Thất nghiệp và phân loại thất nghiệp

34 793 2
 Thất nghiệp và phân loại thất nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LOGO THẤT NGHIỆP CHƯƠNG 1: ??? Thất nghiệp phân loại thất nghiệp 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Lao động: việc sử dụng lao động người, hoạt động có mục đích người, hoạt động diễn người giới tự nhiên 1.1.2 Việc làm: Mọi hoạt động tạo nguồn thu nhập không bị pháp luật cấm thừa nhận việc làm 1.1.3 Thất nghiệp: Thất nghiệp tình trạng tồn số người độ tuổi lao động muốn làm việc không tìm việc làm mức lương thịnh hành 1.2 Phân loại thất nghiệp: 1.2.1 Căn vào tính chất thất nghiệp:  Thất nghiệp tự nhiên  Thất nghiệp cấu  Thất nghiệp tạm thời  Thất nghiệp chu kỳ  Thất nghiệp thời vụ  Thất nghiệp công nghệ 1.2 Phân loại thất nghiệp: 1.2.2 Căn vào ý chí người lao động  Thất nghiệp tự nguyện  Thất nghiệp không tự nguyện 1.2.3 Căn vào mức độ thất nghiệp  Thất nghiệp toàn phần  Thất nghiệp bán phần 1.3 Nguyên nhân hậu thất nghiệp 1.3.1 Nguyên nhân  Chu kỳ kinh doanh: Khi mở rộng thu hút thêm lao động, thu hẹp lại dư thừa lao động  Do tiến khoa học kỹ thuật dây chuyền sản suất tự động hóa thay cho hang trăm công nhân viên  Sự gia tăng dân số nguồn lao động với trình quốc tế hóa toàn cầu hóa kinh tế  Do người lao động không ưa thích công việc địa điểm làm 1.3 Nguyên nhân hậu thất nghiệp 1.3.2 Hậu  Đối với kinh tế: lãng phí nguồn lực xã hội, làm cho kinh tế bị đình đốn, chậm phát triển, làm khả sản xuất thực tế tiềm  Đối với trị: làm cho tình hình trị xã hội bất ổn định 1.4 Chính sách biện pháp khắc phục tình trạng thất nghiệp  Chính sách dân số: mục tiêu đạt sách hạ thấp tỷ lệ tăng dân số, giảm tỷ lệ tăng lực lượng lao động  Ngăn cản di cư từ nông thôn thành thị  Áp dụng khoa học công nghệ thích hợp  Giảm độ tuổi nghỉ hưu 1.4 Chính sách biện pháp khắc phục tình trạng thất nghiệp  Chính phủ tăng cường đầu tư cho kinh tế  Trợ cấp việc, việc làm  Trợ cấp việc  Bảo hiểm thất nghiệp: Đây coi sách có vai trò to lớn khắc phục tình trạng thất nghiệp 1.2 Bảo hiểm thất nghiệp ất h T 1.2.1 Sự đời phát triển bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)  Những hình thức thực trợ cấp thất nghiệp giới hình thành trước kỷ 19  Sau hình thức trợ cấp thất nghiệp áp dụng rộng rãi châu Âu nước có công nghiệp hóa  Các giới chủ sử dụng lao động trích phần thu nhập để đóng góp vào quỹ chung (quỹ trợ cấp thất nghiệp) để tiến hành trợ cấp thất nghiệp tạm thời thất nghiệp phần p hiệ g n Nhược điểm lớn hình thức tự nguyện thực trợ cấp thất nghiệp là: ất Th  Các hiệp hội tư nhân không đủ khả tài để tiến hành trợ cấp cho tất rủi ro thất  Mỗi có khủng khoảng kinh tế xảy quỹ bị thâm hụt ảnh hưởng xấu đến hoạt động quỹ 10 iệp h ng 1.2.5 Về điều kiện hưởng BHTN (Điều 81 Luật Bảo hiểm xã hội)  Đã đóng BHTN đủ mười hai tháng trở lên vòng hai mươi bốn tháng trước bị việc làm chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật lao động chấm dứt hợp đồng làm việc theo quy định pháp luật cán bộ, công chức  Đã đăng ký với quan lao động bị việc làm, chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc  Chưa tìm việc làm sau mười năm ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp với tổ chức BHXH 1.2.6 Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp:  Nhìn chung nước thường quy định thời hạn trợ cấp tối đa từ 12-52 tuần (từ tháng đến năm) Thời hạn tạm chờ từ 3-7 ngày đầu thất nghiệp không hưởng trợ cấp  Thất nghiệp tượng kinh tế - xã hội, vấn đề nan giải quốc gia Để khắc phục đẩy lùi tượng thất nghiệp, nước có biện pháp sách cụ thể Song BHTN coi sách hữu hiệu mang tính chiến lược lâu dài 21 Chương II Luật Lao động Chương V Bảo hiểm thất nghiệp (Điều 80 đến Điều 87)  Điều 80: Đối tượng áp dụng bảo hiểm thất nghiệp  Điều 81: Điều kiện hưởng BHTN  Điều 82: Trợ cấp thất nghiệp  Điều 83: Hỗ trợ học nghề  Điều 84: Hỗ trợ tìm việc làm  Điều 85: Bảo hiểm y tế  Điều 86: Tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp  Điều 87: Chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp 22 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VỀ BHTN Ở VIỆT NAM Theo công bố gần Tổng cục Thống kê, tỷ lệ thất nghiệp người độ tuổi lao động tháng đầu năm 2012 2,17%, năm trước 2,22% năm 2010 2,8% 23 3.1 Thực trạng triển khai bảo hiểm thất nghiệp  Theo số liệu tổng kết BHXH Việt Nam, sau năm thực hiện, số người tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) liên tục tăng nhanh qua năm Năm 2009 có 5,993 triệu người đến năm 2010 có 7,206 triệu người, năm 2011 7,931 triệu người Đáng nói, tháng đầu năm 2012, số người tham gia BHTN gần tổng số tham gia đóng BHTN năm 2011 (đạt 7,9 triệu người) 24 3.1 Thực trạng triển khai bảo hiểm thất nghiệp  Trong số người có định hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng năm 2010 24 tuổi có 37.284 người, chiếm 23,8%; từ 25-40 tuổi có 97.405 người, chiếm 62,1%; 40 tuổi có 22.076 người, chiếm 15%; nam giới có 62.423 người, chiếm 40%; Nữ giới có 94.342 người, chiếm 60%  Đối tượng tham gia tính đến cuối năm 2011 thực 7.930.567 người, chiếm tỷ lệ 78,7% tổng số đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội bắt buộc so với năm 2010 tăng 10.1%, tương ứng tăng 724.404 người  Thu vào quỹ Bảo hiểm Thất nghiệp 5.731 tỷ đồng, tăng 6% tương ứng với 331 tỷ đồng so với năm 2011 Ước chi 1.096,35 tỷ đồng, tăng so với năm 2010 138,7% Trong chi trợ cấp hàng tháng cho 386.511 người với tổng số tiền 1.068,9 tỷ đồng 25 3.1.1 Tình hình thu tiền BHTN  Theo quy định Điều 140 Luật Bảo hiểm xã hội bảo hiểm thất nghiệp có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2009 Sau năm thực bảo hiểm thất nghiệp bước đầu đạt kết khả quan, theo BHXH Việt Nam năm 2010 có 7.054.962 người tham gia BHTN, tăng 17,7% so với năm 2009 số thu đạt 4.864 tỷ đồng tăng 27,9% so với năm 2009, đưa tổng quỹ bảo hiểm thất nghiệp lên 8.200 tỷ đồng  Bên cạnh kết đạt được, thực tế có khó khăn, nhiều bất cập phát sinh: * Các chủ sử dụng lao động né tránh đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động: * Người lao động thiếu thông tin thói quen lo mưu sinh trước mắt: 26 3.1.2 Tình hình chi tiền BHTN  Theo thống kê báo cáo Sở Lao động – Thương binh xã hội, tính đến ngày 1/3/2011: Số lượng đăng ký thất nghiệp: TP Hồ Chí Minh 59.142 người, Bình Dương 56.676 người, Đồng Nai 25.403 người, Hà Nội 4.192 người  Theo báo cáo địa phương tình hình tiếp nhận giải chế độ bảo hiểm thất nghiệp toàn quốc, đến hết tháng 2/2011 có tới 225.675 số  người đăng ký, 176.894 người có định hưởng bảo hiểm thất nghiệp Năm 2010, quỹ bảo hiểm thất nghiệp chi trả 550 tỷ đồng 27 3.2 Tình hình giới thiệu việc làm cho người lao động thất nghiệp hưởng BHTN  Theo thông tư 32 Bộ Lao động Thương binh Xã hội ban hành ngày 25/10/2010, Người lao động hưởng trợ cấp thất nghiệp Trung tâm Giới thiệu việc làm tư vấn, giới thiệu việc làm miễn phí Việc hỗ trợ tìm việc làm phải phù hợp với trình độ đào tạo, kinh nghiệm làm việc người lao động 28 3.2 Tình hình giới thiệu việc làm cho người lao động thất nghiệp hưởng BHTN  Số người tư vấn giới thiệu việc làm tỉnh có khác nhau: TP Hồ Chí Minh bình quân lượt người/1 lần tư vấn, riêng Phú Thọ lên tới lượt người có lần tư vấn  Có nhiều khó khăn việc giới thiệu việc làm như: Trung tâm giới thiệu việc làm mỏng, trang thiết bị phục vụ công tác thiếu, chuyên môn, nghiệp vụ hoạt động tư vấn, giới thiệu việc làm chưa có chuyên ngành đào tạo… 29 3.3 Tình hình hỗ trợ đào tạo học nghề cho người lao động hưởng BHTN  Năm 2010 nước có 90 trường CĐ nghề, 270 trường trung cấp nghề 750 trung tâm dạy nghề Trong đó, 50% số trường CĐ nghề, trung cấp nghề kiểm định công nhận điều kiện đảm bảo chất lượng  Đội ngũ giáo viên dạy nghề thiếu yếu  Cơ sở vật chất nhiều thiếu thốn  Nhu cầu học nghề số người hỗ trợ học nghề tỉnh, thành phố khiêm tốn, chưa tương xứng với mục tiêu sách hỗ trợ 30 CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 4.1 Giải pháp Để thực tốt sách bảo hiểm thất nghiệp thời gian tới, cần thực đồng giải pháp sau:  Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp  Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền  Xây dựng thực biện pháp để quản lý lao động  Phát hiện, ngăn chặn xử lý vi phạm  Tăng cường điều kiện để thực bảo hiểm thất nghiệp  Tăng cường công tác phối hợp quan có liên quan  Tăng cường hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo hiểm thất nghiệp 31 4.2 Một số kiến nghị  Sau số kiến nghị nhằm hoàn thiện sách BHTN Việt Nam:  Đối với đối tượng tham gia  Đối với vấn đề nợ đọng tồn từ lâu BHXH  Hiện nay, hệ thống thông tin thị trường lao động chưa minh bạch, cần xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động điện tử dần bước minh bạch hóa thị trường 32 KẾT LUẬN Việc ban hành sách Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam cần thiết để đảm bảo sống cho người lao động trước rủi ro thất nghiệp, giúp họ yên tâm sản xuất đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế đất nước Đồng thời góp phần đảm bảo an toàn xã hội, thể vai trò Nhà nước người lao động Việc đưa BHTN vào hệ thống BHXH bước hoàn thiện vấn đề xử lý tình trạng thất nghiệp đưa nước ta hòa nhập với nước giới, tiếp tục nghiệp toàn cầu hóa kinh tế 33 KẾT LUẬN Việc ban hành sách Bảo hiểm thất nghiệp Việt Nam cần thiết để đảm bảo sống cho người lao động trước rủi ro thất nghiệp, giúp họ yên tâm sản xuất đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế đất nước Đồng thời góp phần đảm bảo an toàn xã hội, thể vai trò Nhà nước người lao động Việc đưa BHTN vào hệ thống BHXH bước hoàn thiện vấn đề xử lý tình trạng thất nghiệp đưa nước ta hòa nhập với nước giới, tiếp tục nghiệp toàn cầu hóa kinh tế 34 [...]... từ ngày đăng ký thất nghiệp với tổ chức BHXH 1.2.6 Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp:  Nhìn chung các nước thường quy định thời hạn trợ cấp tối đa từ 12-52 tuần (từ 3 tháng đến 1 năm) Thời hạn tạm chờ từ 3-7 ngày đầu thất nghiệp không được hưởng trợ cấp  Thất nghiệp là một hiện tượng kinh tế - xã hội, là vấn đề nan giải đối với mỗi quốc gia Để khắc phục và đẩy lùi hiện tượng thất nghiệp, các nước... Tỷ lệ thất nghiệp là tỷ số giữa người thất nghiệp so với lực lượng lao động 16 Quỹ BHTN được sử dụng chủ yếu để: Chi trả trợ cấp BHTN + Cho các hoạt động nhằm đưa người thất nghiệp mau chóng trở lại vị trí làm việc + Chi cho tổ chức hoạt động BHTN… Các chế độ của BHTN: Theo quy định của pháp luật bảo hiểm thì người lao động khi bị thất nghiệp sẽ được hưởng bốn chế độ bao gồm: 1) trợ cấp thất nghiệp. .. 2/2011 có tới 225.675 số  người đăng ký, và 176.894 người đã có quyết định được hưởng bảo hiểm thất nghiệp Năm 2010, quỹ bảo hiểm thất nghiệp đã chi trả trên 550 tỷ đồng 27 3.2 Tình hình giới thiệu việc làm cho người lao động thất nghiệp hưởng BHTN  Theo thông tư 32 do Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ban hành ngày 25/10/2010, Người lao động đang hưởng trợ cấp thất nghiệp được Trung tâm Giới thiệu việc... tế  Điều 86: Tạm dừng hưởng trợ cấp thất nghiệp  Điều 87: Chấm dứt hưởng trợ cấp thất nghiệp 22 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VỀ BHTN Ở VIỆT NAM Theo công bố gần đây nhất của Tổng cục Thống kê, tỷ lệ thất nghiệp của người trong độ tuổi lao động 9 tháng đầu năm 2012 là 2,17%, trong khi năm trước là 2,22% và năm 2010 là 2,8% 23 3.1 Thực trạng triển khai bảo hiểm thất nghiệp  Theo số liệu tổng kết của BHXH... PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ BẢO HIỂM THẤT NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 4.1 Giải pháp Để thực hiện tốt hơn nữa chính sách bảo hiểm thất nghiệp trong thời gian tới, cần thực hiện đồng bộ các giải pháp sau:  Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về bảo hiểm thất nghiệp  Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền  Xây dựng và thực hiện các biện pháp để quản lý lao động  Phát hiện, ngăn chặn và xử... bước hoàn thiện mới trong vấn đề xử lý tình trạng thất nghiệp và cũng đưa nước ta hòa nhập với các nước trên thế giới, tiếp tục sự nghiệp toàn cầu hóa nền kinh tế 33 KẾT LUẬN Việc ban hành chính sách Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam là rất cần thiết để đảm bảo cuộc sống cho người lao động trước rủi ro thất nghiệp, giúp họ yên tâm sản xuất đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế đất nước Đồng thời cũng... thông tin và thói quen chỉ lo mưu sinh trước mắt: 26 3.1.2 Tình hình chi tiền BHTN  Theo thống kê báo cáo của Sở Lao động – Thương binh và xã hội, tính đến ngày 1/3/2011: Số lượng đăng ký thất nghiệp: TP Hồ Chí Minh là 59.142 người, Bình Dương 56.676 người, Đồng Nai 25.403 người, Hà Nội 4.192 người  Theo báo cáo của các địa phương về tình hình tiếp nhận và giải quyết các chế độ bảo hiểm thất nghiệp. .. hiểm y tế 17 Thất nghiệp là một hiện tượng kinh tế - xã hội, là vấn đề nan giải đối với mỗi quốc gia Để khắc phục và đẩy lùi hiện tượng thất nghiệp, các nước đã có nhiều biện pháp và chính sách cụ thể Song BHTN vẫn luôn được coi là chính sách hữu hiệu mang tính chiếm lược lâu dài 18 1.2.4 Mục đích của chế độ  Việc ban hành chế độ BHTN là cần thiết nhưng phải nghiên cứu thấu đáo, cụ thể và thận trọng... đẩy lùi hiện tượng thất nghiệp, các nước đều có biện pháp và chính sách cụ thể Song BHTN vẫn luôn được coi là chính sách hữu hiệu mang tính chiến lược lâu dài 21 Chương II Luật Lao động Chương V về Bảo hiểm thất nghiệp (Điều 80 đến Điều 87)  Điều 80: Đối tượng áp dụng bảo hiểm thất nghiệp  Điều 81: Điều kiện hưởng BHTN  Điều 82: Trợ cấp thất nghiệp  Điều 83: Hỗ trợ học nghề  Điều 84: Hỗ trợ tìm... tử và sẽ dần từng bước minh bạch hóa thị trường này 32 KẾT LUẬN Việc ban hành chính sách Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam là rất cần thiết để đảm bảo cuộc sống cho người lao động trước rủi ro thất nghiệp, giúp họ yên tâm sản xuất đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế đất nước Đồng thời cũng góp phần đảm bảo an toàn xã hội, thể hiện vai trò của Nhà nước đối với người lao động Việc đưa BHTN vào ... Các chế độ BHTN: Theo quy định pháp luật bảo hiểm người lao động bị thất nghiệp hưởng bốn chế độ bao gồm: 1) trợ cấp thất nghiệp 2) hỗ trợ học nghề 3) hỗ trợ tìm việc 4) bảo hiểm y tế 17 Thất nghiệp

Ngày đăng: 25/01/2016, 17:57

Mục lục

  • 1.2. Phân loại thất nghiệp:

  • 1.2. Phân loại thất nghiệp:

  • 1.3. Nguyên nhân và hậu quả của thất nghiệp

  • 1.3. Nguyên nhân và hậu quả của thất nghiệp

  • 1.4. Chính sách và biện pháp khắc phục tình trạng thất nghiệp

  • 1.4. Chính sách và biện pháp khắc phục tình trạng thất nghiệp

  • 1.2. Bảo hiểm thất nghiệp

  • Tại Việt Nam, các chính sách về BHTN được quy định tại:

  • 1.2.2. Đối tượng và phạm vi bảo hiểm

  • 1.2.2.2. Phạm vi bảo hiểm

  • 1.2.3. Quỹ bảo hiểm và các chế độ của BHTN:

  • Quỹ BHTN được sử dụng chủ yếu để:

  • 1.2.4. Mục đích của chế độ

  • 1.2.5. Về điều kiện hưởng BHTN (Điều 81 Luật Bảo hiểm xã hội)

  • 1.2.6. Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp:

  • CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG VỀ BHTN Ở VIỆT NAM

  • 3.1. Thực trạng triển khai bảo hiểm thất nghiệp

  • 3.1. Thực trạng triển khai bảo hiểm thất nghiệp

  • 3.1.1. Tình hình thu tiền BHTN

  • 3.1.2. Tình hình chi tiền BHTN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan