1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH Thanh Phong.docx

30 1,4K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 283,67 KB

Nội dung

Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH Thanh Phong

Trang 1

Lời mở đầuTrong bối cảnh nền kinh tế của các Quốc gia phát triển như vũ bão Khoa học kỹthuật, các cuộc cách mạng công nghệ ra đời cũng nhằm thức đẩy hơn nữa sự tăngtrưởng nền kinh tế thế giới Nền kinh tế thế giới hiện nay là nền kinh tế thị trường tự

do cạnh tranh nên nó hoạt động rất sôi nổi buộc các quốc gia luôn luôn phải tìm cáchcải tiến để có thể tồn tại và phát triển Nền kinh tế Việt Nam cũng không nằm ngoàiquy luật này Hơn thế nữa Việt Nam vừa ra nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO),nên cần thúc đẩy hơn nữa nền kinh tế đất nước là một yêu cầu cần thiết và cấp bách

Cụ thể, để nền kinh tế đất nước phát triển thì các DN thuộc mọi thành phần kinh tếtrong nước phải không ngừng tăng trưởng Nhân tố quan trọng nhất góp phần tạo nênthành công ở mỗi DN đó là nhân tố con người Mỗi người với mỗi trình độ chuyênmôn khác nhau sẽ giúp DN đi lên Xã hội ngày càng phát triển càng cần những người

có trình độ chuyên môn tay nghề cao Vì vậy, các trường trung học, cao đẳng, đạihọc… đã ra đời để đào tạo một lực lượng lao động phục vụ sự nghiệp phát triển củađất nước Có câu “ học đi đôi với hành” Là một sinh viên chuyên ngành kinh tếngoài vốn kiến thức đã được trang bị ở trường, lớp thì việc đi thực tế tìm hiểu khảosát, công tác tài chính, công tác kế toán tại các DN là rất quan trọng và cần thiết.Thực tập qua đó có thể củng cố được các kiến thức đã học, hơn thế nữa có thể nắmbắt tình hình thực trạng công tác tài chính, kế toán, phân tích hoạt động kinh tế tại các

DN Từ đó đóng góp ý kiến giúp DN phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm Nắmbắt được tình hình tài chính, kế toán thực tế tại các DN tạo một nền tảng kiến thứcvững chắc, cơ sở kinh nghiệm khi ra trường, xin việc Tự tin làm việc có hiệu quảtrong tương lai

Sau 4 tuần thực tập tổng hợp em đã hoàn thành Báo cáo tốt nghiệp tại Công tyTNHH Thanh Phong Báo cáo thực tập tốt nghiệp gồm 2 phần:

I-Tổng quan về công ty TNHH Thanh Phong

II-Tình hình tổ chức thực hiện công tác tài chính tại Công ty Thanh Phong

III- Tình hình tổ chức thực hiện công tác kế toán tại Công ty Thanh Phong

IV- Công tác phân tích hoạt động kinh tế tại Công ty TNHH Thanh Phong

Trang 2

PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH THANH PHONG

1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ HOAT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY

Việt Nam đang trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Mục tiêuphấn đấu của Đảng, Nhà nước và mọi người dân là đưa nước ta phát triển thành mộtnước công nghiệp, hiện đại, phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn và côngnghiệp thế mạnh Tuy nhiên tiền thân nền kinh tế nước ta xuất phát từ một Quốc giavới nền nông nghiệp lâu đời Do vậy thúc đẩy phát triển nông nghiệp cũng là mộtnhiệm vụ quan trọng Công nghiệp phát triển là động lực, là cơ sở cho nông nghiệpphát triển và ngược lại Với xu thế phát triển, hiện đại thì nước ta đang từng bướccông nghiệp hoá nông nghiệp hay cơ giới hoá nông nghiệp nông thôn: Đưa máy móc,thiết bị, công cụ, dụng cụ của ngành công nghiệp vào để phát triển hơn nữa ngànhnông nghiệp đất nước Do vậy, mà nhu cầu thị trường về máy động lực, cày xới vàcác loại máy phục vụ sản xuất công, nông, lâm, ngư nghiệp là rất lớn Ngoài các nhàmáy sản xuất trong nước hàng năm chúng ta còn phải nhập khẩu hàng vạn máy cácloại Theo tài liệu của Viện cơ điện nông thôn - Bộ nông nghiệp phát triển nông thôncông bố tháng 05 năm 1999 thì năng lực chế tạo phục vụ cho sản xuất nông, lâm, ngưnghiệp động lực của nước ta mới đáp ứng được 17% nhu cầu Đây chính là cơ sở, lý

do kiến Công ty TNHH Thanh Phong ra đời Công ty hoạt động với mục đích: Tăngcường việc sản xuất, chế biến nông sản thực phẩm sẵn có và thúc đẩy sự tương hỗgiữa các ngành trong nước Qua khảo sát và trên thực tế thị trường cùng với điều kiện

về vốn, kinh nghiệm kinh doanh của mình

 Tên doanh nghiệp: CÔNG TY TNHH THANH PHONG

 Địa chỉ: 941 Đường Giải Phóng - Phường Giáp Bát - Quận Hoàng Mai - Hà Nội

 Giấy phép thành lập 4557 GP/TLDN do Uỷ Ban nhân dân Thành phố Hà Nộicấp ngày 20/08/1999

 Đăng ký kinh doanh : Số 072399 do sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nộicấp ngày 26/08/1999

Vốn đăng ký kinh doanh: 8.100.000.000 VND

Trang 3

(Bằng chữ: Tám tỷ một trăm triệu đồng Việt Nam)

 Doanh thu trung bình hàng năm 25 tỷ đồng

 Tổng số tiền nộp ngân sách nhà nước trung bình hàng năm 5 tỷ đồng

 Là một công ty đang hoạt động có hiệu quả trong nhiều lĩnh vực, thương mại,công nghiệp và đầu tư đặc biệt là sản xuất và kinh doanh máy Nông nghiệp

* Đặc điểm hoạt động kinh doanh:

Công ty TNHH Thanh Phong với ngành nghề kinh doanh là sản xuất, láp ráp,mua bán các động cơ Diesel phục vụ công, nông, lâm, ngư nghiệp

Do khoa học kỹ thuật luôn luôn phát triển và đạt được nhiều thành tựu chính vìthế mà ngành hàng máy móc thiết bị của Công ty luôn có những cải tiến, phát minhmới khiến chúng ngày càng hiện đại, tiện dụng và cho hiệu quả sử dụng cao Do vậy,

mà công ty luôn luôn phải tìm tòi, sáng tạo cũng như nắm bắt kịp thời các thông tinkhoa học, thông tin thị trường nhu cầu về các loại máy này để có một chiến lược kinhdoanh phù hợp, đáp ứng nhanh, có hiệu quả các nhu cầu của thị trường, đưa khoa học

kỹ thuật mới vào sản xuất công, nông, lâm, ngư nghiệp Với đặc điểm như vậy nêntập hợp khách hàng của công ty là các Doanh nghiệp kinh doanh thương mại, các hộkinh doanh, người tiêu dùng cuối cùng… Hiện nay, Công ty có khoảng 500 bạn hàngthường xuyên đều là những người mua hàng với số lượng lớn về để bán Mạng lướikhách hàng của Công ty phân bố trên cả nước, trải dài từ Lạng Sơn đến mũi Cà Mau

Sản phẩm của Công ty đến tay người tiêu dùng trong cả nước theo một kênhphân phối khá ngắn (qua một trung gian thương mại) Điều này làm tăng khả năngcạnh tranh về giá cho sản phẩm của Công ty

*Chức năng:

Công ty TNHH Thanh Phong đăng ký kinh doanh đa ngành nhưng hiện tạiCông ty chủ yếu hoạt động với chức năng nhập khẩu lắp ráp động cơ Diesel các loạiphục vụ công, nông, lâm, ngư nghiệp

Cung cấp các máy động lực cho các bạn hàng trên khắp các tỉnh thành trong cảnước bằng việc nhập khẩu thành phẩm từ nước ngoài hoặc nhập khẩu linh kiện phụtùng về lắp ráp thành sản phẩm nguyên chiếc

* Đặc điểm sản phẩm:

Trang 4

Các sản phẩm do Công ty TNHH Thanh Phong sản xuất - lắp ráp là các loạimáy móc phục vụ sản xuất Nông - Lâm - Ngư nghiệp như Động cơ Diesel từ 4 đến

30 mã lực, máy cầy, máy xới

* Quy trình sản xuất:

Dây chuyền công nghệ sản xuất máy móc phục vụ cho Nông - Lâm - Ngưnghiệp được lựa chọn trên cơ sở các yêu cầu về chất lượng sản phẩm, về mặt bằngnhà xưởng và các tính năng kỹ thuật khác, như tiết kiệm năng lượng, bảo vệ môitrường

Sơ đồ công nghệ

Mô tả Sơ đồ công nghệ

B1: Thiết kế kỹ thuật: Đây là bước quan trọng để tạo ra sản phẩm sẽ được hình thànhbởi các chuyên gia dựa trên các công nghệ sẵn có của công ty, dựa trên cơ sở kinhnghiệm lâu năm của công ty cũng như của các chuyên gia

B2: Sản xuất linh kiện: Đây là các loại máy móc chuyên dụng như máy cán, máy tiện,máy phay, máy ép thuỷ lực để sản xuất ra các linh kiện, các chi tiết của các loại sảnphẩm phục vụ cho dây chuyền lắp rắp

B3: Dây chuyền lắp rắp máy: Đây là hệ thống dây chuyền kép kín, lắp rắp các chi tiếtrời thành các sản phẩm thành hoàn chỉnh

B4 Hệ thống chạy thử và rà trơn : Đây là băng chuyền chạy thử hiện đại kiểm travòng quay/phút, công suất và tiêu hao nhiên liệu của sản phẩm trước khi đưa ra thịtrường sử dụng

B5: Sơn hoàn thiện sản phẩm: Đây là hệ thống sơn kép kín, được thiết kế trong phòngkín và được hoàn thiện ra đến khâu đóng gói

*Nhiệm vụ:

Sản xuất linh kiện máy móc

và sản xuất nội địa hoá

Dây chuyềnlắp rắp máy

sản phẩm

Trang 5

Với chức năng hoạt động như vậy thì công ty có những nhiệm vụ như:

- Bản toàn phát triển vốn góp Tức kinh doanh phải có lãi, tạo điều kiện mở rộngthị trường thị phần, tăng hơn nữa doanh thu lợi nhuận cho Công ty

- Cung cấp hàng hoá thuộc lĩnh vực kinh doanh của mình cho thị trường bằngcác nguồn đảm bảo chất lượng (ví dụ nhập khẩu)

- Đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động

- Nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ khác đối với nhà nước

- Thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế, ngoại thương đã kí

- Nghiên cứu thị trường trong và ngoài nước để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhucầu tiêu dùng về sản phẩm của Công ty

- Chấp hành nghiêm chỉnh luật pháp của nhà nước có liên quan tới hoạt độngcủa Công ty

Phòng

Kế toán Hành chính Phòng kinh doanh Phòng kỹ thuật Phòng

BAN GIÁM ĐỐC

GIÁM ĐỐC

Trang 6

- Giám đốc: Là người điều hành tổng thể hoạt động công ty Thừa hành mệnh lệnhcủa Ban giám đốc, chỉ đạo công việc các phòng ban ra quyết định trong phạm viquyền hạn của mình Phối hợp chặt chẽ hoạt động các phòng sao cho nhịp nhàng Tậphợp và xử lý thông tin từ các phòng và chuyển lên cho Ban giám đốc.

- Phòng kỹ thuật: gồm các chuyên viên và công nhân kỹ thuật có nhiệm vụ kiểm trahàng hoá nhập khẩu về có đúng quy cách hợp đồng không Chỉ đạo kỹ thuật theo thiết

kế, sửa chữa những hỏng hóc trong thời gian bảo hành cho khách hàng… Nắm bắtcác khoa học kỹ thuật mới phản ánh với Giám đốc công ty để đưa ra các quyết địnhkinh doanh mặt hàng cho phù hợp với thị trường

- Phòng kinh doanh: tổ chức thu thập xử lý phân tích các thông tin liên quan đến hoạtđộng kinh doanh của công ty như kế toán, tài chính, hoạt động kinh doanh, xu thếnhững biến động của thị trường Phân tích nguyên nhân dẫn đến thành công hay thấtbại của một thương vụ từ có kinh nghiệm cho những thương vụ sau Phân tích tìnhhình hoạt động kinh doanh của công ty và lập bản báo cáo chuyển cho Giám đốc xemxét và là cơ sở xây dựng kế hoạch kinh doanh cho Ban giám đốc

- Phòng hành chính: Là bộ phận xem xét, nghiên cứu các văn bản, quyết định của nhànước cũng như của công ty có phù hợp không, phân tích các thủ tục, điều khoản tronghợp đồng thương mại, các thủ tục với đối tác là: người mua, người bán, ngân hàng,

cơ quan nhà nước… Đồng thời cũng là bộ phận quản lý nhân sự của công ty, quản lýcác quỹ lương, thưởng, phúc lợi … sử dụng lao động sao cho hiệu quả

- Phòng kế toán: Quản lý tài sản, nguồn vốn của công ty Hạch toán kế toán các nghiệp

vụ phát sinh như: nhập khẩu hàng hoá, bán buôn, bán lẻ hàng hoá, chi phi kinh doanh,nhập xuất tồn hàng hoá, thanh toán công nợ, xác định kết quả kinh doanh Cuối kỳ lậpbáo cáo tài chính giúp Giám đốc nắm bắt được tình hình tài chính, kế toán của công ty

để xem xét công ty làm ăn có hiệu quả hay không, là một cơ sở giúp Ban giám đốchoạch định phương hướng, kế hoạch cho kỳ kinh doanh tiếp theo

Tổng số lao động cả trực tiếp và gián tiếp của Công ty TNHH Thanh Phong là 120 laođộng

1.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

Trang 7

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH QUA 2 NĂM

Bảng 1: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh (Đơn vị tính: triệu đồng)

8.535

4.535,23.877,1119,843

9.194,6

4.6814.379131,63

10.420

5.298,34.973,2145,631.987 22,1

4 Tổng lợi nhuận sau

(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty TNHH Thanh Phong năm 2005, 2006)

Dựa vào bảng phân tích kết quả phân tích kết quả hoạt động kinh doanh củaCông ty TNHH Thanh Phong trong hai năm 2005 và 2006, có thể thấy được sự tăngtrưởng trong hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2006 so với 2005 Cụ thể là:Doanh thu tăng 6.373 triệu đồng về số tiền và 13,1% về tỷ lệ; Trong khi đó tổng chíphí, giá thành cũng tăng nhưng ở mức thấp hơn cả về số tiền (6.281 triệu đồng) và tỷ

lệ (13,0%); Như vậy, có thể thấy tỷ lệ tăng doanh thu (13,1%) cao hơn tỷ lệ tăng vềtổng chí phí, giá thành (13,0%) và dẫn đến lợi nhuận sau thuế đã tăng rõ rệt 66,2 triệuđồng về số tiền và 21,5% về tỷ lệ Điều này chứng tỏ hiệu quả kinh doanh trong năm

2006 của Công ty là cao hơn so với năm 2005 Từ đó, các khoản đóng góp về thuếcủa Công ty với Nhà nước cũng tăng (1.987 triệu đồng về tiền và 22,1% về tỷ lệ)

Trang 8

2 - CÔNG TÁC TÀI CHÍNH CÔNG TY TNHH THANH PHONG

2.1 Tình hình vốn và nguồn vốn của Công ty

Bảng2: Phân tích khái quát nguồn vốn 2005 (Đơn vị tính: nghìn VNĐ)

Số

TT Chỉ tiêu

Tiền T.T(%) Tiền (%)T.T Tiền (%)T.L

1 Nợ phải trả 7.425.432 32,1 9.162.310 30,7 1.736.878 23,4

2 Nguồn vốnchủ sở hữu 15.700.000 67,9 20.700.000 69,3 5.000.000 31,8

3 Tổng vốn kinh doanh 23.125.432 100 29.862.310 100 6.736.878 29,1

( Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty TNHH Thanh Phong, năm 2005)

Dựa vào kết quả phân tích trên có thể thấy trong năm 2005 Công ty khá chủ độngtrong nguồn vốn KD khi mà nguồn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng cao và tăng (đầu năm67,9%, cuối năm 69,3%) trong tổng vốn KD Tổng vốn KD của Công ty tăng6.736.878 nghìn đồng về số tiền và 29,1% về tỷ lệ là một minh chứng khả quan choviệc gia tăng hoạt động KD của Công ty Tuy nhiên, với mức độ an toàn quá cao thì

cơ cấu vốn như trên làm kìm hãm khả năng tăng trưởng của Công ty vì tỉ trọng nợphải trả ở đầu kì và cuối kỳ trên tổng vốn KD đều thấp (cuối năm =30,7% < 32,1% =đầu năm < 50%) Công ty cần tận dụng tốt hơn cơ hội trả chậm và tiền vay để tậndụng vốn cho hoạt động kinh doanh của mình

Bảng3: Phân tích khái quát nguồn vốn 2006 (Đơn vị tính: nghìn VNĐ)

( Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty TNHH Thanh Phong, năm 2006)

Năm 2006 là năm mà Công ty có được sự tăng trưởng khá cao trong việc huyđộng vốn KD, tổng vốn KD tăng 10.928.540 nghìn đồng về số tiền với tỷ lệ tăng đạt36,6% Điều đặc biệt tốt là tỉ trọng của nợ phải trả đã tăng tạo ra sự cân bằng đối vớivốn chủ sở hữu Điều này, một mặt làm tăng nguồn vốn kinh doanh của Công ty, mặt

Trang 9

khác vẫn giữ được sự an toàn về mặt thanh toán công nợ và tự chủ về nguồn vốn (vìvốn chủ sở hữu vẫn chiếm tỉ trọng lớn 59,6% > 50%).

2.2 Công tác phân cấp quản lý tài chính của Công ty

Hàng năm, Công ty đã nộp một khoản thuế rất lớn cho ngân sách Nhà nước:8.535 triệu đồng năm 2005 và 10.420 triệu đồng năm 2006 (số liệu: Bảng 1)

Việc trích lập các quỹ của Công ty: quỹ Đầu tư xây dựng cơ bản, quỹ Khenthưởng phúc lợi … đều được thực hiện theo đúng qui định của Nhà nước

Công ty có một chi nhánh tại Tp Hồ Chí Minh, việc hạch toán của Chi nhánh làđộc lập Tuy nhiên, Công ty vẫn quản lý vĩ mô về tài chính với Chi nhánh Giám đốcchịu trách nhiệm quản lý các phòng ban trong Công ty và giữa các phòng ban có mốiquan hệ mật thiết, tương hỗ và cùng phát triển

2.3 Công tác kế hoạch hoá tài chính của Công ty

Hàng năm, trước khi kết thúc một năm tài chính Ban giám đốc và các bộ phậnchức năng tiến hành xây dựng phương án KD và kế hoạch tài chính cho năm tới Việctriển khai thực hiện được phổ biến tới từng bộ phận và hàng tháng, hàng quí đều tiếnhành giao ban rút kinh nghiệm, phổ biến các sáng kiến mới áp dụng trong quá trìnhthực hiện Sau khi kết thúc một năm tài chính Công ty tiến hành tổng kết, quyết toáncác kế hoạch tài chính và xây dựng kế hoạch tài chính mới

2.4 Tình hình tài chính của Công ty

a Hiệu quả vốn kinh doanh

Vòng quay vốn kinh

doanh trong năm =

Tổng doanh thu hiện tại trong năm (theo giá vốn)Vốn kinh doanh bình quân trong năm

Hệ số phục vụ của vốn

kinh doanh trong năm =

Tổng doanh thu thuần thực hiện trong nămVốn kinh doanh bình quân trong năm

Hệ số lợi nhuận của vốn

kinh doanh trong năm =

Tổng mức lợi nhuận thực hiện trong

nămVốn kinh doanh bình quân trong năm

Trang 10

Dựa vào các công thức trên ta lập bảng phân tích:

Bảng 4: Phân tích hiệu quả vốn kinh doanh (Đơn vị tính: triệu đồng)

T

Năm2005

Năm2006

So sánh

Số tiền T.L (%)

1 Vòng quay vốn KD trong năm 1,833 1,555 -0,278 -15

2 Hệ số phục vụ của vốn KD trong năm 1,833 1,555 -0,278 -15

3 Hệ số LN của vốn KD trong năm 0,016 0,0147 -0,0013 -8,125

(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty TNHH Thanh Phong năm 2005, 2006)

Từ bảng trên ta thấy các chỉ tiêu: Vòng quay vốn KD trong năm, Hệ số phục

vụ của vốn KD trong năm, Hệ số lợi nhuận của vốn KD trong 2 năm của Công ty làkhá tốt, tuy năm 2006 có giảm chút ít so với năm 2005

b Hiệu quả chi phí sản xuất kinh doanh

Tỷ suất chi phí,

Tổng mức chi phí, giá thành thực hiện trong năm

Tổng doanh thu thực hiện trong năm

Bảng 5: Phân tích hiệu chi phí sản xuất kinh doanh (Đơn vị tính: triệu đồng)

T

Năm2005

Năm2006

So sánh

Số tiền T.L (%)

2 Hệ số phục vụ của CP, giá thành 1,09 1,0096 0,0006 0,06

3 Hệ số lợi nhuận của CP, giá thành 0,009 0,0096 0,0006 6,67

(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty TNHH Thanh Phong năm 2005, 2006)

Từ bảng trên tcác chỉ tiêu: Tỷ suất CP, giá thành của năm 2005, 2006 là như nhau;

Hệ số phục vụ của CP, giá thành; Hệ số lợi nhuận của CP, giá thành trong của năm

2006 có giảm so với năm 2005 là 0,0006 về số tiền và tỷ lệ 0,06% (Hệ số phục vụ của

CP, giá thành) và 6,67% (Hệ số lợi nhuận của CP, giá thành) Điều này cho thấy tổngchí phí, giá thành trên tổng doanh thu là thấp, điều này là rất tốt

Trang 11

d) Công tác bảo toàn, phát triển vốn kinh doanh của Công ty

-Vốn chủ

sở hữuđầu năm

x

Hệ số trượt giábình quântrong nămTốc độ tăng

trưởng vốn

trong năm

= Vốn chủ sở hữu đầu năm x Hệ số trượt giá bình quân trongMức bảo toàn tăng trưởng vốn trong năm

nămDựa vào các công thức trên ta lập bảng phân tích:

Bảng 8: Phân tích công tác bảo toàn, phát triển vốn KD (Đơn vị tính: triệu đồng)

2005

Năm2006

So sánh

Số tiền Tỷ lệ(%)Mức bảo toàn tăng trưởng vốn 4.889.003 8.091.621 3.202.618 65,5

(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty TNHH Thanh Phong năm 2005, 2006)

Từ bảng phân tích có thể nhận thấy Mức bảo toàn tăng trưởng vốn trong năm

2005, 2006 khá cao,à tăng cả về số tiền (3.202.618) và tỷ lệ (65,5%) Tốc độ tăngtrưởng vốn của năm 2006 tăng so với năm 2004 (26,02%) Điều này thể hiện hoạtđộng của công ty ngày càng ổn định và có tốc độ tăng trưởng khá cao

2.5 Công tác kiểm tra kiểm soát tài chính của Công ty

Các bộ phận trong công ty có mối liên hệ mật thiết tương hỗ nhau nên việc kiểmtra, kiểm soát dễ dàng và thuận tiện

Việc kiểm tra kiểm soát của các Cơ quan quản lý Nhà nước như: Thuế, HảiQuan… được tiến hành thường xuyên và định kỳ Kết quả kiểm tra được lập thànhbiên bản cụ thể và cho thấy Công ty luôn chấp hành nghiêm chỉnh các quy định củaNhà nước

Trang 12

PHẦN II TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH THANH PHONG

1 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY

1.1 Hình thức tổ chức công tác kế toán: tập trung

Tổ chức bộ máy kế toán bao gồm: 01 Kế toán trưởng; 01 kế toán tổng hợp; Kếtoán thuế: 02 người; Kế toán công nợ và bán hàng: 04 người; Kế toán vật tư, hànghoá: 04 người; Kế toán vốn quỹ tiền mặt: 02 người; Kế toán chi phí và KQSXKD: 02người Toàn bộ nhân viên phòng kế toán đều có trình độ Cao đẳng và Đại học trở lên

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN – CÔNG TY TNHH THANH PHONG

- Hình thức kế toán : Công ty áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ

Chức năng, nhiệm vụ của từng phần hành kết toán trong bộ máy kế toán của công ty:

- Kế toán trưởng : Là người giúp việc cho Giám đốc về tổ chức điều hành bộ máy kế toán, là người chịu trách nhiệm chung về báo cáo tài chính của công ty Xét duyệt, kiểm tra các công việc liên quan đến kế toán tài chính của công ty

- Kế toán tổng hợp: : Là người trợ lý cho kế toán trưởng giúp tổng hợp số liệu lập cácbáo cáo thuế, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo tài chính đưa lên kế toán trưởngxem xét và ký duyệt

- Kế toán thuế: Thực hiện các nghĩa vụ thuế với nhà nước, hạch toán các loại thuếphát sinh Theo dõi chi tiết trên các sổ thuế 13311, 13312, 3331 …

KẾ TOÁN TRƯỞNG

KẾ TOÁN

THUẾ

KẾ TOÁN THANH TOÁN CÔNG NỢ

KẾ TOÁN VẬT TƯ, HÀNG HOÁ

KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ KQSXKD

KẾ TOÁN TỔNG HỢP

KẾ TOÁN VỐN QUỸ TIỀN MẶT

Trang 13

Chứng từ gốc

Bảng tổng hợp chứng từ gốc

kế toánchi tiết

Chứng từ ghi sổ

Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp chi tiết

Sổ cái

Bảng cân đối phát sinh

Báo cáo tài chính

- Kế toán bán hàng và công nợ: Nhiệm vụ theo dõi doanh thu bán hàng và các khoảnphải thu khách hàng, phải trả người bán Theo dõi sát để có kế hoạch thu tiền và trảtiền kịp thời hợp lý tránh tình trạng ứ đọng vốn và tăng khả năng lạm dụng vốn củangười bán Theo dõi và quản lý trên các sổ chi tiết TK511, TK 131, TK 331

- Kế toán vật tư, hàng hoá: Ghi chép phản ánh các nghiệp vụ có liên quan đến vật tưhàng hoá trong kho cũng như đang đi đường của công ty Xem xét tình hình nhậpxuất tồn, mở sổ chi tiết vật tư hàng hoá, bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn

- Kế toán vốn quỹ tiền mặt: Hạch toán kế toán tình hình vốn kinh doanh của công ty:biến động vốn chủ sở hữu, lợi nhuận chia theo vốn góp Tình hình biến động của quỹtiền mặt: thu chi của công ty vì khách hàng chủ yếu thanh toán với công ty bằng tiềnmặt (nhưng thanh toán với người bán chủ yếu qua ngân hàng bằng việc mở L/C),tổng hợp và theo dõi trên sổ quỹ tiền mặt

- Kế toán chi phí và kết quả kinh doanh: Tập hợp và phản ánh các chi phí phát sinhliên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty Cuối kỳ kết chuyển chi phí, doanhthu, giá vốn để xác định kết quả kinh doanh

Trang 14

Chính sách kế toán của công ty :

+ Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc ngày 31/12 năm dương lịch

+ Chế độ kế toán hiện hành công ty đang áp dụng: theo quyết định số 1141 –TC/QĐ/CĐKTngày 01/11/1995 của Bộ Tài Chính và vận dụng chuẩn mực kế toán theo thông

tư 89

+ Phương pháp kế toán hàng tồn kho : Kê khai thường xuyên

+ Phương pháp tính giá gốc hàng tồn kho và hàng xuất bán : phương pháp bình quângia quyền

+ Phương pháp khấu hao : khấu hao theo phương pháp bình quân

+ Tỷ giá ghi sổ: tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng doNgân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh

1.2 Tình hình tổ chức thực hiện công tác kế toán

a) Hạch toán ban đầu

- Biên lai thu tiền

- Giấy thanh toán tiền tạm ứng

- Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho

- Thẻ kho

- Bảng chấm công

- Bảng thanh toán tiền lương

- Hoá đơn tiền điện

- Hoá đơn tiền nước

- Hoá đơn cước vận chuyển, bốc xếp

- Biên bản thanh lý TSCĐ……

* Trình tự luân chuyển chứng từ của một số loại chứng từ chủ yếu:

Trang 15

+ Phiếu thu :

Trách nhiệmCông việc

Ngườinộp tiền

Kế toánthanh toán

Kế toántrưỏng Thủ quỹ1.Đề nghị được nộp tiền

(3)

(4)

* Ưu, nhược điểm:

- Ưu điểm : kiểm soát chặt chẽ về mặt lợi ích

- Nhược điểm : nếu vắng KT trưởng thì không thu được tiền

+ Phiếu chi :

Luân chuyểnCông việc

Ngườinhậntiền

Kế toánthanhtoán

Thủtrưởngđơn vị

Kếtoántrưởng

Thủquỹ

(2)

(6)

(3)

(5)

(7)

*Ưu nhược điểm:

+Ưu điểm: trình tự luân chuyển ngắn đảm bảo tính kiểm tra, xét duyệt

Ngày đăng: 02/10/2012, 15:47

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh (Đơn vị tính: triệu đồng) T - Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH Thanh Phong.docx
Bảng 1 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh (Đơn vị tính: triệu đồng) T (Trang 7)
Bảng 1: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh     (Đơn vị tính: triệu đồng) - Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH Thanh Phong.docx
Bảng 1 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh (Đơn vị tính: triệu đồng) (Trang 7)
211 Tài sản cố định hữu hình 214Hao mòn tài sản cố định 311Vay ngắn hạn - Báo cáo thực tập tại Công ty TNHH Thanh Phong.docx
211 Tài sản cố định hữu hình 214Hao mòn tài sản cố định 311Vay ngắn hạn (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w