Nghiên cứu giải pháp nhằm tạo việc làm cho thanh niên huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an

106 251 0
Nghiên cứu giải pháp nhằm tạo việc làm cho thanh niên huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐẶNG NGỌC MINH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NHẰM TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN TẠI HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA - 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐẶNG NGỌC MINH NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP NHẰM TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN TẠI HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60 31 01 05 Quyết định giao đề tài: /QĐ-ĐHNT ngày Quyết định thành lập hội đồng: 263/ QĐ - ĐHNT ngày 02/03/2017 Ngày bảo vệ: 13/03/2017 Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THÀNH THÁI Chủ tịch Hội Đồng: PGS.TS ĐỖ THỊ THANH VINH Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu thu thập kết phân tích luận văn trung thực, chưa công bố công trình khác Khánh Hòa, ngày 15 tháng 12 năm 2016 Tác giả Đặng Ngọc Minh iii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu viết luận văn này, nhận hướng dẫn tận tình, lời động viên, khích lệ, thấu hiểu giúp đỡ to lớn từ quý Thầy Cô giáo, Gia đình Bạn bè Nhân đây, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người giúp đỡ nhiều trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Phạm Thành Thái, người hướng dẫn nghiên cứu Nếu lời nhận xét, góp ý quý giá để xây dựng đề cương luận văn hướng dẫn nhiệt tình, tận tâm Thầy suốt trình nghiên cứu luận văn không hoàn thành Tôi học nhiều từ Thầy kiến thức chuyên môn, tác phong làm việc điều bổ ích khác Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô giáo Khoa Kinh tế nói riêng quý Thầy, Cô trường Đại học Nha Trang, nơi học tập nghiên cứu giảng dạy, giúp đỡ suốt khóa học Khánh Hòa, ngày 15 háng 12 năm 2017 Tác giả Đặng Ngọc Minh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vị nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Các khái niệm liên quan 2.1.1 Khái niệm lao động 2.1.2 Khái niệm việc làm 2.1.3 Thiếu việc làm – thất nghiệp 2.1.4 Khái niệm tạo việc làm 11 2.1.5 Giải việc làm 12 2.1.6 Việc làm 12 v 2.2 Lý thuyết tạo việc làm cho lao động trẻ nông thôn 13 2.2.1 Đặc điểm lao động trẻ nông thôn 13 2.2.2 Vai trò vị trí lao động trẻ nông thôn 15 2.2.3 Khả việc làm lao động trẻ 15 2.2.4 Sự cần thiết phải tạo việc làm cho lao động trẻ 16 2.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến giải việc làm cho lao động trẻ nông thôn 16 2.3 Bài học kinh nghiệm nước tạo việc làm cho lao động niên 24 2.3.1 Bài học kinh nghiệm số nước giới việc làm giải việc làm cho lao động nông thôn 24 2.3.2 Tình hình lao động việc làm giải việc làm cho lao động niên nông thôn Việt Nam 28 2.3.3 Bài học rút cho việc tạo việc làm cho niên nông thôn huyện Quỳnh Lưu 31 2.4 Khung phân tích đề tài 31 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Quy trình nghiên cứu 34 3.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 35 3.3 Thu thập số liệu cho nghiên cứu 35 3.4 Phương pháp phân tích 35 3.4.1 Phương pháp thống kê mô tả 35 3.4.2 Phương pháp phân tích so sánh 35 3.4.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 35 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 4.1 Thực trạng việc làm cho niên huyện Quỳnh Lưu 38 4.1.1 Tình hình chung lao động niên huyện Quỳnh Lưu 38 4.1.2 Tình hình lao động theo tình trạng việc làm 41 4.1.3 Tình hình lao động theo giới tính 43 vi 4.1.4 Tình hình lao động niên theo trình độ 44 4.1.5 Tình hình lao động theo độ tuổi 49 4.2 Thực trạng Công tác tạo việc làm cho niên nông thôn Huyện Quỳnh Lưu 51 4.2.1 Việc thực chủ trương, sách tạo việc làm cho niên nông thôn 51 4.2.2 Mạng lưới tạo việc làm cho niên nông thôn 53 4.2.3 Kết công tác tư vấn, tạo việc làm cho lao động niên nông thôn 57 4.2.4 Tác dụng tạo việc làm cho niên nông thôn huyện 73 4.3 Đánh giá hạn chế nguyên nhân công tác tạo việc làm cho niên 77 4.3.1 Những mặt hạn chế 77 4.3.2 Nguyên nhân hạn chế 78 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 79 5.1 Một số định hướng phát triển Huyện Quỳnh Lưu 79 5.2 Các giải pháp tạo việc làm cho niên huyện Quỳnh Lưu 79 5.2.1 Mục tiêu giải việc làm cho niên nông thôn huyện Quỳnh Lưu đến năm 2017 79 5.2.2 Các giải pháp tạo việc làm cho lao động niên Huyện Quỳnh Lưu 80 5.3 Các hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN Công nghiệp CNH - HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa ĐTĐT Đối tượng điều tra ĐVT Đơn vị tính GDP Tổng sản phẩm quốc nội HTX Hợp tác xã ILO Tổ chức lao động quốc tế LĐ – TB&XH Lao động - Thương binh Xã hội MTQG Môi trường quốc gia NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NTM Nông thôn PCCC Phòng cháy chữa cháy SXKD Sản xuất kinh doanh TDCM Trình độ chuyên môn TTCN Tiểu thủ công nghiệp UBND Ủy ban nhân dân XKLĐ Xuất lao động viii DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Số lượng lao động niên theo độ tuổi 38 Bảng 4.2 Lao động niên phân theo độ tuổi 2013 – 2015 40 Bảng 4.3 Lao động niên theo cấu ngành nghề 2013 -2015 42 Bảng 4.4 Lao động niên theo giới tính 2013 -2015 43 Bảng 4.5 Lao động niên theo trình độ học vấn 45 Bảng 4.6 Lao động niên theo trình độ chuyên môn 46 Bảng 4.7: Tỷ lệ thất nghiệp theo trình độ 2013 -2015 47 Bảng 4.8: Tỷ lệ thất nghiệp theo độ tuổi 2013 -2015 49 Bảng 4.9 Mạng lưới tạo việc làm cho lao động niên 54 Bảng 4.9 Thống kê doanh nghiệp sử dụng lao động huyện 55 Bảng 4.10 Các doanh nghiệp khu, cụm công nghiệp huyện 56 Bảng 4.11 Số lượng lao động niên làng nghề 57 Bảng 4.12 Số lượng niên định hướng nghề nghiệp năm 58 Bảng 4.13 Số lượng niên đào tạo ngắn hạn năm 59 Bảng 4.14 Số lượng niên dạy nghề dài hạn 59 Bảng 4.15 Số lượng TN tập huấn, chuyển giao tiến KHKT 2013 - 201561 Bảng 4.16 Số lượng lao động niên trang trại, gia trại 62 Bảng 4.17 Số lao động hộ gia đình huyện 2013 -2015 64 Bảng 4.18: Số doanh nghiệp, số lao động địa bàn huyện năm 66 Bảng 4.19: Các doanh nghiệp khu, cụm công nghiệp huyện 67 Bảng 4.20: Các làng nghề lao động niên làm nghề 2013 -2015 69 Bảng 4.21 Số niên xuất lao động huyện Quỳnh Lưu 2013 -2015 71 Bảng 4.22 Tổng hợp lao động tư vấn, dạy nghề, tạo việc làm 2013 -2015 72 Bảng 4.23 Tình hình học viên sau học nghề 2015 75 Bảng 5.1: Số lượng trung tâm đào tạo nghề cho lao động niên 84 Bảng 5.2: Hỗ trợ lao động niên học nghề 88 ix DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Khung phân tích tạo việc làm cho niên 32 Hình 4.1: Biểu đồ lao động niên Huyện Quỳnh Lưu 2013 - 2015 39 Hình 4.2: Biểu đồ tỷ lệ thất nghiệp theo trình độ 2013 -2015 48 x CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Một số định hướng phát triển Huyện Quỳnh Lưu Tập trung nguồn lực, đầu tư có trọng điểm, tạo cực tăng trưởng, phát triển số sản phẩm, lĩnh vực đột phá nhằm tạo đà cho tăng trưởng nhanh kinh tế, phát triển có trọng điểm với phát triển cân đối ngành, lĩnh vực vùng lãnh thổ địa bàn huyện Phát triển nhanh kinh tế biển: khai thác chế biến thủy sản; công nghiệp đóng mới, cải hoán, sửa chữa tàu thuyền; sản xuất muối chất lượng cao sản phẩm từ muối thông qua chế biến Xây dựng đô thị, cụm công nghiệp khu du lịch ven biển Sử dụng hiệu tiết kiệm tài nguyên, tích cực trồng rừng tập trung phân tán, giảm thiểu biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường sinh thái Phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo đào tạo lại lực lượng lao động kỹ thuật quản lý chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh xã hội Đẩy nhanh ứng dụng khoa học - công nghệ vào lĩnh vực mà huyện có lợi nhằm nâng cao hiệu sản xuất sức cạnh tranh sản phẩm Phát triển kinh tế kết hợp với công xã hội chuyển dịch kinh tế theo hướng công nghiệp, đại Đảm bảo đạt đồng thời mục tiêu: kinh tế, xã hội môi trường phát triển Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng - an ninh Chính trị giữ vững Phấn đấu đưa Quỳnh lưu trở thành huyện NTM vào năm 2020 xếp tốp đầu tỉnh vào năm 2020 5.2 Các giải pháp tạo việc làm cho niên huyện Quỳnh Lưu 5.2.1 Mục tiêu giải việc làm cho niên nông thôn huyện Quỳnh Lưu đến năm 2017 Giải việc làm cho người lao động, đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn thời kỳ Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa đòi hỏi thực mục tiêu sau: Giải việc làm cho lao động niên nông thôn nhằm phát triển kinh tế xã hội nông thôn sử dụng lao động nông thôn ngày hợp lý Mục tiêu chủ yếu đến năm 2017, đào tạo nghề cho khoảng 18.500 hanh niên để đến cuối năm 2017, tỷ lệ lao động TNNT qua đào tạo huyện mức bình quân chung nước 55% Thông qua dự án vay vốn giải việc làm, đưa lao động làm việc nước ngoài, thông qua tư vấn giải việc làm chương 79 trình phát triển kinh tế - xã hội huyện tạo việc làm cho 18500 lao động Giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống mức 3,5% vào cuối năm 2017 (Nguồn: Kế hoạch mục tiêu kinh tế xã hội, UBND tỉnh Nghệ An) Đẩy mạnh việc triển khai thực có hiệu chương trình, kế hoạch, dự án phát triển kinh tế- xã hội, sử dụng có hiệu nguồn lực, tạo nhiều việc làm Thực sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động chưa qua đào tạo để họ có nhiều hội tham gia thị trường lao động, nâng cao chất lượng đào tạo, gắn đào tạo với nhu cầu thị trường lao động Đẩy mạnh hoạt động cho vay vốn giải việc làm, vay vốn giảm nghèo để hỗ trợ cho lao động có hoàn cảnh khó khăn Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động thông tin thị trường lao động trung tâm giới thiệu việc làm nhằm giải tốt mối quan hệ cung - cầu lao động, đồng thời thường xuyên thông tin tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức người lao động vấn đề việc làm đói nghèo Nâng cao trình độ cấp học, trọng việc đào tạo công nhân lành nghề để giải việc làm cho người lao động, gắn chương trình đào tạo nghề với nhu cầu thực tiễn đảm bảo cho người lao động học nghề có trình độ tay nghề đáp ứng nhu cầu tuyển dụng thị trường, đặc biệt gắn với việc phát triển khu, cụm công nghiệp địa bàn Trên sở đó, xây dựng đầu tư trang thiết bị trường học, nâng cao trình độ cán bộ, giáo viên giảng dạy Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất (đường, trường học, trạm y tế) trước mắt việc xây dựng sở hạ tầng tạo việc làm cho lao động nông thôn, lâu dài công trình phục vụ lợi ích nhân dân, bồi dưỡng phát triển nguồn lao động tương lai cho phát triển huyện 5.2.2 Các giải pháp tạo việc làm cho lao động niên Huyện Quỳnh Lưu 5.2.2.1 Hoàn thiện chủ trương, sách a Cơ sở giải pháp - Căn nguyên nhân việc cần thiết phải thay đổi chủ trương sách để tạo việc làm cho lao động niên nông thôn phân tích chương - Căn vào định hướng, sách phát triển kinh tế sã hội UBND tỉnh Nghệ An 80 b Nội dung giải pháp Cải tiến sách cho vay vốn bao gồm vấn đề thủ tục định mức cho vay để người dân tham gia học nghề chuyển đổi nghề nghiệp đồng thời xây dựng chế kiểm soát nguồn vốn học nghề từ trình cho vay đến sử dụng vốn vay, số tiền cho vay ít, thời hạn vay không dài Đổi sách hỗ trợ dạy nghề cho niên nông thôn, giảm dần tính bình quân hoá kinh phí dạy nghề thay đổi hình thức hỗ trợ nhằm sử dụng nguồn vốn hỗ trợ cách hiệu Cụ thể, xác định rõ loại đối tượng hỗ trợ định mức hỗ trợ tương ứng đồng thời hình thức hỗ trợ cần thay đổi phù hợp với đối tượng (bao gồm vật, tiền mặt…) đảm bảo cung cấp đầy đủ hỗ trợ cần thiết để đưa niên nông thôn đến với chương trình đào tạo nghề Các hỗ trợ không cho thân người học nghề mà trường hợp cần thiết cung cấp cho người sống phụ thuộc vào người học nghề - Cung cấp thông tin học nghề việc làm Tăng cường tuyên truyền sâu rộng chủ trương đảng, sách, pháp luật Nhà nước phát triển dạy nghề nói chung dạy nghề cho lao động niên nông thôn nói riêng vai trò, vị trí dạy nghề phát triển kinh tế - xã hội để tầng lớp, đối tượng, thành phần biết tích cực tham gia thực phát triển dạy nghề Các chế, sách khuyến khích việc xã hội hóa công tác đào tạo nghề cần quan tâm tuyên truyền rộng rãi đảm bảo thông tin tuyên truyền cách đắn, cụ thể đến tận cấp sở Sự phối hợp hỗ trợ quan quản lí, quyền địa phương yếu tố quan trọng đảm bảo thành công công tác dạy nghề đặc biệt dạy nghề cho nông dân Vì vậy, việc nâng cao nhận thức thân đội ngũ cán quản lí cấp sở cần lưu ý nhằm đảm bảo tham gia nhiệt tình ngành, cấp việc phát triển dạy nghề cấp sở Hỗ trợ thông tin: Bao gồm thông tin liên quan quan đến sách, chế độ tham gia học nghề đối tượng lao động nông thôn Qua người lao động nắm rõ chủ trương, đường lối đảng, chế sách Nhà nước quyền lợi ích mà người lao động nông thôn hưởng tham gia học nghề, giúp họ thêm vững tâm định bỏ chi phí hội để học nghề 81 Tư vấn lựa chọn nghề đào tạo: Trên thực tế có nhiều nghề sử dụng xã hội có nhiều nghề đào tạo nhiều hình thức khác Chính vậy, việc cung cấp thông tin tư vấn cho người lao động trước tham gia học nghề quan trọng đảm bảo người lao động hướng nghiệp cách xác phù hợp đặc biệt trình chuyển dịch cấu sản xuất Tư vấn lựa chọn trình độ đào tạo, hình thức đào tạo sở đào tạo: Do lao động niên nông thôn có phân hóa nhận thức, tập quán nên cần vào khả tham gia họ trình độ đào tạo, hình thức đào tạo để tư vấn cho họ trình lựa chọn nghề để học để thực việc này, cần giúp họ hiểu nghề nghiệp yêu cầu trình độ văn hóa,hời gian, tài chính… loại trình độ nghề hay hình thức đào tạo 5.2.2.2 Đẩy mạnh chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn a Cơ sở giải pháp - Căn vào kết phân tích chương 4, huyện Quỳnh Lưu có lao động dư thừa lớn diện tích đất canh tác ngày thu hẹp cần phải đưa lao động ngành nông nghiệp sang làm việc ngành CN – TTCN, DV - Sự thay đổi môi trường kinh doanh với đổi khoa học công nghệ việc sản xuất nông nghiệp làm cho lao động bị dư thừa, bên cạnh ngành dịch vụ thương mại tiểu thủ công nghiệp nhiều hỗ trợ từ sách nhà nước đòi hỏi phải có chuyển dịch cấu lao động b Nội dung giải pháp Đầu tư phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá: Tăng cường đạo quy hoạch sản xuất, định hướng đầu tư, tiêu thụ sản phẩm, khuyến khích việc tiếp thu ứng dụng tiến kỹ thuật vào xây dựng triển khai nhân rộng mô hình sản xuất đạt hiệu Mở rộng diện tích lúa chất lượng cao, trọng phát triển diện tích vụ đông, diện tích trồng đậu tương đông chân hai lúa Thực tốt định hướng xuân muộn, mùa sớm, vụ đông rộng, chương trình dự án chuyển đổi, áp dụng công thức luân canh tăng vụ để đạt mục tiêu giá trị sản xuất cao đơn vị diện tích, tạo bước đột phá tăng trưởng kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất 82 hàng hoá hiệu bền vững lúa xuân kiên đạo cấy 100% lúa ngắn ngày gồm: Lúa lai, lúa lúa chất lượng cao; lúa mùa tập trung mở rộng diện tích lúa mùa trà cực sớm trà sớm; lấy mục tiêu mở rộng diện tích vụ đông, ưu tiên phát triển diện tích vụ đông ưa ấm làm sở để bố trí cấu giống lúa, trà lúa thời vụ chân đất, vụ sản xuất cho phù hợp Nuôi trồng, khai thác thuỷ hải sản: Tiếp tục quy hoạch vùng chuyển đổi khu vực ven sông, vùng úng trũng nội đồng Hoàn chỉnh hạng mục công trình dự án chuyển đổi diện tích trồng lúa úng trũng sang nuôi trồng thuỷ sản Duy trì khuyến khích đầu tư nâng cao hiệu phương tiện khai thác thuỷ hải sản Tiếp tục triển khai sách Chính phủ hỗ trợ cho ngư dân Ngành lâm nghiệp: đẩy mạnh công tác quy hoạch tăng cường nhiệm vụ trồng rừng ngập mặn chắn sóng, nhằm bảo vệ vững cho đê biển chống xâm mặn nước biển, đồng thời thu hút di cư đến trú ngụ cư trú nhiều loài thuỷ sản, chim biển Nghiên cứu khu rừng ngập mặn đẹp có tiềm du lịch để khai thác kinh doanh du lịch sinh thái để chuyển đổi phát triển kinh tế tạo việc làm tăng thu nhập cho nhân dân Thanh niên Ngành công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp: Tạo điều kiện thuận lợi cho tiểu thủ công nghiệp mở rộng sản xuất, phối hợp với đoàn thể tạo ngân sách cho học nghề, tăng cường đầu tư máy móc, kỹ thuật để dưa vào sản xuât ngành công nghiệp khai thác đá, cát… Ngành dịch vụ - thương mại: Quan tâm phát triển loại hình dịch vụ phục vụ tốt cho nhu cầu sản xuất đời sống nhân dân Tìm thị trường hiểu rõ thị trường để kinh doanh có hiệu 5.2.2.3 Tăng cường công tác tư vấn, định hướng, đào tạo nghề cho niên nông thôn a Cơ sở giải pháp - Căn vào kết phân tích chương 4, tỷ lệ thất nghiệp niên nông thôn có nguyên nhân từ việc không hỗ trợ, định hướng công việc không đào tạo nghề cách phù hợp - Công tác tư vấn đào tạo nghề địa bàn Huyện Quỳnh Lưu yếu chưa có quy hoạch phát triển cách hợp lý 83 b Nội dung giải pháp Quy hoạch phát triển ngành nghề đào tạo Quy hoạch đào tạo nghề cho niên nông thôn theo hướng đào tạo chuyên canh vùng nguyên liệu, đào tạo ứng dụng công nghệ vào nông nghiệp với tham gia ngành Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hội Nông dân, công ty.Tập trung nguồn lực tăng cường lực đào tạo sở dạy nghề Chú trọng đào tạo nghề ngắn hạn cho niên nông thôn đẩy mạnh phát triển đào tạo dài hạn tương lai Tập trung nguồn lực đầu tư tăng cường cho sở dạy nghề quy thuộc trường đào tạo nghề, nhằm tạo đội ngũ người lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao đáp ứng yêu cầu sản xuất đại Tác giả thông qua nghiên cứu đề xuất giải pháp phải tăng số lượng trung tâm đào tạo nghề để đáp ứng nhu cầu đào tạo nghề cho lao động niên nông thôn địa bàn Huyện Quỳnh Lưu bảng 5.1 Theo số trung tâm đào tạo nghề dự kiến năm 2017 trung tâm đào tạo nghề với 24 lớp đào tạo ngành nghề theo hướng tăng cường đào tạo nghề tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, khí Bảng 5.1: Số lượng trung tâm đào tạo nghề cho lao động niên (Đơn vị tính: Người) 2015 TT Tên lớp 2016 Số Số người lớp học Số lớp 2017 Số người Số học lớp Số người học (dự kiến) 381 168 212 1 183 116 122 1 245 151 164 2 1153 1452 105 168 162 349 296 340 87 165 Lớp điện tử Lớp may công nghiệp Lớp thêu Kỹ thuật trồng chăm sóc lúa Rèn, khí Lớp lái xe ô tô hạng B1 + B2 Lớp Tin học Sơ cấp kỹ thuật nông nghiệp Lớp móc sợi 45 153 204 10 Đan mây 39 89 125 11 Đan nón 59 105 12 2367 16 3381 24 121 4289 Tổng (Nguồn: Tác giả tổng hợp) 84 1650 260 485 468 215 Ngoài ra, việc đầu tư cho Trung tâm dạy nghề hình thức sở dạy nghề khác cần phải quan tâm đầu tư phát triển phù hợp với yêu cầu tình hình thực tế Việc giải toán nguồn nhân lực, tăng cường công tác đào tạo cho mục đích chuyển đổi sản xuất, kinh doanh cần phải địa phương quan tâm mức có kế hoạch cụ thể để quan quản lý cấp trung ương có kế hoạch phát triển đồng tránh lãng phí không hiệu đầu tư Khuyến khích tổ chức, cá nhân nước nước ngoài, doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thành lập sở dạy nghề tư thục tham gia hoạt động dạy nghề Đa dạng hoá phương thức đào tạo, dạy nghề quy dạy nghề thường xuyên đa dạng hóa địa điểm dạy nghề, dạy nghề trường, trung tâm, dạy nghề nơi làm việc, kết hợp dạy nghề trường, trung tâm thực tập doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ Xây dựng chương trình dạy nghề phù hợp với loại đối tượng yếu tố mùa vụ sản xuất nông nghiệp Ví dụ, thiết kế chương trình đào tạo theo giai đoạn phát triển trồng từ gieo cấy, đến thu hoạch điểm đáng lưu ý tính chất bắt buộc cứng chương trình, giáo trình dạy nghề làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu công tác dạy nghề Cần nghiên cứu điều chỉnh chương trình, giáo trình dạy nghề linh hoạt cách tối đa, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động đồng thời, quy định cập nhật giáo trình cần chi tiết hóa để đảm bảo chất lượng giáo trình dạy nghề tương ứng với yêu cầu sản xuất công nghiệp, đại Tăng cường liên kết với doanh nghiệp sản xuất địa bàn (tạo cầu nối dạy nghề với thị trường lao động) Các sở dạy nghề phải chủ động xác định số lượng nghề đào tạo, quy mô đào tạo sở đánh giá lực sở nhu cầu thị trường lao động; chủ động xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu tuyển dụng sử dụng doanh nghiệp đổi phương pháp, quy trình đào tạo, lấy học sinh, người học nghề làm trung tâm nhu cầu doanh nghiệp làm định hướng đào tạo Xây dựng sách nhằm thu hút, tạo điều kiện để có tham gia doanh nghiệp trình đào tạo nghề, việc xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, trình giảng dạy, kiểm tra, đánh giá kết học tập phản hồi chất lượng "sản phẩm" trình đào tạo nghề trước 85 Thống việc cấp văn bằng, chứng nghề cho người học nghề bao gồm người học nghề thông qua hệ thống đào tạo thống (trường, trung tâm…) hay thông qua hệ thống doanh nghiệp, sở sản xuất… để làm việc này, hệ thống cấp, chứng nghề cần tiêu chuẩn hóa để áp dụng phạm vi nước đảm bảo chất lượng cấp cấp tương đương với chất lượng đào tạo Trong sở dạy nghề cần tổ chức phận quan hệ đối ngoại tập trung đặc biệt vào việc trì mối quan hệ chặt chẽ với khối doanh nghiệp để nắm bắt nhu cầu doanh nghiệp hợp tác với doanh nghiệp hoạt động đào tạo; đẩy mạnh việc ký hợp đồng đào tạo với doanh nghiệp Cơ sở dạy nghề phải chủ động điều tra để có thông tin nhu cầu doanh nghiệp (nghề, trình độ, mức độ kỹ ) để tổ chức đào tạo phù hợp Khuyến khích tham gia dạy nghề doanh nghiệp, tổng công ty trường dạy nghề tư thục (ví dụ, ưu đãi thuế nghĩa vụ khác) Thu hút tham gia nghệ nhân, người có kinh nghiệm làng nghề, người có tay nghề cao doanh nghiệp tham gia dạy nghề cho người lao động nông thôn Trong chừng mực định, yêu cầu doanh nghiệp thực việc đào tạo nghề nghĩa vụ xã hội 5.2.2.4 Tăng cường hoạt động hỗ trợ a Cơ sở giải pháp - Căn vào kết phân tích chương 4, tỷ lệ thất nghiệp niên nông thôn có nguyên nhân từ việc không hỗ trợ vốn để sản xuất kinh doanh - Căn vào việc niên nông thôn địa bàn Huyện Quỳnh Lưu chưa tiếp cận với hoạt động tư vấn xuất lao động b Nội dung giải pháp Hỗ trợ vốn, điều kiện cần thiết cho người học Hỗ trợ cho người học thời gian học nghề để nhằm chi trả chi phí cho 86 việc học tập, sinh hoạt thời gian theo học sở dạy nghề (bao gồm: học phí, chi phí mua sắm sách vở, phương tiện học tập, chi phí ăn, ở, lại) Tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh nhóm đối tượng nông thôn để xác định mức hỗ trợ, phương thức hỗ trợ cho phù hợp, hình thức: Hỗ trợ không hoàn lại toàn phần cho người học nghề thuộc đối tượng: Học sinh, sinh viên mồ côi cha lẫn mẹ mồ côi cha mẹ người lại khả lao động; Học sinh, sinh viên thành viên hộ gia đình hộ nghèo theo tiêu chuẩn quy định pháp luật Mức hỗ trợ tháng tối đa mức tiền lương tối thiểu (lương bản) hành Nhà nước Số tiền hỗ trợ tính theo số tháng thực học năm Cho vay với mức lãi suất thấp cho người học nghề thuộc đối tượng: Lao động nữ chưa có việc làm; Lao động thuộc làng nghề nằm dự án khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống mà dự án khoản kinh phí riêng cho dạy nghề; Lao động thuộc vùng chuyên canh có nhu cầu chuyển đổi nghề; Lao động nông thôn khác có nhu cầu học nghề Mức cho vay tối đa lần tính lần mức tiền lương tối thiểu nhân với số tháng thực học năm để đảm bảo nguồn kinh phí hỗ trợ cho người học nghề theo sách đề xuất phải hình thành Quỹ hỗ trợ học nghề cho lao động nông thôn Quỹ nên địa phương thành lập quản lý, trực thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hoạt động không mục đích lợi nhuận, miễn thuế Nguồn vốn hoạt động Quỹ gồm: Ngân sách nhà nước cấp ban đầu; cấp bổ sung hàng năm theo kế hoạch duyệt, cấp bổ sung trường hợp đặc biệt theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ, nguồn vốn ngân sách (các khoản đóng góp tự nguyện, hiến tặng quan, tổ chức, cá nhân nước, tổ chức quốc tế, tổ chức, cá nhân nước ngoài, khoản lãi tiền gửi ngân hàng, lãi cho người học nghề vay) Số dư Quỹ năm trước chuyển sang năm sau sử dụng 87 Bảng 5.2: Kinh phí dự kiến hỗ trợ lao động niên học nghề 2017 (Đơn vị tính: Người) 2017 Tên lớp TT Số lớp Số người Hỗ trợ / học học (dự viên/khóa kiến) Giảm học phí( %) Lớp điện tử 381 50 Lớp may công nghiệp 168 50 Lớp thêu 212 50 1650 35 Kỹ thuật trồng chăm sóc lúa Rèn, khí 260 45 Lớp lái xe ô tô hạng B1 + B2 485 50 Lớp Tin học 468 50 Sơ cấp kỹ thuật nông nghiệp 215 40 Lớp móc sợi 204 60 10 Đan mây 125 60 11 Đan nón 121 60 13 Số trung tâm đào tạo nghề 4289 (Nguồn: Tác giả tổng hợp) Phương thức hỗ trợ đề xuất nên chuyển trực tiếp cho sở đào tạo dựa số lượng người qua đào tạo với định mức theo quy định để đảm bảo dạy nghề cho lao động Các sở đào tạo có trách nhiệm đảm bảo chất lượng đào tạo để 88 nhận tiền phí đào tạo từ Quỹ Người có nhu cầu học nghề tùy theo đối tượng Quỹ cấp thẻ tín dụng với định mức phù hợp, thẻ giá trị chuyển đổi thành tiền mặt mà sử dụng để toán học phí chi phí khác liên quan đến việc học nghề sở dạy nghề xác định Trong trường hợp có hỗ trợ khác liên quan đến sinh hoạt phí người học nhận tiền mặt trực tiếp hàng tháng từ Quỹ để trang trải 5.2.2.5 Đẩy mạnh xuất lao động a Cơ sở giải pháp - Căn vào kết phân tích chương 4, tỷ lệ thất nghiệp niên nông thôn có nguyên nhân từ việc số lao động thất nghiệp không hỗ trợ việc xuất lao động - Căn vào nhu cầu niên nông thôn địa bàn Huyện Quỳnh Lưu muốn xuất lao động, với mong muốn có việc làm tăng thêm thu nhập b Nội dung giải pháp Hỗ trợ kinh phí đào tạo, giáo dục định hướng Hiện người lao động xuất lao động, trước đi, người lao động bắt buộc phải học tiếng nước, nơi mà lao động đến làm việc tiếng anh, đồng thời tuỳ theo nhóm ngành nghề mà người lao thực nước đến mà người lao động phải học việc, tập huấn Nếu việc lao động phổ thông giúp việc gia đình, công nhân xây dựng giản đơn…thì người lao động phải tập huấn kỹ nghề nghiệp, vận hành thiết bị điện tử thông thường…Kinh phí người lao động phải tự bỏ ra, đóng cho công ty đưa người lao động để tổ chức tập huấn liên kết tập huấn, dạy nghề Hà Nội trung tâm thành phố lớn, gây tốn cho người lao động phải lại, thuê nhà ở…Do nhà nước nên hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho người lao động hộ gia đình thuộc liệt sỹ, thương, bệnh binh nặng, gia đình thuộc hộ nghèo theo tiêu chuẩn nghèo Bộ Lao động TBXH, hỗ trợ 100% kinh phí đào tạo Những đối tượng khác hỗ trợ 50% Kinh phí hỗ trợ thông qua công ty đưa người xuất lao động trung tâm đào tạo nghề đồng thời có chế hỗ trợ để công ty chuyển liên kết với trung tâm dạy nghề vùng nông thôn trực tiếp tập huấn, dạy nghề, dạy tiếng chỗ cho người lao động 89 Cho người lao động vay vốn hỗ trợ lãi suất Hiện Nhà nước có sách thông qua hệ thống Ngân hàng sách xã hội cho người lao động xuất vay với mức vay tối đa 30.000.000 đồng/lao động; lãi suất 0,65%/tháng (và hưởng hỗ trợ lãi xuất 4%/năm), thời gian vay với thời gian người lao động lao động nước Với mức vay này, có lao động thị trường có mức chi phí thấp đáp ứng đủ, thị trường có chi phí trung bình cao thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản, Nga…thì mức vay không đủ, người lao động nông thôn đa số xuất lao động dựa vào nguồn vốn vay nhà nước, khả tự trang trải nguồn vốn tự có thấp; Nhà nước nên giao cho Bộ, ngành chuyên môn, nghiên cứu cụ thể chi phí lao động xuất theo nhóm thị trường, nhóm ngành nghề để có sách cho người lao động vay cho phù hợp Và thực theo sách sau: Chính sách tín dụng ưu đãi cho niên vay học nghề, tạo việc làm làm việc nước - Mức vay: + Học nghề: Bằng học phí cộng sinh hoạt phí, bình quân khoảng 800.000đ/tháng; tối đa không 1,5 triệu đồng/tháng + Tạo việc làm: Tối đa 15.000.000đ/lao động + Đi làm việc nước ngoài: Bằng chi phí phải đóng góp theo quy định tiền đặt cọc (nếu có), tối đa không 100.000.000đ - Lãi suất cho vay + Học nghề: Trong thời gian học nghề 0% Sau tốt nghiệp hết thời gian trả nợ 0,35%/tháng + Tạo việc làm: Bằng lãi xuất cho vay thuộc chương trình mục tiêu quốc gia việc làm (0,65%/tháng) + Đi làm việc nước 0,65%/tháng - Thời hạn cho vay + Học nghề: Bằng thời gian học nghề cộng với thời hạn trả nợ Thời hạn trả nợ không năm tính từ ngày tốt nghiệp + Tạo việc làm: Không năm 90 + Đi xuất lao động: Bằng thời hạn làm việc nước ngoài, không năm - Thủ tục cho vay: Người vay chấp, thủ tục cho vay thực theo quy định Ngân hàng phát triển Việt Nam 5.3 Các hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu Nghiên cứu chưa nghiên cứu sâu tác động yếu tố trình độ tay nghề người lao động tác động đến việc làm niên Các yếu tố gia đình có tác động đến việc làm lao động niên huyện Quỳnh Lưu Việc phát phiếu điều tra khảo sát doanh nghiệp vùng gặp nhiều khó khăn việc trả lời phiếu điều tra không đầy đủ, không với nhiều thực tiễn môi trường hoạt động làm việc doanh nghiệp Chưa có giải pháp cụ thể để thúc đẩy nguồn lực từ cá nhân lao động nông thôn Vai trò hộ gia đình, mối quan hệ cộng đồng dòng họ góp phần làm thúc đẩy tự tạo việc làm phi nông nghiệp lao động nông thôn địa bàn huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An Chưa xem xét đến việc phát huy yếu tố từ gia đình, dòng họ hàng xóm vấn đề cần thiết tự tạo việc lao động nông thôn Phát huy yếu tố cộng đồng bao gồm đổi chế sách, đa dạng hóa dịch vụ tài chính, nâng cao khả chia sẻ thông tin từ tổ chức đoàn thể địa phương tác động mạnh mẽ đến tự tạo việc làm phi nông nghiệp lao động nông thôn địa bàn huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An Hướng nghiên cứu xây dựng mô hình nhóm yếu tố ảnh hưởng tự tạo việc làm lao động nông thôn theo ba cấp độ khác (cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng) Cách tiếp cận xem xét đầy đủ yếu tố ảnh hưởng đến tự tạo việc làm lao động nông thôn như: tuổi, giới tính, tình trạng hôn nhân, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn, vốn tài thân, sức khỏe, đào tạo nghề (yếu tố thuộc cá nhân); vốn hộ gia đình, nhà xưởng đất đai gia đình, ảnh hưởng người xung quanh, mối quan hệ gia đình với cộng đồng (yếu tố thuộc hộ gia đình); ảnh hưởng tổ chức đoàn thể, hỗ trợ vốn cộng đồng, sách địa phương, khả chia thông tin (yếu tố thuộc cộng đồng) 91 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu lý luận, thực trạng, yếu tố ảnh hưởng, đề xuất giải pháp nhằm giải việc làm cho niên nông thôn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Luận văn nghiên cứu rút số kết luận sau: Luận văn khái quát hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn tạo việc làm cho niên nông thôn Những vấn đề lý luận tập trung làm rõ như: Khái niệm, đặc điểm lao động, việc làm, niên nông thôn; hoạt động nhằm tạo việc làm cho niên nông thôn; yếu tố ảnh hưởng đến công tác tạo việc làm cho niên nông thôn Bên cạnh luận văn khái quát tình hình thực tiễn lao động, việc làm số nước giới Việt Nam Thực trạng lao động, việc làm địa bàn huyện Quỳnh Lưu thời gian qua cho thấy: Một số sách tạo việc làm địa phương quan tâm, mạng lưới tạo việc làm với trung tâm, trường, sở bước nâng cấp, cải thiện góp phần định hướng cho 4000 lao động niên nông thôn giải việc làm, đào tạo ngắn hạn cho 3000 lượt niên nông thôn, tập huấn chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho gần 20.000 lượt niên nông thôn; giúp, hỗ trợ cho khoảng 600 lao động niên nông thôn/năm xuất lao động Những kết cố gắng địa phương cho công tác tạo việc làm cho niên nông thôn Tuy nhiên, công tác tạo việc làm địa bàn tồn tại, hạn chế, bất cập ảnh hưởng đến kết đó, sách hỗ trợ Nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu, trình độ, lực lao động niên nông thôn hạn chế, công tác đào tạo nghề cho niên nông thôn nhiều bất cập Qua phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc tạo việc làm cho niên nông thôn địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An cho thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng, đáng ý chủ trương sách chưa thực vào sống; công tác đào tạo nghề nhiều bất cập, hạn chế; bên cạnh thân niên nông thôn thiếu hiểu biết, trình độ hạn chế Để giải tồn tại, hạn chế từ thực trạng việc giải việc làm cho niên nông thôn địa bàn huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An giải pháp đưa thực cần hướng vào giải nội dung sau: 1) Hoàn thiện, bổ sung sách giải quyết, tạo việc làm cho niên nông thôn; 2) đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; 3) Tăng cường công tác tư vấn, định hướng, đào tạo nghề cho niên nông thôn; 4) Thực sách hỗ trợ cho niên nông thôn đào tạo nghề, tạo việc làm, xuất lao động; 5) Tăng cường phối hợp cấp, ngành, quan, tổ chức đoàn thể nhằm hỗ trợ, trợ giúp cho niên nông thôn việc giải việc làm 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Thị Diệu Ánh (2014), Nâng cao vai trò quản lý Nhà nước hoạt động tự tạo việc làm lao động nông thôn Nghệ An, Tạp chí Lao động xã hội, (486), tr 25-28 Nguyễn Hữu Dũng (2007), Về sách giải việc làm Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền(1998), Nông nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia Chu Tiến Quang (2010), Việc làm nông thôn Thực trạng giải pháp, NXB Nông nghiệp Chu Tiến Quang (2006), Một số kinh nghiệm quốc tế sách phát triển nguồn nhân lực nông thôn, Báo cáo Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung Ương, Hà Nội Bùi Anh Tuấn (2002), Tạo việc làm cho lao động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Luận văn Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Mạc Văn Tiến (2015), An sinh xã hội phát triển nguồn nhân lực, NXB Lao động - Xã hội Đoàn Minh Duệ, Vũ Thị Hương Giang (2010), Vấn đề đói nghèo số huyện miền Tây Nghệ An - Thực trạng giải pháp đến năm 2020, Nhà Xuất Nghệ An Đức Huy (2009) Phát triển nông thôn - Từ điểm nhìn Hàn Quốc: Phong trào Saemaul Undo [Trực tuyến] Hà Nội: Báo Nông nghiệp nông thôn Địa chỉ: http: //nongnghiep.vn/nongnghiepvn [Truy cập: 15/10/2013] 10 Phạm Đức Thành Mai Quốc Chánh (1998), Giáo trình kinh tế lao động, Đại học Kinh tế Quốc dân, Nhà xuất Giáo dục 11 Cục Thống kê tỉnh Nghệ An (2014), Số liệu thống kê, Phòng Thống kê huyện Quỳnh Lưu 93 ... đích nghiên cứu nhằm xác định nguyên nhân, yếu tố liên quan đến việc làm cho niên huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Qua đó, đề xuất số giải pháp tạo việc làm cho lao động niên địa phương Nghiên cứu. .. huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An (2) Đề xuất số gợi ý sách nhằm tạo việc làm cho lao động niên huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An 1.3 Đối tượng phạm vị nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Việc làm yếu... việc làm cho niên huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Đây khoa học thực tiễn để đề xuất giải pháp để đưa giải pháp sách nhằm tạo việc làm cho niên huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An thời gian tới Với ý nghĩa

Ngày đăng: 28/10/2017, 22:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan