NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM, DO TÁC NHÂN SINH HỌC,CÁC LOẠI VIRUS, GÂY Ô NHIỄM THỰC PHẨM
Trang 1NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO
TÁC NHÂN SINH HỌC
Trang 2CÁC LOẠI VIRUS GÂY Ô
NHIỄM THỰC PHẨM
Trang 3Virus gây viêm gan (HAV)
► Virus viêm gan A (Hepatitis A Virus) có đường kính 28 – 30nm
► Virus viêm gan E (Hepatitis E Virus) có đường kính 32 nm
► Đặc tính:
- Ở nhiệt độ 25oC Virus A, E tồn tại nhiều tháng
- Trong nước đá, virus A, E sống tới 1 năm
Trang 4Thực phẩm trung gian truyền virus
viêm gan A
Nguồn nhiễm
Rau sống bón tưới bằng phân tươi
Thức ăn chế biến nấu không kỹ
Nước uống nhiễm virus
Nhiễm thể ở ao tù, cống rãnh
Bánh rán, bánh bao, bánh mì kẹp thịt
Trang 5Virus đường ruột (Enteroviruses)
► Thuộc nhóm này có virus Polio, virus Echo.
► Virus Polio gây ra một số bệnh truyền nhiễm cấp tính, gây tổn thương hệ thần kinh và nhiều cơ quan tổ chức, từ đó gây liệt đặc biệt là trẻ em.
Trang 6Quản lý nguồn phân
Không dùng phân tươi bón rau quả
Cách ly người bệnh
Ăn chín uống sôi
Vệ sinh môi trường
Biện pháp phòng ngừa
Trang 7KÝ SINH TRÙNG GÂY Ô NHIỄM
THỰC PHẨM
Ký sinh trùng
Ký sinh trùng đơn bào
Ký sinh trùng
đa bào
Trang 9Ký sinh trùng đơn bào
► Là sinh vật sống mà cơ thể chỉ gồm 1 tế bào như Amip Thành phần chủ yếu gồm có nhân và nguyên sinh chất, kích thước 30- 60 micromet.
Dạng hoạt động chết nhanh trong điều kiện môi trường bên ngoài, nhưng bào nang tồn tại lâu.
► Trong phân, bào nang có thể sống 10- 15 ngày Trong nước, bào nang có thể sống 15- 30 ngày Nhiệt độ
50oC bào nang bị diệt trong vòng 10 phút, 70 oC/ 5 phút.
► Hóa chất thông thường, nồng độ loãng không có khả năng diệt bào tử
Trang 10Ký sinh trùng đơn bào
► Nguồn lây:
Ăn các kén sống từ nước, thực phẩm
bàn tay bị vấy phân
những loại rau mọc ở chỗ đất nhiễm phân người hoặcrau mà người trồng dùng phân người để bón hoặc tướinước nhiễm phân
► Khi kén xâm nhập vào cơ thể con người qua đường miệng,đến ruột non thì vỏ bao sẽ bị dịch tiêu hóa phá vỡ trởthành amip ở dạng hoạt động, ở đây chúng tồn tại vô hạitrong ruột phần lớn bệnh nhân Khoảng 10% số người bịnhiễm amip thì các thể hoạt động này xâm nhập vào niêmmạc ruột gây viêm ruột hoặc đi vào máu tới các cơ quangây áp - xe như gan, phổi, não nhưng thường gặp bệnhamip đường ruột
►
Trang 11Ký sinh trùng đơn bào
Đau bụng âm ỉ hay thành từng cơn
Tiêu chảy, mệt mỏi, chán ăn
Đại tiện nhiều lần trong ngày (10- 20 lần/ngày, có khi hơn 20 lần), phân thường lẫn chất nhầy, máu tươi, người mệt mỏi, sụt cân nhanh chóng, nhưng không sốt.
Bệnh dễ chuyển sang mãn tính với các biến chứng
ở ruột như chảy máu, thủng ruột, viêm đại tràng amip, trĩ, có thể gây áp xe gan, phổi, não.
Ở trẻ em, người già yếu, bệnh không được điều trị kịp thời có thể gây tử vong.
Trang 12Ký sinh trùng đa bào
► Nhóm giun
Giun sống trong ruột non của người hút máu và chấtdinh dưỡng gây tình trạng thiếu chất dinh dưỡng, có thểdẫn đến suy dinh dưỡng, thiếu máu mãn tính và thiếu vichất ở người
Hậu quả nhiễm giun:
- Tắc ruột
- Giun chui ống mật
- Viêm màng não do ấu trùng giun đũa
- Viêm loét hành tá tràng do giun móc
- Phù voi, đi tiểu ra dưỡng chất do giun chỉ
- Sốt, phù, đau teo cơ, cứng khớp có thể tử vong do giunxoắn
Trang 13Ký sinh trùng đa bào
►Giun xoắn (Trichinella Spiralis)
Giun xoắn nhỏ, dài khỏang 2 mm
Ký sinh chủ yếu ở lợn, chó, mèo, chuột
Ấu trùng vào máu, theo máu tới các bắp thịt lớn Kén giunthường thấy ở các bắp thịt, lưỡi sườn, bụng, lưng
Người ăn thịt lợn có giun xoắn nấu không chín, giun xoắn
sẽ vào dạ dày, vỏ kén giun xoắn bị dịch vị phá hủy, bọ giunxoắn thoát ra xuống ruột non, phát triển ở thành ruột làmviêm niêm mạc ruột và chảy máu ruột
Bệnh nặng hay nhẹ tùy thuộc thời gian ủ bệnh ngắn haydài Bệnh nhân sốt cao 39- 40oC, đau ở các bắp thịt, miệnglàm cho bệnh nhân nhai và nuốt đau
Trang 14Ký sinh trùng đa bào
* Triệu chứng đặc hiệu:
Là phù ở mắt, nhức mắt, các bắp thịt đều đau, bệnhnhân khó thở, khó nó, khó nuốt có thể đau cơ tim Tỉ lệ
tử vong khá cao
* Đề phòng bệnh giun xoắn:
- Làm tốt khâu khám thịt khi giết mổ, nhất là thịt lợn Nếuphát hiện thịt lợn có giun xoắn, phải xử lý: cắt thành từngmiếng mỏng, hấp ở 100oC trong 2 giờ 30 phút mới có thểdùng được
- Lòng lợn, tiết canh là loại thức ăn dễ gây bệnh giun xoắn vìthế nên hạn chế sử dụng đến mức tối đa
Trang 15Ký sinh trùng đa bào
2 Giun móc
► Màu trắng ngà hoặc trắng hồng, dài từ 8- 12 mm miệng có
2 răng móc cân đối : giun móc có thể sống từ 10- 12 năm
► Ở nhiệt độ môi trường 25-30oC độ ẩm cao, trứng giun pháttriển rất nhanh
► Giun móc ký sinh chủ yếu ở tá tràng, đầu ruột non Giunmóc cắm sâu răng móc vào niêm mạc ruột để hút máu và
để khỏi bị đưa ra ngoài cơ thể Khi hút máu giun móc tiết
ra chất chống đông máu nên gây ra chảy máu rất nhiều
► Giun móc gây mất máu nhiều nếu số lượng giun móc kýsinh nhiều làm cho lượng hồng cầu giảm rất nhiều
Trang 16Ký sinh trùng đa bào
3 Giun tóc
► Giun ký sinh ở đại tràng, gây rối loạn tiêu hóa, thiếu máu,suy dinh dưỡng, trẻ em chậm lớn Giun có thể chui vàoruột thừa gây viêm ruột thừa Trứng giun nhiễm vào ngườiqua thức ăn bị nhiễm trứng giun
4 Giun đũa
► Là loại giun lớn ký sinh đường tiêu hóa, màu trắng hoặchồng dài từ 15-25 cm, giun đũa sống chủ yếu ở ruột non
► To thích hợp 25-30oC, độ ẩm 70-80 %
► Ở 70oC trứng giun đũa chết rất nhanh
► Quá trình ký sinh trong ruột giun đũa hút dưỡng chất của
cơ thể người
► Khi có giun đũa trong cơ thể bệnh nhân có thể bị đaubụng, rối loạn tiêu hóa Giun đũa còn có thể gây tắc ruột,chui ống mật, ruột thừa, tụy
Trang 19Một số loại sán thường gặp
Trang 20Một số loài sán thường gặp
1 Sán lá gan
► Trưởng thành màu nâu, hình giống chiếc lá kích thướckhỏang 1*2.5 cm, sống và đẻ trứng trong đường dẫn mật.Trứng sán theo đường dẫn mật, xuống mật và thải rangoài theo phân tiếp tục hòan thành chu trình phát triển
► Người và súc vật ăn phải kén sán lá gan, chúng tự phá vỡkén đi dần vào ruột, tiến đến màng bao gan và đường dẫnmật Khoảng 12 tuần sau khi xâm nhập, chúng bắt đầu đẻtrứng
► Trong giai đọan đầu bệnh nhân sốt, đau âm ỉ hạ sườnphải, gan to, vàng da, nước tiểu vàng sẫm Vài tuần sautriệu chứng lâm sàng giảm hoặc biến mất
Trang 21Một số loài sán thường gặp
2 Sán lá phổi
► Trưởng thành có màu nâu đỏ, kích thước dài từ 8- 16 mm,rộng 4- 8 mm, trên thân mình có nhiều gai nhỏ Trứnghình bầu dục, màu vàng sẫm
► Ký sinh ở ốc, cua, tép sống trong nước ao, hồ, sông, suối.Người ăn cua có sán lá phổi sống, sán lá phổi sẽ chui quaniêm mạc ruột, qua cơ hoành rồi vào phổi Sán lá phổisống trong cơ thể 10 năm, có khi 20 năm
► Bệnh khởi phát bằng những cơ ho kéo dài, bệnh nhân honhiều và có thể khạc ra ra đờm có máu, đau ngực
► sán xâm nhập vào não, gây tổn thương não: viêm màngnão, đau đầu, mất trí nhớ, động kinh, loạn thị, liệt nửangười
► Nguyên nhân: ốc, tôm tép cua, cá, ếch nhái, thịt lơn, thịt
bò nhiễm bệnh chưa nấu chín kỹ (ăn tái, ăn gỏi cá) hoặc
ăn sống các rau quả bón tưới bằng phân tươi mà chưađược rửa sạch
Trang 22Khái niệm và sự truyền
bệnh
Ký sinh trùng truyền qua thực phẩm:
Ký sinh trùng là những sinh vật sống ký sinh, được một cơ thể sống khác nuôi dưỡng, bảo
vệ, người ta gọi đó là sinh vật chủ.
Sự truyền lây ký sinh trùng:
Động vật Động vật
Trang 23Phân loại
1 Đơn bào Protozoa:
Sarcomastigophora
Giardia duodenalis Entamoeba histolytica
Apicomplexa
Toxoplasma gondii Cryptosporidium parvum Cyclospora cayetanensis
Trang 24Giun dẹp (Platyhelminths)
Taenia saginata Taenia solium Fasciola hepatica
Trang 25Bệnh ký sinh trùng có liên quan với thực phẩm ở Mỹ
Tác nhân ký sinh trùng Ca nhiểm /
Trang 26Các đợt nhiểm ký sinh trùng (kst)
bùng nổ ở Mỹ
Loài kst gây bệnh Loại thức ăn
Amebiasis (1992) Cream lạnh, quả trái cây Anisakiasis (1996, 1997) Cá nước mặn tươi Ascariasis (1985) Rau xanh nhập khẩu Cryptosporiasis (1996, 1998) Hành xanh, salad thịt gà Cyclosporiasis (1998, 2001, 2004) Húng quế, Raspberries, đậu Hà lan
Giardiasis (1990, 1993) Salad hoa quả, Rau xanh ăn sống Trichinellosis (1996, 1998) Thịt ngựa, thịt bò báo khô
http://fpc.unl.edu/Newsworthy/NE_Food_Safety_Conf/Food Safety Conference, Viruses Parasites2.ppt
Trang 28Nhóm bệnh truyền lây qua phân tươi nhiểm lên nước uống, rau quả xanh ăn sống, tay nhiểm ấu trùng không rữa sạch khi chế biến cầm nắm thực phẩm:
1 Cầu trùng: Isospora belli
2 Bệnh Amib: Entamoeba histolytica
3 Bệnh lỵ: Balantidium coli.
Nguồn CDC:
Ký sinh trùng đơn bào:
Trang 29 Cầu trùng ký sinh trong
tế bào niêm mạc ruột già,
làm vở tế bào niêm mạc ruột
gây tiêu chảy có máu.
Trứng cầu trùng ra ngoài
nở thành ấu trùng, dính lên rau quả xanh do dùng phân tươi
bón rau không qua xử lý.
Ấu trùng đến ruột già chuôi vào niêm mạc tiếp tục phát
triển thành một chu kỳ.
Chu kỳ sống của cầu trùng gây bệnh đường ruột người
Trang 30Kiết lỵ gây bệnh chủ yếu
ở ruột già, là ký sinh trùng đơn bào, trưởng thành tạo
ra nang (Cyst).
Nang (Cyst) thải ra ngoài theo phân và bám lên rau quả xanh, nước uống Nếu dùng phân tươi bón rau,
vệ sinh kém thì:
Người ăn rau quả tươi nhiểm nang đến ruột già tiếp tục phát triển-3.4.5 để thành nang thải ra ngoài để hoàn thành 1 chu kỳ sống
Chu kỳ sống của ký sinh trùng đơn bào gây bệnh kiết lỵ
Ký sinh trùng đơn bào ký sinh Nang trùng bám
lên rau quả.
Trang 31Ký sinh trùng đơn bào Amib ký sinh và gây bệnh
ở ruột già người, có thể lên gan, phổi và não.
Amib theo phân ra ngoài bám lên rau quả xanh do dùng phân tươi bón rau, hoặc nước uống mất vệ sinh.
Nang trưởng thành vào miệng tiếp tục gây bệnh hoàn thành 1 chu kỳ.
Chu kỳ sống của Amib gây bệnh cho người
Trang 32ăn vào, ấu trùng chui vào
niêm mạc ruột già phát triển gây xuất huyết ruột già
Trang 33Giun tròn ký sinh trùng
2.1 Giun đủa người: Ascaris lumbricoides
2.2 Giun đủa chó: Toxocara canis
2.3 Giun đủa thú hoang: Baylisascaris
procyonis
2.4 Giun phổi chuột: Angiostrongylus
cantonensis
2.5 Giun đủa cá biển: Anisakis simplex
2.6 Giun đầu gai: Colonorchis sinensis
2.7 Giun bao (Giun xoắn): Trichinella spiralis
Trang 34Chu kỳ sống của giun đủa người (Ascaris lumbricoides)
và vấn đề vệ sinh thực phẩm
Giun đũa người
ký sinh trong ruột non, đẻ trứng
ra ngoài nở thành
ấu trùng bám lên rau, quả xanh, thực phẩm mất vệ sinh vào miệng xuống ruột non nở ra
Giun , lên phổi , lên dạ dày, lên
thực quản ói ra giun.
Trang 35Giun đũa chó ký sinh chủ yếu trong ruột non của chó theo chu kỳ có mủi tên đỏ Ở giai đoạn trứng bài thải ra ngoài dính lên rau, quả xanh, người ăn sống thì ấu trùng của giun (Larvae)
đi khắp các cơ quan trong cơ thể để tìm nơi sinh trường và sinh sản, trong khi đó ấu trùng đã gây bệnh cho người
Giun đủa chó và vấn đề vệ sinh thực phẩm
Trang 36Giun đũa thú hoang
và vệ sinh thực phẩm
Thú hoang nhiểm
giun đũa, giữa chúng lây chuyền lẫn nhau (mủi tên đỏ và vàng)
Ấu trùng giun đủa
thú hoang nhiểm vào rau quả tươi, nước vào thực phẩm người Nang
ấu trùng vào miệng
người đi khắp cơ thể: gan, tim, phổi, não, mắt gây bệnh phủ tạng (VLM)
và bệnh mắt (OLM) cho
con người.
Trang 37Giun phổi ở chuột truyền lây trứng của
nó qua ốc sên, ốc sên bò lên rau thải trứng trên rau Người ăn ốc không nấu chín kỹ hoặc
ăn rau sống nhiểm trứng giun phổi đi khắp cơ thể người, lên não, lên phổi gây bệnh rồi cuối cùng ấu trùng chết
Giun phổi chuột và vệ sinh thực phẩm
Trang 38Giun đủa cá biển
Động vật có vú ở biển như cá voi,
hải cẩu nhiểm giun đủa
Trứng giun theo phân thải ra nước
Trứng giun phát triển
ab Trứng phát triển thành ấu trùng.
Ấu trùng vào giáp sát
Cá ăn giáp sát bị nhiểm
Động vật có vú ở biển
ăn cá bị nhiểm thành một chu kỳ
Người ăn cá cũng
bị nhiểm bệnh.
Trang 39Chu trình sống của giun đầu gai (Colonorchis sinensis) và sự lây nhiểm qua thực phẩm
Giun đầu gai
ở ruột đẻ trứng
Trứng theo phân xuống ao đầm
Ốc ăn trứng giun
nở ra ấu trùng
Giun nhỏ ở ruột chui vào ống mật.
Trang 40Giun bao Người ăn thịt
nhiểm giun bao chưa nấu chín
kỹ vào ruột
Kén nở ra
giun Giun chui vào Bắp
cơ tạo kén,
cứ như thế tiếp tục.
Kén giun bao
trong bắp thịt càng ngày càng nhiều lên gây bệnh chết người.
Người ăn thịt nhiểm giun bao chưa nấu chín kỹ vào ruột
Kén nở ra giun
Giun đực cái Giao phối
Kén trong Bắp cơ
Heo
Loài
Gậm nhấm
Trang 41Chu trình sống của giun xoắn (Trichinella spiralis),
sự lây nhiểm trên người và động vật
Sau khi nhiểm, giun đực
và giun cái giao hợp ở niêm
mạc ruột, đẻ ra giun con…
Giun con vào máu, chui vào cơ, ấu trùng phát triển gây ra đau nhức cơ Người bị nhiểm do ăn thịt có ấu
trùng giun bao, giun bao sinh sản rất khỏe, tự nhân lên
trong cơ thể, không cần vật chủ trung gian Động vật ăn thịt nhiểm giun bao cũng sinh ra bệnh tật giống như
ở trên người
Giun bao phát triển Trưởng thành, theo tuần hoàn vào ruột để giao hợp sản sinh ra giun bao con
Trang 423 Ký sinh trùng sán lá
Sán lá ruột heo, người: Fasciolopsis buski
Sán lá ruột chó mèo, vịt cò và người:
sán lá gan lớn trên loài nhai lại, người:
Trang 43Chu trình sống của sán lá ruột Fasciolopsis Buski
và sự lây nhiểm giữa gia súc và người
Sán lá trưởng thành sống trong ruột và
đẻ trứng sán
Khi ăn vào nang ấu sán biến đổi thành sán con
ký sinh trong ruột non
Các loại rau thủy sinh
có chứa nang ấu sán
Sán lá ruột sinh Sản ra nang ấu sán
Ấu trùng chui vào con ốc để thành nang Ấu sán
Trứng sán ruột được ấp
Nở ra thành ấu trùng Trứng sán lá ruột theo phân ra ngoài
Trang 44Sán lá ruột chó mèo, vịt, cò, cá và người
Trứng sán lá có phôi Theo phân xuống nước
Ốc ăn trứng sán
lá ruột, nở thành ấu trùng bơi trong nước
Sán lá trong ruột non
Ấu trùng
ra ngoài nước
Trang 45Chu kỳ sống của sán lá gan
trâu, bò
Người có thể bị nhiểm khi ăn các loài rau thủy sinh bị nhiểm
ấu trùng
Trang 46Chu kỳ sống của sán lá gan Fasciola hepatica
trên loài nhai lại lây sang người.
Ấu trùng sán lá gan
Trứng có phôi trong nước
Trứng chưa hình thành phôi Trứng có phôi
được ấp trong ốc
Trang 47Sán lá gan người với ký chủ trung gian là ốc và cá
Trứng sán
ra ngoài thành
ấu trùng.
Ấu trùng chui vào ốc phát triển
Ấu trùng biến thái ra ngoài.
Ấu trùng chui vào cá.
Người ăn cá sống bị nhiểm.
Sán trưởng thành ở túi mật
Trứng sán có phôi Theo phân ra ngoài
Ốc ăn trứng sán
Ấu trùng nở ra trong con
ốc, bơi lợi ra ngoài nước
Ấu trùng chui vào cá,
ấu trùng phát triển
Ngưới ăn
ấu trùng
Nở thành Sán lá lớn, đẻ tr.
Trang 48Sán lá phổi ở người với ký chủ trung gian giáp sát
Trứng theo phân ra ngoài.
Trứng nở thành ấu trùng
Ấu trùng chui vào ốc, giáp xác
Người ăn giáp xác sống bị nhiểm
Ấu trùng phát triển ở phổi
Excyst vào tá
tràng đẻ trứng tiếp tục chu kỳ.
Trứng chưa hình thành phôi Trứng có phôi
Trứng nở
ấu trùng
Người ăn giáp sát, nấu không chín kỹ bị nhiểm ấu
Trang 49Gnathostoma spinigerum
Sán lá trường thành trong ruột heo
Trứng sán lá đã thụ tinh ra ngoài
Trứng có phôi Phát triển
Người ăn phải ấu trùng, đi khắp cơ thể
Chu trình sống của loại ký sinh trùng này trên heo, chó, mèo, vịt cò sống trên cạn, bài thải trứng xuống nước,
ký sinh trong loài giáp xác, cá Loài chim ăn cá truyền
ký sinh trùng sang động vật trên cạn Người bị nhiểm loài này ký sinh ở da, mắt, nội tạng, thần kinh.
Trang 50Sán dây súc vật và người
Sán dây trên chó: Echinococcus granulosus
Sán dây 2 rãnh (Diphyllobothrium latum)
Sán dây, “gạo” heo (Taenia solium)
Sán dây “Gạo” bò, heo (Taenia saginata)
Sán dây “Gạo” chó mèo (Dipylidium caninum)
Sán dây người (Hymenolepis nana)
Trang 51Chu trình sống của sán dây (Echinococcus Granulosus) và
sự nhiểm bệnh cổ chướng do ấu sán trên người và động vật.
Sán trưởng thành
Ký sinh trong ruột non
Trứng giun theo phân
ra ngoài
Loài thú ăn cỏ là ký chủ
trung gian ăn phải trứng giun
Trứng giun được ấp nở thành ấu trùng
trong ruột non, vào máu đến
các cơ quan bộ phận
Người ăn thịt chưa nấu chín kỹ,
ấu trung vào ruột theo máu đến gan, phổi nguy hiểm hơn lên não
Ấu trùng phát triển thành bọc sán
Chó ăn ấu trùng cũng thành bọc sán, chó ăn bạc sán nở thành sán Trong ruột non, bọc sán nở thành sán