1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo thúc đẩy phát triển bền vững tại tây nguyên

113 319 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ LOAN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THỊ LOAN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI TÂY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC QUẢN LÝ Mã số: Đào tạo thí điểm NGƢỜI HƢỚNG DẪN KH: PGS Phạm Ngọc Thanh Hà Nội, 2015 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 Mẫu khảo sát 10 Câu hỏi nghiên cứu 10 Giả thuyết nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 Kết cấu Luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 12 1.1 Chính sách xóa đói giảm nghèo 12 1.1.1 Chính sách 12 1.1.2 Chính sách xóa đói giảm nghèo 12 1.1.3.Ý nghĩa nội dung thực sách xóa đói giảm nghèo 14 1.2 Phát triển bền vững 18 1.2.1 Khái niệm phát triển bền vững 18 1.2.2 Mục tiêu nội dung phát triển bền vững 19 1.2.3 Phát triển bền vững khu vực đặc thù 22 1.3.1 Thực sách xoá đói giảm nghèo đóng vai trò quan trọng phát triển bền vững 25 1.3.2.Phát triển bền vững điền kiện giúp công tác xóa đói giảm nghèo thực thành công 27 * Kết luận Chƣơng 29 CHƢƠNG TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI TÂY NGUYÊN 30 2.1 Tổng quan Tây Nguyên 30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 30 2.1.2 Kinh tế xã hội 32 2.1.3 Môi trường an ninh quốc phòng 38 2.2 Quá trình thực sách xóa đói giảm nghèo Tây Nguyên giai đoạn 2006 – 2013 41 2.2.1 Hệ thống sách xóa đói giảm nghèo 41 2.2.2 Kết việc thực sách xóa đói giảm nghèo 43 2.2.3 Những tồn việc thực sách xóa đói giảm nghèo 49 2.3 Tác động việc thực sách xóa đói giảm nghèo lĩnh vực khác trình phát triển bền vững Tây Nguyên 51 2.3.1 Tác động việc thực sách xóa đói giảm nghèo trị 51 2.3.2 Tác động sách xoá đói giảm nghèo phát triển kinh tế 56 2.3.3 Tác động sách xóa đói giảm nghèo phát triển xã hội, văn hóa 68 2.3.4 Tác động sách xóa đói giảm nghèo môi trường 77 2.3.5 Tác động sách xóa đói giảm nghèo đảm bảo an ninh - quốc phòng 81 * Kết luận Chƣơng 86 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TÂY NGUYÊN 87 3.1 Quan điểm, định hƣớng chung 87 3.1.1 Định hướng xóa đói giảm nghèo thời gian tới 87 3.1.2 Đổi tư phương pháp hoạch định, thực sách xóa đói giảm nghèo 89 3.2 Nhóm giải pháp việc làm, nhân lực, khoa học công nghệ 91 3.2.1.Giải pháp lao động – việc làm 91 3.3.2 Giao đất, giao rừng cho người dân 93 3.2.3 Giải pháp nhân lực, giáo dục – đào tạo, khoa học công nghệ 96 3.3 Nhóm giải pháp vấn đề văn hóa, dân tộc, môi trƣờng 100 3.3.1 Phát triển văn hóa dân tộc địa 100 3.3.2 Liên kết văn hóa dân tộc Tây Nguyên 102 3.3.3 Giải pháp bảo vệ môi trường 103 * Kết luận Chƣơng 105 KẾT LUẬN 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tây Nguyên địa bàn giữ vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh môi trường sinh thái đất nước Mục tiêu xác định thời kỳ 2011 - 2020 xây dựng Tây Nguyên thành vùng kinh tế trọng điểm, có lực lượng sản xuất phát triển mức trung bình nước, có tốc độ tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế vững chắc, nâng cao đời sống văn hóa, trình độ dân trí đồng bào dân tộc, bảo đảm an sinh xã hội, sớm đưa nông thôn Tây Nguyên thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, tiến tới phát triển bền vững Việc phát triển bền vững Tây Nguyên điều mà Đảng nhà nước ta quan tâm Các sách xóa đói giảm nghèo thực Tây Nguyên nhằm nâng cao đời sống nhận thức người dân nơi để phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng cho vùng đất Các sách triển khai nhiều mang lại hiệu định Việc thực sách xóa đói giảm nghèo tác động tới trình phát triển bền vững Tây Nguyên Việc phát triển bền vững điều mà hướng tới trình công nghiệp hóa đại hóa đất nước Để thực phát triển bền vững không nói làm làm mà cân phát triển, phát triển vượt bậc phát triển bền vững Chúng ta cần phải quan tâm nhiều thực sách cụ thể vô tình tác động tiêu cực tới việc phát triển bền vững Việc thực sách xóa đói giảm nghèo tác động thúc đẩy nhiều tới việc phát triển bền vững thực sai lệch có tác động tiêu cực, phá hoại việc phát triển bền vững vùng, đất nước Trong nội dung luận văn đề cập tới việc thực sách xóa đói giảm nghèo nhằm thúc đẩy phát triển bền vững vùng Tây Nguyên Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu sách xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững Tây Nguyên có số tác giả nghiên cứu số khía cạnh sách xóa đói giảm nghèo phát triển bền vững sau: Bài viết “Phát triển xã hội bền vững gắn với giải số vấn đề Tây Nguyên” TS Nguyễn Văn Chiều “kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển xã hội quản lý xã hội Tây Nguyên lí luận thực tiễn - Đề tài TN3/X07” Tác giả phân tích vấn đề xã hội đặt khu vục Tây Nguyên là: áp lực tăng dân số, di cư tự do; nghèo đói vấn đề phân hóa xã hội; giáo dục đào tạo, lao động việc làm; dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe Những vấn đề Tây Nguyên khắc phục đạt thành tựu định nhiên nhiều điểm chưa giải tốt nên vấn đề ảnh hưởng tác động xấu tới việc phát triển bền vững vùng Tây Nguyên Việc tăng dân số nhanh đẩy người Tây Nguyên vào hoàn cảnh đói nghèo, dân từ vừng khác di cư tự vào Tây Nguyên ảnh hưởng tới việc cung cấp đất sản xuất, nhà ở, cung cấp dịch vụ khác thiết yếu cho sống Từ nghèo đói dẫn tới phân hóa giàu nghèo Sự phân hóa giàu nghèo cao, rõ rệt tạo bất bình đẳng xã hội mà phát triển theo hướng mà mong muốn Từ đói nghèo dẫn tới thất học, dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe không quan tâm giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe không người dân trọng, trẻ em độ tuổi học không đến trường không tiêm phòng bệnh, người già không chăm sóc đầy đủ, sức khỏe không ý Đây vấn đề xã hội tác động tới việc phát triển bền vững cho khu vực Tây Nguyên Bài viết tác giả đề cập tới số vấn đề phát triển bền vững số giải pháp giúp phát triển bền vững mặt xã hội Tây Nguyên mà chưa đề cập tới vấn đề dân tộc, kinh tế…tác động tới việc phát triển bền vững Tây Nguyên Bài viết “Tác động sách xóa đói giảm nghèo sách dân tộc trình phát triển xã hội theo hướng bền vững Tây Nguyên thời kỳ đổi mới” ThS Trần Văn Đoài đăng “kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển xã hội quản lý xã hội Tây Nguyên lí luận thực tiễn - Đề tài TN3/X07” Tác giả đưa hệ thống sách xóa đói giảm nghèo sách dân tộc từ năm 2001 đến Hệ thống sách tác động tới tăng trưởng, phát triển kinh tế ổn định xã hội; góp phần nâng cao vị vùng đồng bào dân tộc thiểu số, phát huy nội lực, phát huy dân chủ sở Tác giả chưa phân tích sâu tác động hệ thống sách xóa đói giảm nghèo chính sách dân tộc giúp Tây Nguyên phát triển bền vững Bài viết tác giả đề cập tới sách tác động tới trình phát triển xã hội Tây Nguyên Bài viết “Tác động hệ thống sách xã hội trình phát triển xã hội theo hướng bền vững Tây Nguyên thời kỳ đổi mới” GS.TS Nguyễn Hữa Khiển đăng “kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển xã hội quản lý xã hội Tây Nguyên lí luận thực tiễn - Đề tài TN3/X07” Tác giả đề cập yếu tố tác động tới hiệu sách xã hội tác động sách xã hội với phát triển theo hướng bền vững Tây Nguyên Các yếu tố tác động điều kiện tự nhiên khách quan Mỗi quốc gia, dân tộc, vùng miền gắn với điều kiện tiềm lực nguồn tài nguyên thiên nhiên riêng Những yếu tố khách quan ảnh hưởng tới việc thực sách xã hội Ngoài việc thực sách xã hội chịu tác động yếu tố chủ quan như: trình độ người hoạch định sách, ký kinh nghiệm xây dựng, hoạch định sách Nhưng sách xã hội tác động tác động tới kinh tế, xã hội, tác động cấu trúc lại cấu dân cư, thúc đẩy phát triển giáo dục, giúp phát triển làm tăng tính tự quản địa phương Tác giả phân tích tác động sách xã hội trình phát triển bền vững mà không đề cập đến hệ thông sách khác tác động tới việc phát triển bền vững vùng Tây Nguyên Bài viết :”Đói nghèo, bất bình đẳng thách thức trình phát triển bền vững vùng Tây Nguyên” PGS.TS Phạm Ngọc Thanh đăng “tạp chí cộng sản, chuyên đề sở số 80” Tác giả đói nghèo bất bình đẳng rào cản lớn phát triển bền vững vùng Tây Nguyên Đói nghèo làm ảnh hưởng sâu sắc tới đời sống người dân Tây Nguyên Hơn nữa, Tây Nguyên khu vực làm kinh tế theo sách kêu gọi xây dựng kinh tế Đảng nhà nước nên dân tộc thiểu số Tây Nguyên chiếm tỉ lệ không nhiều họ lại hộ nghèo Tây Nguyên Việc phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo đặc biệt giảm nghèo dân tộc thiểu số vấn đề quan góp phần giúp Tây Nguyên ngày phát triển Đẩy lùi đói nghèo đẩy bất bình đẳng xã hội giúp cho vùng ngày phát triển Đói nghèo bất bình đẳng nguyên nhân làm cho Tây Nguyên chậm phát triển, chưa phát huy mạnh vốn có Đây vùng có ý nghĩa chiến lược không kinh tế mà quốc phòng an ninh trị Ở tác giả đề cập tới vấn đề đói nghèo bất bình đẳng tác động tới phát triển bền vững Tây Nguyên Bài viết “quản lý phát triển xã hội lĩnh vực xóa đói giảm nghèo Tây Nguyên”, PGS.TS Phạm Ngọc Thanh đăng tạp chí lí luận trị truyền thông Tác giả đề cập tới công tác bảo trợ xã hội vùng Công tác bảo trợ Tây Nguyên thực thi cách toàn diện với nhiều sách khác nhằm hướng tới nhóm đối tượng có nhiều khó khăn góp phần vào phát triển chung vùng Các hoạt động bảo trợ xã hội trợ cấp thường xuyên, trợ cấp cho nhóm người cao tuổi, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, người khuyết tật, nhóm đồng bào dân tộc thiểu số… Công tác bảo trợ xã hội giúp vùng có nguồn lực để thực phát triển sở bảo trợ, đối tượng hưởng lợi sách bảo trợ ngày tăng, hệ thống sách bảo trợ hoàn thiện, quy mô bảo trợ ngày mở rộng… Tuy nhiên việc phát triển xã hội bảo trợ xã hội hạn chế Các sách bảo trợ việc trợ giúp trực tiếp cho người dân để họ khắc phục tình trạng thân gia đình định hướng phát triển lâu dài bền vững Bài viết “ quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững Tây Nguyên: số vấn đề lí luận thực tiễn”, PGS.TS Phạm Ngọc Thanh đăng tạp chí khoa học công nghệ Việt Nam Trong viết tác giả thực trạng phát triển xã hội Tây Nguyên Công tác xóa đói giảm nghèo vùng thời gian qua bước giúp người dân ổn định, phát triển kinh tế xã hội Công tác bảo trợ xã hội gặp nhiều khó khăn kinh phí thấp, cán chuyên môn ít, sở bảo trợ thiếu giúp người dân nơi hưởng giúp đỡ nhà nước, phần giúp người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn chăm sóc y tế, sức khỏe… Tác giả đưa số khuyến nghị giải pháp để công tác xóa đói giảm nghèo, bảo trợ xã hội phát triển y tế vùng tốt Ở đề cập tới việc xóa đói giảm nghèo, phát triển xã hội công tác y tế theo hướng bền vững Sách “Thực trạng phát triển Tây Nguyên số vấn đề phát triển bền vững” Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Bùi Minh Đạo Tác giả dựa sở nguyên tắc nguyên lý phát triển bền vững nói chung phát triển bền vững vùng lãnh thổ nói riêng, cách nhìn đồng đại kết hợp lịch đại, khảo sát, nghiên cứu, làm sáng tỏ thực trạng phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, bảo vệ môi trường Tây Nguyên thập niên qua, phát vấn đề phát triển bền vững, đề xuất số kiến nghị, giải pháp, góp phần phát triển bền vững vùng Tây Nguyên thập niên tới Sách “Một số vấn đề xã hội Tây Nguyên phát triển bền vững” xuất Nxb khoa học xã hội tác giả Bùi Minh Đạo Tác giả đề cập tới thực trạng xã hội Tây Nguyên với vấn đề cấu xã hội, tổ chức xã hội hệ thống giá trị xã hội Những vấn đề xã hội có ảnh hưởng đến việc phát triển bền vững Tây Nguyên đưa số khuyến nghị, giải pháp giúp phát triển bền vững vùng Những vấn đề xã hội Tây Nguyên tiềm ẩn mâu tác động tiêu cực Đào tạo chỗ vấn đề cần thiết Tây Nguyên Nguồn nhân lực yếu tố song định phát triển kinh tế, xã hội , văn hoá vùng miền Đào tạo nguồn nhân lực chỗ giúp vùng nâng cao lợi phát triển kinh tế Dân trí có trình độ tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư phát triển mạnh mẽ kinh tế vùng Tây Nguyên cần có sách giáo dục trọng điểm để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao có người dân tộc chỗ Hiện nay, vùng không thiếu lao động phổ thông có tay nghề mà vùng thiếu trầm trọng nguồn lao động có chuyên môn cao khoa học công nghệ Hiên Tây nguyên có đại học Tây Nguyên đại học Đà Lạt sở đào tạo có chất lượng cần có sách đầu tư tài để phát triển trường đại học thành nơi đào tạo nguồn nhân lục chất lượng cao không cho vùng mà cho vùng lân cận Bên cạnh trường đại học cần liên kết với trường đại học nước để đào tạo đội ngũ giảng viên đáp ứng nhu cầu dạy học ngày thay đổi Do điều kiện đặc thù vùng nên Tây Nguyên cần có đội ngũ trí thức người dân tộc chỗ Đây nguồn nhân lực giúp vùng phát triển kinh tế chuyển giao khoa học kỹ thuật, áp dụng vào thực tiễn sống hộ dân đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số họ người có điều kiện tiếp xúc với khoa học kỹ thuật mà trình độ thấp Với lợi ngôn ngữ, văn hoá người trí thức dân tộc thiểu số Tây Nguyên thực hai chức Một là, tham gia tư vấn để làm sách cho nhà nước trở nên phù hợp với điều kiện thực tiễn khâu xây dựng thực thi sách Hai là, họ nghiên cứu, đào tạo, phổ biến giá trị văn hoá dân tộc cho người Kinh lẫn người dân tộc thiểu số Bên cạnh Tây Nguyên cần có sách thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao từ vùng khác với nơi Việc thu hút nhân lực phù hợp với ngành lĩnh vực mà vùng thực cần tránh việc thu hút tràn lan mà hiệu đem lại lại không cao 97 Mỗi vùng miền có đặc trưng riêng Việc phát triển kinh tế vùng khác giáo dục phải gắn với thực tiễn để việc giáo dục mang lại hiệu cho cộng đồng, giúp sống họ ngày tốt Trong giai đoạn 2015 - 2020, tỉnh Tây Nguyên tập trung đào tạo đủ nguồn nhân lực cho ngành, lĩnh vực trọng điểm, mũi nhọn vùng công nghiệp thủy điện, khai thác khoáng sản (khai thác bô xít, chế biến alumin…), công nghiệp chế biến nông lâm sản, nhân lực kỹ thuật phục vụ cho phát triển ngành trồng công nghiệp cà phê, cao su, điều… Phát triển nhân lực chỗ cho ngành dịch vụ dự kiến phát triển tài chính, ngân hàng, tín dụng, du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng… Các tỉnh Tây Nguyên đưa giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho niên nông thôn vùng Tây Nguyên phát triển mạng lưới đào tạo nghề, tư vấn, giới thiệu việc làm địa bàn Đến năm 2020, địa bàn tỉnh Tây Nguyên, tỉnh có trường cao đẳng nghề để đảm nhiệm nhiệm vụ đào tạo nhân lực trình độ cao phục vụ ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh khu vực đó, trường có - nghề cấp độ khu vực ASEAN - nghề cấp độ quốc gia Đầu tư xây dựng trường dân tộc nội trú thành lập khoa dân tộc nội trú trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề tỉnh Tây Nguyên Đồng thời, tổ chức lại mạng lưới sở giáo dục nghề nghiệp tất huyện thuộc tỉnh Tây Nguyên, tập trung đầu tư trang thiết bị dạy nghề, bổ sung đội ngũ cán bộ, giáo viên đạt chuẩn, xây dựng chương trình, giáo trình, bổ sung ngành nghề đào tạo để đảm nhiệm việc dạy nghề cho người lao động địa bàn có hiệu hơn… Khoa học công nghệ đường giúp loài người có phát triển vượt bậc giới tự nhiên, giúp người tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ tốt cho sống Nó thành tựu trình tích lũy kiến thức, lao động miệt mài người Việc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất giúp người nâng cao suất lao động, cải thiện sống Việt Nam nước phát triển nên cần 98 áp dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất Với Tây Nguyên khoa học công nghệ đường giúp người dân nơi phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo ngắn Hiện nay, việc toàn cầu hoá yêu cầu chung tất yếu vùng, quốc gia hay dân tộc Nơi đâu không phát triển theo kịp xu toàn cầu hoá nơi bị tụt hậu chậm phát triển so với nơi khác giới Chính vậy, Tây Nguyên cần đầu tư áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất đời sống hàng ngày để vùng theo kịp xu phát triển chung Khoa học - công nghệ chưa thâm nhập sâu vào sản xuất, hàm lượng tri thức sản phẩm chủ lực thấp, nông sản xuất phần lớn dạng nguyên liệu thô Nông nghiệp mạnh lợi chưa khai thác thật hiệu quả, chất lượng sức cạnh tranh nông sản thị trường thấp, nông sản chủ lực địa phương chưa có thương hiệu mạnh Nhiều ngành, lĩnh vực phát triển chưa tương xứng với tiềm (như công nghiệp chế biến, chăn nuôi gia súc, xuất khẩu, du lịch, đầu tư manh mún), chủ yếu khai thác tài nguyên thiên nhiên, chưa thực đầu tư phát triển bền vững Chất lượng nguồn nhân lực, số lao động qua đào tạo thấp, suất lao động 47,5% mức trung bình nước ảnh hưởng lớn đến phát triển lực canh tranh Cơ sở vật chất chất lượng giáo dục, y tế, văn hóa nông thôn nhiều vấn đề khó khăn Đẩy mạnh đầu tư phát triển tiềm lực khoa học công nghệ vùng Tây Nguyên Gắn phát triển kinh tế với nâng cao dân trí chất lượng nguồn nhân lực; gắn sản xuất với khoa học công nghệ, vùng dân tộc thiểu số Để làm Tây Nguyên cần có sách thu hút vốn đầu tư từ người nước vào vùng Có đầu tư lòng tin nhà đầu tư Tây Nguyên phát triển kinh tế ứng dụng nhiều thành tựu khoa học công nghệ nước vào sản xuất Bên cạnh việc trọng đầu tư nước nhà nước phải trọng đầu tư phát triển kinh tế Tây Nguyên Có trọng đầu tư cho phát triển Tây Nguyên công nghệ khoa học mới quan tâm 99 ý để áp dụng vào vùng Phát triển kinh tế nơi yêu cầu quan trọng định tới ổn định phát triển kinh tế chung cho khu vực rộng lớn nước Với địa bàn chiến lược an ninh quốc phòng nên việc áp dụng thành tựu khoa học công nghệ không phục vụ cho sản xuất, đời sống người dân mà phục vụ cho việc phát triển quốc phòng, an ninh trị 3.3 Nhóm giải pháp vấn đề văn hóa, dân tộc, môi trƣờng 3.3.1 Phát triển văn hóa dân tộc địa Các dân tộc thiểu số Tây Nguyên có văn hóa địa phong phú đa dạng, với văn hóa chữ viết, trang phục, âm nhạc dân gian, văn hóa ẩm thực độc đáo Tây Nguyên có nhiều di sản văn hóa vật thể, phi vật thể quý giá, như: đàn đá, cồng chiêng loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian, sinh hoạt cộng đồng phong phú kho tàng văn học dân gian đặc sắc Hiện nay, Tây Nguyên nơi lưu giữ nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể, vừa có giá trị lịch sử, vừa có giá trị thẩm mỹ độc đáo như: nhà rông, nhà dài, đàn đá, tượng nhà mồ, lễ hội kho tàng văn học dân gian với trường ca, truyện cổ, truyện ngụ ngôn, lời nói vần, điệu dân ca đậm đà sắc lưu truyền qua nhiều hệ Một di sản tiếng không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại Văn hóa điều thiếu sống người dân nơi Các chủ trương sách muốn thực tốt vùng cần gắn với việc phát triển văn hóa dân tộc địa nơi Văn hóa yếu tố tinh thần đồng bào dân tộc Tây Nguyên.Việc phát triển văn hóa địa cách để tuyên truyền giáo dục người dân nơi để họ hiểu, tin vào sách Đảng nhà nước, họ thấy điều tốt đẹp mà sách mang đến cho Từ việc giúp người dân nhận thức đắn chủ trương đường lối mà việc thực sách nơi không gặp nhiều khó khăn Là địa bàn chiến lược đặc biệt trọng yếu kinh tế, trị, an ninh, quốc phòng môi trường sinh thái đất nước, ổn định phát triển bền 100 vững Tây Nguyên đóng vai trò quan trọng phát triển chung nước Việc phát triển văn hóa, dân tộc nơi giúp đồng bào Tây Nguyên nâng cao nhận thức, biết cách tự phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo, góp phần củng cố trị , an ninh quốc phòng địa phượng.Bởi vậy, để phát triển bền vững văn hóa Tây Nguyên cần tập trung thực số giải pháp sau: Một là, Nhà nước cần phải có sách việc nhanh chóng phục hồi rừng; xử lý nghiêm hành vi phá hoại rừng Đây sở quan trọng cho việc ứng phó với biến đổi khí hậu góp phần ổn định xã hội, gìn giữ giá trị văn hóa đặc sắc đất người Tây Nguyên Hai là, cần có sách đặc thù để gắn giáo dục với văn hóa Tây Nguyên, nâng cao ý thức bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống cho hệ trẻ - chủ nhân tương lai vùng đất đỏ bazan Đưa vào chương trình giáo dục phổ thông vấn đề văn hóa dân tộc; giải pháp giáo dục coi tiên phong yếu tố then chốt, định đến phát triển bền vững Tây Nguyên Ba là, xử lý đắn mối quan hệ phát triển tôn giáo việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tộc người Tây Nguyên tôn giáo tâm linh nét đặc trưng, ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa Tây Nguyên Hiện nay, phát triển ạt tôn giáo, tín ngưỡng tín hiệu phức hợp Chúng ta cần phải xem xét có chiều sâu tình hình xã hội, thờ hay quy kết giản đơn Mặt khác cần nhìn nhận, khuyến khích mặt tích cực số tôn giáo Tây Nguyên, hướng tới mục tiêu chung phát triển kinh tế - xã hội Bốn là, có chế, sách đặc thù để phát triển du lịch văn hóa làng, du lịch sinh thái, đưa việc giữ gìn phát triển bền vững văn hóa Tây Nguyên, văn hóa cồng chiêng vào sống, để giá trị văn hóa đặc sắc, đa dạng phát huy vững bền Cần xây dựng mô hình du lịch cộng đồng (homestay), gắn phát triển du lịch với đồng bào dân tộc Tây Nguyên để người dân thực phát huy vai trò làm chủ 101 hoạt động du lịch, vừa góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần vừa nâng cao ý thức bảo tồn, phát huy quảng bá giá trị văn hóa vùng đất đại ngàn tới du khách nước Đây coi giải pháp mang tính đột phá để phát huy vai trò văn hóa phát triển bền vững Tây Nguyên 3.3.2 Liên kết văn hóa dân tộc Tây Nguyên Với người dân Tây Nguyên làng đơn vị xã hội Chúng ta cần xây dựng mô hình buôn làng đồng bào dân tộc Tây Nguyên Ở có không gian rừng, suối, có vườn nhà sàn dựng lên bên có nhà rông, nhà dài Việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Tây Nguyên điều cần thiết Tây Nguyên vùng đất mà có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Mỗi dân tộc mang nét đẹp văn hóa riêng Văn hóa linh hồn đồng bào dân tộc thiểu số nơi Tâm hồn đạo đức người dân nâng lên, thánh thiện, nhân thân tình Văn hóa Tây Nguyên văn hoá tổng hợp cộng đồng dân tộc nơi dân tộc riêng biệt Tính cộng đồng nơi thể rõ qua văn hoá qua buôn làng Làng không đơn vị xã hội mà nơi hội tụ văn hoá, nơi người dân giao lưu chia sẻ với dễ dàng Với người Tây Nguyên già làng người quan trọng Già làng người có uy tìn, liên kết người buôn làng Và cách để văn hóa tham gia đóng góp vào phát triển bền vững Tây Nguyên Nâng cao vai trò buôn làng Tây Nguyên pháo đài để ổn định phát triển xã hội nơi Giải pháp giúp vùng giải vấn đề tồn nhiều thiết chế xã hội nơi Khi buôn làng thiết chế xã hội ổn định bền vững Tây Nguyên giúp vùng phát triển văn hoá địa Người dân giao lưu, chia sẻ phát triển văn hoá Văn hóa dân tộc phát triển, có gắn kết với giúp phát triển Việc phát triển cộng đồng văn hóa chung Tây Nguyên tạo khối đại đoàn kết cho dân tộc nơi Khi có sực mạnh tổng hợp người dân làm việc dễ “Một làm chẳng 102 nên non, ba chụm lại nên núi cao” Nhờ có sức mạnh đoàn kết dân tộc mà hệ thống sách Đảng nhà nước đồng bào nơi thực tốt có hiệu Có đoàn kết giúp đỡ người dân nơi đẩy lùi nghèo, đói phát triển kinh tế, xã hội vùng 3.3.3 Giải pháp bảo vệ môi trường Môi trường yếu tố gắn liền với sống loài trái đất Con người dần hủy hoại nguồn tài nguyên Môi trường bị xâm hại nghiêm trọng Khi người phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật vô tình cố ý làm tổn hại nghiêm trọng đến nguồn tài nguyên Tầng ozon ngày mỏng người thải nhiều khí thải chặt phá rừng Tây Nguyên vùng có diện tích đất rừng lớn nên vấn đề môi trường quan tâm Người dân Tây Nguyên trình sinh sống tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có, phá hoại đến môi trường mức độ ô nhiễm môi trường đang báo động nên bảo vệ môi trường quan trọng Xóa đói giảm nghèo giúp người dân có sống ấm no bên cạnh người dân phải biết bảo vệ môi trường môi trường bảo vệ người có điều kiện sinh sống, phát triển kinh tế tốt Để khắc phục tượng tiêu cực môi trường tăng cường hiệu công tác bảo vệ môi trường nâng cao tinh thần phòng tránh thiên tai gây cho Tây Nguyên, thời gian tới cần: Nâng cao nhận thức cho nhân dân vùng môi trường: Tăng cường giáo dục pháp luật (luật bảo vệ môi trường, luật văn khác có liên quan), đẩy mạnh giáo dục pháp luật trường học để học sinh cấp, sinh viên trở thành lực lượng nòng cốt tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho gia đình cộng đồng Một điều cần ý từ trước đến nay, đời sống sinh hoạt xây dựng, dân tộc chỗ dựa vào thiên nhiên, gắn bó chặt chẽ với thiên nhiên, từ có số kinh nghiệm truyền thống việc bảo vệ môi trường cần gìn giữ phát huy Do cần phải tuyên truyền, phổ biến kinh nghiệm truyền thống tốt đẹp 103 Công tác kiểm soát hướng dẫn thực thi pháp luật phải tiến hành thường xuyên, có hiệu quả; công tác xử lý sai phạm phải kịp thời kiên quyết, nạn lâm tặc, đốt rừng, săn bắn động vật hoang dã… Quy hoạch bố trí dự án khai hoang, mở rộng diện tích, kiểm soát dân di cư tự cư dân chỗ thiếu đất vào vùng dự án, bảo đảm để người dân chỗ có đủ đất sản xuất trước mắt lâu dài Cần trọng đến phát triển nguồn nước, tỷ lệ khai thác hợp lý nước mặt nước ngầm gắn với nhu cầu nước sử dụng sinh hoạt sản xuất Với việc thời tiết khí hậu thủy văn có diễn biến bất thường chuyện năm xảy đâu giới, không riêng Tây Nguyên Tuy nhiên, năm gầy tác động biến đổi khí hậu thủy văn tượng thời tiết cực đoan xảy ngày nhiều hơn, diễn biến phức tạp hơn, tầm ảnh hưởng rộng nên gây khó khăn cho công tác dự báo Con người cần chủ động để đối phó với tượng thời tiết bất thường để tránh thiệt hại không đáng có Để làm việc công tác dự báo cần quan tâm, dự báo phải kịp thời, xác 104 * Kết luận Chƣơng Tây Nguyên vùng kinh tế quan trọng định ổn định phát triển không miền Nam mà đất nước Việc phát triển kinh tế Tây Nguyên giúp đồng bào dân tộc thiểu số nơi ổn định phát triển sống, phát huy mạnh vùng đất đai, khoáng sản, tài nguyên thiên nhiên Để Tây Nguyên phát triển kinh tế nhanh, ổn định bền vững Đảng nhà nước ta cần thực đồng sách hỗ trợ vùng như: sách xoá đói giảm nghèo, sách dân tộc, sách nông lâm nghiệp…Xóa đói giảm nghèo công việc lâu dài cần có hỗ trợ nhiều nguồn lực Để nâng cao hiệu công tác xóa đói giảm nghèo cần có chủ trương, sách với quan điểm đắn Người lao động cần đào tạo để có trình độ chuyên môn nghiệp vụ để tiếp thu thành tự khoa học công nghệ áp dụng vào sống Tạo việc làm cho người dân địa phương vào điều kiện kinh tế vùng cần thiết cấp bách xóa đói giảm nghèo Tây Nguyên Các giải phát quản lý đất rừng, giao đất giao rừng cho người dân để người dân tự phát triển kinh tế nâng cao đời sống ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên,môi trường sống Việc giao đất giao rừng cho người dân Tây Nguyên việc làm đắn Người dân từ người thụ động thực sách, thị Đảng Nhà nước bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng thành người làm chủ đất rừng mong muốn bảo vệ rừng thân rừng gia đình Việc phát triển kinh tế cần phải có đoàn kết đồng lòng người dân nên cần giải tốt vấn đề văn hóa dân tộc để người dân Tây Nguyên chung sức đồng lòng phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao vị vùng Việc ý Đảng hợp lòng dân việc tất thành 105 KẾT LUẬN Tây Nguyên có vị trí chiến lược quan trọng, vùng đất có nhiều tiềm phát triển kinh tế, xã hội, an ninh - quốc phòng Nhưng tình trạng đói nghèo vấn đề lớn cần giải Đói nghèo dẫn tới hậu nghiêm trọng cho kinh tế, xã hội, môi trường an ninh quốc phòng Đói nghèo Tây Nguyên quan tâm để có hướng khắc phục, giải công tác đói nghèo vấn đề khác Xoá đói giảm nghèo Tây Nguyên thời gian qua đạt kết đáng khen ngợi việc giảm tỉ lệ hộ nghèo đói, thiếu lương thực mùa giáp hạt, đời sống người dân ngày tốt hơn, công trình giao thông, trường học, tạm xá… quan tâm đầu tư tốt Tây Nguyên khu vực đặc thù nên việc thực sách xóa đói giảm nghèo giúp vùng phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo Việc xóa đói giảm nghèo thúc đẩy Tây Nguyên phát triển bền vững kinh tế, trị, xã hội, an ninh quốc phòng môi trường Việc thực sách xóa đói giảm nghèo Tây Nguyên đạt kết đáng ghi nhận kinh tế, trị, xã hội Tuy nhiên, việc xoá đói giảm nghèo Tây Nguyên thời gian qua số tồn chưa giải Hệ thống sách xoá đói giảm nghèo sách khác chưa thật ăn khớp với chưa phát huy hiệu mong muốn Cần phải có giải pháp đề nâng cao hiệu xóa đói giảm nghèo phát triển bền vững vùng Tây Nguyên Việc xóa đói giảm nghèo phải tiến hành đồng bộ, quán, có theo dõi kiểm tra thường xuyên cấp quản lý Thực sách giảm nghèo phải thực giúp người dân cách làm kinh tế giúp họ thoát nghèo bền vững Chỉ thoát nghèo bền vững không xảy tượng tái nghèo Chính sách xóa đói giảm nghèo thực tốt thúc đẩy trình phát triển bền vững kinh tế, xã hội, môi trường an ninh quốc phòng Phát triển bền vững mục tiêu hướng tới Tây Nguyên vùng miền nước ta Tây Nguyên vị trí chiến lược quan 106 trong phát triển kinh tế, xã hội an ninh – quốc phòng, vùng đất giàu có tài nguyên thiên nhiên, có vị trí chiến lược quan trong đảm bảo an ninh quốc phòng, kinh tế lý mà Tây Nguyên lại không phát triển kinh tế Đói nghèo dẫn tới nhiều hệ luỵ kinh tế, xã hội, môi trường an ninh quốc phòng Tây Nguyên địa điểm trọng yếu vấn đề an ninh quốc phòng nước ta Trong trình thực sách xóa đói giảm nghèo góp phần phát triển bền vững Tây Nguyên rút cho học chủ yếu kinh tế, giải vấn đề xã hội, vấn đề dân tộc, đại đoàn kết dân tộc…điều tổng kết triển khai rộng rãi vùng khác 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo số 1045/BC-BNN-KTHT nông nghiệp phát triển nông thôn (2013), Tổ chức rà soát thực trạng hạ tầng nông thôn, đánh giá tình hình sử dụng đất rừng, tình hình sản xuất, đời sống đồng bào dân tộc thiểu số chỗ dân di cư tự tỉnh Tây Nguyên Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2008), Những điển hình công tác xóa đói giảm nghèo Bộ lao động thương binh xã hội (2010), Báo cáo kết điều tra hộ nghèo, cận nghèo năm 2010 Trần Đức Cường (chủ biên) (2006), Những yếu tố tác động đến phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội tiến trình đổi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Phan Hữu Dật (2001), Mấy vấn đề lí luận thực tiễn cấp bách liên quan tới mối quan hệ dân tộc nay, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 6.Phan Hữu Dật (2004), Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Trương Minh Dục (2005), Một số vấn đề lí luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Trương Minh Dục (2008), Xây dựng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Bùi Minh Đạo (2011), Thực trạng phát triển Tây Nguyên số vấn đề phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 10 Bùi Minh Đạo (2012), Một số vấn đề xã hội Tây Nguyên phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 11 Bùi Minh Đạo, Vũ Đình Lợi, Vũ Thị Hồng (2000), Sở hữu sử dụng đất đai tỉnh Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 12 Phạm Hảo, Trương Minh Dục (đồng chủ biên) (2007, Một số giải pháp góp phần ổn định trị tây nguyên nay, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 108 13 Đảng cộng sản Việt Nam (2002), Nghị 10 – NQ/TW trị Phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001 – 2010 14 Đảng cộng sản Việt Nam (1989), Nghị 22/NQ – TW số chủ trương sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi 15 Phạm Hoàng Hải, Lê Văn Hương, Nguyễn Thu Nhung (2014) Nghiên cứu đánh giá tổng hợp nguồn lực tự nhiên, biến động sử dụng tài nguyên xác lập mô hình kinh tế sinh thái bền vững cho số vùng địa lý trọng điểm khu vực Tây Nguyên, thuộc đề tài Tây Nguyên 16 Trần Thái Học,Các giải pháp giảm nghèo cho đồng bào dân tộc Tây Nguyên, http://www.ncseif.gov.vn/ truy cập ngày 15/7/2015 17 Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên tài nguyên thiên nhiên Quốc tế (1980) Chiến lược bảo tồn giới 18 Trần Việt Hùng, phát triển Tây Nguyên thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa phần http://www.vietrade.gov.vn/ ngày đăng 12/1/2013 19.Kết điều tra dân số năm 1999 - 2009 thống kê tổng cục thống kê 20 Kết khảo sát đề tài Phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững Tây Nguyên: số đề lí luận thực tiễn (2011 – 2014) đề tài cấp nhà nước 21 Kết luận số 12 ngày 24/10/2011 Về việc tiếp tục thực nghị 10, định 168/2001/QĐ – TTg Thủ tướng phủ phát triển kinh tế xã hội Tây Nguyên trị 22 Kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm (2013) Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội phê duyệt Quyết định số 529/QĐ-LĐTBXH 23 Kết khảo sát mức sống hộ dân cư (2010) Tổng cục dân số kế hoạch hoá gia đình 24 Nghị số 26 - NQ/T.Ư Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Đảng cộng sản Việt Nam 109 25 Nguyên Ngọc, cảnh giác với chiêu trò phá hoại sách đại đoàn kết dân tộc, http://www.qdnd.vn/ đăng ngày 20/10/2014 26 Nguyên Ngọc, Phát triển bền vững Tây Nguyên, http://www.diendan.org/phe-binh-nghien-cuu/phat-trien-ben-vung-o-taynguyen, ngày cập nhật 15/6/2015 27 Hà Huy Thành, Nguyễn Ngọc Khánh (2009), Phát triển bền vững: Từ quan niệm tới hành động, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 28 Phạm Ngọc Thanh (2013), Nhận diện thách thức trình phát triển bền vững vùng Tây Nguyên, Tạp chí Cộng sản, chuyên đề sở số 80 29 Phạm Ngọc Thanh (2014), Quản lý phát triển xã hội lĩnh vực xóa đói giảm nghèo Tây Nguyên, Tạp chí Lý luận trị truyền thông số tháng 30 Phạm Ngọc Thanh (2014), Thực trạng quản lý xã hội lĩnh vực bảo trợ xã hội Tây Nguyên, Tạp chí Lý luận truyền thông số tháng 31 Phạm Ngọc Thanh (2014), Quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững Tây Nguyên: số vấn đề lí luận thực tiễn, Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam số 13 32 Phạm Ngọc Thanh, Nguyễn Văn Thục (2014), Quản lý xã hội lĩnh vực y tế giảm nghèo Thái Lan, Tạp chí Giáo dục lý luận số 218 25 Lê Ngọc Thắng (2005), Một số vấn đề dân tộc phát triển, Nxb Chính trị quốc gia 33 Tổng Điều tra Dân số Nhà 1/4/2009 Tổng cục thống kê 34 Chu Văn Tuấn (2014), vấn đề tôn giáo phát triển bền vững Tây Nguyên, thuộc chương trình Tây Nguyên (Mã số TN3/X06) 35 Phùng Đức Tùng (trưởng nhóm), Báo cáo tác động chương trình 135 giai đoạn II qua lăng kính hai điều tra đầu kỳ cuối kỳ, http://www.vn.undp.org truy cập ngày 12/7/2015 36 Mạnh Tráng, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên vùng Tây Nguyên, http://ptit.edu.vn/wps/portal/nongthonvn đăng ngày 8/7/2013 110 37 Trường đại học khoa học xã hội nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội (2013), Kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển xã hội quản lý xã hội Tây Nguyên lí luận thực tiễn - Đề tài TN3/X07 (Chủ nhiệm đề tài PGS Phạm Ngọc Thanh) 38.Quyết định 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 Về số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đờii sống khó khăn Thủ tướng phủ 39 Quyết định 432/QĐ – TTg ngày 12/4/2012 Về phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 – 2012 Thủ tướng phủ 40 Quyết định số 1739 /QĐ-BNN-TCLN ngày 31/7/2013 Về việc công bố trạng rừng toàn quốc năm 2012 Bộ nông nghiệp tổng cục kiểm lâm 111 [...]... về thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo thúc đẩy phát triển bền vững Chương 2: Thực trạng thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo thúc đẩy phát triển bền vững tại Tây Nguyên Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo thúc đẩy phát triển bền vững tại Tây Nguyên 11 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN... sát 6 Câu hỏi nghiên cứu Việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo thúc đẩy quá trình phát triển bền vững tại Tây Nguyên giai đoạn 2006 – 2013 như thế nào? Những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo trong phát triển bền vững ở Tây Nguyên giai đoạn tiếp theo? Chính sách xóa đói giảm nghèo tác động như thế nào đối với phát triển bền vững? 7 Giả thuyết nghiên cứu... thực hiện tốt việc xóa đói giảm nghèo cho vùng trong giai đoạn tiếp theo 3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu chung: Làm rõ các vấn đề lý thuyết về chính sách xóa đói giảm nghèo và phát triển bền vững, thực tế việc thực hiện các chính sách xóa đói giảm nghèo thúc đẩy phát triển bền vững ở khu vực Tây Nguyên, đề xuất một số giải pháp giúp vùng xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững trong thời... 2, 3: Những tồn tại của việc xóa đói giảm nghèo tác động xấu tới việc phát triển bền vững ở Tây Nguyên về kinh tế, xã hội, môi trường và tình hình an ninh quốc phòng Cần thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực 10 hiện chính sách xóa đói giảm nghèo thúc đẩy phát triển bền vững ở Tây Nguyên trong giai đoạn tiếp theo Công tác xóa đói giảm nghèo ở các tỉnh Tây Nguyên cần được đẩy mạnh với nhiều... mới thực sự phát triển bền vững Các đề tài đã nghiên cứu tập trung vào tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo phát triển xã hội, công tác bảo trợ và hệ thống các chính sách khác tác động đến sự phát triển và phát triển bền vững của xã hội ở Tây Nguyên Các đề tài đã đưa ra các tác động của chính sách xóa đói giảm nghèo, chính sách bảo trợ và các chính sách dân tộc đối với quán trình phát triển ở Tây. .. cơ sở lý luận chung chính sách xóa đói giảm nghèo, phát triển bền vững Làm rõ việc thực hiện các chính sách xóa đói giảm nghèo tại Tây Nguyên trong giai đoạn 2006 – 2013 trong việc thúc đẩy quá trình bền vững về mặt chính trị, kinh tế, xã hội, môi trường và an ninh quốc phòng 9 Luận giải một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo ở Tây Nguyên trong các giai... Về không gian: Các tỉnh ở Tây Nguyên Thời gian: Giai đoạn 2006 - 2013 Về nội dung: Các chính sách xóa đói giảm nghèo tại Tây Nguyên trong giai đoạn 2006 – 2013, việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo thúc đẩy phát triển bền vững ở khu vực Phân tích, sử dụng các kết quả nghiên cứu của đề tài Tây Nguyên 3 về tình hình xóa đói giảm nghèo và bảo trợ xã hội cho người dân Tây Nguyên 5 Mẫu khảo sát 6... thuyết cho câu hỏi 1: Việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo tại Tây Nguyên đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận Nhìn chung công tác xóa đói giảm nghèo, giải quyết việc làm được triển khai liên tục, rộng khắp bằng nhiều biện pháp thiết thực thúc đẩy quá trình phát triển xã hội ngày càng tốt hơn Chính sách xóa đói giảm nghèo đã có tác động thúc đẩy phát triển bền vững về kinh tế, xã hội, an... Tây Nguyên để từ đó đưa ra giải pháp để phát triển bền vững vùng Trong đề tài của mình tôi sẽ nghiên cứu việc thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở Tây Nguyên giai đoạn 2006 – 2013, việc thực hiện các chính sách xóa đói giảm nghèo đã thúc đẩy quá trình phát triển bền vững về kinh tế, xã hội, môi trường và an ninh quốc phòng của vùng như thế nào và luận giải một số giải pháp cụ thể để thực hiện. .. trình phát triển vững ở Tây Nguyên 1.3 Mối quan hệ giữa chính sách xóa đói giảm nghèo và phát triển bền vững 1.3.1 Thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo đóng vai trò quan trọng trong phát triển bền vững Đói nghèo về kinh tế luôn dẫn tới những sức ép căng thẳng về xã hội Sự lệ thuộc của nó đối với các nước giàu sẽ khó tránh khỏi, bắt đầu từ kinh tế rồi xâm nhập vào văn hóa, hệ tư trưởng và chính trị Thực ... thuyết sách xóa đói giảm nghèo phát triển bền vững, thực tế việc thực sách xóa đói giảm nghèo thúc đẩy phát triển bền vững khu vực Tây Nguyên, đề xuất số giải pháp giúp vùng xóa đói giảm nghèo, phát. .. chung thực sách xóa đói giảm nghèo thúc đẩy phát triển bền vững Chương 2: Thực trạng thực sách xóa đói giảm nghèo thúc đẩy phát triển bền vững Tây Nguyên Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu thực sách. .. sách xóa đói giảm nghèo thúc đẩy phát triển bền vững Tây Nguyên 11 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG 1.1 Chính sách xóa

Ngày đăng: 27/01/2016, 08:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Trần Đức Cường (chủ biên) (2006), Những yếu tố tác động đến phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội trong tiến trình đổi mới ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố tác động đến phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội trong tiến trình đổi mới ở Việt Nam
Tác giả: Trần Đức Cường (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 2006
5. Phan Hữu Dật (2001), Mấy vấn đề lí luận và thực tiễn cấp bách liên quan tới mối quan hệ dân tộc hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề lí luận và thực tiễn cấp bách liên quan tới mối quan hệ dân tộc hiện nay
Tác giả: Phan Hữu Dật
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
6.Phan Hữu Dật (2004), Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam
Tác giả: Phan Hữu Dật
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
7. Trương Minh Dục (2005), Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về dân tộc và quan hệ dân tộc ở Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về dân tộc và quan hệ dân tộc ở Tây Nguyên
Tác giả: Trương Minh Dục
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
8. Trương Minh Dục (2008), Xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc ở Tây Nguyên, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và củng cố khối đại đoàn kết dân tộc ở Tây Nguyên
Tác giả: Trương Minh Dục
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
9. Bùi Minh Đạo (2011), Thực trạng phát triển Tây Nguyên và một số vấn đề phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng phát triển Tây Nguyên và một số vấn đề phát triển bền vững
Tác giả: Bùi Minh Đạo
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 2011
10. Bùi Minh Đạo (2012), Một số vấn đề cơ bản của xã hội Tây Nguyên trong phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề cơ bản của xã hội Tây Nguyên trong phát triển bền vững
Tác giả: Bùi Minh Đạo
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 2012
11. Bùi Minh Đạo, Vũ Đình Lợi, Vũ Thị Hồng (2000), Sở hữu và sử dụng đất đai ở các tỉnh Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở hữu và sử dụng đất đai ở các tỉnh Tây Nguyên
Tác giả: Bùi Minh Đạo, Vũ Đình Lợi, Vũ Thị Hồng
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 2000
12. Phạm Hảo, Trương Minh Dục (đồng chủ biên) (2007, Một số giải pháp góp phần ổn định chính trị ở tây nguyên hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp góp phần ổn định chính trị ở tây nguyên hiện nay
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
15. Phạm Hoàng Hải, Lê Văn Hương, Nguyễn Thu Nhung (2014) Nghiên cứu đánh giá tổng hợp nguồn lực tự nhiên, biến động sử dụng tài nguyên và xác lập các mô hình kinh tế sinh thái bền vững cho một số vùng địa lý trọng điểm khu vực Tây Nguyên, thuộc đề tài Tây Nguyên 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2014) Nghiên cứu đánh giá tổng hợp nguồn lực tự nhiên, biến động sử dụng tài nguyên và xác lập các mô hình kinh tế sinh thái bền vững cho một số vùng địa lý trọng điểm khu vực Tây Nguyên
16. Trần Thái Học,Các giải pháp giảm nghèo cho đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên, http://www.ncseif.gov.vn/ truy cập ngày 15/7/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp giảm nghèo cho đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên
18. Trần Việt Hùng, phát triển Tây Nguyên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa phần 2 http://www.vietrade.gov.vn/ ngày đăng 12/1/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: phát triển Tây Nguyên trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa phần 2
20. Kết quả khảo sát của đề tài Phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững ở Tây Nguyên: một số vẫn đề lí luận và thực tiễn (2011 – 2014) đề tài cấp nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội theo hướng bền vững ở Tây Nguyên: một số vẫn đề lí luận và thực tiễn
21. Kết luận số 12 ngày 24/10/2011 Về việc tiếp tục thực hiện nghị quyết 10, quyết định 168/2001/QĐ – TTg của Thủ tướng chính phủ về phát triển kinh tế xã hội Tây Nguyên của bộ chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về việc tiếp tục thực hiện nghị quyết 10, quyết định 168/2001/QĐ – TTg của Thủ tướng chính phủ về phát triển kinh tế xã hội Tây Nguyên
24. Nghị quyết số 26 - NQ/T.Ư Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn của Đảng cộng sản Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn
25. Nguyên Ngọc, cảnh giác với những chiêu trò phá hoại chính sách đại đoàn kết dân tộc, http://www.qdnd.vn/ đăng ngày 20/10/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: cảnh giác với những chiêu trò phá hoại chính sách đại đoàn kết dân tộc
26. Nguyên Ngọc, Phát triển bền vững ở Tây Nguyên, http://www.diendan.org/phe-binh-nghien-cuu/phat-trien-ben-vung-o-tay-nguyen, ngày cập nhật 15/6/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững ở Tây Nguyên
27. Hà Huy Thành, Nguyễn Ngọc Khánh (2009), Phát triển bền vững: Từ quan niệm tới hành động, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững: "Từ quan niệm tới hành động
Tác giả: Hà Huy Thành, Nguyễn Ngọc Khánh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội Hà Nội
Năm: 2009
28. Phạm Ngọc Thanh (2013), Nhận diện những thách thức đối với quá trình phát triển bền vững vùng Tây Nguyên, Tạp chí Cộng sản, chuyên đề cơ sở số 80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận diện những thách thức đối với quá trình phát triển bền vững vùng Tây Nguyên
Tác giả: Phạm Ngọc Thanh
Năm: 2013
29. Phạm Ngọc Thanh (2014), Quản lý phát triển xã hội trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo ở Tây Nguyên, Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông số tháng 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý phát triển xã hội trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo ở Tây Nguyên
Tác giả: Phạm Ngọc Thanh
Năm: 2014

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w