Tiểu luận tổ chức tài chính và khủng hoảng tài chính FINANCIAL STRUCTURE AND FINANCIAL CRISIS

13 328 0
Tiểu luận tổ chức tài chính và khủng hoảng tài chính FINANCIAL STRUCTURE AND FINANCIAL CRISIS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔ CHỨC TÀI CHÍNH VÀ KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH BÀI BÁO SỐ " FINANCIAL STRUCTURE AND FINANCIAL CRISIS" Thành viên nhóm: Nguyễn Thị Châu Cao Thị Anh Lài Bùi Thị Lý Bùi Thế Hùng Nguyễn Văn Bồi I Lý thuyết khủng hoảng tài Khái niệm vè khủng hoảng tài Có thể nói : "khủng hoảng tài đỗ vỡ trầm trọng phận thị trường tài tiền tệ kéo theo vỡ nợ hàng loạt ngân hàng tổ chức tài sụt giảm nhanh giá tài sản mà kết cuối đông cứng bất lực thị trường tài sụt giảm nghiêm trọng hoạt động kinh tế" Khủng hoảng tài thất bại hay số nhân tố kinh tế việc đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ, bổn phận tài Khủng hoảng tài xảy nh cầu tiền vượt so với nguồn cung Nhu cầu tiền mặt người dân hay nhà đầu tư nước gây sức ép cho hệ thống ngân hàng thị trường tài khiến hệ thống ngân hàng thị trường tài bị sụp đỗ Trong kinh tế giới đại lây lan khủng hoảng tài thường kèm với khủng hoảng kinh tế kéo dài Dấu hiệu khủng hoảng tài Tùy theo mức độ phạm vi, khủng hoảng tài thể qua điểm sau đây: Sự giảm giá dây chuyền đồng tiền Tỷ giá hối đoái tăng đột biến dây chuyền Lãi suất tín dụng gia tăng Hệ thống ngân hàng bị tê liệt Thị trường cổ phiếu bị sụt giá nhanh chóng Các hoạt động kinh tế bị suy giảm Phân loại khủng hoảng kinh tế Các loại khủng hoảng tài sau: Khủng hoảng tiền tệ (Curency crisis) gọi khủng hoảng tỷ giá hay khủng hoảng cán cân toán nổ hoạt động đầu tiền tệ dẫn đến giảm giá cách đột ngột đồng nội tệ trường hợp buộc quan có trách nhiệm phải bảo vệ đồng tiền nước cách nâng cao lãi suất hay chi khối lượng lớn dự trữ ngoại hối Khủng hoảng ngân hàng (Banking crisis) Lý thuyết khủng hoảng ngân hàng cho tính bất ổn hệ thống ngân hàng bắt nguồn từ thông tin bất cân xứng, trình trạng bên mối quan hệ kinh tế hay giao dịc có thông tin phía bên Khủng hoảng kép (Twin crisis)), khủng hoảng kép xảy khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng ngâ hàng xảy đồng thời với Khủng hoảng nợ nần: Là khủng hoảng xảy nước phát triển vào thập kỷ 80 kỉ XX Có nhiều khả đánh giá khả toán nguồn vay nước quốc gia, tiêu quan trọng tỷ lệ toán nợ nước tức tỷ lệ nguồn vay nước góc lãi mà quốc gia trả năm tổng kim ngạch xuất quốc gia năm năm trước Bình thường tiêu nằm 20%, tiêu lớn 20% chứng tỏ lượng vốn vay nước quốc gia lớn Hệ hậu khủng hoảng tài Khủng hoảng tài nói chung thường gây tác động lớn xã hội Bởi kinh tế đóng vai trò then chốt việc ổn định trật tự xã hội, nên kinh tế bị tác động mạnh kéo theo ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực lĩnh vực, khía cạnh đời sống Xét mặt tiêu cực, khủng hoảng tài góp phần không nhỏ làm đảo lộn trật tự xã hội Trong tất doanh nghiệp, tài vấn đề cốt lõi nhằm trì hoạt động doanh nghiệp sống người lao động Khi gặp phải khủng hoảng tài chính, doanh nghiệp khó có khả mở rộng đầu tư phát triển, gây đình trệ công việc; chí phá sản Sự phá sản doanh nghiệp tác động đến doanh nghiệp khác, cao tác động tới toàn kinh tế, theo hiệu ứng dây chuyền (tùy theo quy mô doanh nghiệp) Không thế, khủng hoảng tài góp phần gây bất ổn mặt xã hội lượng người thất nghiệp gia tăng 5.Một số khủng hoảng tiêu biểu  Cơn sốt hoa Tulip Hà Lan 1637  Khủng hoảng công ty nam Dương Anh 1720  Đại khủng hoảng MỸ 192  Khủng hoảng nợ nước Châu Mỹ La Tinh thập niên 1980  Ngày thứ đen 1987  Khủng hoảng chế tỷ giá CHâu Âu 1992 - 1993  Khủng hoảng MeXiCo 1994-1995  Khủng hoảng Đông Á 1997-1998  Khủng hoảng Argentina 2001-2002  Khủng hoảng tài Mỹ 2007 - 2009 II Thực trạng khủng hoảng tài nước Đông Nam Á Trái ngược với lí thuyết tài truyền thống, hệ thống tài chịu ảnh hưởng tác nhân thị trường dễ bị khủng hoảng theo giai đoạn Khi xác định xem khủng hoảng kiệnmang tính chất đặc tính hay có hệ thống, ta nên xem lịch sử chúng khủng hoảng tài Đông Nam Á thường theo sau bong bóng giá Những ví dụ lịch sử cho loại khủng hoảng khủng hoảng Tulipmania Hà Lan vào kỉ 17, bóng biển phía Nam Anh, bóng Mississippi pháp vào đầu kỉ 18 khủng hoảng lớn năm 1929 Mỹ kiện tương tự xảy Na Uy, Phần Lan, Thụy Điển năm 1980 (xem Heiskanen 1993, Drees Pazarbasioglue 1995) Ở Na Uy, tỉ lệ nợ ngân hàng cho GDP tăng từ 40% năm 1984 tới 68% năm 1988 Giá tài sản tăng, đầu tư tiêu dùng cũng tăng nhanh chóng Giá dầu giảm làm cho bóng bị vỡ gây khủng hoảng ngân hàng lớn từ sau chiến tranh Ở Phần Lan, ngân sách tăng năm 1987 gây bànhtrướng tín dụng lớn Tỉ lệ nợ ngân hàng với GDP tăng từ 55% vào năm 1984 đến 90% năm 1990 Giá nhà tăng 67% năm 1987 1988 Năm 1989 ngân hàng trung ương tăng lãi suất áp đặt yêu cầu dè dặt để bình thường hóa mở rộng tín dụng Năm 1990 1991, tình hình kinh tế trầm trọng thụt giảm thương mại với Xô Viết Giá tài sản giảm, ngân hàng phải hỗ trợ bở phù GDP giảm xuống 7% Ở Thụy Điển, mở rộng tín dụng đều qua năm cuối thập kỉ 80 trở thành bom bất động sản Mùa thu năm 1990, tín dụng thắt chặt lãi suất tăng Năm 1991, nhiều ngân hàng phải can thiệp suy thoái mạnhđã xảy Ngoài khủng hoảng ngân hàng, xảy khủng hoảng tiền tệ Hầu hết quốc gia OECD trải qua giai đoạn tương tự nghiêm trọng Scandinavia Higgins Osler (1997) xem xét 18 quốc gia OECD ghi nhận tăng mạnhvề Giá bất động sản chứng khoán năm 1984-1989 Giá giảm năm 1989-93 kết ngược trở lại cho thấy tăng 10% Giá nhà đất mức trung bình OECD có liên quan đến giảm 8% so với mặt chung năm 1989-93 Tương tự vậy, vốn cổ phần tăng 10% giai đoạn trước có liên quan đến giảm thêm 5% giai đoạn sau Higgins Osler cho điều cho thấy tồn bong bóng Đầu tư hoạt động thực tế cũng rút ngắn nhiều giai đoạn sau Mexico minh họa rõ ràng cho kinh tế phát triển bị ảnh hưởng vấn đề Trong đầu năm 1990, ngân hàng tư nhân hóa mở rộng tư tài xảy Có lẽ, quan trọng dự trữ bắt buộc tháo bỏ Mishkin (1997) ghi nhận trình tín dụng ngân hàng cho công ty phi tài tư nhân tăng từ khoảng 10% GDP cuối năm 1980 tới 40% GDP năm 1994 Thị trường chứng khoán tăng mạnhtrong năm đầu thập kỉ 90 vào năm 1994, vụ ám sát Colosio tăng trưởng Chiapas làm bong bóng nổ Giá chứng khoán tài sản khác giảm khủng hoảng ngân hàng tỉ Giá hối đoái nước ngoàiđã xảy Theo sau suy thoái nghiêm trọng Kaminsky Reinhart (1996, 1999) nghiên cứu nhiều khủng hoảng 20 quốc gia, bao gồm năm nước công nghiệp 15 nước phát triển Điềm báo trước chung cho hầu hết khủng hoảng tự tài mở rộng tín dụng mạnhmẽ Theo sau điều mức tăng trung bình Giá chứng khoán khoảng 40% năm so với mức tăng thời điểm bình thường Giá bất động sản tài sản khác cũng tăng mạnh Một lúc bong bóng vỡ thị trường chứng khoán bất động sản sụp đổ Trong nhiều trường hợp, ngân hàng quan trung gian tiếp cận nhiều với thị trường cổ phần bất động sản trung bình năm sau khủng hoảng ngân hàng xảy Điều thường theo sau bở khủng hoảng tỉ Giá hối đoái phủ lựa chọn hạ lãi suất để giúp khủng hoảng ngân hàng tăng lãi suất để bảo vệ tiền tệ cuối cùng, đầu giảm mạnhvà suy thoái diễn khoảng 1,5 năm Trong nghiên cứu mối quan hệ tự tài tài mong manh, Demirguc-Kunt Detragiache (1998) nghiên cứu 53 quốc gia giai đoạn 1980-95 Họ phát tự tài làm tăng khả khủng hoảng ngân hàng Bảng 1: Phần trăm tăng trưởng ngân hàng cho khu vực tư nhân vay nước Hồng Công Indonesia Malaysia 1991 N/A 18 21 1992 10 12 11 1993 20 25 11 1994 20 23 16 1995 11 23 31 1996 16 21 26 1997 20 46 30 Phillipines Singapore 12 Hàn quốc 21 Thái Lan 20 N/A: 25 10 13 21 41 15 13 24 26 15 20 30 45 20 15 24 49 16 20 15 29 13 22 20 Dựa Bảng 18 Corsetti et al (1998a) Tuy nhiên, môi trường tổ chức mạnh, liên quan đến yếu tố tôn trọng luật phát, tham nhũng thực thi hợp đồng tốt, giảm ảnh hưởng Họ cũng thấy tăng trưởng tín dụng nội địa thường xảy trước khủng hoảng tài Các kinh tế Đông Nam Á cũng trải qua tình trạng tương tự với trường hợp nêu Bảng cho biết tỉ lệ phần trăm tăng khoản vay ngân hàng cho khu vực tư nhân nước xảy khủng hoảng Có thể thấy tình trạng tăng khoản vay lớn tất quốc gia Ảnh hưởng lên Giá thị trường chứng khoán nhà đất trình bày tương ứng bảng 2, Giá chứng khoán Giá bất động sản hai tăng mạnhvà sau sụp đổ vào năm 1997 chứng phần cho thấy khủng hoảng tài quốc gia Đông Nam Á xảy nhiều lần nhiều trường hợp khác Nhiều số xảy bảo hộ phủ, hoạt động ngân hàng không thả lỏng, tham nhũng gia đình trị không xuất hiệnvà có cấu thị trường công nghiệp cạnh tranh Chẳng hạn như, nước Mỹ cuối năm 1920 đầu năm 1930 chứng kiến tăng mạnhmẽ Giá tài sản sau khủng hoảng ngân hàng bảo hộ phủ ngân hàng; tương tự nhiều khủng hoảng Mỹ vào cuối kỉ 19 hệ thống tài Na Uy, Phần Lan, Thụy Điển cũng khác nhiều so với nước Đông Nam Á Tham nhũng gia đình trị vấn đề, hoạt động lơ ngân hàng cũng không Tất điều cho thấy khủng hoảng tài Đông Nam Á bị gây thất bại thị trường vấn đề quant hay đặc điểm riêng biệt kinh tế Bảng Chỉ số Giá thị trường bất động sản nước N/A: Không có Dựa bảng 11 Corsetti et al (1998a) III Tác động khủng hoảng tài nước Đông Nam Á Tác động Mỹ Cuộc khủng hoảng làm cho thị trường xuất nước bị co lại đồng đô la lên giá, nên khả cạnh tranh hàng hoá Mỹ giảm xuống Người ta tính thị trường xuất Mỹ giảm 25%, bao gồm phần lớn thị trường nước Đông Nam Á Điều làm cho tình trạng nhập siêu Mỹ ngày trầm trọng Năm 1997, Mỹ nhập siêu 176 tỷ USD, cao nhiều so với 148 tỷ USD năm 1996 Trong mức thặng dư thương mại Nhật tăng từ 66 tỷ USD năm 1996 lên 99 tỷ USD năm 1997 Do Mỹ EU lên tiếng WTO yêu cầu Nhật Bản phải có sách cắt giảm xuất tự nguyện tạo điều kiện để hàng hoá nước dễ dàng thâm nhập vào thị trường Nhật Bản Đồng thời, khủng hoảng gây nguy hại cho kinh tế Mỹ theo cách khác Do đồng tiền nước bị phá giá so với đồng đô la Mỹ, nên hàng nhập vào Mỹ trở nên rẻ cách tương đối, điều làm cho giá toàn thị trường Mỹ phải giảm xuống theo, tức làm cho lợi nhuận nhà sản xuất Mỹ giảm đầu tư kinh doanh cũng giảm Nhiều sản phẩm công ty Mỹ tiêu thụ giá cao dẫn đến tồn kho nhiều vậy, công ty Mỹ chắn tiếp tục đầu tư để nâng cao sản lượng Rõ ràng khủng hoảng làm cho đầu tư lẫn xuất giảm, có nghĩa kinh tế Mỹ khó trì tiếp hùng mạnh Ngoài ra, nước Đông Á phải thi hành sách thắt chặt tiền tệ để khắc phục khủng hoảng theo điều kiện IMF nên họ khả trả số tiền mua vũ khí phải kéo dài thời hạn toán cho hợp đồng với Mỹ Tức đây, nước vùng lãnh thổ Đông Nam Á khó có khả đại hoá quân đội mình, đặc biệt vũ khí, khí tài Mối hợp tác chiến lược Mỹ với Đông Nam Á chắn bị giảm sút cách đáng kể Khả hiệp đồng lực lượng Mỹ nước đồng minh Đông Nam Á bị ảnh hưởng lớn Cuộc khủng hoảng làm thay đổi nhận thức an ninh nước khu vực tác động tiêu cực đến hợp tác an ninh Mỹ với nước khủng hoảng tác động kinh tế, có tác động mạnh đến quyền lợi an ninh Mỹ khu vực giai đoạn trước mắt lẫn giai đoạn sau Tác động Trung Quốc Cuộc khủng hoảng giống hồi chuông cảnh tỉnh cho Trung Quốc, Trung Quốc cũng có nhiều vấn đề tương tự nước Đông Nam Á nói chung Tức kinh tế cũng bị sụp đổ đầu tư nhiều vào công nghiệp mà nhãng khu vực sản xuất nông nghiệp Đồng thời tình trạng bong bóng đầu tư vào khu vực bất động sản chứng khoán, tình trạng tham nhũng tràn lan, hệ thống tài chính, ngân hàng không vững chắc, nợ nần chồng chất Tình trạng gây khó khăn lớn cho DNNN Nếu Trung Quốc đẩy nhanh cải cách DNNN, số người thất nghiệp gia tăng nhanh chóng (trên 100 triệu người) Khi đó, tình trạng phức tạp phát sinh nhiều tới mức trở thành khủng hoảng trị Nếu Trung Quốc sụp đổ, toàn Đông Nam Á bị khủng hoảng nghiêm trọng nhiều Cuộc khủng hoảng tiền tệ Đông Nam Á tiếp tục tác động tới kinh tế Trung Quốc có khả trầm trọng Trung Quốc dự đoán nhiều Ví dụ, số nhà máy tỉnh Sơn Đông từ cuối năm 1997 xuất tình trạng tăng trưởng âm, chí có số nhà máy tuyên bố phá sản Từ đầu năm 1998 đến nay, nhiều công ty ngoại thương Thượng Hải huỷ đơn đặt hàng, có số kéo dài thời hạn toán, chí có số phải giảm giá để bán hàng Gần quan chức tổng công ty xuất nhập hàng dệt Trung Quốc tiết lộ số mặt hàng dệt Trung Quốc năm không nhận đơn đặt hàng, số nhận đơn đặt hàng bên mua lại yêu cầu ngừng thực Điều dễ hiểu thị trường, cấu mặt hàng xuất Trung Quốc cũng giống nước Đông Nam Á đồng tiền nước bị phá giá nên nâng khả cạnh tranh hàng hoá nước lên so với Trung Quốc Điều đặt thách thức lớn hàng xuất Trung Quốc thị trường Mỹ Tây Âu Các mặt hàng công nghiệp nhẹ dệt túi da, giầy dép, điện da dụng bị hàng từ nước Đông Nam Á uy hiếp Về đầu tư, khả nước đầu tư trực tiếp vào Trung Quốc giảm đi, nguồn đầu tư vào Trung Quốc chủ yếu từ nước Đông Nam Á Nay nước bị khủng hoảng nên khả đầu tư nước họ giảm Hơn nữa, thân nước không ngừng đưa sách ưu đãi đầu tư nước nhằm thu hút vốn đầu tư nước từ khu vực khác nhiều để nhanh chóng phục hồi kinh tế Điều đặt thách thức lớn cho việc thu hút vốn đầu tư nước trực tiếp vào Trung Quốc vậy, khủng hoảng tài tiền tệ Đông Nam Á gửi thông điệp cảnh báo Trung Quốc họ biện pháp kịp thời, hữu hiệu họ chắn sa lầy vào khủng hoảng tài nước Đông Nam Á khác Tác động Việt Nam Có số ý kiến cho đồng tiền Việt Nam chưa chuyển đổi được, chưa có thị trường chứng khoán trình hội nhập khu vực quốc tế nên mức độ ảnh hưởng tới kinh tế Việt Nam nhỏ trái lại, khủng hoảng có nhiều tác động tiêu cực đến kinh tế nước ta, chủ yếu tập trung vào điểm sau : Theo số liệu ước tính khoảng 70% kim ngạch mậu dịch Việt Nam với nướcĐông Nam Á chủ yếu toán USD vàng đồng tiền Đông Nam Á bị phá giá mạnh tác động xấu tới doanh nghiệp có quan hệ làm ăn với nước Đông A' Ngoại trừ đồng đô la Singapore đồng Yên Nhật bị giá 20%, đồng tiền khác khu vực bị phá giá từ 80% đến 250% so với đồng USD Trong đồng tiền Việt Nam giá chút ít, khoảng 10% so với đồng USD Điều làm cho hàng nhập từ nước Đông Nam Á vào Việt Nam với mức rẻ gần tương ứng với mức phá giá đồng tiền nước Do hàng nhập từ Đông Nam Á lấn át hàng nội chúng ta thị trường Việt Nam Chính điều khuyến khích nhà xuất Đông Nam Á tăng lượng hàng bán sang Việt Nam, đồng thời khuyến khích doanh nghiệp Việt Nam nhập hàng từ Đông Nam Á giá rẻ hai đường ngạch tiểu ngạch (buôn lậu qua biên giới) Hiện nay, doanh nghiệp nước ta tồn kho nhiều hàng Đông Á bị lỗ nặng giá hàng hoá giảm nghiêm trọng 10 Đồng thời, đồng tiền Đông Nam Á bị phá giá mức cao, tạo sức ép hàng xuất Việt Nam sang thị trường Đông Á phải giảm giá, không họ không nhập hàng ta Do nguồn thu xuất giảm hai lẽ : Thứ nhất, giá xuất hạ doanh nghiệp nhỏ sản xuất hàng xuất phải ngừng sản xuất doanh thu không đủ trang trải cho yếu tố đầu vào Thứ hai, doanh nghiệp lớn tìm thị trường khác bị ép giá, lượng xuất giảm đi, đồng thời doanh thu cũng giảm xuống giá xuất hạ Riêng sáu tháng cuối năm 1997, lợi tức Việt Nam tính từ xuất mặt hàng nông sản bị khoảng 500 triệu USD Đồng thời, giá dịch vụ, sinh hoạt Việt Nam cao tương đối,nên lượng khách du lịch vào Việt Nam cũng bị giảm mạnh Do đó, hệ số sử dụng phòng khách sạn đạt xấp xỉ 50%, kể khách sạn cao cấp cũng tình trạng Do đồng tiền Đông Nam Á bị phá giá với tỉ lệ lớn, nên tạo tình trạng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ nước ta Tỷ giá giao dịch ngân hàng thương mại muốn vượt trần gây sức ép phá giá đồng tiền Việt Nam Tình trạng mua bán USD chuyển khoản theo tỷ giá vượt trần xảy Đồng thời, khủng hoảng làm cho lượng tiền gửi đồng Việt Nam tăng chậm, tiền gửi ngoại tệ tăng nhanh kể tiền gửi tiết kiệm dân chúng Trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng thị trường ngoại hối nói chung cầu luôn cao cung, có lúc thị trường gần đóng băng, doanh số mua bán ngoại tệ giảm mạnh Ngoại tệ có nguy tăng giá bất ngờ làm tăng nhu cầu vay vốn đồng Việt Nam để tránh rủi ro tỷ giá làm tăng lãi suất đồng Việt Nam Ngoại tệ tăng giá mạnh làm cho nhiều doanh nghiệp không mua USD phải mua với giá cao chịu lỗ nặng Do ảnh hưởng khủng hoảng nên lượng đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam giảm sút nghiêm trọng Năm 1997, FDI 70% so với 11 năm 1996 Đó 70% FDI vào Việt Nam từ kinh tế Đông Nam Á, nước bị ảnh hưởng nặng nề khủng hoảng Cho nên cũng giống Trung Quốc, họ không muốn đầu tư vào nước ta nhu cầu khắc phục kinh tế thân nước họ Sự giảm sút FDI với nguy phá sản công ty Việt Nam khả xuất giảm chi phí đầu vào tăng lãi suất vay vốn tăng giá hàng nhập tăng tạo nguy thất nghiệp tăng nước ta Chỉ tính tháng cuối năm 1997, riêng xí nghiệp liên doanh thành phố Hồ Chí Minh sa thải 4000 công nhân họ phải thu hẹp hoạt động bị giải thể ảnh hưởng khủng hoảng Năm 1997, nước có 47 dự án với nước bị giải thể, tăng 162% so với năm 1996 Bài viết vừa miêu tả mô hình bong bóng khủng hoảng tài xảy sau đó, điều thường thấy Đông Nam Á, Scandinavia nhiều nước khác Người ta cho hệ thống tài chính, cho dù dựa vào ngân hàng hay thị trường, dẫn đến chuyển đổi rủi ro bong bóng giá tài sản Điều lan tỏa tới kinh tế thực dẫn đến khủng hoảng ngân hàng Chính sách nên trực tiếp để đảm bảo bong bóng giá tài sản không xảy việc giữ tăng trưởng tín dụng mức độ thích hợp tránh không chắn sách tài tương lai Tuy nhiên, bong bóng xảy sụp đổ tránh khỏi bong bóng giá tài sản dẫn đến khủng hoảng ngân hàng, can thiệp nhanh cóng để xóa bỏ vấn đề nợ treo việc cần làm Trái với phân tích truyền thống, tranh luận trình bày bên cho thấy cấu tài không quan trọng việc xảy khủng hoảng tài Chúng xảy hệ thống dựa vào ngân hàng hay dựa vào thị trường Điều quan trọng ngăn chặn khủng hoảng tài ngân hàng trung ương phủ tránh mở rộng tín dụng nhanh giới thiệu không chắn mức độ tín dụng tương lai Điều ý muốn nói cấu tài không quan trọng Các hệ thống dựa 12 vào ngân hàng có tác dụng kích thích tăng trưởng kinh tế mà hầu hết ngành công nghiệp liên quan đến sản xuất truyền thống các chiến lược công nghệ kinh doanh biết đến rộng rãi Chuyển đổi sang hệ thống dựa vào thị trường tác dụng khía cạnh Tóm lại thấy khủng hoảng tiền tệ Đông Nam Á có ảnh hưởng nghiêm trọng kinh tế nước khu vực mà nước khác giới Mỹ, Trung Quốc Việt Nam ta Trong thời đại toàn cầu hoá, rõ ràng vấn đề dù nhỏ nước mà không cộng đồng quốc tế cứu chữa kịp thời hậu lan toả rộng thiệt hại đánh giá hết Đối với khủng hoảng này, Mỹ nước khác khu vực thờ ơ, không tích cực cứu chữa, lan toả tới Trung Quốc Hồng Kông, khó dự đoán mức độ nghiêm trọng 13 [...]... làm Trái với phân tích truyền thống, các tranh luận được trình bày bên trên cho thấy rằng cơ cấu tài chính không quan trọng trong việc xảy ra khủng hoảng tài chính Chúng xảy ra ở cả hệ thống dựa vào ngân hàng hay dựa vào thị trường Điều quan trọng trong ngăn chặn khủng hoảng tài chính là các ngân hàng trung ương và chính phủ tránh mở rộng tín dụng nhanh và sự giới thiệu về không chắc chắn trong mức... bóng về giá tài sản Điều này có thể lan tỏa tới nền kinh tế thực sự và dẫn đến khủng hoảng ngân hàng Chính sách nên trực tiếp để đảm bảo bong bóng giá tài sản không xảy ra bằng việc giữ tăng trưởng tín dụng ở mức độ thích hợp và tránh không chắc chắn về chính sách tài chính tương lai Tuy nhiên, nếu bong bóng xảy ra và sự sụp đổ không thể tránh khỏi trong bong bóng giá tài sản dẫn đến khủng hoảng ngân... hưởng của cuộc khủng hoảng Năm 1997, cả nước có 47 dự án với nước ngoài bị giải thể, tăng 162% so với năm 1996 Bài viết này vừa miêu tả một mô hình bong bóng và các cuộc khủng hoảng tài chính xảy ra sau đó, điều thường thấy ở Đông Nam Á, Scandinavia và nhiều nước khác Người ta vẫn cho rằng một hệ thống tài chính, cho dù là dựa vào ngân hàng hay thị trường, đều có thể dẫn đến chuyển đổi rủi ro và bong bóng... rằng cơ cấu tài chính không quan trọng Các hệ thống dựa 12 vào ngân hàng có thể có tác dụng trong kích thích tăng trưởng ở các nền kinh tế mà hầu hết các ngành công nghiệp đều liên quan đến sản xuất truyền thống và các các chiến lược công nghệ và kinh doanh được biết đến rộng rãi Chuyển đổi sang hệ thống dựa vào thị trường không có tác dụng ở khía cạnh này Tóm lại có thể thấy cuộc khủng hoảng tiền tệ... như Mỹ, Trung Quốc và Việt Nam ta Trong thời đại toàn cầu hoá, rõ ràng rằng nếu một vấn đề dù là nhỏ của một nước nào mà không được cộng đồng quốc tế cứu chữa kịp thời thì hậu quả của nó có thể sẽ lan toả rất rộng và thiệt hại sẽ không thể đánh giá hết được Đối với cuộc khủng hoảng này, nếu Mỹ và các nước khác ngoài khu vực thờ ơ, không tích cực cứu chữa, khi nó lan toả tới Trung Quốc và Hồng Kông, khó... Á, là những nước đang bị ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng Cho nên cũng giống như đối với Trung Quốc, họ không muốn đầu tư vào nước ta vì nhu cầu khắc phục kinh tế của bản thân nước họ Sự giảm sút của FDI cùng với nguy cơ phá sản đối với các công ty của Việt Nam do khả năng xuất khẩu giảm hoặc do chi phí đầu vào tăng vì lãi suất vay vốn tăng và do giá hàng nhập tăng đã tạo ra nguy cơ thất nghiệp... đồng Việt Nam để tránh rủi ro về tỷ giá và do vậy làm tăng lãi suất đồng Việt Nam Ngoại tệ tăng giá mạnh đã làm cho nhiều doanh nghiệp không mua được USD hoặc phải mua với giá cao chịu lỗ nặng Do ảnh hưởng của khủng hoảng nên lượng đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam đã giảm sút nghiêm trọng Năm 1997, FDI chỉ bằng 70% so với 11 năm 1996 Đó là do 70% FDI vào Việt Nam hiện nay là từ các nền kinh... ép phá giá đồng tiền Việt Nam Tình trạng mua bán USD chuyển khoản theo tỷ giá vượt trần đã xảy ra Đồng thời, khủng hoảng đã làm cho lượng tiền gửi bằng đồng Việt Nam tăng chậm, tiền gửi bằng ngoại tệ tăng nhanh kể cả tiền gửi tiết kiệm của dân chúng Trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng và thị trường ngoại hối nói chung cầu luôn luôn cao hơn cung, do đó có lúc thị trường gần như đóng băng, doanh... đầu vào Thứ hai, những doanh nghiệp lớn có thể tìm được thị trường khác khi bị ép giá, nhưng lượng xuất khẩu giảm đi, đồng thời doanh thu cũng giảm xuống do giá xuất khẩu hạ Riêng sáu tháng cuối năm 1997, lợi tức của Việt Nam chỉ tính từ xuất khẩu của mặt hàng nông sản đã bị mất khoảng 500 triệu USD Đồng thời, do giá cả dịch vụ, sinh hoạt hiện nay ở Việt Nam đã cao tương đối,nên lượng khách du lịch vào ... tin phía bên Khủng hoảng kép (Twin crisis) ), khủng hoảng kép xảy khủng hoảng tiền tệ khủng hoảng ngâ hàng xảy đồng thời với Khủng hoảng nợ nần: Là khủng hoảng xảy nước phát triển vào thập kỷ 80... động kinh tế bị suy giảm Phân loại khủng hoảng kinh tế Các loại khủng hoảng tài sau: Khủng hoảng tiền tệ (Curency crisis) gọi khủng hoảng tỷ giá hay khủng hoảng cán cân toán nổ hoạt động đầu... Á 1997-1998  Khủng hoảng Argentina 2001-2002  Khủng hoảng tài Mỹ 2007 - 2009 II Thực trạng khủng hoảng tài nước Đông Nam Á Trái ngược với lí thuyết tài truyền thống, hệ thống tài chịu ảnh hưởng

Ngày đăng: 26/01/2016, 12:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan