Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 198 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
198
Dung lượng
1,92 MB
Nội dung
Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Cơ TUẦN 01 (Từ tiết 01 đến tiết 03) Tiết thứ : 01 - 02 Ngày soạn : 01/08/2015 Ngày dạy :…………… KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ CM THÁNG TÁM 1945 ĐẾN HẾT THẾ KỈ XX I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm đặc điểm văn học song hành lịch sử đất nước; - Thấy thành tựu văn học cách mạng Việt Nam - Cảm nhận ý nghĩa văn học đời sống II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Những đặc điểm bản, thành tựu lớn văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1975 - Những đổi bước đầu văn học Việt Nam từ năm 1975 đến hết kỉ XX Kĩ năng: Nhìn nhận, đánh giá giai đoạn văn học hoàn cảnh lịch sử đặc biệt đất nước Phát triển tư lực HS: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực giải tình liên quan đến văn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận vấn đề cụ thể III CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa Ngữ văn, sách tập Ngữ văn, sách Chuẩn KTKN, sách GV, phụ bảng 2.Học sinh: Sách giáo khoa, trả lời câu hỏi thảo luận IV PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thuyết minh, thảo luận… V TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: - Ổn định lớp - Giới thiệu mới: Đặt giai đoạn văn học VN từ CM tháng Tám 1945 tiến trình lịch sử VH dân tộc, nhấn mạnh vị trí đặc biệt VH giai đoạn - Bài mới: Hoạtđộng1: HS thảo luận I/ Khái quát văn học Việt Nam từ cách -Hướng dẫn HS tìm theo nhóm chia mạng tháng Tám 1945- 1975: hiểu nét lớn thành nhóm : Vài nét hoàn cảnh lịch sử, xã VH giai đoạn 1945- ( 5-7 phút) hội, văn hoá: 1975 Đại diện nhóm - Văn học vận động phát triển - Yêu cầu HS đọc kĩ trình bày kết quả, lãnh đạo sáng suốt đắn câu hỏi 1,2,3 SGK, nhóm lại Đảng dựa vào phần chuẩn bị đối chiếu nội - Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vô nhà , trao đổi dung tham gia ác liệt kéo suốt 30 năm nhóm, hình thành ý thảo luận bổ Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Cơ theo yêu cầu sung câu hỏi nhóm phân công -Gọi HS đại diện trình bày GV nêu thêm câu hỏi phụ gợi mở thuyết giảng thêm cần thiết chốt lại ý HS trình bày ngắn gọn , chọn dẫn chứng tiêu biểu minh hoạ - Lấy ví dụ, liên hệ, so sánh… - Giải đáp thắc mắc ( có) D/C SGK D/C : Những tác giả tiêu biểu( SGK) -Dựa vào SGK hướng dẫn HS nắm số nét VH vùng địch tạm chiếm (Phần GV thuyết giảng sơ lược yêu cầu HS nắm ý SGK) D/C : Hương rừng Cà Mau Sơn Nam, Thương nhớ mười hai Vũ Bằng - Điều kiện giao lưu văn hoá với nước bị hạn chế, kinh tế nghèo nàn chậm phát triển 2.Quá trình phát triển thành tựu chủ yếu: a Chặng đường từ năm 1945-1954: - VH tập trung phản ánh kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta - Thành tựu tiêu biểu: Truyện ngắn kí Từ 1950 trở xuất số truyện, kí dày dặn.( D/C SGK) b Chặng đường từ 1955-1964: - Văn xuôi mở rộng đề tài - Thơ ca phát triển mạnh mẽ - Kịch nói có số thành tựu đáng kể c Chặng đường từ 1965-1975: - Chủ đề bao trùm đề cao tinh thần yêu nước, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng - Văn xuôi tập trung phản ánh sống chiến đấu lao động, khắc hoạ thành công hình ảnh người Vn anh dũng, kiên cường, bất khuất.( Tiêu biểu thể loại Truyện-kí miền Bắc miền Nam) - Thơ đạt nhiều thành tựu xuất sắc, thực bước tiến thơ ca VN đại - Kịch có thành tựu đáng ghi nhận d Văn học vùng địch tạm chiếm: - Xu hướng thống: Xu hướng phản động ( Chống cộng, đồi truỵ bạo lực ) - Xu hướng VH yêu nước cách mạng : + Nội dung phủ định chế độ bất công tàn bạo, lên án bọn cướp nước, bán nước, thức tỉnh lòng yêu nước tinh thần dân tộc + Hình thức thể loại gon nhẹ: Truyện ngắn, thơ, phóng sự, bút kí - Ngoài có sáng tác có nội dung lành mạnh, có giá trị nghệ thuật cao Nội dung viết thực xã hội, đời sống văn hoá, phong tục, thiên Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Cơ nhiên đất nước, vẻ đẹp người lao động - Nêu giải thích đặc điểm lớn VH 1945-1975? -Em hiểu khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn VH giai đoạn này? GV lưu ý Hs đặc điểm thể khuynh hướng thẩm mĩ VH giai đoạn này, đáp ứng yêu cầu phản ánh thực đời sống trình vận động phát triểnCM VH -Nêu phân tích vài dẫn chứng minh hoạ: Ví dụ: “Xẻ dọc Trường Sơn cứu nước Mà lòng phới phới dậy tương lai”( T, Hữu); “ Xuân xuân em đến dăm năm Mà sống tưng bừng ngày hội” Hướng vận động tư tưởng, cảm xúc tác giả , số phận nhân vật thường từ “Thung lũng đau thương cánh đồng vui”, từ bóng tối ánh sáng từ đau khổ đến hạnh phúc - Thảo luận theo Những đặc điểm VHVN bàn; đại diện 1945-1975: trình bày ngắn a Một VH chủ yếu vận động theo gọn hướng cách mạng hoá, gắn bó sâu sắc với vận mệnh chung đất nước - Văn học xem vũ khí phục vụ đắc lực cho nghiệp cách mạng, nhà văn chiến sĩ mặt trận văn hoá - Các thành viên - Văn học tập trung vào đề tài lớn lớp bổ sung hoàn Tổ quốc Chủ nghĩa xã hội ( thường chỉnh gắn bó, hoà quyện tác phẩm)=> Tạo nên diện mạo riêng cho Vh giai đoạn “Muốn trùm b Một văn học hướng đại hạnh phúc chúng trời xanh.Có lẽ - Đại chúng vừa đối tượng phản ánh lòng phục vụ vừa nguồn cung cấp bổ hoá thành sung lực lượng sáng tác cho văn học ngói mới” - Nội dung, hình thức hướng đối ( Xuân Diệu) tượng quần chúng nhân dân cách mạng c Một văn học mang khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn - Khuynh hướng sử thi thể phương diện sau: Đề cập đến vấn đề có ý nghĩa lịch sử có tính chất toàn dân tộc Nhân vật người đại diện cho tinh hoa khí phách, phẩm chất, ý chí cộng đồng dân tộc, tiêu biểu cho lí tưởng cộng đồng khát vọng cá nhân Con người chủ yếu khai thác khía cạnh bổn phận trách nhiệm công dân, tình cảm lớn, lẽ sống lớn Lời văn sử thi thường mang giọng điệu ngợi ca, trang trọng, hào hùng HS dựa vào SGK - Cảm hứng lãng mạn: Là cảm hứng phần soạn, khẳng định Tôi đầy tình cảm cảm làm việc cá nhân xúc hướng tớ lí tưởng: tập trung miêu trả lời tả khẳng định phương diện lí tưởng Tập thể lớp nhận sống mới, người mới.Ca xét bổ sung ngợi chủ nghĩa anh hùng CM hướng tới tương lai tươi sáng dân tộc => Khuynh hướng sử thi cảm hứng Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Cơ HS theo dõi SGK Hoạt động2: Hướng trình bày gọn dẫn HS tìm hiểu ý giai đoạn văn học sau Nêu D/C 1975- hết kỉ XX -Nêu câu hỏi SGK: Hãy giải thích VHVN từ sau 1975 phải đổi ? - Nêu câu hỏi gợi mở cho hS trả lời , nhận xét chốt lại ý HS trao đổi -Hãy nêu nhóm , đại diện chuyển biến thành trả lời tựu ban đầu văn học? HS ghi vào phần ghi nhớ SGK Lưu ý HS theo dõi chuyển biến qua giai đoạn cụ thể nêu thành tựu tiêu biểu - Diễn giảng thêm vài tác phẩm nêu SGK - Trao đổi, thảo - Qua tìm hiểu em luận nhanh; Đại rút đánh giá diện trình bày chung VH sau 1975, giải thích nguyên nhân m tích cực hạn chế VH? - Bổ sung hoàn Gv chốt lại đánh giá chỉnh, ghi chép lãng mạn kết hợp hoà quyện làm cho văn học giai đoạn thấm đẫm tinh thần lạc quan, tin tưởng VH làm tròn nhiệm vụ phục vụ đắc lực cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc thống đất nước II/ Văn học VN từ sau 1975- hết kỉ XX 1/ Hoàn cảnh lịch sử, xã hội, văn hoá VN từ sau 1975:… - Đại thắng mùa xuân năm 1975 - Từ năm 1975-1985 đất nước trải qua khó khăn thử thách sau chiến tranh - Từ 1986 Đất nước bước vào công đổi toàn diện… => Những điều kiện thúc đẩy văn học đổi cho phù hợp với nguyện vọng nhà văn, người đọc phù hợp quy luật phát triển khách quan văn học 2/Những chuyển biến số thành tựu ban đầu văn học sau 1975 đến hết kỉ XX: - Từ sau 1975, thơ chưa tạo lôi hấp dẫn giai đoạn trước Tuy nhiên có số tác phẩm nhiều gây ý cho người đọc - Từ sau 1975 văn xuôi có nhiều thành tựu so với thơ ca Nhất từ đầu năm 80 - Từ năm 1986 văn học thức bước vào thời kì đổi - Thể loại kịch từ sau 1975 phát triển mạnh mẽ ( Lưu Quang Vũ, Xuân Trình ) =>Nhìn chung văn học sau 1975 - Văn học bước chuyển sang giai đoạn đổi vận động theo hướng dân chủ hoá,mang tính nhân nhân văn sâu sắc - Vh phát triển đa dạng đề tài, phong phú, mẻ bút pháp,cá tính sáng tạo nhà văn phát huy - Nét VH giai đoạn tính hướng nội, vào hành trình tìm kiếm bên trong, quan tâm nhiều đến số Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Cơ chung VH sau 1975 cho HS ghi vào * Củng cố tổng hợp - Nêu thắc mắc kiến thức học (nếu có) - Gọi HS đọc phần kết luận, gạch chân ý SGK, ghi phần Ghi nhớ vào phận người hoàn cảnh phức tạp đời sống - Tuy nhiên VH giai đoạn có hạn chế: biểu đà, thiếu lành mạnh nảy sinh khuynh hướng tiêu cực, nói nhiều tới mặt trái xã hội III/ Kết luận: ( Ghi nhớ- SGK) * Kiểm tra đánh giá : Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp nhận học qua câu hỏi: - Các chặng đường phát triển văn học VN từ 1945- 1975, thành tựu chủ yếu thể loại? - Những đặc điểm VHVN từ 1945-1975? Hãy làm rõ đặc điểm qua thể loại? - Hãy trình bày thành tựu bước đầu VhVN từ sau 1975- hết kỉ XX? * Bài tập luyện tập: Trong Nhận đường, Nguyễn Đình Thi viết: “Văn nghệ phụng kháng chiến, kháng chiến đem đến cho văn nghệ sức sống Sắt lửa mặt trận đúc nên văn nghệ chúng ta.” Hãy bày tỏ suy nghĩ anh (chị) ý kiến - Gợi ý: NĐT đề cập đến mối quan hệ văn nghệ kháng chiến: Một mặt: Văn nghệ phụng kháng chiến Đó mục đích văn nghệ hoàn cảnh đất nước có chiến tranh – Nhà văn chiến sĩ mặt trận văn hoá Mặt khác, thực phong phú , sinh động cách mạng, kháng chiến đem đến cho văn nghệ sức sống mới, khơi nguồn cảm hứng sáng tạo dồi cho văn nghệ * Bài tập nâng cao: Hãy phân tích đặc điểm khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn VH giai đoạn 1945-1975 qua tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa( Nguyễn Thành Long), Chiếc lược ngà học chương trình THCS VI RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Cơ Tiết thứ : 03 Ngày soạn : 03/08/2015 Ngày dạy:……………… NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO LÍ I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Nắm cách viết văn nghị luận tư tưởng đạo lí, trước hết kĩ tìm hiểu đề lập dàn ý Có ý thức khả năngtiếp thu quan niệm đắn phê phán quan điểm sai lầm đạo lí II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức: - Nội dung, yêu cầu văn nghị luận bàn tư tưởng, đạo lí - Cách thức triển khai văn nghị luận bàn tư tưởng, đạo lí Kĩ năng: - Phân tích đề, lập dàn ý cho văn nghị luận tư tưởng đạo lí - Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá tư tưởng, đạo lí - biết huy động kiến thức trải nghiệm thân để viết văn nghị luận tư tưởng đạo lí Phát triển tư lực HS: - Năng lực giải tình liên quan đến văn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận vấn đề cụ thể III/ CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa Ngữ văn, sách tập Ngữ văn, sách Chuẩn KTKN, sách GV, phụ bảng 2.Học sinh: Sách giáo khoa, trả lời câu hỏi thảo luận IV/ Phương pháp: Đàm thoại , thực hành luyện tập V/ Tiến trình dạy: - Ổn định lớp Kiểm tra cũ : Trình bày giai đoạn phát triển thành tựu VHVN từ 1945- hết kỉ XX , qua nhận xét mối quan hệ gữa văn học thực đời sống? - Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung kiến thức Hoạt động : I/ Cách làm nghị luận tư -Hướng dẫn HS luyện tưởng đạo lí: tập để biết cách làm HS làm việc theo * Đề bài: Anh ( chi) trả lời câu hỏi sau nghị luận nhóm : Đọc kĩ đề nhà thơ Tố Hữu: tư tưởng đạo lí câu hỏi, trao Ôi ! Sống đẹp bạn? đổi thảo luận, ghi kết 1.Tìm hiểu đề: - GV dựa vào đề vào phiếu học tập + Nội dung nghị luận: Vấn đề “Sống SGK (ý khái quát, ngắn đẹp”trong đời sống người Đây câu hỏi gợi ý, hướng gọn) đại diện vấn đề mà người muốn xứng dẫn HS thảo luận hình nhóm trình bày (3-5 đáng “con người” cần nhận thức thành lí thuyết phút) rèn luyện tích cực Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Cơ -GV gọi đại diện nhóm trình bày, ghi bảng tổng hợp, nhận xét -Cần tập trung thảo luận nêu “sống đẹp”(Gợi ý: Sống đẹp sống có lí tưởng mục đích, có tình cảm nhân hậu, lành mạnh, có trí tuệ sáng suốt, hiểu biết rộng, có hành động tích cực=> có ích cho cộng đồng xã hội ); ngược lại lối sống: ích kỉ, nhỏ nhen, hẹp hòi, vô trách nhiệm, thiếu ý chí nghị lực - Hướng dẫn HS sơ kết, nêu hiểu biết -Hs nêu phương pháp cách làm văn nghị làm qua phần luận vấn đề tư luyện tập tưởng đạo lí - Hướng dẫn HS củng cố kiến thức qua phần ghi nhớ SGK - Nắm kĩ lí thuyết phần Ghi nhớ SGK (Học thuộc) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập củng cố kiến thức -Yêu cầu HS đọc kĩ Bài tập 1: tập SGK HS làm việc cá nhân thực hành theo câu trình bày ngắn hỏi gọn, lớp theo dõi, + Yêu cầu: - Thao tác lập luận: Giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận - Phạm vi tư liệu: Thực tế đời sống số dẫn chứng thơ văn Lập dàn ý: a Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận: - Có thể viết đoạn văn theo cách lập luận: Diễn dịch, quy nạp phản đề - Cần trích dẫn nguyên văn câu thơ Tố Hữu b Thân bài: - Giải thích: Thế “Sống đẹp” - Phân tích khía cạnh “Sống đẹp” - Chứng minh , bình luận: Nêu gương “Sống đẹp”, bàn luận cách thức để “Sống đẹp”, phê phán lối sống không đẹp c Kết bài: Khẳng định ý nghĩa cách sống đẹp ( Sống đẹp chuẩn mực cao nhân cách người Câu thơ Tố Hữu có tính chất gợi mở, nhắc nhở chung tất người niên) * Cách làm văn nghị luận tư tưởng đạo lí: - Chú ý: Đề tài nghị luận tư tưởng đạo lí phong phú gồm: nhận thức (lí tưởng mục đích sống); tâm hồn, tình cách (lòng yêu nước, lòng nhân ái, vị tha, bao dung; tính trung thực, dũng cảm ); quan hệ xã hội, gia đình; cách ứng xử sống Các thao tác lập luận sử dụng kiểu là: Thao tác giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ - Ghi nhớ: SGK II/ Luyện tập: - Bài tập 1: + Vấn đề mà Nê- ru bàn luận phẩm chất văn hoá nhân cách người + Có thể đặt tiêu đề cho văn là: “Thế người có văn hoá?” Hay “ Một trí tuệ có văn hoá” + Tác giả sử dụng thao tác lập Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Cơ nhận xét bổ sung Bài tập 2: Hs nhà làm dưựa theo gợi ý SGK ( Lập dàn ý viết bài) Bài 2: GV đặt số yêu cầu cụ thể cho HS: a.Lập dàn ý HS chia nhóm thảo b.Viết thành văn luận dàn ý nghị luận hoàn chỉnh -GV cho HS chia nhóm thảo luận dàn ý sau định hướng trở lại để HS viết thành văn hoàn chỉnh - GV kiểm tra, nhận HS tiếp tục hoàn xét, cho điểm số chỉnh làm HS luận: Giải thích (đoạn 1), phân tích (đoạn 2) , bình luận (đoạn 3) + Cách diễn đạt sinh động: ( GT: đưa câu hỏi tự trả lời PT: trực tiếp đối thoại với người đọc tạo gần gũi thân mật BL: viện dẫn đoạn thơ nhà thơ HI lạp vừa tóm lược luận điểm vừa tạo ấn tượng nhẹ nhàng, dễ nhớ, hấp dẫn Bài 2/ SGK/22: a Dàn ý: - Mở bài: + Vai trò lí tưởng đời sống người + Có thể trích dẫn nguyên văn câu nói Lep Tônxtôi - Thân bài: + Giải thích: lí tưởng gì? + Phân tích vai trò, giá trị lí tưởng: … Dẫn chứng: lí tưởng yêu nước Hồ Chí Minh + Bình luận: Vì sống cần có lí tưởng? + Suy nghĩ thân ý kiến nhà văn Từ đó, lựa chọn phấn đấu cho lí tưởng sống - Kết bài: b Viết văn bản: * Củng cố * Dặn dò: Chuẩn bị học Đọc- hiểu tác phẩm Tuyên ngôn độc lập Hồ Chí Minh Soạn theo câu hỏi hướng dẫn học SGK VI RÚT KINH NGHIỆM: Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Cơ TUẦN 02 (Từ tiết 04 đến tiết 06) Tiết thứ : 04 Ngày soạn : 07/08/2015 Ngày dạy :…………… TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh ) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm nét khái quát nghiệp văn học Hồ Chí Minh; - Thấy giá trị nhiều mặt ý nghĩa to lớn Tuyên ngôn Độc lập vẻ đẹp tư tưởng tâm hồn tác giả II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: Kiến thức: - Tác giả: Khái quát quan điểm sáng tác phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh - Tác phẩm: Gồm ba phần: + Phần một: Nguyên lí chung; +Phần hai: Vạch trần tội ác thực dân Pháp; + Phần ba: Tuyên bố quyền tự do, độc lập tâm giữ vững độc lập, tự toàn thể dân tộc Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức qunan điểm sáng tác phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh để phân tích thơ văn Người - Đọc – hiểu văn luận theo đặc trưng thể loại Phát triển tư lực HS: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận vấn đề cụ thể III CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa Ngữ văn, sách tập Ngữ văn, sách Chuẩn KTKN, sách GV, phụ bảng 2.Học sinh: Sách giáo khoa, trả lời câu hỏi thảo luận III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thuyết minh, thảo luận… IV/ Tiến trình dạy: Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ Bài mới: Tiết 1: Phần Tìm hiểu tác giả Hồ Chí Minh T/g Hoạt động GV Hoạt động HS GV cho học sinh đọc nhấn mạnh HS đọc SGK: Nội dung cần đạt TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Hồ Chí Minh I Vài nét tiểu sử: ( Hs tham khảo SGK ) Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Cơ số ý Hs rút ý tiểu Tìm hiểu sử HCM nét gạch chân đời trình SGK hoạt động CM NAQ - HCM Hs xem Sgk để Tìm hiểu nghiệp trình bày văn học đánh giá - Quan điểm sáng tác HCM có nét bật nào? - Khái quát di sản văn học NAQ HCM Hs đọc Sgk gạch mục: mục đích, nội dung, tác phẩm tiêu biểu, nhắc lại ý ngắn gọn Gv: Sáng tác HCM gồm phận lớn, cho hs nêu lên nét xác định Nêu số tác giá trị văn chương phẩm tiêu biểu? phận Hãy trình bày mđ, nd văn luận? Quê hương, gia đình, thời niên thiếu Quá trình hoạt động CM: a Thời kì từ năm 1911-1941: Hoạt dộng cách mạng nước ngoài: tìm đường cứu nước, thành lập Đảng CSVN, chuẩn bị cho CMT8 năm 1945 b Từ năm 1941-1969 lãnh đạo nhân dân làm nên CMT8 thắng lợi- khai sinh Nước VN Dân chủ Cộng hòa Lãnh đạo kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ công xây dựng XHCN miền Bắc với tư cách Chủ tịch Nước VN Dân chủ Cộng hòa * Hồ Chí Minh nhà yêu nước, nhà CM vĩ đại, anh hùng giải phóng dân tộc nhân dân VN nhà hoạt động lỗi lạc phong trào Quốc tế cộng sản, danh nhân văn hóa giới II Sự nghiệp văn học: Quan điểm sáng tác: a Người coi văn học vũ khí chiến đấu lợi hại phục cho nghiệp CM Nhà văn phải có tinh thần xung phong mặt trận văn hóa nghệ thuật (D/C) b Hồ Chí Minh trọng tích chân thực tính dân tộc văn học: - Tính chân thực: (D/C) - Tính dân tộc: (D/C) c Khi cầm viết, Người ý đến mục đích đối tượng tiếp nhận để định nội dung hình thức tác phẩm: (D/C) Di sản văn học: Lớn lao tầm vóc tư tưởng, phong phú thể loại đa dạng phong cách nghệ thuật a Văn luận: - Mục đích: Đấu tranh trị nhằm tiến công trực diện kẻ thù, thực nhiệm vụ CM dân tộc - Nội dung: Lên án chế độ thực dân Ph¸p sách thuộc địa, kêu gọi thức tỉnh người nô lệ bị áp liên hiệp lại mặt trận đấu tranh chung - Một số t/phẩm tiêu biểu: + “Bản án chế độ thực dân Pháp”:áng văn luận sắc sảo nói lên nỗi thống khổ người dân xứ, tố cáo trực diện chế độ 10 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Cơ Tổ chức cho tên lao thẳng lên bầu trời kết thành HS tìm hiểu - Phát biểu tự dải rừng bạt ngàn “đến hút tầm mắt hình tượng rừng không thấy khác xà nu theo rừng xà nu nối tiếp chạy đến yêu cầu: chân trời” Đã hai ba năm nay, mưa bom bão đạn, “rừng xà nu ưỡn - Cho HS đọc đoạn đầu truyện ngực lớn ra, che chở - Đoạn đầu truyện cho làng tác giả tập trung - Cây xà nu gắn bó mật thiết với khắc hoạ hình ảnh đời sống nhân dân làng Xô Man: Cả rừng xà nu, xà sinh hoạt thường ngày (đuốc nu Cây xà nu xà nu Tnú soi cho Dít giần gạo; khói lên tác phẩm xà nu gương mặt em với diện mạo, bé; khói xà nu xông bảng nứa cho phẩm chất Tnú Mai học chữ để mai sau làm nào? cán bộ,…) Cả kiện trọng đại buôn làng( Giặc đốt hai bàn tay Tnú giẻ tẩm nhựa xà nu; đuốc xà nu soi rõ xác giặc đêm đồng khởi,…) b Cây xà nu tượng trưng cho phẩm chất - Đọc thầm số phận nhân dân Tây Nguyên phát biểu chiến tranh CM Vẻ đẹp , thương tích mà rừng xà nu phải gánh chịu, đặc tính xà nu…là thân cho vẻ đẹp, mát, đau thương, khát khao tự sức sống bất diệt dân làng Xô Man nói riêng, đồng bào Tây Nguyên nói chung ? Rừng xa nu , xà nu ý nghĩa tạo không gian xác định cho truyện đem lại chất Tây Nguyên đậm đà - Cây xà nu chịu thương tích, chết chóc quân thù tàn bạo dân làng Xô Man bị chúng giết hại ( Anh Xút, bà Nhan; mẹ Mai) phải mang thương tật suốt đời - Đọc thầm anh Tnú=> mát đau phát biểu thương dân làng - Cây xà nu ham ánh sáng khí trời, có sức sống mãnh liệt không sức tàn phá “ cạnh xà nu ngã xuống có bốn năm mọc lên, hệ người Xô Man đứng dậy chiến đấu giành lấy sống , tự do.=> biểu tượng cho khát khao tự sức sống bất diệt dân làng Xô Man nói riêng, đồng bào Tây Nguyên nói chung 184 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Cơ cho câu chuyện, mang ý nghĩa khác? - Thảo luận nhóm trình bày ? Khi miêu tả rừng xà nu, xà nu, biện - Phát biểu pháp tu từ nhà văn sử dụng cách thường xuyên quán? ? Em hát biểu khái quát cảm nhận hình tượng rừng xà nu truyện? - Định hướng, nhận xét điều chỉnh, nhấn mạnh ý Tổ chức cho HS tìm hiểu đời Tnú dậy dân làng Xô Man theo - Trong trình miêu tả rừng xà nu, xà nu, nhà văn sử dụng nhân hóa phép tu từ chủ đạo Ông lấy nỗi đau vẻ đẹp người làm chuẩn mực để nói xà nu khiến xà nu trở thành ẩn dụ cho người, biểu tượng Tây Nguyên bất khuất, kiên cường * Tóm lại: Nguyễn Trung Thành tạo nên hình ảnh ẩn dụ, liên tưởng kỳ vĩ miêu tả rừng xà nu với tất lòng yêu mến tự hào Qua hình tượng xà nu người đọc hiểu biết thêm dải đất Tây Nguyên hùng vĩ, sống đồng bào Tây Nguyên thêm yêu quý tự hào phẩm chất cao quý họ Rừng xà nu trùng điệp chạy đến chân trời biểu tượng cho trận chiến tranh nhân dân, người người lớp lớp Nhân vật Tnú Hình tượng mang ý nghĩa điển hình cho số phận đường cách mạng cộng đồng dân tộc Tây Nguyên: Cụ Mết tự hào nói anh:“Nó người Strá – Cha mẹ chết sớm, làng Xô Man nuôi Đời khổ, bụng nước suối làng ta” a Hoàn cảnh sống T nú: - Cuộc đời Tnú chịu nhiều thiệt thòi, mát, đau thương: Mồ côi sớm; hai lần bị tra dã man; ba năm bị giặc giam cầm - Tnú cộng đồng yêu thương đùm bọc; sớm cán Đảng giáo dục , dìu dắt; Mai tin cậy, yêu thương - Tnú xứng đáng với công ơn , kì vọng dân làng, anh Quyết cán Đảng: b Là người gan góc, dũng cảm, mưu trí; 185 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Cơ nội dung sau: ? Phẩm chất người anh hùng Tnú ? Vì câu chuyện bi tráng đời Tnú, cụ Mết lần nhắc tới ý: "Tnú không cứu vợ con" để ghi tạc vào tâm trí người nghe câu nói: "Chúng cầm súng, phải cầm giáo" ? Cảm nhận đời Tnú dậy dân làng Xô Man - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm, cử đại diện trình bày tranh luận với nhóm khác - Định hướng, nhận xét điều chỉnh, nhấn mạnh ý Yêu cầu HS nhận xét nhân vật: cụ Mết, Mai, Dít, Heng (Gợi ý: Các nhân vật có đóng góp cho việc - Thảo luận nhóm trình bày - Thảo luận nhóm trình bày - Mặc dù địch khủng bố gắt gao, Tnú kiên cường tiếp tế , làm liên lạc cho Cán Đảng : “ Cán Đảng Đảng núi nước còn” - Tích cực học chữ để làm cách mạng “Không học chữ làm cán giỏi” c Có tính kỉ luật cao, trung thành với CM; - Đi lực lượng năm, nhớ quê hương gia đình phải cho phép cấp T nú - Khi bị bắt, anh nuốt thư vào bụng; giặc tra đến không tiết lộ bí mật cách mạng; - Có thời thuận lợi liền vượt ngục làng tích cực chuẩn bị lực lượng kháng chiến - Khi bị đót mười đầu ngón tay, lửa cháy rừng rực, anh vân không van xin Vì T nú nhớ lời anh Quyết dặn… d Có trái tim yêu thương sôi sục căm thù: Sống nghĩa tình mang tim ba mối thù: thù thân, thù gia đình, thù buôn làng - Số phận đau thương: + Giặc kéo làng để tiêu diệt phong trào dậy Để truy tìm Tnú, chúng bắt tra gậy sắt đến chết vợ anh Mắt anh biến thành hai cục lửa hồng căm thù - Xông vào quân giặc hổ không cứu vợ con, thân bị bắt, bị tra (bị đốt 10 đầu ngón tay) Cuộc đời đau thương - "Tnú không cứu vợ con"- cụ Mết nhắc tới lần điệp khúc day dứt, đau thương câu chuyện kể nhằm nhấn mạnh: chưa có vũ khí, có hai bàn tay không người thương yêu không cứu - Hình ảnh bàn tay Tnú: + Khi nguyên vẹn: đôi bàn tay tình nghĩa 186 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Cơ khắc họa nhân vật làm bật tư tưởng tác phẩm?) Nêu vấn đề để HS tìm hiểu vẻ đẹp nghệ thuật tác phẩm (cầm phấn viết chữ, bị giặc bắt vào bụng: cộng sản này), che chở cho mẹ Mai…) + Khi tật nguyền: vững vàng cầm vũ khí (…) - Tnú dân làng Xô Man quật khởi, đứng dậy cầm vũ khí: + Trong đêm Tnú bị đốt 10 đầu ngón tay, dân làng dậy “ào rung động”, cứu Tnu, tiêu diệt bọn ác ôn Tiếng cụ Mết mệnh lệnh chiến đấu: "Thế bắt đầu rồi, đốt lửa lên!" Đó dậy đồng khởi làm rung chuyển núi rừng Câu chuyện đời người trở thành câu chuyện thời, nước + Bàn tay Tnu chữa lành, anh vào lực lượng, tiếp tục chống giặc + Biết vượt lên bi kịch cá nhân; gia nhập lực lượng vũ trang giải phóng gắn kết kháng chiến làng với kháng chiến toàn miền Nam, toàn dân tộc + Là đội quy , Tnú dũng cảm, lập nhiều chiến công Được phép thăm làng Tnú tuyệt đối chấp hành kỉ luật *Tóm lại: Cuộc đời bi tráng đường đến với CM T nú điển hình cho đường đến với CM người dân Tây Nguyên, góp phần làm sáng tỏ chân lí thời đại: phải dùng bạo lực CM để tiêu diệt bạo lực phản CM; đấu tranh vũ trang đường tất yếu để tự giải phóng Mối quan hệ rừng xà nu T nú: Hình tượng rừng xà nu Tnú có mối quan hệ khăng khít, bổ sung cho Rừng xà nu giữ màu xanh bất diệt có người biết hi sinh T nú; hi sinh người T nú góp phần cho cánh rừng mãi xanh tươi Vai trò nhân vật: cụ Mết, Mai, Dít, Heng - Cụ Mết, Mai, Dít, bé Heng tiếp nối hệ làm bật tinh 187 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Cơ p h Hoạt động 3: Tổ chức củng cố- tổng kết Thảo luận Qua truyện nhóm thần bất khuất làng Xô Man nói riêng, Tây Nguyên nói chung - Cụ Mết "quắc thước xà nu lớn" thân cho truyền thống thiêng liêng, người hieuj triệu huy đồng khởi - Mai, Dít hệ Trong Dít có Mai thời trước có Dít hôm Vẻ đẹp Dít vẻ đẹp kiên định, vững vàng bão táp chiến tranh - Bé Heng hệ tiếp nối, kế tục cha anh để đưa chiến tới thắng lợi cuối Dường chiến khốc liệt đòi hỏi người Việt Nam phải có sức trỗi dậy Phù Đổng Thiên Vương Nghệ thuật: - Không khí, màu sắc đậm chất Tây Nguyên thể tranh thiên nhiên; ngôn ngữ, tâm lí, hành động nhân vật - Xây dựng thành công nhân vật vừa có nét cá tính sống động vừa mang phẩm chất có tính khái quát, tiêu biểu(cụ Mết; T nú, Dít ) - Khắc họa thành công hình tượng xà nu-một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc-tạo nên màu sắc sử thi lãng mạn bay bổng cho thiên truyện - Lời văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu, thâm trầm, tha thiết, trang nghiêm,… Ý nghĩa văn bản: - Ngợi ca tinh thần bất khuất, sức mạnh quật khởi đồng bào dân tộc Tây Nguyên nói riêng, đất nước, người VN nói chung đấu tranh GP dân tộc; - Khẳng định chân lí thời đại: để giữ gìn sống đất nước nhân dân, cách khác phải đứng lên cầm vũ khí chống lại kẻ thù IV Tổng kết - Qua truyện gắn Rừng xà nu, ta nhận thấy đặc điểm phong cách sử thi Nguyễn Trung Thành: hướng vào 188 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Cơ ngắn Rừng xà trình bày nu, HS nhận xét phong cách Nguyễn Trung Thành vấn đề trọng đại đời sống dân tộc với nhìn lịch sử quan điểm cộng động - Rừng xà nu thiên sử thi thời đại Tác phẩm đặt vấn đề có ý nghĩa lớn lao dân tộc thời đại: phải cầm vũ khí đứng lên tiêu diệt kẻ thù bạo tàn để bảo vệ sống đất nước, nhân dân =================================== Tuần 23 : Tiết 69 – Đọc văn BẮT SẤU RỪNG U MINH HẠ (Trích Hương rừng Cà Mau) Sơn Nam I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Cảm nhận vẻ đẹp người Nam Bộ qua hình ảnh ông Năm Hên có tài, mưu trí, dũng cảm băt sấu trừ họa cho người lòng ngưỡng mộ người ông - Thấy lối kể chuyện ngắn gọn, đậm chất huyền thoại, ngôn ngữ văn xuôi mang sắc thái Nam Bộ II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức: - Nhân vật ông Năm Hên thẳng, chất phác hậu, mưu trí, dũng cảm, có tài bắt sấu trừ họa cho người - Ngôn ngữ văn xuôi đạm chất Nam Bộ, lối kể chuyện ngắn gọn, mang mawuf sắc huyền thoại Kĩ năng: Đọc – hiểu truyện ngắn theo đặc trưng thể loại III CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa Ngữ văn, sách tập Ngữ văn, sách Chuẩn KTKN, sách GV, phụ bảng Học sinh: Sách giáo khoa, trả lời câu hỏi thảo luận IV PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thuyết minh, thảo luận… V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài mới: Tg Hoạt động Hoạt động trò Nội dung cần đạt thầy Tìm hiểu tác Tìm hiểu tác I TÌM HIỂU CHUNG giả giả Tác giả: + GV: Gọi HS HS đọc phần Tiểu - Tên bút danh, năm sinh, quê quán đọc phần Tiểu dẫn SGK - Quá trình sáng tác dẫn SGK HS nêu nét - Các tác phẩm tiêu biểu + GV: Yêu cầu nhà văn - Đặc điểm sáng tác HS nêu nét Sơn Nam 189 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Cơ nhà văn Sơn Nam + GV nhận xét, lướt qua nét Tìm hiểu tác phẩm + GV: Yêu cầu HS nêu nét văn truyện + GV nhận xét, lướt qua nét Nhận xét, lướt qua nét Tìm hiểu tác phẩm HS nêu nét văn truyện Văn bản: - Nội dung: viết thiên nhiên người vùng rừng U Minh với người lao động có sức sống mãnh liệt, sâu đậm ân nghĩa tài ba can trường - Nghệ thuật: Dựng truyện li kì, chi tiết gợi cảm, nhân vật ngôn ngữ đậm màu sắc Nam Bộ Tìm hiểu Thiên nhiên người U Minh Hạ + GV: Qua đoạn trích, anh (chị) nhận thấy thiên nhiên vùng U Minh Hạ có đặc điểm bật nào? Tìm hiểu Thiên II HƯỚNG DẪN ĐỌC- HIỂU nhiên người Thiên nhiên người U Minh U Minh Hạ Hạ: + HS: đọc đoạn a) Thiên nhiên: trích, ý - “Rừng tràm xanh biếc", cỏ hoang chi tiết thiên dại nhiên, từ đưa - "Sấu lội đàn", “nhiều trái mùa nhận xét u chín rụng” Đó nơi ghê gớm + HS: đọc đoạn b) Con người: trích, ý - Những người lao động cần cù, mưu trí, chi tiết thiên gan góc can trường, có sức sống mãnh liệt, + GV: Qua đoạn nhiên, người, từ đậm sâu ân nghĩa trích, anh (chị) đưa - Họ thương tiếc bà xóm giềng bị nhận thấy nhận xét “hùm tha sấu bắt” người vùng U - Họ vượt lên gian khó sức mạnh tài Minh Hạ có trí: đặc điểm + Những người câu cá sấu lưỡi câu sắt, bật nào? vịt sống… + Ông Năm Hên bắt sấu tay không + Tư Hoạch “ăn ông rành địa vùng Cái Tàu” + Những người trai lực lưỡng “gài bẫy cọp, săn heo rừng” Họ mang đến sức sống cho vùng đất hoang hoá CM Phân tích tính Phân tích tính Nhân vật ông Năm Hên: cách, tài nghệ cách, tài nghệ - Ông “người thợ già chuyên bắt sấu nhân vật ông nhân vật ông Năm Kiêng Giang”, "bắt sấu hai tay không" 190 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Cơ Năm Hên Hên + GV: ông người nào? điều biểu qua chi tiết nào? + GV: Bài hát ông Năm gợi cho anh (chị) cảm nghĩ gì? + GV: Bài hát ông Năm gợi cho anh (chị) cảm nghĩ gì? Tìm hiểu nét đặc sắc nghệ thuật + GV: Nghệ thuật kể chuyện, sử dụng ngôn ngữ nhà văn Sơn Nam có đáng ý? + GV tổ chức cho HS thảo luận chốt lại ý GV hướng dẫn HS ghi nhớ để tự viết nhà Tìm hiểu nét đặc sắc nghệ thuật HS thảo luận chốt lại ý HS ghi nhớ để tự viết nhà - Ông tình nguyện bơi xuồng đến bắt sấu giúp dân làng Khánh Lâm với bó nhang hũ rượu: + Nhang: để tưởng niện người bị sấu bắt + Rượu: để uống tăng thêm khí - Mưu kế kì diệu, bất ngờ mà hiệu quả, bắt sống 45 sấu: + Đào rãnh cạn dần, đốt lửa dẫn dụ cá sấu lên bờ + Chặn sấu lại khoá miệng chúng băng khúc mốp làm “dính chặt hai hàm răng” + Dùng mác sắn lưng cá sấu, cắt gân đuôi, trói hai chân sau bắt chúng Giàu lòng thương người, mộc mạc, khiêm nhường mưu trí, gan góc b Bài hát ông Năm Hên: - "Tiếng khóc lóc, nài nỉ Tiếng phẫn nộ, bi ai" - Tưởng nhớ linh hồn người bị sấu bắt, chết oan ức, có người anh ruột ông - Bài hát nói sống gian khổ khắc nghiệt người dân mở đất, mong giải oan cho họ Tấm lòng sâu nặng nghĩa tình đồng loại, đồng bào, thương tiếc người xấu số Những nét đặc sắc nghệ thuật - Nghệ thuật kể chuyện: đơn giản mà li kì, thu hút, dễ nhớ - Cảnh vật, tính cách nhân vật: thể vài nét đơn sơ giàu chất sống - Ngôn ngữ đậm màu sắc địa phương Nam Bộ sử dụng vừa phải, thích hợp, khắc hoạ sâu đậm thiên nhiên người sông nước Cà Mau III TỔNG KẾT: III TỔNG KẾT:Những đặc sắc nghệ thuật - Chủ đề tư tưởng - Đánh giá chung giá trị tác phẩm Củng cố: - Những đặc sắc nghệ thuật 191 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Cơ - Chủ đề tư tưởng Dặn dò: - Học cũ - Soạn mới: Những đứa gia đình – Nguyễn Thi =================================== Tuần 24: Tiết 70,71 – Đọc văn: NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH Nguyễn Thi I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Hiểu nguồn gốc tạo nên sức mạnh tinh thần to lownsvaf chiến thắng dân tộc Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Thấy số nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức: - Phẩm chất tốt đẹp người gia đình Việt, Việt Chiến - Nghệ thuật trần thuật đặc sắc, ngôn ngữ phong phú, góc cạnh đậm chất thực màu sắc Nam Bộ Kĩ năng: Đọc – hiểu truyện ngắn đại theo đặc trưng thể loại III CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Sách giáo khoa Ngữ văn, sách tập Ngữ văn, sách Chuẩn KTKN, sách GV, phụ bảng Học sinh: Sách giáo khoa, trả lời câu hỏi thảo luận IV PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thuyết minh, thảo luận… V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định lớp Kiểm tra cũ Bài mới: Tg Hoạt động Hoạt động Nội dung cần đạt thầy trò I TÌM HIỂU CHUNG: Tìm hiểu tác Tìm hiểu tác giả Tác giả giả Gọi HS đọc phần a Cuộc đời: + GV: Gọi HS Tiểu dẫn, kết hợp - Nguyễn Thi (1928- 1968), bút danh khác đọc phần Tiểu với hiểu Nguyễn Ngọc Tấn dẫn, kết hợp biết thân, - Tên khai sinh Nguyễn Hoàng Ca, quê với hiểu giới thiệu Hải Hậu - Nam Định biết nét - Nguyễn Thi sinh gia đinhg thân, giới thiệu đời Nguyễn Thi nghèo, mồ côi cha từ năm 10 tuổi, mẹ bước nét nên vất vả, tủi cực từ nhỏ - Năm 1943, Nguyễn Thi theo người anh vào đời Nguyễn Sài Gòn Thi - Năm 1945, tham gia cách mạng + GV: Nhận - Năm 1954, tập kết Bắc 192 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Cơ xét, bổ sung khắc sâu số ý + GV: Giới thiệu sáng tác nêu đặc điểm phong cách, đặc biệt giới nhân vật nhà văn + GV nhận xét, bổ sung khắc sâu số ý Tìm hiểu tác phẩm Những đứa gia đình + GV: Yêu cầu HS giới thiệu khái quát Những đứa gia đình Nguyễn Thi + GV: Yêu cầu HS tóm tắt đọan trích Những đứa gia đình Nguyễn Thi - Những hồi ức Việt lần tỉnh dậy thứ tư: - Năm 1962, trở lại chiến trường miền Nam - Hi sinh mặt trận Sài Gòn tổng tiến công dậy Mậu thân 1968 b Sự ngiệp sáng tác: - Sáng tác Nguyễn Thi gồm nhiều thể loại: bút kí, truyện ngắn, tiểu thuyết - Ông tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000 - Tư tưởng phong cách nghệ thuật: + Nguyễn Thi gắn bó với nhân dân miền Nam thực xứng đáng với danh hiệu: Nhà văn người dân Nam Bộ + Nhân vật Nguyễn Thi có cá tính riêng tất có đặc điểm chung "rất Nguyễn Thi" + Họ người yêu nước mãnh liệt, thủy chung đến với Tổ quốc, căm thù bọn xâm lược, vô gan góc tinh thần chiến đấu cao - người dường sinh để đánh giặc + Họ thể tính chất Nam bộ: thẳng thắn, bộc trực, lạc quan, yêu đời, giàu tình nghĩa Tìm hiểu tác Tác phẩm Những đứa gia đình: phẩm Những đứa a Xuất xứ: gia Tác phẩm viết ngày đình chiến đấu ác liệt ông công tác với tư cách nhà văn - chiến sĩ Tạp chí Văn nghệ Quân HS giới thiệu khái giải phóng (tháng năm 1966) Sau in quát Những Truyện kí, NXB Văn học Giải phóng, đứa gia 1978 đình Nguyễn b Tóm tắt tác phẩm: Thi - Câu chuyện kể gia đình Nam Bộ yêu nước, giàu truyền thống cách mạng thông qua HS tóm tắt đọan dòng hồi ức nhân vật Việt trích Những đứa Trong trận chiến đấu rừng cao su Việt tiêu gia đình diệt xe tăng bọc thép bị thương Nguyễn Thi nặng, hai mắt không nhìn thấy - Những hồi ức - Nhữnglúc tỉnh dậy âm xung quanh làm Việt lần Việt hồi tưởng người thân gia tỉnh dậy thứ tư: đình - Cảm thấy cô + Việt nhớ đến lúc nhà hay tranh đơn, sợ ma cụt giành phần với chị chiến đầu, muốn bò tìm + Việt nhớ đến má lần má dắt theo Việt nơi súng nổ để đòi đầu cha + Việt nhớ đến năm, người giữ sổ ghi với đồng đội 193 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Cơ - Cảm thấy cô đơn, sợ ma cụt đầu, muốn bò tìm nơi súng nổ để với đồng đội - Nhớ lại chuyện hai chị em giành đội, bàn bạc việc nhà đêm trước ngày nhập ngũ Sáng hôm sau đó, hai chị em khiêng bàn thờ mẹ gởi sang nhà Năm để lên đường Hướng dẫn HS phân tích so sánh tính cách nhân vật để làm rõ tiếp nối truyền thống gia đình người + GV: Chiến có nét cậu trai lớn? + HS phân tích theo gợi ý GV + GV: Đêm trước ngày lên đường, thái độ Việt khác - Nhớ lại chuyện hai chị em giành đội, bàn bạc việc nhà đêm trước ngày nhập ngũ Sáng hôm sau đó, hai chị em khiêng bàn thờ mẹ gởi sang nhà Năm để lên đường công gia đình tội ác giặc + Việt nhớ đến chị chiến đêm cuối nhà trước nhập ngũ - Khi đồng đội tìm thấy Việt thấy Việt tư sẵn sàng chiến đấu, đạn lên nòng, ngón tay Việt đặt sẵn vào cò súng, Việt đưa điều trị II ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: Hướng dẫn HS Nhân vật Việt: phân tích so sánh tính cách a Có nét riêng cậu trai lớn, tính nhân vật để tình trẻ con, ngây thơ, hồn nhiên, hiếu làm rõ tiếp nối động: truyền thống gia -Chiến hay nhường nhịn Việt đình tranh giành phần với chị nhiêu: bắt người ếch, giết giặc, đội … - Thích câu cá, bắn chim, đến đội đem theo ná thun túi + HS phân tích - Đêm trước ngày lên đường: Trong chị theo gợi ý toan tính, thu xếp chu đáo việc (từ út em, nhà cửa, ruộng nương đến nơi gởi bàn thờ má), bàn bạc trang nghiêm Việt vo lo vô nghĩ: + Vô tư “lăn kềnh ván cười khì khì” + vừa nghe vừa “chụp đom đóm úp lòng tay” + ngủ quên lúc Trả lời - Cách thương chị Việt trẻ con: “giấu chị giấu riêng” sợ chị trước lời đùa anh em - Bị thương nằm lại chiến trường: sợ ma cụt đầu, gặp lại anh em thằng Út nhà Trả lời “khóc cười đó” 194 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Cơ với chị nào? + GV: Cách thương chị Việt có đặc biệt? Trả lời - Vẻ đẹp Việt? Nêu chi tiết Hướng dẫn HS phân tích so sánh tính cách nhân vật để làm rõ tiếp nối truyền thống gia đình người + GV: Chiến có nét giống người mẹ mình? + HS phân tích theo gợi ý GV Hướng dẫn HS phân tích so sánh tính cách nhân vật để làm rõ tiếp nối truyền thống gia đình người + HS phân tích theo gợi ý GV - HS phân tích lấy dẫn chứng chứng minh - HS phân tích lấy dẫn chứng chứng minh + HS phân tích + GV: Nét theo gợi ý khác biệt GV b chiến sĩ có tính cách anh hùng, tinh thần chiến đấu gan dạ, dũng cảm, kiên cường: - Còn bé tí: dám xông thẳng vào đá thằng giặc giết hại cha - Lớn lên: đòi tòng quân để trả thù cho ba má - Khi xông trận: chiến đấu dũng cảm, dùng pháo tiêu diệt xe bọc thép giặc - Khi bị trọng thương: chiến trường, mặt không nhìn thấy gì, toàn thân rã ròi, rõ máu tư chiến tiêu diệt giặc “Tao chờ mày … Mày có bắn tao thi tao bắn mày … Mày giỏi giết gia đình tao, tao mày thằng chạy” => Kế tục truyền thống gia đình Việt Chiến tiến xa hơn, lập nhiều chiến công hiển hách Nhân vật Chiến: a Là cô gái lớn, tính khí nét trẻ người chị biết nhường em, biết lo toan, tháo vát; - cô gái vừa lớn nên tính khí “trẻ con” - người chị biết nhường nhịn em, biết lo toan, đảm đang, tháo vát b Vừa có điểm giống mẹ, vừa có nét riêng Chiến căm thù giặc sâu sắc, gan góc, dũng cảm, lập nhiều chiến công *Chiến có nét giống mẹ: - Mang vóc dáng má: "hai bắp tay tròn vo sạm đỏ màu cháy nắng… thân người to nịch" - Đặc biệt giống má đêm xa nhà đội: + Biết lo liệu, toan tính việc nhà (“nói nghe in má vậy”), đảm đang, tháo vát + Hình ảnh người mẹ bao bọc lấy Chiến, từ lối nằm với thằng út em giường buồng nói với đến lối "cóc" trở + Chính Chiến thấy đêm hòa vào mẹ: "Tao lựa ý má sống má tính vậy, nên tao tính vậy" 195 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Cơ Chiến so với * Nét khác biệt so với người mẹ: người mẹ gì? - Trẻ trung, thích làm duyên làm dáng + HS phân tích - Chị Chiến mang - Đươc trực tiếp cầm súng đánh giặc để trả thù theo gợi ý vẻ đẹp chiến nhà, thực lời thề dao chém: “Đã thân GV sĩ CM gái tao có câu: Nếu giặc tao mất” Đó vẻ đẹp người sinh để gánh - Chị Chiến vác, để chống chọi, để chịu đựng để chiến đấu mang vẻ đẹp chiến thắng chiến sĩ CM Tìm hiểu Hình Tìm hiểu Hình Hình ảnh chị em Việt khiêng bàn thờ ba ảnh chị em ảnh chị em Việt má gởi Năm: Việt khiêng khiêng bàn thờ - Gợi không khí thiêng liêng, tập quán lâu đời bàn thờ ba má ba má gởi thôn quê Việt Nam gởi Năm Năm - Không khí thiêng liêng biến Việt thành + GV: phát phát biểu cảm người lớn: Lần Việt thấy rõ lòng biểu cảm nhận nhận hình ảnh (“thương chị lạ”, “mối thù thằng Mĩ có hình ảnh chị chị em, Việt thể rờ thấy, đè nặng vai”) em, Việt Chiến khiêng bàn => Hình ảnh chất chứa nhiều ý nghĩa:vừa có Chiến khiêng thờ ba má sang yếu tố tâm linh, vừa trĩu nặng lòng căm thù, vừa bàn thờ ba má gởi Năm chan chứa tình yêu thương sang gởi + HS: thảo luận Năm phát biểu, bổ sung + HS: thảo luận phát biểu, bổ sung + GV định hướng nhận xét Tìm hiểu Tìm hiểu Truyền Truyền thống gia đình Nam Bộ: Truyền thống thống a Đặc điểm chung thành viên gia gia đình Nam Bộ gia đình: đình Nam Bộ - Có truyền thống yêu nước căm thù giặc sâu sắc + GV: Tác - Gan góc, dũng cảm, khao khát chiến phẩm kể đấu giết giặc chuyện gia + HS làm việc cá - Giàu tình nghĩa, thuỷ chung son sắt với quê đình nông dân nhân phát biểu hương cách mạng Nam Bộ, b Đặc điểm tính cách riêng: truyền thống - Nhân vật Năm: gắn bó + Người thân lớn tuổi lại gia đình, bôn ba khắp nơi, cưu mang người gia cháu ba mẹ Việt - Chiến hi sinh đình với nhau? Trả lời + Người đề cao truyền thống gia đình, hay kể + HS làm việc tích gia đình để giáo dục cháu, cần cá nhân phát mẫn ghi chép sổ gia đình tội ác 196 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Cơ biểu + GV: Nhân vật Năm có + GV: vị trí nhanh gia đình có vai trò truyện? Trả lời + GV: Nhân vật xây dựng với nét tính cách nào? - Vai trò Năm Trả lời gia điình truyền thống CM? giặc chiến công thành viên + Người lao động chất phác giàu tình cảm có tâm hồn nghệ sĩ (thích câu hò, tiếng Giảng sáo) Tiếng hò “khàn đục, tức tiếng gà gáy” tâm tư, khát vọng tâm hồn ông + Tự nguyện, hết lòng góp sức người cho cách mạng thu xếp cho Việt Chiến lên đường tòng quân => Trong dòng sông gia đình, Năm thượng nguồn, kết tinh đầy đủ nét truyền thống - Nhân vật má Việt: + Rất gan góc dẫn đòi đầu chồng, hiên ngang đối đáp với bịn giặc, không run sợ trước doạ bắn, có lòng căm thù giặc sâu sắc + Rất mực thương chồng thương con, đảm đang, tháo vát, đời chồng chất đau thương nén chặt tất để nuôi đánh giặc + Ngã xuống đấu tranh trái cà – nông lép vẫ nóng hổi rổ; linh hồn sống mãi, lòng Điển hình cho người mẹ miền Nam anh dũng, bất khuất, trung hậu, đảm + GV: Giảng nhanh Củng cố: - Những đặc sắc nghệ thuật - Chủ đề tư tưởng 5) Nghệ thuật: - Tình truyện: Việt-một chiến sĩ Quân giải phóng-bị thương phải nằm lại chiến trường Truyện kể theo dòng nội tâm Việt liền mạch(lúc tỉnh), gián đoạn(lúc ngất) người làm câu chuyện trở nên chân thật hơn; thay đổi đối tượng, không gian, thời gian, đan xen tự trữ tình - Chi tiết chọn lọc vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa, gây ấn tượng mạnh Ngôn ngữ bình dị, phong phú, giàu giá trị tạo hình đậm sắc thái Nam - Giọng văn chân thật, tự nhiên, nhiều đoạn gây xúc động mạnh… Ý nghĩa văn bản: Qua câu chuyện người gia đình nông dân Nam Bộ có truyền 197 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Cơ Dặn dò: - Học cũ - Soạn mới: Trả làm văn số - Yêu cầu: Chuẩn bị dàn ý viết làm thống yêu nước, căm thù giặc, thủy chung với quê hương, với CM, nhà văn khẳng định: hòa quyện tình cảm gia đình tình yêu nước; truyền thống gia đình truyền thống dân tộc tạo nên sức mạnh tinh thần to lớn người VN, dân tộc VN kháng chiến chống Mỹ-cứu nước III Tổng kết: Ghi nhớ: ========================================= 198 [...]... tr i nghiệm của bẩn thân để viết b i nghị luận về một hiện tượng đ i sống 3 Phát triển tư duy và năng lực ở HS: - Năng lực gi i quyết các tình huống liên quan đến b i học cụ thể - Năng lực hợp tác khi trao đ i, thảo luận về một vấn đề III CHUẨN BỊ: III CHUẨN BỊ: 1 .Giáo viên: Sách giáo khoa Ngữ văn, sách b i tập Ngữ văn, sách Chuẩn KTKN, sách GV, phụ bảng 2 .Học sinh: Sách giáo khoa, trả l i câu h i. .. lực hợp tác khi trao đ i, thảo luận về một vấn đề cụ thể III CHUẨN BỊ: 1 .Giáo viên: Sách giáo khoa Ngữ văn, sách b i tập Ngữ văn, sách Chuẩn KTKN, sách GV, phụ bảng 2 .Học sinh: Sách giáo khoa, trả l i câu h i thảo luận III PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thuyết minh, thảo luận… IV/ Tiến trình b i dạy: Ổn định tổ chức Kiểm tra b i cũ B i m i: Tiết 2,3: Phần 2 Tìm hiểu về tác phẩm “TNĐL” -Hồ Chí Minh T/g Hoạt... - Sự trong sáng của tiếng Việt còn được biểu hiện ở tính văn hóa, lịch sự của l i n i B i m i: Cho HS đọc từng mục trong sách giáo khoa Hãy tìm ví dụ về các phương diện phát âm, chữ viết, dùng từ , đặt câu, tạo lập văn bản, giao tiếp: I Sự trong sáng của tiếng Việt: II Trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt: HS đọc sách chú ý những nhiệm vụ giữ gìn sự trong sáng của TV để gi i thích: HS tìm... sinh: Sách giáo khoa, trả l i câu h i thảo luận IV PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề, thuyết minh, thảo luận… V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1 Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số lớp 2 Kiểm tra b i cũ: 3 Gi i thiệu b i mớ Tiến hành b i dạy T/g HĐ của GV HĐ của HS N i dung cần đạt Trình bày ngắn Học sinh trả b i: GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA 23 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Cơ bản gọn sự trong áng của tiếng Việt? TIẾNG VIỆT (TT)... 22 Giáo án Ngữ văn 12 – Chương trình Cơ bản Tiết thứ : 09 Ngày soạn : 14/08/2015 Ngày dạy :…………… GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT (Tiếp theo) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm được những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của tiếng Việt và trách nhiệm giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt - Biết phân bieetjsuwj trong sáng trong l i n i, câu văn, biết phân tích và sửa chữa những hiện tượng không trong sáng,... thụ, đánh giá c i hay, c i đẹp của những l i n i, câu văn trong sáng - Nâng cao kĩ năng sử dụng tiếng Việt (n i, viết) để đạt được yêu cầu trong sáng II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 1.Kiến thức: - Kh i niệm sự trong sáng của tiếng Việt, những biểu hiện chủ yếu của sự trong sáng của tiếng Việt: + Hệ thống sự chuẩn mực, quy tắc và sự tuân thủ các chuẩn mực, quy tắc trong tiếng Việt + Sự sáng tạo, linh... phương diện theo g i ý của giáo viên: -Để lập thành tích chào mừng ngày nhà giáo việt nam Hs sửa l i những 20/11 câu văn GV g i ý: - Những chiếc máy tính mà nhà trường mua ấy! - Anh hớt h i i Giữ gìn sự trong sáng của TV là trách nhiệm của m i ngư i VN Muốn đạt được sự trong sáng khi sử dụng tiếng Việt m i cá nhân ph i: 1 Ph i biết yêu mến và quí trọng TV Đây là biểu hiện về niềm tự hào dân tộc và tinh... chẽ, diễn đạt có hình ảnh, giùa cảm xúc 2 Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản nghị luận theo đặc trưng thể lo i 3 Phát triển tư duy và năng lực ở HS: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực hợp tác khi trao đ i, thảo luận về một vấn đề cụ thể III CHUẨN BỊ: III CHUẨN BỊ: 1 .Giáo viên: Sách giáo khoa Ngữ văn, sách b i tập Ngữ văn, sách Chuẩn KTKN, sách GV, phụ bảng 2 .Học sinh: Sách giáo khoa,... chẽ, diễn đạt có hình ảnh, giùa cảm xúc 2 Kĩ năng: Đọc hiểu văn bản nghị luận theo đặc trưng thể lo i 3 Phát triển tư duy và năng lực ở HS: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản - Năng lực hợp tác khi trao đ i, thảo luận về một vấn đề cụ thể III CHUẨN BỊ: III CHUẨN BỊ: 1 .Giáo viên: Sách giáo khoa Ngữ văn, sách b i tập Ngữ văn, sách Chuẩn KTKN, sách GV, phụ bảng 2 .Học sinh: Sách giáo khoa,... tình cảm, giàu hình ảnh, giọng văn khi đanh thép khi hùng hồn.) b Truyện và kí: thể hiện tính chiến đấu giàu tính sáng tạo, chất trí tuệ va tính hiện đ i c Thơ ca: Kết hợp h i hòa giữa cổ i n và hiện đ i III Kêt luận: ( Xem sách ) - Văn thơ Hồ Chí Minh là di sản vô giá là một bộ phận gắn bó hữu cơ v i sự nghiệp vĩ đ i Hs thảo luận của Ngư i HCM quan niệm văn học là vũ khí theo bàn và đ i sắc bén phục ... lập văn bản, giao tiếp: I Sự sáng tiếng Việt: II Trách nhiệm giữ gìn sáng tiếng Việt: HS đọc sách ý nhiệm vụ giữ gìn sáng TV để gi i thích: HS tìm ví dụ cho phương diện theo g i ý giáo viên:... đ i, thảo luận vấn đề cụ thể III CHUẨN BỊ: 1 .Giáo viên: Sách giáo khoa Ngữ văn, sách tập Ngữ văn, sách Chuẩn KTKN, sách GV, phụ bảng 2 .Học sinh: Sách giáo khoa, trả l i câu h i thảo luận III... động l i lạc phong trào Quốc tế cộng sản, danh nhân văn hóa gi i II Sự nghiệp văn học: Quan i m sáng tác: a Ngư i coi văn học vũ khí chiến đấu l i h i phục cho nghiệp CM Nhà văn ph i có tinh thần