Lý luận địa tô t bản chủ nghĩa TBCN đợc C.Mác trình bày với khuôn khổ chung của lý luận giá trị thặng d, lý luận lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất, là sự phát triển hơn nữa lý luận
Trang 1MỞ ĐẦU
“Tư Bản” tác phẩm kinh điển về kinh tế chính trị của C.Mác, công trình chủ yếu mà Mác đã dành cả cuộc đời mình để xây dựng Tác phẩm lý luận và phương pháp luận thiên tài ấy đã có ảnh hưởng lớn lao đến vận mệnh phát triển của toàn thế giới Tiến trình phát triển của xã hội trong thời kỳ chủ nghĩa Mác xuất hiện đòi hỏi phải tìm ra những quy luật vận động thật sự của xã hội loài người Từ khi có một giai cấp mới là giai cấp công nhân bước lên vũ đài lịch sử đã nảy sinh nhu cầu cấp bách phải làm sáng tỏ cơ sở tồn tại của CNTB, tương lai biến đổi của nó và triển vọng của cuộc đấu tranh giai cấp
Trong bộ “Tư bản”, Mác đã phát hiện những tính quy luật sự phát sinh phát triển của CNTB, vạch rõ tính hạn chế về mặt lịch sử của nó, luận chứng về mặt kinh tế, sự hình thành các tiến đề khách quan và chủ quan của cách mạng XHCN
do tính chất gay gắt của những mẫu thuẫn mà nó nảy sinh từ chính trong lòng xã hội tư bản
Từ trước cho đến nay, các nhà tư tưởng tư sản vẫn phủ nhận học thuyết Mácxít về giá trị và giá trị thặng dư( từ học thuyết này Mác rút ra kết luận: CNTB tất yếu phải được thay thế bằng CNXH) Song tiến trình khách quan của lich sử đã, đang và vẫn tiếp tục khẳng định sức sống và tính chất đúng đắn của lý luận kinh tế trong bộ “Tư bản” Có thể khẳng định hoàn toàn có cơ sở rằng, trong toàn bộ lịch
sử đã qua không một cuốn sách nào về khoa học xã hội có thể sánh ngang hàng với
bộ Tư bản về ảnh hưởng đối với sự phát triển lý luận và thực tiễn đấu tranh cách mạng
Bộ Tư bản gồm 4 quyển có mối liên hệ mật thiết với nhau Trong cuốn C.Mác, Lịch sử cuộc đời ông, Mê rinh, nhà hoạt động nổi tiếng của phong trào công nhân Đức đã nói một cách chính xác và giàu hình ảnh về mối liên hệ giữ 4 quyển của Tư bản như sau: “ Nếu nhìn chung toàn bộ công trình của Mác, có thể nói rằng quyển thứ nhất cùng với học thuyết về giá trị, tiền lương và giá trị thặng
dư được trình bày trong đó đã làm sáng tỏ nền móng của xã hội hiện đại, còn
Trang 2quyển thứ hai và quyển thứ ba cho thấy các tầng của ngôi nhà đã được xây dựng trên nền móng đó Trong quyển thứ nhất, chúng ta lần mò tìm kiếm nguồn gốc làm giàu của CNTB trong các công xưởng, dưới hầm sâu của lao động xã hội Trong quyển thứ hai và quyển thứ ba, chúng ta chuyển lên trên mặt đất, lên sân khấu chính thức của xã hội” Trong quyển 4 bộ Tư Bản, “Các học thuyết giá trị thặng dư”, thì Mác đã phân tích có phê phán lịch sử KTCT trên quan điểm học thuyết giá trị thặng dư
Từ trước đến nay, có rất nhiều công trình nghiên cứu về địa tô, có nhiều mặt, nhiều khía cạnh đã được khai thác song không phải mặt nào cũng được khai thác
đầy đủ, toàn diện Vì vậy, em chọn đề tài: “Nguồn gốc, bản chất địa tô tư bản Ý nghĩa của việc nghiên cứu đó đối với nông nghiệp ở nước ta trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” nhằm đóng góp một phần nhỏ trong
mảng nghiên cứu vấn đề trên Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do hạn chế về trình độ và một số vấn đề khác, nên nội dung của đề tài còn nhiều thiếu sót Em rất mong được sự góp ý, bổ sung của các thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện
hơn Em xin chân thành cảm ơn !
Kết cấu của đề tài gồm 3 phần: Phần mở đầu, phần nội dung và phần kết luận
KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI GỒM:
I NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT CỦA ĐỊA TÔ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA.
1 Nguồn gốc địa tô TBCN:
1.1 Lợi nhuận siêu ngạch trong nông nghiệp và vấn đề độc quyền kinh doanh ruộng đất:
1.2.Về độc quyền kinh doanh ruộng đất theo lối TBCN:
2 Bản chất của địa tô TBCN:
II Ý NGHĨA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐÓ ĐÔÍ VỚI NÔNG NGHIỆP NƯỚC
TA TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.
Trang 3NỘI DUNG
Địa tô t bản chủ nghĩa là bộ phận lợi nhuận siêu ngạch ngoài lợi nhuận bình quân mà nhà t bản kinh doanh ruộng đất phải nộp cho địa chủ về việc thuê ruộng
đất trong một thời gian nhất định Lý luận địa tô t bản chủ nghĩa( TBCN) đợc C.Mác trình bày với khuôn khổ chung của lý luận giá trị thặng d, lý luận lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất, là sự phát triển hơn nữa lý luận ấy và vận dụng nó vào lĩnh vực đặc biệt của sản xuất TBCN ( lĩnh vực nông nghiệp ).Đây cũng chính là phân tích nền nông nghiệp hàng hoá TBCN vận động theo cơ chế thị trờng
Lý luận địa tô của C Mác gồm 11 chơng( từ chơng 37 đến 47) theo lô gích vấn đề
có thể chia 5 phần lớn:
I Đối tợng phơng pháp nghiên cứu địa tô TBCN
II Địa tô chênh lệch và hai loại địa tô chênh lệch ( 7 chơng, từ 38 đến 44)
III Địa tô tuyệt đối ( chơng 45)
IV Địa tô công nghiệp( Đất xây dựng ) chơng 46.
V Các hình thái địa tô trớc CNTB và sự phái sinh địa tô TBCN( chơng 47)
Phạm vi tiểu luận này chỉ đề cập nghiên cứu đến vấn đề Nguồn gốc, bản chất địa
tụ tư bản Từ đó ta sẽ giải thích đợc vì sao lý luận này lại là cơ sở quan trọng để Đảng ta đề ra những quan điểm, chủ trường, đờng lối trong vấn đề đất đai và trờn
cơ sở đú Nhà nước xõy dựng cỏc chớnh sỏch, phỏp luật về đất đai, đặc biệt là đất nụng nghiệp nhằm tạo cơ sở phỏp lý cho phỏt triển kinh tế- xó hội núi chung và phỏt triển nụng nghiệp hàng hoỏ theo hướng thõm canh núi riờng, từ đó giúp người nụng dõn yờn tõm đầu tư vào thõm canh phỏt triển sản xuất để nõng cao giỏ trị kinh
tế trờn một đơn vị diện tớch đất nụng nghiờp, nõng cao thu nhập và cải thiện đời sống
Toàn bộ lý luận về địa tụ, quan hệ đất đai tư bản chủ nghĩa trong bộ “Tư
bản” được C.Mỏc trỡnh bày trong 11 chương (từ chương 37 đến chương 47) Trong C.Mỏc và Ăngghen toàn tập, tập 25, phần II
Lý luận về quan hệ đất đai, địa tụ được C Mỏc trỡnh bày trực tiếp trong khuụn khổ chung lý luận lợi nhuận, lợi nhuận bỡnh quõn và giỏ cả sản xuất; đồng thời C Mỏc cũng phỏt triển hơn nữa cỏc lý luận ấy vào một lĩnh vực đặc biệt của sản xuất tư bản chủ nghĩa (TBCN) – lĩnh vực nụng nghiệp hàng húa vận động theo
cơ chế thị trường Lợi nhuận siờu ngạch chuyển húa thành địa tụ TBCN biểu hiện
Trang 4sự vận động quan hệ sản xuất, quan hệ lưu thông, quan hệ phân phối TBCN trong nông nghiệp
Ngay từ đầu chương 37: Những nhận xét mào đầu, (trang 539), Mác viết: “Ở
đây không nghiên cứu các hình thái khác nhau của quyền sở hữu ruộng đất, mà chỉ bàn đến quyền sở hữu ruộng đất trong chừng mực một bộ phận giá trị thặng dư do
tư bản sinh ra lại trở về tay địa chủ”, như vậy, phạm vi đối tượng phân tích là nền nông nghiệp TBCN Công nhân nông nghiệp là đối tượng của quan hệ bị bóc lột Chủ ruộng đất cho thuê để thu tô Nhà tư bản thuê đất để kinh doanh thu lợi nhuận Ruộng đất là đối tượng kinh doanh TBCN trong nông nghiệp
I NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT CỦA ĐỊA TÔ TƯ BẢN CHỦ NGHĨA.
1 Nguồn gốc địa tô tư bản chủ nghĩa:
Khi bàn về vấn đề quyền sở hữu ruộng đất, C.Mác nêu giả định và nhấn mạnh: “Vấn đề đặt ra là phải giải thích rõ cái giá trị kinh tế của độc quyền ấy, nghĩa là sử dụng cái độc quyền ấy trên cơ sở sản xuất TBCN Quyền lực về mặt
pháp lý của những người đó cho phép họ được sử dụng và lạm dụng” (sdd Tr242
-243), “Việc sử dụng quyền lực đó hoàn toàn phụ thuộc vào những điều kiện kinh
tế độc lập với ý chí của họ”
Mác cũng đã chỉ ra nguồn gốc quyền sở hữu ruộng đất: “Cũng như mỗi người sở hữu hàng hóa đều có thể sử dụng hàng hóa của họ; và cái quan niệm ấy – cái quan niệm pháp lý về quyền tự do tư hữu ruộng đất – trong thế giới cổ đại chỉ xuất hiện vào thời kỳ tan rã của trật tự xã hội hữu cơ, và trong thế giới cận đại, chỉ xuất hiện cùng với sự phát triển của nền sản xuất TBCN Ở Châu Á, quan niệm
pháp lý ấy chỉ do người châu Âu du nhập vào một số nơi nào đó thôi” (sđdTr 243)
Trong phần nói về tích lũy ban đầu (Tư bản”, quyển I, chương 24) chúng ta
đã thấy rằng phương thức sản xuất ấy giả định, một mặt, việc giải phóng những người sản xuất trực tiếp khỏi vai trò một vật phụ thuộc đơn thuần của ruộng đất (dưới hình thái chư hầu, nông nô, nô lệ, v v…) và mặt khác, giả định việc quần chúng nhân dân bị tước đoạt hết ruộng đất Trên ý nghĩa đó, độc quyền sở hữu ruộng đất là một tiền đề lịch sử và vẫn là cái cơ sở thường xuyên của phương thức
Trang 5sản xuất TBCN, cũng như của tất cả những phương thức sản xuất trước kia dựa trên sự bóc lột quần chúng dưới một hình thức này hay một hình thức khác”
Phân tích quan hệ đất đai phải gắn chặt với quan hệ giai cấp, giai tầng trong
xã hội Trong nền nông nhiệp hàng hóa đã bị phương thức sản xuất TBCN chi phối không thể không tính tới ba giai cấp: Tư bản kinh doanh nông nghiệp; chủ ruộng đất và những người lao động làm thuê trong nông nghiệp Ở đây, không chỉ nghiên cứu quan hệ phân phối giá trị thặng dư, mà còn là nghiên cứu toàn bộ quan hệ sản xuất, lưu thông, phân phối TBCN trong nông nghiệp Điều đó cũng chính là nghiên cứu toàn bộ quan hệ đất đai trong nền sản xuất nông nghiệp hàng hóa đang vận động “Vấn đề ở đây là phải nghiên cứu các quan hệ sản xuất và quan hệ trao đổi
nhất định do việc đầu tư tư bản vào nông nghiệp đẻ ra” (sđd Tr240)
Như vậy, C Mác đã đặt cơ sở lý luận cho việc phân tích những vấn đề cơ bản của nền nông nghiệp hàng hóa vận động theo cơ chế thị trường TBCN chứ không chỉ nói về những hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nông nghiệp
Do vậy, trung tâm của vấn đề nghiên cứu là địa tô chênh lệch Trong đó đặc biệt là địa tô chênh lệch II, là thứ địa tô gắn liền với thâm canh ruộng đất của mọi chủ thể kinh doanh nông nghiệp hàng hóa trong cơ chế thị trường TBCN Có thể nói nội dung bao trùm lý luận quan hệ đất đai và địa tô TBCN là phân tích phương thức kinh doanh TBCN trong nền nông nghiệp hàng hóa theo cơ chế thị trường TBCN
1.1 Lợi nhuận siêu ngạch trong nông nghiệp và vấn đề độc quyền kinh doanh ruộng đất:
Đặc điểm chung có thể dễ nhận biết của địa tô đó là lợi nhuận siêu ngạch Lợi nhuận siêu ngạch này cũng giống như bất cứ lợi nhuận siêu ngạch nào Đây không phải do kết quả ngẫu nhiên trong lưu thông (mặc dù trong lưu thông luôn luôn xảy ra những kết quả ngẫu nhiên) mà là một hiện tượng bình thường trong nền kinh tế TBCN
Sở dĩ giá cả sản xuất cá biệt của những xí nghiệp sử dụng thác nước thấp hơn là vì nó chi phí tổng số lao động nhỏ hơn Năng suất lao động cá biệt của nó cao hơn năng suất cá biệt (NSCB) của những xí nghiệp cùng loại NSCB cao này
Trang 6không đem lại lợi ích cho người lao động, mà đem lại lợi nhuận siêu ngạch cho những kẻ độc chiếm thác nước “Lợi nhuận siêu ngạch ấy chỉ có thể là do sự chênh
lệch giữa giá cả sản xuất chung và giá cả sản xuất cá biệt mà ra ”.( sđd Tr283)
Song, vấn đề khó là:
Phân biệt cho rõ lợi nhuận siêu ngạch nói chung với lợi nhuận siêu ngạch hình thành địa tô TBCN có gì khác nhau ?
Nhờ vào cái gì mà chủ xưởng dùng thác nước thu được lợi nhuận siêu ngạch?
Đó là nhờ vào một lực lượng tự nhiên, còn máy hơi nước là sản phẩmcủa lao động nên muốn sử dụng nó, phải trả bằng vật ngang giá Tuy nhiên cần phải hiểu: Thác nước hay áp lực hơi nước đều là lực lượng tự nhiên cả Nhưng sử dụng thác nước là sử dụng lực lượng tự nhiên mà không tốn tiền (tốn kém lao động) Thác nước là lực lượng tự nhiên mà người sử dụng không tốn kém gì “Nhưng như thế chưa phải là hết” Mà lực lượng tự nhiên đó là “hoàn toàn bị tư bản độc chiếm, cũng giống như tư bản đã độc chiếm những lực lượng xã hội tự nhiên của lao động,
do hiệp tác phân công đem lại” (sđd Tr283 - 284)
Lợi nhuận siêu ngạch nói chung là nhờ giảm chi phí cá biệt do ứng dụng khoa học, có năng suất lao động cá biệt cao hơn năng suất trung bình, lợi nhuận siêu ngạch trong công nghiệp không cố định ở một đơn vị nào cả, nó chỉ tạm thời thôi Vì khi “người ta dùng những tư liệu sản xuất mới và những phương pháp sản xuất mới cao hơn các tư liệu sản xuất và phương pháp sản xuất thường dùng ”
(sđd Tr285) thì đơn vị đó sẽ mất khả năng thu lợi nhuận siêu ngạch.
Như vậy, trong công nghiệp, nguyên nhân đẻ ra lợi nhuận siêu ngạch là “ở
ngay trong bản thân tư bản” (sđd Tr285), không có gì ngăn cản mọi tư bản đầu tư
như nhau, cạnh tranh, có xu hướng san bằng sự khác nhau về hiệu quả đầu tư
Nhưng đối với lợi nhuận siêu ngạch trong nông nghiệp lại không như vậy Sức sản xuất của thác nước tự nhiên được nâng cao không phải là nguyên nhân bên trong của quá trình sản xuất, của tư bản Mà nó là do sử dụng một lực tự nhiên có hạn và nó gắn liền với đất đai “Đây là một lực tự nhiên có thể độc chiếm được,
Trang 7một lực tự nhiên mới – như trường hợp thác nước - chỉ có những kẻ nào chiếm hữu
những bộ phận đất đai ấy mới có thể chi phối được” ( sđd Tr 287)
1.2.Về độc quyền kinh doanh ruộng đất theo lối TBCN:
Trong thiên nhiên, người ta chỉ tìm thấy điều kiện tự nhiên ở một số địa điểm nhất định Nơi nào không có như vậy, dù có bỏ tư bản ra cũng không thể nào tạo ra được (bỏ tư bản ra để làm máy hơi nước thì được, nhưng khó mà bỏ tư bản
ra để làm được thác nước tự nhiên) Theo C.Mác: “Điều kiện tự nhiên này không gắn liền với những sản phẩm mà lao động có thể chế tạo ra được, như máy móc, than, mà gắn liền với những điều kiện tự nhiên nhất định những bộ phận đất đai
nào đó”.( sđd Tr 287)
Những điều kiện tự nhiên đó không gắn liền với sản phẩm mà lao động tạo ra mà gắn với những điều kiện tự nhiên và người ta có thể độc chiếm “Số chủ xưởng đã chiếm hữu được thác nước gạt số chủ xưởng không chiếm hữu thác nước
a ngoài, không để cho họ có được lợi nhuận từ lực lượng tự nhiên ấy, vì đất đai
-đặc biệt là đất đai có sẵn sức nước là có (sđd Tr 287)
Sự chiếm hữu lực lượng tự nhiên đó tạo nên một sự độc quyền trong tay người chiếm hữu, cho phép tư bản bỏ vào đầu tư ở đó có hiệu quả cao hơn Đây là
sự độc quyền kinh doanh về thác nước, về ruộng đất mà người kinh doanh khác không có điều kiện làm như vậy
Thuật ngữ độc quyền chiếm hữu ở đây có nghĩa là độc chiếm lấy để sử dụng, để kinh doanh Thuật ngữ đó khác với phạm trù “sở hữu” Thuật ngữ mà C Mác nêu ở đây là “chiếm hữu” có nghĩa là chiếm lấy để sử dụng kinh doanh chứ không phải là “sở hữu”
Ruộng đất có hạn - gắn với độc quyền kinh doanh Tư hữu ruộng đất - gắn độc quyền tư hữu, C.Mác viết: “Nếu bản thân nhà tư bản lại là kẻ sở hữu thác nước
ấy, thì tình hình cũng sẽ không thay đổi gì cả Hắn sẽ thu được 10 P.xt lợi nhuận siêu ngạch như thế, nhưng không phải với tư cách là kẻ sở hữu thác nước, chính là
vì số trội ra ấy không phải do tư bản của hắn với tư cách là tư bản sinh ra, mà là do việc sử dụng một lực lượng tự nhiên sinh ra - một lực lượng tự nhiên khác với tư
Trang 8bản của hắn, có một khối lượng có giới hạn, có thể độc chiếm được – cho nên, số
ra trội ấy mới chuyển hóa thành địa tô”( sđd Tr 288)
2 Bản chất của địa tô tư bản chủ nghĩa:
Địa tô đã xuất hiện từ khi có quyền tư hữu về ruộng đất và là hình thức bóc lột chủ yếu trong xã hội phong kiến Trong xã hội phong kiến, đia tô ban đầu là tô lao dịch, sau đó là tô hiện vật và khi kinh tế hàng hoá phát triển thì xuất hiện tô tiền là khoản tiền mà người thuê đất phải trả cho người đất để được quyền sử dụng ruộng đất trong một khoảng thời gian nhất định
Khi nghiên cứu về địa tô tư bản chủ nghĩa Mác đã viết: “Đối tượng nghiên
cứu ở đây là phải nghiên cứu các quan hệ sản xuất và quan hệ trao đổi nhất định do
việc đầu tư tư bản vào nông nghiệp đẻ ra” (sđd Tr 240 ).
Mở đầu chương 37 Mác phân tích rõ: “ở đây không nghiên cứu các hình thái
lịch sử khác nhau của quyền sở hữu ruộng đất, mà chỉ bàn đến quyền sở hữu ruộng đất trong chừng mực một bộ phận giá trị thặng dư do tư bản sinh ra lại trở về tay địa chủ”
Trong CNTB, người thực sự canh tác ruộng đất là những người lao động làm thuê, nhà tư bản thuê ruộng đất của địa chủ để kinh doanh, coi nông nghiệp là một lĩnh vực đầu tư kinh doanh Số tiền mà nhà tư bản phải trả cho địa chủ - kẻ sở hữu ruộng đất theo hợp đồng - để được sử dụng ruộng đất trong một thời gian nhất định là địa tô TBCN Cũng như địa tô phong kiến, cơ sở địa tô TBCN là quyền sở hữu ruộng đất, đó là “ở đây, địa tô là hình thái dưới đó quyền sở hữu ruộng đất
được thực hiện về mặt kinh tế, tức là đem lại thu nhập” (sđd Tr 246)
Như vậy, địa tô được hiểu một cách “nôm na” là số tiền nào đó mà địa chủ thu được hàng năm nhờ cho thuê một mảnh địa cầu Mặc dù vậy, địa tô TBCN khác hoàn toàn với địa tô Phong kiến
Giống như bản chất của giá trị hàng hoá là biểu hiện quan hệ xã hội của những người sản xuất hàng hoá Nếu địa tô phong kiến biểu hiện quan hệ giữa hai giai cấp trong đó địa chủ bóc lột nông dân, thì địa tô tư bản chủ nghĩa biểu hiện quan hệ giữa ba giai cấp
Trang 9C.Mác đã chỉ ra quan hệ sản xuất TNCN vận động trong nền kinh tế nông
nghiệp TBCN là: “những người chỉ sở hữu có sức lao động, những kẻ sở hữu tư bản và những kẻ sở hữu ruộng đất, mà nguồn thu nhập tương ứng là tiền công, lợi
nhuận và địa tô, tức là công nhân lao động làm thuê, nhà tư bản và địa chủ, đó là
ba giai cấp lớn của xã hội hiện đại dựa trên phương thức sản xuất TBCN”
(sđd Tr 643).
Nếu địa tô phong kiến dựa trên sự cưỡng bức siêu kinh tế của địa chủ với
nông dân, thì địa tô TBCN dựa trên cơ sở quan hệ kinh tế giữa địa chủ với tư bản
và giữa tư bản với lao động làm thuê.
Nếu địa tô phong kiến bao gồm toàn bộ lao động hay sản phẩm thặng dư của nông dân, địa tô phong kiến là hình thái tồn tại hay biểu hiện duy nhât của sản
phẩm thặng dư, thì địa tô TBCN chỉ một phần giá trị thặng dư do công nhân nông
nghiệp tạo ra, vì một phần giá trị thặng dư đã phải chuyển thành lợi nhuận cho nhà
tư bản (người đầu tư vào nông nghiệp cũng phải thu được lợi nhuận bình quân như mọi lĩnh vực khác)
Mác đã đưa ra định nghĩa về địa tô TBCN là: địa tô TBCN là bộ phận siêu ngạch do công nhân làm thuê trong nông nghiệp tạo ra (tức bộ phận giá trị thặng
dư sau khi trừ đi lợi nhuận bình quân của tư bản đầu tư vào nông nghiệp) và do nhà
tư bản thuê đất nộp cho người sở hữu ruộng đất
Vậy:
Địa tô là hình thái dưới đó quyền sở hữu ruộng đất được thực hiện về mặt kinh tế, tức là đem lại thu nhập
Địa tô phản ánh quan hệ thống nhất, đối lập giữa “ba giai cấp cấu thành cái
bộ xương sống của xã hội cận đại - người công nhân làm thuê, nhà tư bản công
nghiệp và địa chủ” (sđd Tr 246).
II Ý NGHĨA VIỆC NGHIÊN CỨU ĐÓ ĐÔÍ VỚI NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.
Trang 10Có thể khẳng định rằng: lý luận địa tô của C.Mác nói chung, trong đó có lý luận địa tô ra đời đã lâu nhưng đến nay đối với nước ta vẫn còn nguyên ý nghĩa lý luận và thực tiễn của nó Lý luận này là cơ sở khoa học để xây dựng các chính sách kinh tế liên quan đến thuế, đến giải quyết các quan hệ đất đai tất cả nhằm kết hợp hài hoà các lợi ích, khuyến khích thâm canh, sử dụng đất đai tiết kiệm hiệu quả, phát triển một nền nông nghiệp hàng hoá sinh thái bền vững
Việc nghiên cứu địa tô TBCN rút ra được những ý nghĩa thực tiễn vận dụng vào phat triển kinh tế thị trường ở nước ta, trong đó lý luận này sẽ là cơ sở giúp chúng ta đổi mới chính sách đất đai, đây là vấn đề rất quan trọng, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, giữ vững ổn định chính trị- xã hội, tiến hành CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn Lý luận còn là cơ sở nhằm xây dựng khối liên minh công-nông, điều kiện cần thiết để xây dựng CNXH Trong việc vận dụng lý luận này cũng giúp Đảng ta lãnh đạo tiến hành xoá bỏ địa tô TBCN, tức là xoá bỏ sự độc quyền tư hữu ruông đất
Qua nghiên cứu ta đã biết rằng thâm canh và quảng canh giống nhau ở chỗ đều là hình thức của tái sản xuất mở rộng nhưng quảng canh dựa vào mở rộng diện tích để tăng sản lượng còn thâm canh là tăng sản lượng và tăng năng suất lao động vẫn trên đơn vị diện tích hay là làm tăng giá trị kinh tế trên một đơn vị diện tích ( đầu tư liên tục trên một mảnh đất) Tức là đã đề cập đến cả mặt lượng và mặt chất
Đây là phương thức kinh doanh nông nghiệp tiên tiến hiện nay được tiến hành
ở nhiều nước có nền văn minh lâu đời, nhân dân sử dung đất đai triệt để với kỹ thuật hiện đại Nông nghiệp thâm canh ngày càng nhân tạo hoá điều kiện sản xuất, tạo ra năng suất ngày càng cao Để đánh giá trình độ thâm canh nông nghiệp người
ta thường sử dụng các chỉ tiêu sau:
* Các chỉ tiêu khái quát bao gồm tổng vốn sản xuất và tổng chi phí sản xuất Trong đó: Tổng số vốn sản xuất: bao gồm vốn cố định và vốn lưu động trên một đơn vị diện tích ; tổng chi phí sản xuất: bao gồm chi phí thực tế về tư liệu sản xuất