứt việc phạm tội: tự không thực tội phạm đến ngăn cản Được miễn TNHS tội định phạm hành vi cấu thành tội khác phải chịu TNHS tội Đồng phạm: có từ người trở lên cố ý thực tội phạm Người xúi giục, tổ chức, thực hành, giúp sức người đồng phạm II Tìm hiểu số nội dung Luật hình sự: 2.1 Phân loại tội phạm: Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm: - Tội phạm nghiêm trọng: mức nguy hại không lớn cho xã hội, khung hình phạt cao tội năm tù - Tội phạm nghiêm trọng: gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt năm tù - Tội phạm nghiêm trọng: gây nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt 15 năm tù - Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng: gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao khung hình phạt 15 năm tù, tù chung thân tử hình 2.2 Những trường hợp loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội hành vi: - Phòng vệ đáng: hành vi người bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, bảo quyền, lợi ích đáng người khác, mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm lợi ích nói Phòng vệ đáng tội phạm - Vượt phòng vệ đáng: hành vi chống trả rõ ràng mức cần thiết, không phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi xâm hại Trường hợp chịu TNHS - - - Tình cấp thiết: hành vi người muốn tránh nguy thực tế đe dọa lợi ích Nhà nước, tổ chức, quyền lợi ích đáng người khác mà không cách khác phải gây thiệt hại nhỏ thiệt hại cần ngăn ngừa Trường hợp không phai tội phạm Tuy nhiên, hành vi rõ ràng vượt yêu cầu tình cấp thiệt phải chịu TNHS Sự kiện bất ngờ: người thực hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội kiện bất ngờ (tức trường hợp thấy trước không buộc thấy trước hậu hành vi đó) Không phải chịu TNHS 2.3 Độ tuổi chịu TNHS: -Từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm tội phạm -Từ đủ 14 tuổi trở lên chưa đủ 16 tuổi phải chịu TNHS tội nghiêm trọng cố ý tội phạm đặc biệt nghiêm trọng -Không xử phạt tù chung than tử hình người chưa thành niên phạm tội 2.4 Tình trạng lực TNHS: Đó người mắc bệnh tâm thần số bẹnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi chịu TNHS Đối với người phải áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh 2.5 Hình phạt: Là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc Nhà nước nhằm tước bỏ hạn chế quyền, lợi ích người phạm tội Có hai hình thức: -Phạt -Phạt bổ sung THE END  THANKS FOR YOUR ATTENTION [...]... quan -Pháp luật được thể hiện dưới hình thức xác định 2.3 Chức năng của pháp luật: -Chức năng điều chỉnh -Chức năng bảo vệ -Chức năng giáo dục 2.4 Các kiểu pháp luật Là tổng thể những dấu hiệu cơ bản, đặc thù của pháp luật, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại, phát triển của pháp luật trong 1 hình thái KT – XH nhất định -Kiểu pháp luật chủ nô -Kiểu pháp luật phong kiến -Kiểu pháp luật. .. BÀI 4: HÌNH THỨC PHÁP LUẬT I KHÁI NIỆM VỀ HÌNH THỨC PHÁP LUẬT: Là những dạng tồn tại thực tế của pháp luật trong các kiểu Nhà nước, cũng là một phương thức phản ánh ý chí của giai cấp cầm quyền ra bên ngoài thông qua việc hợp pháp hóa trong các hoạt động làm luật và ban hành luật của các Nhà nước 1.1 Các hình thức pháp luật: Hình thức bên trong (cấu trúc của hệ thống pháp luật) : bao gồm các ngành luật, ... luật) : bao gồm các ngành luật, các chế định pháp luật, các quy phạm pháp luật (nhiều QPPL – chế định PL – ngành luật) Hình thức bên ngoài (nguồn): cơ bản có 3 loại nguồn + Tập quán pháp (luật tục) + Tiền lệ pháp (án lệ) + Văn bản quy phạm pháp luật II HỆ THỐNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở VN HIỆN NAY: Ở trung ương: 1.Hiến pháp, luật, nghị quyết của QH 2 .Pháp lệnh, nghị quyết của UBTVQH 3.Lệnh, quyết... CHUNG VỀ PHÁP LUẬT 2.1 Bản chất của pháp luật: Là hệ thống các quy tắc xử sự chung do Nhà nước ban hành (hoặc thừa nhận) và đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp cưỡng chế, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội, là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội -Tính giai cấp -Tính xã hội 2.2 Thuộc tính của pháp luật: -Pháp luật mang tính quy phạm phổ biến -Pháp luật có tính cưỡng chế -Pháp luật có... hiến pháp và hệ thống pháp luật chung thống nhất Vd: Việt Nam, Lào, Pháp, Hà Lan… - Nhà nước liên bang: là nhà nước liên hợp của nhiều thành viên, có hai hệ thống cơ quan quyền lực, quản lý: chung cho liên quan và riêng cho mỗi nước Trong các nước thành viên, dù không có chủ quyền quốc gia nhưng vẫn có thể có hiến pháp riêng, hệ thống cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp riêng (pháp luật của các nước thành... có hiệu lực trong phạm vi đơn vị hành chính đó BÀI 5: QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT I QUY PHẠM PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm: Là hình thức thể hiện của pháp luật thành 1 quy tắc xử sự nhất định mà chủ thể phải tuân theo trong những trường hợp cụ thể do Nhà nước quy định và được bảo đảm thực hiện bằng sự cưỡng chế của Nhà nước Bao gồm quy phạm kỷ luật và quy phạm xã hội 1.2 Cơ cấu của QPPL: Giả... hệ thống cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp riêng (pháp luật của các nước thành viên có giá trị pháp lý thấp hơn pháp luật liên bang) c Chế độ chính trị: Là tổng thể những phương pháp, cách thức mà Nhà nước, các cơ quan Nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực Nhà nước - Phương pháp dân chủ - Phương pháp phản dân chủ (cực đoan) - 2.3 Chức năng Nhà nước: Là những phương diện, những mặt hoạt động cơ... pháp Vd.: Đức vào cuối thế kỷ IXX, hiện nay không còn hình thức này nữa  + Quân chủ đại nghị: Quyền lực thực tế của nhà vua không tác động tới hoạt động lập pháp, và rất hạn chế trong lĩnh vực hành pháp, tư pháp Vd: Nhật Bản, Hà Lan, Campuchia, Bỉ, Thụy Điển… Chính thể cộng hòa Quyền lực tối cao của Nhà nước do cơ quan đại diện của nhân dân bầu ra theo nhiệm kỳ, hoạt động mang tính tập thể Bao gồm hai... vua, không có hiến pháp Các nhà nước phong kiến đều có hình thức chính thể này - Hình thức quân chủ lập hiến: Vẫn tồn tại ngôi vua nhưng đồng thời có hiến pháp do nghị viện lập ra nhằm hạn chế quyền lực nhà vua Có hai loại: + Chính thể quân chủ nhị nguyên: phân chia song phương quyền lực giữa nhà vua và nghị viện Nghị viện – lập pháp, nhà vua – hành pháp Vd.: Đức vào cuối thế kỷ IXX, hiện nay không. .. ta vì đây là chế định dộc lập, không thuộc hệ thống cơ quan nào trong 4 hệ thống cơ quan trên nên cần nghiên cứu 1 cách độc lập a Chủ tịch nước: Là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước CHXHCN VN về đối ngoại và đối nội -Do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội -Chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội -Theo nhiệm kỳ của Quốc hội -Công bố Hiến pháp, Luật, pháp lệnh … b Hệ thống cơ quan ... chỉnh quan hệ xã hội -Tính giai cấp -Tính xã hội 2.2 Thuộc tính pháp luật: -Pháp luật mang tính quy phạm phổ biến -Pháp luật có tính cưỡng chế -Pháp luật có tính khách quan -Pháp luật thể hình... trường hợp ngưng, hết hiệu lực văn QPPL: - Văn bị đình - ngưng hiệu lực - Hết hiệu lực quy định văn - Được sửa đổi, bổ sung, thay văn - Bị hủy bỏ bãi bỏ - 3.2 Hiệu lực không gian (lãnh thổ) đối... hành vi vi phạm pháp luật xâm hại, phá vỡ -Chủ thể VPPL: phải có lực pháp luật lực hành vi 1.4 Các loại VPPL: -Vi phạm hình -Vi phạm dân -Vi phạm hành -Vi phạm kỷ luật II TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ:

Ngày đăng: 28/01/2016, 09:13

Mục lục

    PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

    PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

    BÀI 1: NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

    II. NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT

    BÀI 2: NHỮNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

    II. NHỮNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ PHÁP LUẬT

    BÀI 3: những vấn đề cơ bản về nhà nước chxhcn việt nam

    BÀI 4: HÌNH THỨC PHÁP LUẬT

    BÀI 5: QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT

    BÀI 6: VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan