1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho thanh niên huyện phú bình, tỉnh thái nguyên

120 410 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––– TRẦN XUÂN HỰU NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––– TRẦN XUÂN HỰU NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS HOÀNG THỊ THU THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN “Những giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho niên huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên” , tài liệu tham k Tác giả đề tài Trần Xuân Hựu Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài cố gắng, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hoàng Thị Thu, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ thực hoàn thành đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau Đại học khoa chuyên môn, phòng ban Trường Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên, Phòng Lao động Thương binh - Xã hội huyện Phú Bình, phòng Thống kê huyện Phú Bình, phòng Nông nghiệp, Trung tâm dạy nghề huyện Đoàn Phú Bình; Cấp ủy, quyền tổ chức xã hội xã Tân Khánh, Thanh Ninh, Nga My, Thị trấn Hương Sơn tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu thập số liệu thứ cấp, sơ cấp thông tin hữu ích phục vụ nghiên cứu Xin cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Thái Nguyên, ngày 05 tháng năm 2013 Tác giả Trần Xuân Hựu Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục biểu đồ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Những đóng góp đề tài Bố cục luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH NIÊN VÀ VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN 1.1 Cơ sở khoa học niên việc làm cho niên 1.1.1 Thanh niên lao động niên 1.1.2 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm cho lao động niên 19 1.2 Cơ sở thực tiễn tạo việc làm cho niên 24 1.2.1 Dân số niên Việt Nam 24 1.2.2 26 1.2.3 Bài học kinh nghiệm tạo việc làm cho niên huyện Phú Bình 29 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 31 2.2 Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu 31 2.3 Phương pháp nghiên cứu 31 2.3.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 31 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn iv 2.3.2 Phương pháp thu thập tài liệu 32 2.3.3 Phương pháp tổng hợp thông tin 38 2.3.4 Phương pháp phân tích thông tin 38 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN 42 3.1 Đặc điểm chung huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 42 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 3.1.2 Tình hình kinh tế- xã hội địa bàn huyện 43 3.1.3 Tình hình dân số lao động 45 3.1.4 Đánh giá chung 47 3.2 Thanh niên lao động niên huyện Phú Bình 48 3.2.1 Đặc điểm niên huyện Phú Bình 48 3.2.2 Lực lượng lao động niên huyện Phú Bình phân theo nông thôn thành thị 50 3.2.3 Lao động niên huyện Phú Bình phân theo giới tính 50 3.2.4 Lao động niên Phú Bình phân theo trình độ học vấn 52 53 3.3 Việc làm niên huyện Phú Bình 53 3.3.1 Việc làm lao động niên huyện Phú Bình qua số liệu thứ cấp 53 3.3.2 Việc làm niên huyện Phú bình qua phát phiếu điều tra 56 3.4 Công tác tạo việc làm cho niên huyện Phú Bình 62 3.4.1 Các chương trình, sách có liên quan đến tạo việc làm cho niên huyện Phú Bình 62 3.4.2 Đào tạo, dạy nghề 65 3.4.3 Tập huấn, chuyển giao KHKT vào SXKD 72 3.4.4 Vay vốn đầu tư phát triển SXKD học nghề 73 3.4.5 Xây dựng mạng lưới tạo việc làm 74 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn v 3.4.6 Đánh giá công tác tạo việc làm cho niên 75 3.4.7 Vai trò gia đình niên 75 3.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến tạo việc làm lao động niên huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 76 3.5.1 Thiếu vốn cho SXKD 76 3.5.2 Chất lượng lao động niên huyện thấp 76 3.5.3 Chính sách hỗ trợ đào tạo nghề Nhà nước hạn chế 78 3.5.4 Thiếu trung tâm dạy nghề đủ điều kiện đào tạo nghề cho niên 78 3.5.5 Điều kiện khó khăn thân người học 79 3.6 Đánh giá chung việc làm tạo việc làm cho niên huyện Phú Bình 80 3.6.1 Những mặt đạt 80 3.6.2 Những điểm mạnh niên huyện Phú Bình 81 3.6.3 Những hạn chế khó khăn nguyên nhân 81 3.6.4 Những điểm yếu niên huyện Phú Bình 82 3.6.5 Cơ hội 83 3.6.6 Thách thức 83 Chƣơng 4: NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN 85 4.1 Những quan điểm mục tiêu chủ yếu nhằm tạo việc làm cho lao động niên huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên thời gian tới 85 4.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho lao động niên huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên thời gian tới 86 4.2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá-hiện đại hoá, gắn liền với phát triển đa dạng ngành nghề, thành phần kinh tế, tạo thêm nhiều chỗ việc làm 86 4.2.2 Khai thác sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư phát triển, xây dựng chế sách khuyến khích tạo việc làm phù hợp 88 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vi 4.2.3 Tăng cường công tác tư vấn, định hướng, đào tạo nghề cho lao động niên 88 4.2.4 Tăng cường hoạt động hỗ trợ lao động niên 91 4.2.5 Đẩy mạnh xuất lao động 94 4.2.6 Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống 95 4.2.7 Các giải pháp sách tạo việc làm cho niên thất nghiệp 95 4.2.8 Xã hội hoá giải việc làm, tăng cường hoạt động quản lý nhà nước lao động việc làm niên 96 4.2.9 Tăng cường hoạt động Đoàn niên 97 4.3 Kiến nghị 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN : Công nghiệp CNH : Công nghiệp hoá CNTTCN : Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp DN : Doanh nghiệp KT-XH : Kinh tế xã hội KHKT : Khoa học kỹ thuật HĐH : Hiện đại hoá LLLĐ : Lực lượng lao động SXKD : Sản xuất kinh doanh SXNN : Sản xuất nông nghiệp TH : Tiểu học THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông ĐH,CĐ : Đại học, Cao đẳng TN : Thanh niên TTCN : Tiểu thủ công nghiệp XD : Xây dựng XKLĐ : Xuất lao động NT : Nông thôn Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG 2005 - 2011 25 Bảng 2.1 Chọn xã điều tra 33 Bảng 2.2 Đối tượng mẫu điều tra 37 Bảng 3.1 Giá trị sản xuất huyện Phú Bình giai đoạn 2010 – 2012 44 Bảng 3.2 Dân số lao động huyện Phú Bình giai đoạn 2010 - 2012 46 Bảng 3.3 Lực lượng lao động niên huyện Phú Bình phân theo nông thôn thành thị 50 Bảng 3.4 Lao động niên huyện Phú Bình phân theo giới tính 50 Bảng 3.5 Lao động niên huyện Phú Bình phân theo trình độ học vấn 52 Bảng 3.6 Lao động Thanh niên huyện Phú Bình phân theo trình độ chuyên môn 53 Bảng 3.7 Lao động niên huyện Phú Bình phân theo tình hình việc làm 54 55 Bảng 3.9 Thông tin chung đối tượng điều tra 56 Bảng 3.10 Thực trạng đào tạo đối tượng điều tra 59 Bảng 3.11 Kết công tác định hướng nghề nghiệp cho niên huyện Phú Bình 66 Bảng 3.12 Kết đào tạo nghề ngắn hạn cho niên huyện Phú Bình 67 Bảng 3.13 Lao động niên doanh nghiệp, làng nghề 74 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 95 4.2.6 Khôi phục phát triển làng nghề truyền thống Tạo việc làm cho niên gắn với khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, ngành nghề sản xuất hàng hoá có giá trị kinh tế cao, cung cấp cho thị trường tỉnh (có thể xuất nước ngoài) Phát huy làng nghề truyền thống gắn với phát triển thị tứ, thị trấn Phát triển làng nghề truyền thống làm thay đổi diện mạo nông thôn theo hướng đại hoá Nó không làm thay đổi cấu lao động mặt số lượng, chuyển đáng kể phận lao động nông nghiệp sang khu vực phi nông nghiệp, mà thay đổi cấu lao động mặt chất lượng Nó đào tạo lực lượng lao động nông thôn từ lao động phổ thông, thành lao động có tay nghề, có kỹ thuật tinh xảo Tuy nhiên đồng thời với việc phát huy làng nghề truyền thống cần ý du nhập ngành nghề địa bàn 4.2.7 Các giải pháp sách tạo việc làm cho niên thất nghiệp Chính sách, giải pháp phát triển kinh tế, tạo việc làm cho niên thất nghiệp, việc làm Từ phân tích thấy phần lớn số đối tượng niên thất nghiệp, việc làm huyện Phú Bình tập trung thị trấn Đặc thù chủ yếu nhóm khả cạnh tranh thị trường lao động yếu kém, chưa có nghề lại tư liệu sản xuất, ruộng đất niên nông thôn, nên khó tự tạo việc làm Do vậy, giải pháp, sách kinh tế tạo việc làm cho họ cần tập trung vào hướng sau: - Phát triển mạnh thành phần kinh tế tư nhân, doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp hộ gia đình, hộ kinh doanh cá thể, tiểu thương, tiểu chủ sách, giải pháp khuyến khích hỗ trợ chủ doanh nghiệp, người sử dụng lao động phát triển sản xuất-kinh doanh Đặc biệt sách ưu đãi đầu tư, thuế theo Luật khuyến khích đầu tư nước, sách khuyến khích người sử dụng lao động đổi công nghệ, áp dụng công nghệ sử dụng nhiều lao động, tạo điều kiện mặt sản Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 96 xuất kinh doanh, tiếp cận tín dụng thức vốn vay từ chương trình quốc gia hỗ trợ việc làm - Khuyến khích đầu tư phát triển mạnh khu vực dịch vụ, đặc biệt ngành nghề dịch vụ xã hội phục vụ bên khu công nghiệp (nhà ở, văn hoá ) - Có sách hỗ trợ đào tạo nghề phù hợp nghề mà thị trường cần, đặc biệt cho niên ven đô thị, nơi chuyển đổi mục đích sử dụng đất cho công nghiệp đô thị hoá Trong chi phí đền bù giải phóng mặt phải có chi phí đào tạo nghề doanh nghiệp thành lập địa bàn phải ưu tiên đào tạo, tuyển dụng niên địa phương vào làm việc - Tạo điều kiện thuận lợi cho niên thất nghiệp, việc làm tiếp cận nguồn vốn vay giải việc làm để tự tạo việc làm - Phát triển dự án xây dựng hạ tầng sở đô thị, công trình phúc lợi xã hội đô thị thành lập đội niên xây dựng đô thị cấp huyện, thành phố để thu hút niên vào làm việc, tạo thị trường lao động thứ cấp để niên có việc làm tạm thời có thu nhập ổn định sống, có hội tham gia thị trường lao động thức có điều kiện - Tăng cường hoạt động thông tin, giới thiệu việc làm, hội chợ việc làm để niên chưa có việc làm, thất nghiệp có hội tiếp cận giao dịch tìm việc làm 4.2.8 Xã hội hoá giải việc làm, tăng cường hoạt động quản lý nhà nước lao động việc làm niên Giải việc làm không trách nhiệm Nhà nước mà trách nhiệm toàn xã hội, cá nhân người lao động, tổ chức đoàn thể xã hội Cần coi trọng công tác tuyên truyền giáo dục nhận thức, tạo quan điểm việc làm Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước lao động việc làm Nhằm xây dựng kế hoạch, chương trình xúc tiến việc làm cho Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 97 niên đồng với chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, lồng ghép chương trình kinh tế, xã hội mục tiêu giải việc làm, tăng thu nhập cho niên Đẩy mạnh chương trình xây dựng nông thôn mới, giúp giải việc làm Các mô hình dạy nghề, chuyển giao kỹ thuật công nghệ lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp chế biến, mô hình câu lạc mang tính xã hội góp phần tích cực vào giải việc làm cho thành viên, hội viên cho niên Giải việc làm cho niên cần gắn với việc phát huy vai trò tổ chức, đoàn thể xã hội Đoàn niên, Công đoàn, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ, hội nghề nghiệp khác Hội liên hiệp phụ nữ với chương trình dự án xoá đói giảm nghèo, quỹ vay vốn cho chị em phát triển sản xuất nhà có tác dụng to lớn việc tạo việc làm thu nhập cho phụ nữ nông thôn Các mô hình dạy nghề, chuyển giao khoa học kỹ thuật công nghệ lĩnh vực nông nghiệp, công nghiệp chế biến, khai thác tài nguyên, hình thức bồi dưỡng kiến thức nghề nông, câu lạc khoa học kỹ thuật địa phương góp phần đáng kể nâng cao tay nghề, tạo việc làm cho người lao động cho nữ niên 4.2.9 Tăng cường hoạt động Đoàn niên 4.2.9.1 Tăng cường công tác tuyên truyền sâu rộng cán bộ, Đoàn viên, Hội viên niên chủ trương Đảng, sách Pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế- xã hội Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh huyện với phong trào “Thanh niên lập nghiệp” trở thành niềm say mê phấn đấu đa số đoàn viên niên Phong trào phát động rộng rãi đối tượng niên đường phố, niên nông thôn, niên công nhân viên chức, niên học sinh, sinh viên với nội dung thiết thực có tác dụng huy động nguồn nhân lực xã hội Đã xuất nhiều ông chủ trẻ với Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 98 nhiều loại mô hình kinh tế, từ VAC đến mô hình sản xuất công nghiệp, thương mại dịch vụ Thanh niên khối sản xuất kinh doanh xuất nhiều nhà sáng tạo trẻ, nhà quản lý kinh doanh giỏi… Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Liên hiệp Thanh niên Hội sinh viên huyện có vai trò quan trọng việc giúp hỗ trợ học sinh, sinh viên học tập tìm kiếm việc làm thích hợp Các trung tâm tư vấn hỗ trợ cho sinh viên tốt nghiệp hình thức tổ chức nắm nguồn lao động đào tạo Các đội Thanh niên xung phong, mô hình tình nguyện niên hình thức lao động có tổ chức giúp cho niên đào tạo có việc làm tốt nghiệp - Tổ chức cho cán Đoàn viên - Hội viên niên hiểu Nghị Trung ương Đảng thứ khoá X vấn đề Nông dân - nông nghiệp nông thôn, Nghị số 25/NQ-TW vấn đề tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; Đề án Chính phủ việc hỗ trợ đào tạo nghề cho niên.Tích cực tham gia thực chương trình xây dựng nông thôn cua huyện - Tuyên truyền chủ trương, sách, chương trình, đề án, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, huyện - Phối hợp với trường, trung tâm dạy nghề địa bàn huyện tổ chức buổi tư vấn, định hướng nghề nghiệp cho học sinh, đoàn viên khối lớp 9, lớp 12 trường trung học sở, trung học phổ thông, để em có kiến thức, hiểu biết nghề nghiệp dễ định hướng nghề nghiệp cho sau tốt nghiệp 4.2.9.2 Thành lập trung tâm tư vấn, dạy nghề cho niên - Phối hợp với ngành chức thành lập trung tâm tư vấn, dạy nghề cho niên trực thuộc Huyện đoàn Trung tâm có chức năng: tư vấn, định hướng nghề nghiệp, dạy nghề, tập huấn chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho niên Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 99 - Phối hợp với ngành chuyên môn nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ tổ chức tập huấn chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - kinh doanh Hình thức tập huấn đa dạng, vừa tập huấn tập trung thông qua buổi hội họp, sinh hoạt chi đoàn, chi hội, đồng thời tổ chức hội nghị đầu bờ, cho tham quan học tập mô hình thực tế 4.2.9.3 Tăng cường xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh huyện, hình ảnh niên, lao động niên huyện, phối hợp đưa lao động lao động hợp tác quốc tế - Phối hợp với ngành chức năng, doanh nghiệp huyện hàng năm tổ chức hội chợ việc làm để lao động niên có hội tìm kiếm việc làm, đồng thời hiểu biết nghề nghiệp, việc làm từ định hướng cho hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp - Xây dựng trang Web Đoàn niên huyện để quảng bá điều kiện, tiềm kinh tế - xã hội huyện hình ảnh lao động niên huyện Phú Bình với đối tác, doanh nghiệp bạn bè nước - Phối hợp với tổ chức tín dụng, ngân hàng (đặc biệt Ngân hàng sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp) công ty, doanh nghiệp tìm kiếm thị trường xuất lao động làm việc nước 4.3 Kiến nghị Tạo việc làm cho niên niên khu vực nông thôn có vai trò quan trọng, mang tính cấp thiết trình phát triển kinh tế-xã hội huyện Phú Bình Để thực thành công mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội nói chung giải việc làm cho lao động niên nói riêng huyện tác giả đưa số kiến nghị sau: - Đối với Nhà nước: Tạo điều kiện, môi trường vĩ mô thuận lợi cho sách lao động, việc làm phát huy hiệu cao Đồng thời tiến hành đồng hóa sách xây dựng thêm chương trình, dự án Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 100 giải việc làm, ưu tiên chế độ , sách để giải việc làm cho niên - Đối với huyện Phú Bình: Tăng cường công tác quản lý, có sách hỗ trợ Trung tâm dạy nghề Đoàn niên, Hội liên hiệp niên huyện Thường xuyên kiểm tra nắm bắt tình hình, phát hạn chế để điều chỉnh bổ sung kịp thời cho phù hợp với điều kiện địa phương Cần có quan chuyên trách, có sách cụ thể, ưu tiên chương trình dự án để giải việc làm cho niên huyện - Đối với tổ chức Đoàn niên, Hội Liên hiệp niên huyện : Với vai trò tổ chức niên, người bạn đồng hành niên trình lập thân, lập nghiệp Tổ chức Đoàn, Hội cần động, sáng tạo việc giúp đỡ, tư vấn cho niên trình tìm việc làm, giúp niên tự tạo việc làm - Đối với niên địa bàn huyện: Cần tận dụng phát huy hiệu tối đa sách nhà nước, địa phương việc tạo việc làm Không ngừng học tập, có thái độ cầu thị, ham muốn làm giàu đáng, tránh tâm lý ỷ lại, trông chờ vào Nhà nước./ Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 101 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu vấn đề việc làm tạo việc làm cho lao động niên huyện Phú Bình tác giả rút số kết luận quan trọng sau: Huyện Phú Bình huyện trung du miền núi nằm phía Nam tỉnh Thái Nguyên có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội tương đối thuận lợi cho sản xuất nông - lâm nghiệp, công nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng giao lưu kinh tế, phát triển thương mại với địa phương khác, huyện Phú Bình có lực lượng lao động niên lớn chiếm gần 32% lực lượng lao động toàn huyện Đây nguồn lực quan trọng tiềm phát triển kinh tế huyện Phần lớn lao động niên địa bàn có việc làm (khoảng 75%) chủ yếu việc làm nông nghiệp mang tính thời vụ - Về chất lượng lao động niên huyện Phú Bình nhiều hạn chế Mặc dù phần lớn lao động niên địa bàn huyện có trình độ Trung học phổ thông (54%) chủ yếu lại lao động chưa đào tạo chuyên môn Tỷ lệ có giảm qua năm tốc độ thấp - Về chương trình, sách liên quan đến vấn đề tạo việc làm cho niên, địa bàn huyện triển khai thực nhiều chương trình sách khuyến khích phát triển nông nghiệp, khôi phục phát triển làng nghề truyền thống, xây dựng cụm, khu công nghiệp thu hút đầu tư, cho vay vốn phát triển nghề, học nghề xuất lao động Những sách mang lại kết ban đầu đáng khích lệ - Mạng lưới đào tạo nghề cho niên phong phú, trọng công tác tư vấn tạo việc làm học viên đánh giá có hiệu việc giải nhu cầu việc làm đầu chưa đáp ứng mong muốn cho niên - Các nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng đến việc tạo việc làm cho niên huyện Phú Bình là: thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh, chất lượng lao Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 102 động niên thấp, sách hỗ trợ cho học nghề Nhà nước nhiều hạn chế, trung tâm dạy nghề thiếu nhiều trang thiết bị đảm bảo điều kiện dạy nghề chất lượng cao bên cạnh khó khăn nằm thân người học Trong thời gian tới, để nâng cao hiệu việc tạo việc làm cho lao động niên địa bàn huyện Phú Bình cần phải thực số giải pháp chủ yếu sau: Đẩy mạnh chuyển đổi cấu kinh tế sản xuất nông nghiệp cấu kinh tế khu vực nông thôn, tăng cường công tác tư vấn, định hướng đào tạo nghề cho niên, đồng thời tăng cường hoạt động hỗ trợ cho người học nghề đặc biệt kinh phí việc làm đầu ra, nâng cao chất lượng Trung tâm dạy nghề, đẩy mạnh chương trình xuất lao động nâng cao vai trò, vị trí Đoàn niên, hội, đoàn thể khác địa bàn tích cực tham gia vào công tác tạo việc làm cho niên Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết công tác đào tạo nghề năm 2010, 2011, 2012 Trung tâm dạy nghề huyện Phú Bình Báo cáo kết công tác Đoàn phong trào niên huyện Phú Bình năm 2010, 2011, 2012 Báo cáo tình hình CN-TTCN, làng nghề địa bàn huyện Phú Bình năm 2012 Báo cáo thực nhiệm vụ phát triển KT-XH năm 2010, 2011, 2012 UBND huyện Phú Bình Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2005), Khoa học công nghệ nông nghiệp phát triển nông thôn 20 năm đổi - “Kinh tế - Chính sách nông nghiệp phát triển nông thôn”, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Luật lao động năm 2012 Trần Xuân Cầu (2009), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Cẩm nang việc làm cho lao động trẻ, NXB Thanh niên Hà nội, 2003 Cục thống kê tỉnh Thái Nguyên (2012), Niên giám thống kê năm 2010, năm 2011, năm 2012 tỉnh Thái Nguyên 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 26-NQ/TW “Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn” 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Nghị số 25-NQ/T.Ư “Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa” 12 Giúp bạn chọn nghề, NXB Thanh niên Hà nội 2004 13 Phòng thống kê huyện Phú Bình (2012), Niên giám thống kê năm 2010, năm 2011, năm 2012 huyện Phú Bình 14 Văn kiện Đại hội Đảng huyện Phú Bình lần thứ XXV, (Nhiệm kỳ 2010 – 2015) 15 Xuất lao động điều cần biết NXB Thanh niên Hà nội 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VIỆC LÀM VÀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN Thân gửi bạn Thanh niên! Bình nhằm phục vụ cho việc hoạch định giải việc làm thời gian tới niên huyện Phú Bình Thông tin điều tra giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu Sự đóng góp thông tin cách xác giúp cho nghiên cứu sát thực với thực tế đánh giá xác Xin cảm ơn đóng góp ý kiến bạn Xin trân trọng cảm ơn chúc sức khoẻ bạn! PHẦN A - THÔNG TIN CƠ BẢN Xin bạn đọc kĩ thông tin đánh dấu  vào ô lựa chọn: Họ tên ngƣời đƣợc điều tra: Địa chỉ: Nghề nghiệp? Cán xã, phường Kinh doanh dịch vụ Học sinh, sinh viên Làm nghề nông Là công nhân Lao động phổ thông khác (đề nghị ghi cụ thể) …… Tình trạng hôn nhân? Có gia đình Chưa có gia đình Độ tuổi? Từ 16 - 18 tuổi Từ 20 - 22 tuổi Từ 23 - 30 tuổi Giới tính? Nam Nữ Dân tộc? Kinh Khác Trình độ học vấn? Không biết chữ Tốt nghiệp Tiểu học (cấp 1) Tốt nghiệp THCS (cấp 2) Tốt nghiệp PTTH (cấp 3) Tốt nghiệp Đại học Tốt nghiệp Sau Đại học (Thạc sỹ, Tiến sỹ) Trình độ chuyên môn? Không qua đào tạo Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Thạc sỹ, Tiến sỹ Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn Đào tạo nghề? Chưa qua đào tạo Đã qua đào tạo Nếu có: - Nghề đào tạo? - Thời gian đào tạo? - Sau đào tạo có việc làm chưa?……………………………… - Làm gì? - Thu nhập bình quân/tháng? - Thời gian làm việc năm ………………………………… Vai trò bạn gia đình? Chủ gia đình Đã lập gia đình sống với bố mẹ Lao động gia đình sống phụ thuộc Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 10 Thành phần gia đình ngƣời đƣợc điều tra? Tuổi T T Họ tên Nữ Nam Quan hệ Văn với hóa ngƣời (Ko biết đƣợc chữ, cấp điều tra 1, 2, 3) (vợ, ) Đƣợc đào tạo (nghề, sơ cấp, trung cấp, khác…) Nghề nghiệp (SX N2, dịch vụ, nghề phụ, cán bộ, khác…) … 11 Diện tích đất sản xuất nông nghiệp: Tổng diện tích: …………………………………….…… m2 Trong đó: Diện tích đất trồng hàng năm: ………… m2 Diện tích đất trồng lâu năm: ………….……… m2 Diện tích đất lâm nghiệp: ………………………… m2 Diện tích đất mặt nước: ……………………… … m2 12 Chi phí đầu tƣ cho trung bình cho sản xuất kinh doanh gia đình năm? Chi phí đầu tƣ Số tiền - Từ trồng trọt Chi phí hoạt - Từ chăn nuôi động sản xuất - Khác Chi phí cho học tập Chi phí lại Chi phí ăn Chi phí phục vụ cho sinh hoạt cá nhân Chi phí thuê máy móc, thiết bị Chi phí thuê lao động Chi phí thuê đất Chi phí khác TỔNG CỘNG Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn PHẦN B - THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH VIỆC LÀM, TẠO VIỆC LÀM VÀ CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM CỦA THANH NIÊN 13 Việc làm bạn nay? Thuần nông Công nhân Nông nghiệp kiêm ngành nghề khác Buôn bán Cán công chức Đang học Khác (ghi cụ thể) 14 Bạn quan tâm đến vấn đề nhiều nay? Học tập Nghề nghiệp, việc làm Thu nhập Điều kiện sống làm việc Khác (ghi cụ thể) 15 Gia đình (hay bạn) có vay vốn tín dụng không? Có ; Số tiền phải trả nợ: đ Không 16 Có hỗ trợ tổ chức địa phƣơng hoạt động khuyến nông, khuyến công không? Có Không 17 Đánh giá công tác tạo việc làm cho niên Các quan , tổ chức, cá nhân tạo việc làm cho niên Chính quyền địa phương (xã, huyện) Các doanh nghiệp đóng địa bàn Các tổ chức đoàn thể Gia đình Tự thân Khác (ghi cụ thể) 18 Các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác tạo việc làm cho niên huyện Phú Bình Đất đai tỉnh hình sử dụng đất Cơ sở hạ tầng áp dụng khoa học kỹ thuật Tình hình sử dụng vốn Lực lượng lao động Chính sách lao động việc làm Điều kiện tự nhiên môi trường sinh thái Cơ chế sách địa phương Khác (ghi cụ thể) Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 19 Đánh giá công tác tạo việc làm cho niên Đối tƣợng tạo việc làm cho niên Chính quyền địa phương (xã, huyện) Các doanh nghiệp đóng địa bàn Các tổ chức đoàn thể Gia đình Tự thân Khác (ghi cụ thể) Hiệu tạo việc làm cho Thanh niên Tốt Có chuyển biến tích cực Chưa tốt Phƣơng pháp tạo việc làm cho niên Tư vấn việc làm Giới thiệu việc làm nước Xuất lao động Giáo dục định hướng Đào tạo nghề Hội thảo tư vấn việc làm Khác (ghi cụ thể) Nội dung đào tạo việc làm cho niên Đào tạo nghề Đào tạo kỹ quản trị , kinh doanh .Đào tạo kỹ làm việc Đào tạo việc xây dựng dự án Đào tạo quản lý kinh tế hộ Khác (ghi cụ thể) Về nội dung đào tạo Tốt Đạt yêu cầu Không đạt yêu cầu Về phƣơng pháp đào tạo Phù hợp Không phù hợp Vì sao? 20 Theo bạn nguyên nhân chủ yếu dƣới dẫn đến tình trạng niên thiếu việc làm? Nền kinh tế đất nước, địa phương khó khăn Thiếu vốn cho sản xuất - kinh doanh Chất lượng lao động niên thấp Chính sách hỗ trợ học nghề hạn chế Thiếu trung tâm dạy nghề đủ điều kiện đảm bảo điều kiện đào tạo nghề cho niên Điều kiện khó khăn thân người học Nguyên nhân khác Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 21 Nguyện vọng việc làm? Không có nguyện vọng chuyển đổi nghề nghiệp Tạm lòng với công việc Mong muốn chuyển đổi nghề khác 22 Nguyện vọng đƣợc học nghề? Được học nghề so với nghề làm Được tập huấn kiến thức nghề nghiệp Tạo điều kiện để học cao (cao đẳng, đại học) Nguyện vọng khác 23 Theo bạn nguyên nhân sau quan trọng có yếu tố định đến việc chuyển đổi nghề nghiệp bạn? Mất hết đất canh tác, sản xuất Còn đất không đủ để sản xuất Việc làm cũ vất vả Việc làm không ổn định Hy vọng việc làm có thu nhập cao Nguyên nhân khác 24 Nếu phải chọn, bạn chọn phƣơng án nào? Không quan trọng việc làm có ổn định hay không, miễn thu nhập cao Chỉ cần thu nhập ổn định việc làm ổn định, làm xa gia đình chấp nhận Nếu làm gần gia đình với công việc ổn định thu nhập không cần cao chấp nhận 25 Ý kiến khác? Số hóa Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn [...]... lựa chọn đề tài: Những giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho thanh niên huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2.1 Mục tiêu chung Thông qua việc nghiên cứu thực trạng việc làm của thanh niên huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên, đề tài nghiên cứu và đề xuất những giải pháp chủ yếu tạo việc làm cho lao động thanh niên, góp phần nâng cao mức sống cho thanh niên, ổn định xã hội... lý luận về thanh niên và việc làm cho lao động thanh niên Chƣơng 2: Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 3: Thực trạng việc làm của lao động thanh niên huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Chƣơng 4: Đề xuất những giải pháp chủ yếu tạo việc làm cho thanh niên huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn 6 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THANH NIÊN VÀ VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN 1.1... tự, giảm tệ nạn xã hội 1.1.2.3 Tạo việc làm cho thanh niên * Khái niệm Tạo việc làm cho người lao động thanh niên theo nghĩa chung nhất được hiểu là đưa lao động thanh niên vào làm việc để tạo ra trạng thái phù hợp giữa SLĐ và TLSX nhằm tạo ra hàng hoá và dịch vụ theo yêu cầu của thị trường * Vai trò của việc tạo việc làm cho thanh niên Bác Hồ đã từng nói: Thanh niên là chủ nhân tương lai của nước nhà... của huyện đến năm 2020 có cơ sở khoa học 2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa về cơ sở lý luận và làm phong phú thêm kinh nghiệm, thực tiễn về vấn đề lao động - việc làm của thanh niên - Đánh giá thực trạng việc làm của lao động thanh niên huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên - Xác định các nhân tố ảnh hưởng tới việc làm của lao động thanh niên huyện Phú Bình - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc. .. lao động và việc làm cho thanh niên trong thời gian qua của nước ta còn hạn chế, chưa có những chính sách đột phá để tạo nhiều việc làm cho lao động thanh niên, chưa có những cơ chế ưu tiên cho thanh niên trong việc tìm việc làm, cũng như các điều kiện thuận lợi cho thanh niên trong SXKD, để góp phần giải quyết việc làm cho thanh niên 1.1.3.8 Nhân tố về điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái Điều kiện... của thanh niên huyện Phú Bình 61 Biểu đồ 3.2 Nguyện vọng về việc làm của thanh niên huyện Phú Bình 62 Biểu đồ 3.3 Số lượng thanh niên huyện Phú Bình đi XKLĐ 69 Biểu đồ 3.4 Đánh giá của thanh niên huyện Phú Bình về hiệu quả chương trình đào tạo, dạy nghề 70 Biểu đồ 3.5 Đánh giá của học viên thanh niên huyện Phú Bình về quá trình đào tạo 71 Biểu đồ 3.6 Vai trò của thanh niên huyện. .. 2013 huyện Phú Bình - Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu một số vấn đề như: Các hoạt động đào tạo, dạy nghề, hướng nghiệp, lập nghiệp, giới thiệu việc làm, tạo công ăn việc làm cho thanh niên huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên 4 Những đóng góp mới của đề tài Lý thuyết về tạo việc làm cho thanh niên đã được nghiên cứu và chuẩn hóa đối với nhiều khu vực và địa phương Tuy nhiên, việc áp dụng tạo. .. của Đảng Thanh niên sẽ sa vào các tệ nạn xã hội như cờ bạc, mại dâm, ma tuý… làm suy đồi nhân cách thanh niên Vì thế giải quyết việc làm cho thanh niên có ý nghĩa chính trị, xã hội rất to lớn, giáo dục thanh niên trên cơ sở công việc, nghề nghiệp ổn định Giải quyết việc làm cho thanh niên tức là tạo điều kiện để thanh niên rèn luyện phấn đấu trở thành công dân có ích, đem sức mình cống hiến cho đất... tế Thanh niên là lực lượng lao động to lớn, luôn chiếm tỷ lệ lớn trong cơ cấu dân số của mỗi quốc gia Chính vì vậy tạo việc làm cho người lao động nói chung, cho thanh niên nói riêng sẽ giúp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Giải quyết việc làm cho thanh niên sẽ tạo điều kiện cho thanh niên có thu nhập ổn định Nếu thanh niên có thu nhập ổn định, hợp lý thì họ sẽ cải thiện được cuộc sống, đảm bảo việc. .. đó, số lượng thanh niên bước vào tuổi lao động ngày càng lớn Tình trạng thất nghiệp trong thanh niên đô thị và thiếu việc làm trong thanh niên nông thôn còn rất lớn Theo số liệu thống kê, năm 2010 có 4.021 người chiếm 13,99% thanh niên thiếu việc làm, năm 2011 có 2.161 thanh niên chiếm 6,94%, và năm 2012 tăng lên 2.532 thanh niên chiếm 8% thanh niên thiếu việc làm Chất lượng lao động thanh niên còn thấp, ... làm tạo việc làm cho niên huyện Phú Bình diễn nào? - Những kết đạt được, hạn chế nguyên nhân việc làm tạo việc làm cho niên huyện Phú Bình gì? - Giải pháp nhằm tạo việc làm cho niên huyện Phú. .. 4.1 Những quan điểm mục tiêu chủ yếu nhằm tạo việc làm cho lao động niên huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên thời gian tới 85 4.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm tạo việc làm cho lao động niên huyện. .. việc làm cho niên huyện Phú Bình sau: - Tại cần phải thực tạo việc làm cho niên huyện Phú Bình? - Những nhân tố ảnh hưởng đến việc làm tạo việc làm cho niên huyện Phú Bình gì? - Thực trạng việc làm

Ngày đăng: 26/01/2016, 16:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w