1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

15. THUỐC TRỊ VIUS

14 490 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

18 Thuốc trò virus 15 THUỐC TRỊ VIRUS Mục tiêu - Trình bày số bệnh virus gây người - Trình bày cấu trúc tính chất, công dụng số thuốc trò virus - Hướng dẫn sử dụng số thuốc trò bệnh thông thường virus gây 15.1 ĐẠI CƯƠNG Có nhiều bệnh virus gây người súc vật mà việc tìm thuốc chữa điều nhiều khó khăn với trình độ khoa học giới đại Đối với bệnh virus gây người ta cố gắng tìm thuốc chủng ngừa Một số bệnh virus gây người : - Bệnh cúm : Orthomyxovirus gây - Mụn cóc : Papopavirus - Sổ mũi : Coronavirus - Sốt xuất huyết : Togavirus - Quai bò, ban đỏ, rubeol : Paramyxovirus - Viêm hô hấp, viêm mắt : Adenovirus - Bệnh dại : Rhabdovirus - Dời ăn, trái rạ : Herpès virus - AIDS, vài trường hợp ung thư, thoái hóa não… : retrovirus Ngày người ta tìm nhiều bệnh khác mà nguyên nhân tác nhân virus viêm gan siêu vi A, B, C…,đậu mùa… Các viêm nhiễm đường hô hấp trẻ em người lớn có đến 60-70% virus gây Trong bệnh virus gây kể AIDS bệnh hiểm nghèo chưa tìm cách chữa trò hiệu Việc tìm thuốc kháng virus gặp nhiều khó khăn lý sau : - Sự chép virus tùy thuộc vào trình chuyển hóa tế bào ký chủ Do thuốc có tác dụng diệt virus ảnh hưởng hay làm tổn hại đến ký chủ - Ở số bệnh AIDS lại nhiều trở ngại việc nghiên cứu thuốc • Không có mẫu thú vật phù hợp để thử nghiệm nghiên cứu tìm vaccin phòng HIV nghiên cứu tìm thuốc • Ở bệnh nhân có tình trạng suy sụp hệ thống miễn dòch toàn thể, khác với bệnh nhiễm khuẩn thông thường khác Do để điều trò AIDS thuốc kháng virus phải bổ sung liệu trình chống lại bệnh hội khác : nấm phổi, não, ung thư Kaposi, nhiễm trùng, loét, tiêu chảy…cho bệnh nhân • Virus HIV có thời gian ủ bệnh lâu thể ký chủ nên dễ bò đột biến, dễ dàng kháng thuốc Mặt khác nguyên nhân làm người ta tìm epitope (khu kháng nguyên chung) tất virus nên việc tìm thuốc chủng ngừa điều khó khăn 19 Thuốc trò virus Vì lý trên, nên việc tìm thuốc lý tưởng chống virus lý thuyết điều khó thực Với số bệnh khác : cúm, đậu mùa, bại liệt, viêm não, ho gà, viêm gan siêu vi… ngày nhờ tiến công nghệ gen người ta tìm thuốc chủng ngừa 15.2 CÁC THUỐC TRỊ VIRUS THÔNG DỤNG 15.2.1 Nhóm chất tương tự nucleosid Các thuốc nhóm có cấu trúc tương tự base pyrimidin purin thay đổi cấu trúc cách gắn thêm gốc halogen hay nhóm trifluoromethyl Cũng người ta thay đổi phần đường Nhóm thuốc tác động theo chế can thiệp vào chuỗi ADN virus cách ngăn cản kéo dài chuỗi làm khả thành lập nối diester phosphat với vò trí 5-hydroxyl nucleosid 15.2.1.1 Nhóm chất tương tự pyrimidin Zidovudin (Retrovir®) AZT, Azidothymidin Idoxuridin (Iduviran®) Trifluridin (Virophta®) TFT BVDU (Bromovinyldesoxyuridin) Iododesoxycytidin Zalcitabin 2’,3’-didesoxycytidin, DDC IDOXURIDIN Có cấu trúc 5-iodo 2’-desoxyuridin tương tự pyrimidin, tác động cách thay base thymidin Tác dụng tốt virus thủy đậu virus bệnh Zona, virus Herpes (HSV1 HSV2) Thường sử dụng điều trò bệnh viêm da virus, viêm kết mạc virus 20 Thuốc trò virus TRIFLURIDIN Có cấu trúc trifluorothymidin Công dụng tương tự idoxuridin IODODESOXYCYTIDIN Cấu trúc : 5-iodo 2’-desoxyuridin Sử dụng : viêm sừng virus (kératite herpétique) 15.2.1.2 Nhóm có cấu trúc tương tự base purin Acyclovir = Acycloguanosin Didanosin (2’,3’-didesoxyadenosin) Vidarabin (Adenin arabinosid) Ganciclovir Ribavirin 15.2.2 Nhóm thuốc khác 15.2.2.1 Amantadin Rimantadin Các thuốc sử dụng vòng 48 đầu sau nhiễm virus gây cúm nhóm A (influenza virus A) Hiện có vaccin phòng cúm nên thuốc sử dụng, rút khỏi thò trường tương lai gần 15.2.2.2 Dẫn chất phosphor 21 Thuốc trò virus Foscarnet Acid phosphonoacetic Có hoạt tính kháng virus herpes simplex , Zona, Epstein-Barr virus, cytomegalovirus retrovirus (như HIV) HUMAN INTERFERON Là glycoprotein thể người sản xuất có tác dụng kháng virus, tăng hệ thống miễn dòch, chống sinh sản Có loại interferon người α, β, γ Dạng α β-interferon sản xuất phần lớn tế bào người có trách nhiệm nhiễm virus, vi khuẩn Dạng γ-interferon sản xuất từ tế bào lympho T Interferon α-2a α-2b protein có M # 19.000, chứa 165 acid amin sản xuất phương pháp tái tổ hợp ADN (DNA recombinated) từ vi khuẩn E coli Interferon diện nơi bò nhiễm trước kháng thể xuất Cơ chế tác dụng : phần lớn ADN ARN vi khuẩn, virus nhạy cảm với interferon Chất làm vi khuẩn bò kết dính bề mặt tế bào receptor ngăn cản xâm nhập chúng Interferon α-2a (Roferon – A) : thường dùng chích da (ISC) Interferon α-2b (Intron – A) : ISC, IM Chỉ đònh : herpès virus, viêm gan B, C, Papilloma virus gây viêm nhiễm hô hấp, sarcom Kaposi, ung thư hắc tố cấp có di OSELTAMIVIR PHOSPHAT C16H28N2O4 P.t.l: 410,4 Tên khoa học : (3R,4R,5S)-4-acetylamino-5-amino-3-(1-ethylpropoxy)-1-cyclohexen-1carboxylic acid, ethyl ester, phosphate Cơ chế tác động Oseltamivir dạng ethyl ester tiền chất biến đổi thành dạng carboxylat có hoạt tính thể Oseltamivir ức chế enzym neuramidase virus cúm nên làm hỏng chức kết tập phóng thích virus Nồng độ ức chế IC 50 IC90 thuốc virus 0,008 µM- > 35 µM 0,004 µM- >100 µM (1 µM # 0,284 µg/mL) Virus cúm týp A đề kháng oseltamivir đột biến nhiễm sắc thể thay đổi cấu trúc neuramidase thay acid amin hemagglutinin Sự đề kháng ghi nhận khoảng 1,3% 22 Thuốc trò virus người lớn 8,6% trẻ em 1-12 tuổi Ngoài người ta nhận thấy có đề kháng chéo với zanamivir virus cúm Dược động học - - - Hấp thu : qua đường tiêu hoá biến đổi thành dạng carboxylat nhờ enzym esterase gan 75% thuốc huyết tương dạng có hoạt tính Sau uống liều 75 mg x lần/ ngày Cmax oseltamivir oseltamivir carboxylat 65,2 ng/ml 348 ng/l, AUC0-12h (ng.h/ml) 112 2719 Phân bố : 23-26 lít/kg, dạng carboxylat gắn với protein huyết tương thấp (# 3%) dạng base # 42% nên tương tác thuốc đáng kể dùng chung với thuốc khác Chuyển hoá : oseltamivir chuyển hoá gan enzym esterase Thải trừ : oseltamivir có t1/2 khoảng 1-3 dạng carboxylat khoảng 6-10 99% thuốc thải trừ qua nước tiểu, hệ số thải khoảng 18,8 L/giờ Chỉ đònh điều trò Bệnh nhân cúm từ tuổi trở lên với triệu chứng phát ngày Ngừa bệnh cúm cho người lớn trẻ em 13 tuổi Liều dùng Điều trò bệnh cúm : trọng lượng ≤ 15 kg : 30 mg x lần/ngày, 15-23 kg : 45 mg x lần/ ngày, 23-40 kg : 60 mg x lần/ngày, > 40 kg : 75 mg x lần/ngày Phòng ngừa bệnh cúm : 75 mg ngày lần Tác dụng phụ Chóng mặt, buồn nôn, nôn, ho, hoa mắt, tiêu chảy, mệt mỏi, viêm phế quản… Dạng bào chế Viên nang 75 mg hỗn dòch ADEFOVIR DIPIVOXIL C20H32N5O8P P.t.l: 501,48 Tên khoa học : 9-[2-[bis[(pivaloyloxy)methoxy]phosphinyl]methoxy]ethyl]adenine Tính chất 23 Thuốc trò virus Bột kết tinh trắng, tan nước (19 mg/ml pH 2, 0,4 mg/ml pH 7,2) Cơ chế tác động Adefovir nucleotid dò vòng có cấu trúc tương tự adenosin monophosphat Trong thể adefovir phosphoryl hoá thành dạng chuyển hoá có hoạt tính enzym kinase tế bào Chất ức chế enzyme ADN polymerase (men transcriptase, men chép ngược virus HBV) cách cạnh tranh với chất tự nhiên deoxyadenosin triphosphat can thiệp vào chuỗi ADN virus Nồng độ ức chế IC 50 virus viêm gan 0,2-2,5 µM Dược động học - - Hấp thu : adefovir dipivoxil diester tiền chất adefovir, có tác dụng ½ adefovir, chất có khả dụng sinh học khoảng 59% Thức ăn không ảnh hưởng đến hấp thu thuốc Với liều 10 mg, C max 18,4 ± 6,26 ng/ml T max trung bình 1,75 AUC0-∞ 200 ± 70 ng.h/ml, t1/2 7,48 ± 1,45 Phân bố : toàn thể, gắn với protein huyết tương thấp (# 4%) Hệ số thải TS-S 350-390 mL/kg Các thông số thay đổi đáng kể bệnh nhân suy thận Chuyển hoá : adefovir dipivoxyl chuyển hoá thành adefovir Thải trừ : 45% nước tiểu sau 24 Chỉ đònh điều trò Điều trò viêm gan siêu vi B mãn tính (hoặc xét nghiệm virus men gan ALT AST tăng) Adefovir dùng thay cho lamivudin chủng HBV kháng thuốc Tác dụng phụ Đầy hơi, khó tiêu, buồn nôn, nôn, nhức đầu Tương tác thuốc Chú ý dùng chung với thuốc đào thải qua đường tiểu Dạng bào chế : viên nén 10 mg LAMIVUDIN C8H11N3O3S   P.t.l: 229,3  Tên khoa học : 4-amino-1-[(2R,5S)-2-(hydroxymethyl)-1,3-oxathiolan-5-yl]pyrimidin2(1H)-one 24 Thuốc trò virus Điều chế Tính chất Bột trắng hay gần trắng, tan nước, khó tan ethanol Kiểm nghiệm Đònh tính - Năng suất quay cực : -97 đến -99 (chế phẩm khô nước) - Quang phổ hấp thu IR, so sánh với chất chuẩn Đònh lượng Sắc ký lỏng hiệu cao HPLC-UV 270 nm Cơ chế tác dụng Là chất tương tự nucleosid, kháng virus viêm gan B HIV Đề kháng lamivudin HBV HIV đột biến nhiễm sắc thể Dược động học Lamivudin hấp thu nhanh qua đường tiêu hóa, C max bệnh nhân nhiễm HBV người khoẻ mạnh uống liều 100 mg 1,28 ± 0,56 mcg/mL 1,05 ± 0,32 mcg/mL sau 0,5-2 giờ, AUC0-24 h 4,7 ± 1,7 mcg.h/mL Sinh khả dụng viên nén 86% ± 16% Lamivudin chuyển hoá thành dạng trans-sulfoxid đào thải phần lớn nguyên dạng qua đường tiểu, t1/2 từ 5-7 25 Thuốc trò virus Chỉ đònh điều trò Viêm gan siêu vi B mãn tính Phối hợp điều trò HIV Liều dùng Người lớn 100 mg/ngày, trẻ em 2-17 tuổi mg/kg tối đa 100 mg/ngày Thời gian điều trò trung bình khoảng 52 tuần (xét nghiệm lại virus) Tác dụng phụ Nhức đầu, nôn, buồn nôn, đau bụng, mề đay, đau thần kinh ngoại biên, hội chứng niệu Dạng bào chế Viên nén 100 mg, hỗn dòch uống RIBAVIRIN C8H12N4O5   P.t.l: 244,2 Tên khoa học : 1-b-D-Ribofuranosyl-1H-1,2,4-triazole-3-carboxamide Điều chế Tính chất Bột tinh thể, trắng hay gần trắng Tan tự nước, khó tan alcol, methylen clorid Kiểm nghiệm 26 Thuốc trò virus Đònh tính Quang phổ hấp thu IR, so sánh với chất chuẩn Đònh lượng Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao (HPLC-UV), phát 207 nm Cơ chế tác động Thường hay sử dụng phối hợp với interferon để trò viêm gan siêu vi C (HBC) Cơ chế chưa biết rõ ràng Dược động học Do chuyển hoá lần đầu gan nên sinh khả dụng trung bình thuốc khoảng 64% Ribavirin hấp thu nhanh qua đường tiêu hoá Hấp thu tăng đến 70% dùng chung thuốc với thức ăn có nhiều chất béo Hệ số thải khoảng 38,2 l/giờ, t1/2 # 43,6 dùng liều 600 mg 298 dùng liều liên tiếp 600 mg x lần/ngày Chỉ đònh điều trò - Dùng phối hợp với interferon alpha-2b (Intron A) trò viêm gan siêu vi C bệnh nhân trước chưa điều trò với interferon alpha-2b Dùng phối hợp với peg-interferon alpha-2b (PegIntron) trò viêm gan siêu vi C bệnh nhân trước chưa điều trò với interferon alpha-2b 18 tuổi Tác dụng phụ Nhức đầu, chóng mặt, triệu chứng giống cúm, nôn, buồn nôn, khó tiêu, khó thở… Liều lượng sử dụng Cho bệnh nhân đợt điều trò với interferon - Bệnh nhân ≤ 75 kg : sáng viên 200 mg, tối viên 200 mg - Bệnh nhân > 75 kg : sáng viên 200 mg, tối viên 200 mg Cho bệnh nhân kết hợp với peg-interferon : 400 mg sáng 400 mg tối, dùng bữa ăn 15.3 THUỐC KHÁNG HIV 15.3.1 Sơ lược virus HIV (Human Immunodeficiency Virus) Đó virus gây bệnh AIDS, tìm năm 1983 Luc Montagnier cộng (Viện Pasteur Paris) sau nhóm khoa học Mỹ Robert Gallo lãnh đạo (Viện nghiên cứu ung thư Bethesda) Đây retrovirus thuộc nhóm lentivirus (thời gian ủ bệnh kéo dài, gây tổn thương chậm dần dần) Cấu tạo HIV - Vỏ : màng lipid glycoprotein GP120 GP41 - Lõi : gồm protein P15, P18 P24, hai dây ARN men reverse transcriptase (RT) Tổ chức gen HIV phức tạp bao gồm gen : - gen cấu trúc 27 Thuốc trò virus gag (group antigene gene) : cung cấp tín hiệu tổng hợp protein lõi P18, P24, P15 pol (polymerase) : cung cấp tín hiệu để tạo enzym cho trình chép (RT, protease, endonuclease…) • env (enveloppe) : cung cấp tín hiệu tổng hợp vỏ (GP160) Vỏ thường bò men protease chẻ đôi GP41 : cắm chặt vào màng tế bào ký chủ GP120 : có lực đặc hiệu với phân tử CD4 bề mặt tế bào lympho T gen (vif, vpu, vpr, tat, vev, nef) can thiệp vào :  Hệ thống làm hoàn chỉnh ARNm  Tổng hợp protein virus  Sự biểu thò hạt virus (virion) tế bào bò nhiễm  Sự lây nhiễm virus tự • • - Các chu kỳ chép retrovirus HIV dính vào tế bào đích CD4 : phần vỏ dính lõi xâm nhập vào tế bào chất HIV vỏ phóng thích ARN (virion) Nhờ men RT biến ARN  ADN ADN nhân lên thành provirus (giai đoạn ủ bệnh) Tại nhân đôi hay bộc phát tổng hợp trở lại ARN tổng hợp protein virus - Các thành phần virus đến màng CD4 chui thành HIV tự Tóm lại : có suy giảm miễn dòch (giảm lympho CD4) Ngày nay, người ta cho đơn suy giảm miễn dòch suy giảm CD4 mà kết hợp rối loạn điều hòa đáp ứng miễn dòch sai lạc tượng tự miễn, bệnh toàn hệ thống miễn dòch thể Tuy vậy, bất thường số lượng CD4 dùng để chẩn đoán tiên lượng bệnh - CD4 > 500 : chưa có nguy cơ, tái khám sau tháng - 200 < CD4 < 500 : cần kiểm tra huyết - CD4 < 200 : có nguy xuất nhiễm trùng hội vòng 18 tháng - CD4 < 50 : tỉ lệ tử vong cao Ngoài HIV gây số biến đổi khác thể bệnh nhân : - Mất phản ứng da, không đáp ứng với test IDR tuberculin - Hoạt hóa tế bào B, làm tăng sớm γ-globulin, IgG, IgM, IgA, IgD, IgE - Thay đổi số lượng cytokin (interleukin, γ-interferon, α-interferon… - Tăng cao số lượng β-2-microglobulin  rối loạn hệ thống miễn dòch - 15.3.2 MỘT SỐ THUỐC KHÁNG HIV THÔNG DỤNG 15.3.2.1 Nhóm ức chế men chép ngược RT 15.3.2.1.1 Các chất tương tự nhóm nucleosid ZIDOVUDIN Tên khác : Azidothymidin (AZT) 28 Thuốc trò virus Được tổng hợp năm 1964 người ta nghiên cứu thuốc trò ung thư Đến năm 1985 Mitsuya chứng minh AZT có khả ức chế chép HIV in vitro Thuốc có hoạt tính retrovirus khác loài có vú Cơ chế tác dụng Dưới tác dụng men thymidinkinase AZT  AZT diphosphat  AZT triphosphat Chất ức chế men RT qua chế cạnh tranh với nucleosid-5’-triphosphat (thymidin) Các thử nghiệm lâm sàng 02/1986 cho thấy sau tháng điều trò AZT có 1bệnh nhân tử vong so với 19 bệnh nhân nhóm đối chứng dùng placebo Bệnh nhân tăng cân nhanh, phục hồi tốt, CD4 gia tăng AZT kéo dài sống cho bệnh nhân nặng 10 tháng khoảng 21 tháng với bệnh nhân nhẹ Chỉ đònh Các bệnh nhân có lượng CD4 < 500/mm với triệu chứng nhiễm HIV hay nhiễm không triệu chứng làm giảm nguy tiến triển bệnh đến giai đoạn nặng vòng 12 tháng Liều lượng Thông thường 600 mg/ngày Tác dụng phụ Rối loạn huyết học độc tủy xương thường gặp nhất, phải giảm liều hay ngừng thuốc - Nhức đầu, ói, đau cơ, ngủ Kháng thuốc : có 2/3 số bệnh nhân trò liệu AZT xuất dòng virus kháng thuốc vòng 27 tuần Do khuynh hướng người ta thường kết hợp nhiều thứ thuốc - DIDANOSIN Tên khác : (2,3-dideoxyinosin = ddI) Thuốc thử nghiệm FDA chấp thuận cho phép lưu hành thò trường Thường sử dụng bệnh nhân điều trò AZT trước 14 tháng Cho phép đònh thay AZT với CD4 < 200/mm3 ZALCITABIN (2’,3’-dideoxycitidin = ddC) Được viện nghiên cứu ung thư Michigan Mỹ tìm 1967 In vitro, ddC mạnh gấp 10 lần AZT thuốc vào LCR yếu AZT Tác dụng phụ : phát ban da, đau họng, viêm dây thần kinh ngoại biên Liều lượng : thường 0,03mg/kg/ngày Chỉ đònh : điều trò HIV phối hợp với AZT Stavudin Lamivudin 29 Thuốc trò virus Sorivudin 15.3.2.1.2 Thuốc nucleosid Neviparin TIBO (tetrahydroimidazobenzodiazepinon) Các dẫn chất dipyrinon 15.3.2.2 NHÓM ỨC CHẾ PROTEIN TAT Protein tat gen can thiệp vào chép từ ADN  ARN retrovirus Khi ức chế men nghóa virus dạng ngủ Thuốc không dùng liệu trình đơn độc mà thường kết hợp với AZT Indinavir Ritonadir Saquinavir 15.3.2.3 THUỐC ỨC CHẾ MEN PROTEASE U-75875 (Upjohn) : làm giảm chép virus Ro- 318959 (Roche) : có tác dụng hiệp đồng với ddC A-75912, A-80987 (Abbott) : có tác dụng chủng kháng AZT 15.3.2.4 NGĂN CHẶN KẾT DÍNH VÀO THÀNH TẾ BÀO Người ta cố tìm cách ngăn chặn kết dính virus HIV thành tế bào CD4 Trong chất thử nghiệm đa phần có tác dụng in vitro, lâm sàng kết tốt Một polypeptid gồm 18 acid amin jacalin chiết xuất từ trái mít nghiên cứu 15.3.2.5 THUỐC TƯƠNG LAI Oligodesoxynucleotid : phân tử ADN thay đổi mặt hóa học, bổ túc cho hệ gen virus nhằm ngăn chặn biểu lộ virus Ribozym : 1990 Viện sức khỏa quốc gia Mỹ tìm Chất phá hủy ARN huy tổng hợp protein Gag virus Tóm lại : việc điều trò retrovirus gặp nhiều khó khăn - Thuốc có tác động trụ virus (virostatic), diệt - Có nhiều tác dụng phụ độc tính liều cao - Xuất hiện tượng kháng thuốc nhanh - Suy giảm hệ thốnbg miễn dòch bệnh nhân, yếu tố cần cho việc điều trò chống virus Do khuynh hướng điều trò kết hợp thay đổi thuốc theo đáp ứng lâm sàng cận lâm sàng Một thử nghiệm kiểu (cocktailtherapy) thành công Mỹ, sau 12 tháng người ta không tìm thấy virus máu bệnh nhân nữa, để kết luận khỏi bệnh chưa thể CÂU HỎI TỰ LƯNG GIÁ Azidothymidin (AZT) thuốc trò HIV : A Có cấu trúc tương tự base purin B Cấu trúc tương tự base pyrimidin 30 Thuốc trò virus C Tác dụng theo chế ức chế men RT (reverse transcriptase) D Tác dụng theo chế ức chế men protease E Câu B C Acyclovir thuốc trò virus có cấu trúc A Có cấu trúc tương tự base purin B Cấu trúc tương tự base pyrimidin C Tác dụng theo chế ức chế men RT (reverse transcriptase) D Tác dụng theo chế ức chế men protease E Câu B C Cho cấu trúc sau : Đó cấu trúc chất : ………………………………………………………………………………………………… Căn vào cấu trúc trên, thử đề nghò phương pháp đònh lượng chất ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Cấu trúc sau chất …………………………………………………………., chất có công dụng trò ………………………………………………………………………………………… Acyclovir .20 ADEFOVIR 22 Amantadin .20 Azidothymidin .27 AZT .27 Bromovinyldesoxyuridin 19 Didanosin 20 DIDANOSIN 28 Foscarnet .21 Ganciclovir 20 Idoxuridin 19 IDOXURIDIN .19 Indinavir 29 INTERFERON 21 Iododesoxycytidin 19 IODODESOXYCYTIDIN 20 LAMIVUDIN 23 Neviparin 29 OSELTAMIVIR 21 Ribavirin 20 RIBAVIRIN 25 Rimantadin 20 Ritonadir 29 Saquinavir .29 THUỐC TRỊ VIRUS 18 Trifluridin 19 TRIFLURIDIN 20 Vidarabin .20 Thuốc trò virus Zalcitabin 19 ZALCITABIN .28 31 Zidovudin 19 ZIDOVUDIN 27 [...]... học và độc trên tủy xương thường gặp nhất, phải giảm liều hay ngừng thuốc - Nhức đầu, ói, đau cơ, mất ngủ Kháng thuốc : có 2/3 số bệnh nhân được trò liệu bằng AZT xuất hiện dòng virus kháng thuốc trong vòng 27 tuần Do vậy khuynh hướng hiện nay người ta thường kết hợp nhiều thứ thuốc - DIDANOSIN Tên khác : (2,3-dideoxyinosin = ddI) Thuốc này đã được thử nghiệm và được FDA chấp thuận cho phép lưu hành... vitro, ddC mạnh gấp 10 lần AZT thuốc vào được LCR nhưng yếu hơn AZT Tác dụng phụ : phát ban ngoài da, đau họng, viêm dây thần kinh ngoại biên Liều lượng : thường là 0,03mg/kg/ngày Chỉ đònh : điều trò HIV phối hợp với AZT Stavudin Lamivudin 29 Thuốc trò virus Sorivudin 15.3 .2.1.2 Thuốc không phải nucleosid Neviparin TIBO (tetrahydroimidazobenzodiazepinon) Các dẫn chất dipyrinon 15.3 .2.2 NHÓM ỨC CHẾ PROTEIN... retrovirus Khi ức chế men này nghóa là virus ở dạng ngủ Thuốc này không dùng như liệu trình đơn độc mà thường kết hợp với AZT Indinavir Ritonadir Saquinavir 15.3 .2.3 THUỐC ỨC CHẾ MEN PROTEASE U-75875 (Upjohn) : làm giảm sao chép của virus Ro- 318959 (Roche) : có tác dụng hiệp đồng với ddC A-75912, A-80987 (Abbott) : có tác dụng trên những chủng kháng AZT 15.3 .2.4 NGĂN CHẶN KẾT DÍNH VÀO THÀNH TẾ BÀO Người...28 Thuốc trò virus Được tổng hợp năm 1964 khi người ta nghiên cứu thuốc trò ung thư Đến năm 1985 Mitsuya chứng minh AZT có khả năng ức chế sao chép của HIV in vitro Thuốc cũng có hoạt tính đối với các retrovirus khác của loài có vú Cơ chế tác dụng Dưới tác dụng của men thymidinkinase... trái mít cũng đã được nghiên cứu 15.3 .2.5 THUỐC TƯƠNG LAI Oligodesoxynucleotid : là những phân tử ADN được thay đổi về mặt hóa học, bổ túc cho hệ gen của virus nhằm ngăn chặn sự biểu lộ của virus Ribozym : 1990 Viện sức khỏa quốc gia Mỹ tìm ra Chất này phá hủy ARN chỉ huy tổng hợp protein Gag của virus Tóm lại : việc điều trò retrovirus còn gặp nhiều khó khăn do - Thuốc chỉ có tác động trụ virus (virostatic),... kết luận khỏi bệnh thì chưa thể được CÂU HỎI TỰ LƯNG GIÁ 1 Azidothymidin (AZT) là thuốc trò HIV : A Có cấu trúc tương tự base purin B Cấu trúc tương tự base pyrimidin 30 Thuốc trò virus C Tác dụng theo cơ chế ức chế men RT (reverse transcriptase) D Tác dụng theo cơ chế ức chế men protease E Câu B và C đúng 2 Acyclovir là thuốc trò virus có cấu trúc A Có cấu trúc tương tự base purin B Cấu trúc tương tự... IODODESOXYCYTIDIN 20 LAMIVUDIN 23 Neviparin 29 OSELTAMIVIR 21 Ribavirin 20 RIBAVIRIN 25 Rimantadin 20 Ritonadir 29 Saquinavir .29 THUỐC TRỊ VIRUS 18 Trifluridin 19 TRIFLURIDIN 20 Vidarabin .20 Thuốc trò virus Zalcitabin 19 ZALCITABIN .28 31 Zidovudin 19 ZIDOVUDIN 27 ... virus (virostatic), không thể diệt được - Có quá nhiều tác dụng phụ và độc tính ở liều cao - Xuất hiện hiện tượng kháng thuốc nhanh - Suy giảm hệ thốnbg miễn dòch của bệnh nhân, là yếu tố cần cho việc điều trò chống virus Do vậy khuynh hướng hiện nay là điều trò kết hợp và thay đổi thuốc theo đáp ứng lâm sàng và cận lâm sàng Một thử nghiệm kiểu này (cocktailtherapy) đã thành công ở Mỹ, sau 12 tháng

Ngày đăng: 25/01/2016, 18:33

Xem thêm: 15. THUỐC TRỊ VIUS

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w