Nhiệm kỳ của CP theo nhiệm kỳ của QH.

Một phần của tài liệu Bài Giảng Pháp Luật đại cương Đh không chuyên (Trang 25 - 28)

Bộ và các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính Phủ:

+ Bộ và cơ quan ngang Bộ: Là cơ quan có thẩm quyền chuyên môn ở TW, tổ chức theo chế độ thủ trưởng 1 người. Quản lý Nhà nước theo ngành (nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, thương mại.. hay lĩnh vực (nội vụ, kế hoạch, tài chính, công nghệ, lao động…)

+ Bộ trưởng và các thành viên khác của CP: Là thủ trưởng cao nhất của Bộ hay cơ quan ngang Bộ. Bộ trưởng 1 mặt là thành viên CP giải quyết những vấn dề thuộc thẩm quyền chung của CP, mặt khác còn giải quyết những vấn đề của Bộ mình quản lý.

+ Cơ quan thuộc CP: Có chức năng giúp việc cho CP, thủ trưởng các cơ quan này không phải là thành viên CP, có quyền tham dự các phiên họp của CP nhưng không có quyền biểu quyết.

Uỷ ban nhân dân các cấp:

- Tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc song trùng trực thuộc

- Do HĐND bầu ra, theo nhiệm kỳ của HĐND

- Chủ tịch UBND phải là đại biểu HĐND, do HĐND cùng cấp bầu ra và được chủ tịch UBND cấp trên trực tiếp phê chuẩn ( cấp tỉnh do Thủ tướng CP phê chuẩn).

- Làm việc theo chế độ tập thể nhưng mỗi thành viên phải chịu trách nhiệm cá nhân về phần công tác của mình trước HĐND cùng cấp.

Các cơ quan có thẩm quyền chuyên môn ở địa

phương:

- Theo nguyên tắc song trùng trực thuộc. Thủ trưởng 1 người, đứng dầu là giám đốc Sở, phòng, ban.

- Là cơ quan giúp việc cho UBND, người đứng đầu do chủ tịch UBND quyết định bổ nhiệm, bãi nhiệm, cách chức.

d. Hệ thống cơ quan xét xử

Bao gồm: Tòa án nhân dân (tối cao, tỉnh, huyện). Tòa án quân sự (Trung ương (thuộc TANDTC), quân khu, khu vực).

Một phần của tài liệu Bài Giảng Pháp Luật đại cương Đh không chuyên (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(81 trang)