Theo sắc lệnh SỔ75/SL, nhiệm vụ chủ yếu của Nha ngân khố là: Tập trungquản lý các khoản thu về thuế, tiền thu công phiếu kháng chiến; đảm phụ quốc phòngtiền ủng hộ quân đội; Quản lý và g
Trang 1MỤC LỤC
Lời mở đầu 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHO BẠC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HUYỆN PHÚ THIỆN 2
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Kho Bạc Nhà Nước Việt Nam 2
1.1.1 Lịch sử hình thành và thời gian hoạt động của Kho Bạc Nhà Nước Việt Nam 2
1.1.2 Lịch sử hình thành và thời gian hoạt động của Kho Bạc Nhà Nước Việt Nam Huyện Phú Thiện 3
1.2 Đặc điểm hoạt động và sơ đồ tổ chức tại đơn vị thực tập tại KBNN Huyện Phú Thiện 4
1.2.1 Đặc điểm hoạt động 4
1.2.1.1 Vị trí và chức năng của KBNN Huyện Phú Thiện 4
1.2.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của KBNN Huyện Phú Thiện 5
1.2.2 Bộ máy tổ chức tại đơn vị thực tập tại KBNN Huyện Phú Thiện 6
1.2.2.1 Sơ đồ tổ chức Kho Bạc Nhà Nước Việt Nam Huyện Phú Thiện 6
1.2.2.2 Nhiệm vụ và chức năng tại KBNN Huyện Phú Thiện 6
1.2.3 Quy định chung của KBNN Huyện Phú Thiện 8
1.2.3.1 Quy định chung về Hợp đồng 8
1.2.3.2 Quy định chung về phòng cháy chữa cháy (PCCC) 10
1.2.3.3 Quy định tại công đoạn sinh viên làm việc 10
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 11
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC HUYỆN PHÚ THIỆN 12
2.1 Mô tả quy trình thực tập và công việc thực tế nơi đang thực tập 12
2.1.1 Quy trình thực tập 12
2.1.2 Công việc tìm hiểu thực tế 13
2.1.2.1 Cách vận dụng các kỹ năng để xử lý công việc 13
2.1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn 13
2.2 Đánh giá tình hình thu chi Ngân Sách Nhà Nước 13
2.2.1 Cơ sở lý thuyết về Ngân sách Nhà nước 13
2.2.1.1 Khái niệm [1] 13
2.2.1.2 Đặc điểm 13
2.2.1.3 Vai trò Ngân sách Nhà nước 14
Quản lí điều tiết vĩ mô nền kinh tế 14
Về mặt kinh tế 15
Về mặt xã hội 15
Về mặt thị trường 15
2.2.2 Thu Ngân sách Nhà nước 16
2.2.2.1 Khái niệm 16
2.2.2.2 Đặc điểm 17
Trang 22.2.2.3 Yếu tố ảnh hưởng thu Ngân sách Nhà nước 18
2.2.2.4 Nguyên tắc thiết lập hệ thống thu Ngân sách Nhà nước 18
2.2.2.5 Các giải pháp tăng thu Ngân sách Nhà nước 18
2.2.3 Chi Ngân sách Nhà nước 19
2.2.3.1 Khái niệm 19
2.2.3.2 Đặc điểm 19
2.2.3.3 Nội dung 20
2.2.3.4 Phân Loại 21
2.2.3.5 Yếu tố ảnh hưởng chi Ngân sách Nhà nước 21
2.2.3.6 Nguyên tắc tổ chức chi Ngân sách Nhà nước 21
2.2.3.7 Thâm hụt Ngân sách Nhà nước 22
2.2.4 Kiểm soát tình hình thu, chi Ngân sách Nhà nước cấp huyện qua KBNN huyện Phú Thiện 22
2.2.4.1 Kiểm soát thu Ngân Sách Nhà nước cấp huyện qua KBNN huyện Phú Thiện 22
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 27
CHƯƠNG 3: TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT THỰC TẬP 28
3.1 Nhận thức của sinh viên sau thời gian tìm hiểu và tham gia thực tập tại đơn vị 28
3.1.1 Những khó khăn và thuận lợi khi nhận nhiệm vụ 28
3.1.2 Cách giải quyết nội dung công việc 28
3.1.3 Cần chuẩn bị những kiến thức, tài liệu gì để giải quyết công việc 30
3.1.4 Để nâng cao hiệu quả sinh viên có cách giải quyết nào sáng tạo nào và giải pháp để cải tiến và chứng minh tính hiệu quả đó 30
3.2 Mối quan hệ giữa các đồng nghiệp trong tổ hay bộ phận và đơn vị nơi thực tập 31
3.3 Học hỏi từ các quy định nơi thực tập 32
3.4 Đánh giá mối liên hệ giữa lý thuyết và thực tiễn 32
3.4.1 Một số tình huống nảy sinh trong thời gian thực tập và cách giải quyết 32
3.4.2 Cần chuẩn bị những gì để đạt hiệu quả trong công việc 33
3.4.3 Kết quả đạt được trong quá trình thực tập 33
3.5 Kiến nghị 34
3.5.1 Đối với đơn vị thực tập 34
3.5.2 Đối với nhà trường 34
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 34
KẾT LUẬN CHUNG 35
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
Trang 3DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
NSNN Ngân Sách Nhà Nước KBNN Kho Bạc Nhà Nước PCCC Phòng Cháy Chữa Cháy
HĐLĐ Hợp Đồng Lao Động
Danh mục hình ảnh - sơ đồ - bảng biểu – biểu
đồ
Hình 1.1: Kho bạc Nhà Nước Phú Thiện 3
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức Kho bạc Phú thiện 6
Sơ đồ 2.1: Quy trình thực tập 12
Bảng 2.1 Tình hình thu chi ngân sách nhà nước huyện năm 2013 27
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Kể từ dấu mốc lịch sử năm 1986, nền kinh tế nước ta chuyển từ tập chung quanliêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đất nước đã cónhiều đổi mới từ một nước nông nghiệp nghèo nàn, lạc hậu chúng ta đang trong quátrình xây dựng đất nức theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nền kinh tế pháttriển mạnh mẽ tốc độ tăng trưởng luôn duy trì ở mức cao Trong công cuộc xây dựngđất nước ấy không thể không nhắc đến vai trò của Kho Bạc Nhà Nước trải qua gần 20năm hoạt động, Kho Bạc Nhà Nước Việt Nam đã vượt qua nhiều khó khăn, từng bước
ổn định và phát triển, cùng với toàn ngành tài chính đạt được nhiều kết quả tích cựctrong hoạch định chính sách, quản lý, phân phối nguồn lực đất nước có thể khẳngđịnh rằng hệ thống Kho Bạc Nhà Nước đã đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mớinền tài chính quốc gia thông qua những hoạt động cụ thể trong việc tập trung nhanh,đầy đủ nguồn thu cho ngân sách nhà nước, thực hiện các chính sách xã hội và đảm bảo
an ninh quốc phòng, huy động một lượng vốn lớn cho đầu tư phát triển kinh tế KhoBạc Nhà Nước đã đảm bảo cung cấp thông tin chính xác về tình hình thu chi ngân sáchphục vụ sự chỉ đạo điều hành của các cơ quan trung ương và chính quyền địa phương,góp phần nâng cao chất lượng quản lý, hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước sau mộtthời gian thực tập tại Kho Bạc Nhà nước Huyện Phú Thiện cùng với sự chỉ đạo củagiáo viên hướng dẫn và các cán bộ hướng dẫn thực tập, em đã hoàn thành báo cáo tổnghợp về đơn vị em tham gia thực tập
Trang 5CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHO BẠC NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HUYỆN PHÚ THIỆN1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Kho Bạc Nhà Nước Việt Nam
1.1.1 Lịch sử hình thành và thời gian hoạt động của Kho Bạc Nhà Nước Việt Nam
Sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, chuẩn bị cho sự ra đời vàhoạt động của Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 28 tháng 8 năm
1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ cách mạng lâm thời quyết định thành lậpngành Tài chính của nước Việt Nam độc lập Để có một cơ quan chuyên môn, đặctrách nghiên cứu và giải quyết các vấn đề tài chính - tiền tệ ngày 29 tháng 5 năm 1946,Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 75/SL thành lập Nha ngân khố trực thuộc BộTài chính Theo sắc lệnh SỔ75/SL, nhiệm vụ chủ yếu của Nha ngân khố là: Tập trungquản lý các khoản thu về thuế, tiền thu công phiếu kháng chiến; đảm phụ quốc phòng(tiền ủng hộ quân đội); Quản lý và giám sát các khoản cấp phát theo dự toán đượcduyệt; chịu trách nhiệm về việc xác nhận và thanh toán kinh phí cho các đơn vị sửdụng ngân sách; làm thủ tục quyết toán với cơ quan tài chính; Tổ chức phát hành giấybạc Việt Nam (tiền tài chính) trong toàn quốc; Đấu tranh trên mặt trận tiền tệ, thu hẹp
và loại bỏ dần phạm vi lưu hành của tiền Ngân hàng Đông Dương và các loại tiền kháccủa địch; Tích cực đấu tranh để thực hiện các nguyên tắc cơ bản về thế lệ thu, chi và
kế toán đại cương nhằm tăng cường công tác quản lý tài chính ngay trong điều kiện đấtnước đang có chiến tranh
Với mục đích thực hiện chính sách động viên các nguồn lực tài chính trong nước,từng bước ổn định nghĩa vụ đóng góp của nhân dân, phấn đấu thăng bằng thu chi ngânsách; đồng thời đấy mạnh tăng giá sản xuất, mở rộng giao lưu hàng hóa, tiếp tục củng
cố và ổn định tiền tệ, ngày 6 tháng 5 năm 1951, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí sắc lệnh
sổ 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam, đồng thời giải thể Nha Ngân Khố
và Nha Tín dụng sản xuất trực thuộc Bộ Tài chính Để thực hiện các chủ trương và yêucầu hiện tại, đồng thời nhằm cụ thể hóa chức năng và nhiệm vụ của cơ quan quản lýquỹ ngân sách Nhà nước ngày 20 tháng 7 năm 1951, Thủ tướng Chính phủ đã ký Nghịđịnh số 107/TTg (ngày nay gọi là Quyết định) thành lập Kho bạc Nhà nước đặt trong
Trang 6Ngân hàng Quốc gia Việt Nam và thuộc quyền quản trị của Bộ Tài chính Theo Nghịđịnh số 107/TTg, nhiệm vụ chủ yếu của Kho bạc Nhà nước là quản lý thu chi Quỹngân sách Nhà nước.Ngày 27 tháng 7 năm 1964, Hội động Chính phủ đã ban hànhQuyết định sô 113/CP thành lập Vụ Quản lý quỷ ngân sách thuộc Ngân hàng Nhànước, thay thế cơ quan Kho bạc Nhà nước đặt tại Ngân hàng Quốc gia theo quyết định
số 107/TTg ngày ngày 20-7-1951 của Thủ tướng Chính phủ.Ngày 4 tháng 1 năm 1990,Hội đồng Bộ trưởng đã ký Quyết định số 07/HĐBT tái thành lập hệ thống Kho bạcNhà nước trực thuộc Bộ Tài chính với chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là Quản lý quỹngân sách Nhà nước và các quỹ dự trữ tài chính Nhà nước; tổ chức huy động vốn choNSNN và cho đầu tư phát triển Theo Quyết định số 07/HĐBT, hệ thống Kho bạc Nhànước được tổ chức thành 3 cấp: ở Trung ương có Cục Kho bạc Nhà nước trực thuộc
Bộ Tài chính; ở tỉnh, thành phố (trực thuộc Trung ương) có Chi cục Kho bạc Nhànước; ở huyện, quận và cấp tương đương có Chi nhánh Kho bạc Nhà nước Ngày 1-4-
1990, hệ thống Kho bạc Nhà nước được tổ chức khá hoàn chỉnh về chức năng nhiệm
vụ, tổ chức bộ máy và chính thức đi vào hoạt động trên phạm vi cả nước
Trải qua hơn nửa thế kỷ ra đời và phát triển, kế thừa và phát huy những truyềnthống tốt đẹp vốn có của nền Tài chính cách mạng Việt Nam, Nha Ngân khố trongnhững ngày đầu của Chính quyền cách mạng (thời kỳ 1946 - 1951); tiếp đến là Khobạc nhà nước và Cơ quan quản lý Quỹ ngân sách Nhà nước trực thuộc Ngân hàng Nhànước Việt Nam (thời kỳ 1951-1989), đặc biệt việc tái thành lập hệ thống Kho bạc Nhànước trực thuộc Bộ Tài chính (từ năm 1990 đến nay) đã không ngừng nỗ lực phấn đấuhoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chính trị được giao, đóng góp có hiệu quả trong quátrình xây dựng và củng cố nền tài chính độc lập tự chủ, trực tiếp tham gia vào côngcuộc đôi mới, xây dựng và phát triển đất nước Việt Nam ngày càng văn minh, giàuđẹp
1.1.2 Lịch sử hình thành và thời gian hoạt động của Kho Bạc Nhà Nước Việt Nam Huyện Phú Thiện.
Ngày 01/01/2008 cùng với toàn thể hệ thống KBNN, KBNN huyện Phú Thiện ra đờivới tên gọi: Chi nhánh KBNN huyện Phú Thiện sau nghị định 25/CP ngày 05/04/1995của chính phủ Cùng với sự chuyển đổi thì nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức bộ máy củacác KBNN cơ sở nói chung và KBNN huyện Phú Thiện nói riêng
Trang 7 Giới thiệu sơ lược về Kho Bạc Nhà Nước Huyện Phú Thiện: tên, địa chỉ, điện thoại, fax, Giám đốc.
Cơ quan: kho Bạc Nhà Nước Huyện Phú Thiện - Tỉnh Gia Lai
Địa chỉ : Đường D6 - Huyện Phú Thiện - Tỉnh Gia Lai
Điện thoại : 093 882 469 ; Fax : (0593) 882 470
Giám Đốc Kho bạc: Vũ Trọng Sang
Lĩnh vực: Quản lý thu, chi trong Ngân sách tại Kho bạc
Hình 1.1: Kho bạc Nhà Nước Phú Thiện
(Nguồn: tác giả)
1.2 Đặc điểm hoạt động và sơ đồ tổ chức tại đơn vị thực tập tại KBNN Huyện Phú Thiện
1.2.1 Đặc điểm hoạt động
1.2.1.1 Vị trí và chức năng của KBNN Huyện Phú Thiện
Kho bạc Nhà nước huyện Phú Thiện là tổ chức trực thuộc Kho Bạc Nhà nướcTỉnh Gia Lai có chức năng thực hiện nhiệm vụ Kho bạc Nhà nước trên địa bàn theoquy định của pháp luật
Trang 8Kho bạc Nhà nước huyện Phú Thiện có tư cách pháp nhân, có trụ sở, con dấuriêng và được mở tài khoản tại ngân hàng thương mại nhà nước trên địa bàn để thựchiện giao dịch, thanh toán.
1.2.1.2 Nhiệm vụ và quyền hạn của KBNN Huyện Phú Thiện
Một là, tập trung các khoản thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Phú
Thiện, hạch toán các khoản thu cho các cấp ngân sách
Hai là, Kho bạc Nhà nước huyện có quyền trích tài khoản tiền gửi của tổ chức,
cá nhân để nộp ngân sách nhà nước, hoặc áp dụng các biện pháp hành chính khác đểthu cho ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật
Ba là, tổ chức thực hiện kiểm soát thanh toán, chi trả các khoản chi ngân sách
nhà nước trên địa bàn theo quy định của pháp luật
Bốn là, có quyền từ chối thanh toán, chi trả các khoản chi không đúng, không
đủ các điều kiện theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm về quyết định củamình
Năm là, thực hiện một số dịch vụ tín dụng nhà nước theo hướng dẫn của cấp có
thẩm quyền
Sáu là, quản lý tồn ngân Kho bạc Nhà nước trên địa bàn huyện Phú Thiện theo
chế độ quy định
Bảy là, quản lý quỹ ngân sách huyện và các quỹ tài chính khác được giao; quản
lý các khoản tạm thu, tạm giữ, tịch thu, ký cược, ký quỹ, thế chấp theo quyết định của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền; quản lý tiền, tài sản, các loại chứng chỉ có giá củaNhà nước và của các đơn vị, cá nhân gửi tại Kho bạc Nhà nước huyện Thực hiện cácbiện pháp bảo đảm an toàn kho, quỹ tại Kho bạc Nhà nước huyện
Mở tài khoản và kiểm soát tài khoản tiền gửi và thực hiện thanh toán bằng tiềnmặt, bằng chuyển khoản đối với các cơ quan, đơn vị, cá nhân có quan hệ giao dịch vớiKho bạc Nhà nước huyện Phú Thiện
Tám là, tổ chức thực hiện kế toán ngân sách nhà nước và hoạt động nghiệp vụ
Kho bạc Nhà nước; thống kê, báo cáo, quyết toán các nghiệp vụ phát sinh tại Kho bạcNhà nước huyện Phú Thiện
Chín là, thực hiện công tác tiếp dân tại Kho bạc Nhà nước huyện Phú Thiện
theo quy định
Trang 9Mười là, quản lý đội ngũ cán bộ, công chức và thực hiện công tác hành chính,
quản trị, tài vụ tại Kho bạc Nhà nước huyện Phú Thiện theo quy định
Mười một là, thực hiện nhiệm vụ cải cách hành chính theo mục tiêu nâng cao
chất lượng hoạt động, công khai hoá thủ tục, cải tiến quy trình nghiệp vụ và cung cấpthông tin để tạo thuận lợi phục vụ khách hàng
Mười hai là, thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Kho bạc Nhà nước tỉnh
Gia Lai giao
1.2.2 Bộ máy tổ chức tại đơn vị thực tập tại KBNN Huyện Phú Thiện
1.2.2.1 Sơ đồ tổ chức Kho Bạc Nhà Nước Việt Nam Huyện Phú Thiện
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ tổ chức Kho bạc Phú Thiện
(Nguồn: Kho bạc Nhà Nước Huyện Phú Thiện)
1.2.2.2 Nhiệm vụ và chức năng tại KBNN Huyện Phú Thiện
a) Ban lãnh đạo
Bộ máy quản lý của Kho Bạc huyện phú thiện đứng đầu là Giám Đốc, Ông VũTrọng Sang giữ vai trò điều tiết toàn Kho Bạc, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn; quản lýtiền, tài sản, hồ sơ, tài liệu, cán bộ, công chức, lao động của đơn vị, đại diện cho toàn
bộ nhân viên của Kho Bạc và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của Kho Bạc vàtrước pháp luật
Tham mưu cho Giám Đốc có Phó Giám Đốc là Bà Trương Thị Hồng NguyênKiểm soát thanh toán chi thường xuyên tại phòng Kế toán và Phòng Kho Quỹ Trựctiếp phụ trách Theo dõi, chỉ đạo phòng Kế toán , Phòng Kho Quỹ khi được Giám đốc
uỷ nhiệm lãnh đạo công tác của ngành khi đồng chí Giám đốc đi vắng
Bộ phận
Kế Hoạch
Trang 10Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện công tác kế toán NSNN và hoạt độngnghiệp vụ KBNN theo quy định.
Tham gia ý kiến xây dựng chế độ kế toán NSNN và hoạt động nghiệp vụKBNN
Tập trung hạch toán các khoản thu NSNN tại KBNN huyện theo quy định
Thực hiện kiểm soát các khoản chi thường xuyên của NSNN theo quy địnhcủa luật NSNN Kiểm tra, đối chiếu, xác nhận số liệu về thu, chi NSNN qua KBNN
Thực hiện công tác thông tin, điện báo, cung cấp số liệu về thu chi ngân sáchnhà nước phục vụ cho công tác chỉ đạo, điều hành NSNN của cấp có thẩm quyền.Tổng hợp báo cáo kế toán và báo cáo thống kê thuộc lĩnh vực kế toán theo chế độ quyđịnh
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc KBNN Phú Thiện giao
Quản lý kinh phí nội bộ, thực hiện chế độ kế toán, thống kê, báo cáo, quyếttoán tình hình sử dụng các khoản kinh phí do KBNN tỉnh Gia Lại cấp và các nguồnkinh phí khác theo quy định
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc KBNN huyện Phú Thiện giao
d )Bộ phận Kho Quỹ
Trực tiếp giao dịch thu, chi tiền mặt tại KBNN huyện
Tổ chức thực hiện việc vận chuyển tiền mặt, các giấy tờ có giá và tài sản quýtheo lệnh của cấp có thẩm quyền
Trang 11Bảo quản an toàn tiền mặt, giấy tờ có giá và tài sản quý, các tài sản tạm thutạm giữ, tạm gửi do KBNN huyện quản lý theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
Thống kê, tổng hợp và báo cáo các mặt hoạt động nghiệp vụ ngân quỹ theochế độ quy định
Phối hợp với các phòng liên quan kịp thời làm rõ nguyên nhân các vụ thừa,thiếu, mất tiền, giấy tờ có giá, tài sản quý trong kho, quỹ tại KBNN tỉnh và KBNN cáchuyện trực thuộc; đề xuất, kiến nghị các biện pháp xử lý
1.2.3 Quy định chung của KBNN Huyện Phú Thiện
1.2.3.1 Quy định chung về Hợp đồng
a)Hợp Đồng Lao Động.
Tất cả các nhân viên làm việc trong Kho Bạc đều được thực hiện theo chế độHĐLĐ.Thời gian thử việc là 60 ngày đối với trình độ cao đẳng, đại học, 30 ngày đốivới trình độ trung cấp, 6 ngày với những ngành nghề riêng biệt hoặc làm theo thời vụvới thời gian ít hơn một năm và những nghề khác Nếu cần Kho Bạc sẽ gia hạn thêmthời gian thử việc thêm 30 ngày để theo dõi tay nghề của nhân viên
Trước khi chấm dứt HĐLĐ, nhân viên sắp thôi việc phải đảm bảo rằng các vấn
đề về tài chính đã được giải quyết Trả lại các tài sản Kho Bạc đã cấp và hoàn tất việcnộp đơn thôi việc cho trưởng phòng
b)Tiền Lương.
Tiền lương nhân viên là vấn đề riêng tư và phải bảo mật Tất cả nhân viênkhông được tranh luận hoặc tiết lộ tiền lương của người khác Những ai vi phạm sẽ bịchấm dứt hợp đồng ngay mà không cần bồi thường thiệt hại.Tiền lương sẽ được thanhtoán trực tiếp vào tài khoản của nhân viên vào ngày 1 tây mỗi tháng Nhân viên mớiphải cung cấp thông tin chi tiết về tài khoản của mình cho bộ phận nhân sự khi bắt đầulàm việc.Tiền thưởng cuối năm sẽ phụ thuộc vào thành tích, hiệu quả hoạt động và lợinhuận của Kho Bạc cùng với báo cáo thành tích cá nhân của nhân viên
c)Quy định về giờ giấc làm việc.
Giờ làm việc (từ Thứ 2 – Thứ 6 ): Buổi sáng: 7h30 – 11h00, Buổi chiều : 1h30– 5h00
Ngày nghỉ hàng tuần : thứ bảy, chủ nhật Các ngày nghỉ khác sẽ thực hiện theoquy định của Kho Bạc.Mọi nhân viên phải nghiêm túc tuân thủ theo các quy định của
Trang 12Kho Bạc Nếu đi trễ, về sớm, vắng mặt không có lý do , chểnh mảng trong giờ làmviệc thì thực hiện như sau :
Đến muộn, đi trễ sẽ bị mất tiền chuyên cần và bị trừ thêm vào tiền lương Vềsớm, đi về sớm mà không có sự chấp thuận của cấp trên xem như là vắng mặt không
có lý do.Vắng mặt, vắng mặt 1 ngày, trừ một ngày lương Vắng mặt mà không có lý dochính đáng từ 5 ngày trong một tháng hoặc 20 ngày trong một năm sẽ bị cho thôi việc
d)Nghỉ phép.
Mỗi nhân viên được nghỉ tối đa 1 lần 1 tháng, nhân viên được thanh toán đầy
đủ lương cho các ngày nghỉ ngày lễ sau:
Tết Tây : 1 ngày ( ngày đầu tiên của tháng một mỗi năm )
Tết Nguyên Đán : 4 ngày ( 1 ngày cuối cùng của năm cũ và 3 ngày đầu của nămmới )
Giỗ Tổ Hùng Vương : 1 ngày (10-3 âm lịch )
Ngày chiến thắng : 1 ngày (30-4 dương lịch )
Ngày quốc tế lao động : 1 ngày ( 1-5 dương lịch)
Quốc tế lao động : 1 ngày (2-9 dương lịch )
g)Chấm dứt lao động.
Trong thời gian thử việc hai bên có quyền chấm dứt hợp đồng, nhưng cần phảibáo trước cho nhau 1 tháng.Hoàn trả lại các đồ vật mà Kho Bạc đã phát như dụngcụ,văn phòng phẩm, chìa khóa Nếu các thủ tục trên đã hợp lệ thì Kho Bạc sẽ trả lươngcho người lao động Nếu các thủ tục không hợp lý, Kho Bạc sẽ đi trừ số tiền lương cònlại của họ
h)Quy tắc quản lý
Trang 13Tất cả các nhân viên phải tuân theo hệ thống pháp luật Việt Nam, làm việc theotinh thần và trách nhiệm Tất cả các nhân viên phải cam kết với công ty hoàn thànhcông việc một cách chuyên nghiệp và cần cù.Tất cả các nhân viên phải trung thành và
có ý thức bảo vệ lợi ích,bảo vệ Kho Bạc, không gây thiệt hại cho Kho Bạc.Tất cả cácnhân viên không được tham gia vào bất cứ hoạt động nào mà gây bất lợi cho KhoBạc.Tất cả các nhân viên phải không ngừng học tập và rèn luyện để nâng cao kiếnthức và hiệu suất công việc
1.2.3.2 Quy định chung về phòng cháy chữa cháy (PCCC)
Để đảm bảo an toàn tài sản trang thiết bị nhà xưởng, an ninh trật tự của KhoBạc, quy định việc Phòng cháy chữa cháy như sau:
Phòng cháy và chữa cháy là nghĩa vụ của toàn thể Cán bộ – Công nhân viênKho Bạc kể cả khách hàng đến công tác tại Kho Bạc
Cấm không sử dụng lửa, củi đun nấu, hút thuốc trong kho, nơi sản xuất, dùngdây đồng, dây bạc thay cầu trì, dùng dây điện cắm trực tiếp vào ổ cắm điện, để cácchất cháy gần cầu chì, bảng điện và trên dây dẫn điện
Sắp xếp trật tự vật tư hàng hoá trong kho, khu vực sản xuất gọn gàng, sạch sẽ.Xếp riêng từng loại có khoảng cách ngăn cháy, xa mái nhà, xa tường để tiện việc kiểmtra hàng hoá và cứu chữa khi cần thiết Khi sử dụng xăng công nghiệp, hoá chất phảithật cẩn thận, tuân theo hướng dẫn sử dụng
Khi xuất nhập hàng hoá xe không được nổ máy trong kho nơi sản xuất và khiđậu xe, phải hướng đầu xe ra ngoài
Không để các chướng ngại vật trên lối đi lại
Phương tiện dụng cụ chữa cháy phải để nơi dễ thấy, dễ lấy, không được sửdụng vào việc khác
Ai thực hiện tốt qui định này sẽ được khen thưởng, ai vi phạm sẽ tuỳ theomức độ mà xử lý từ cảnh cáo đến thông báo đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền đểtruy tố trước pháp luật
1.2.3.3 Quy định tại công đoạn sinh viên làm việc.
Được tham gia tập huấn các lớp PCCC, An Toàn Lao Động, Vệ Sinh MôiTrường Thực hiện nghiêm túc qui định tại nơi làm việc Sinh viên tham gia lao độngthực tế tại Kho Bạc cũng phải thực hiện giống nhân viên chính thức của Kho Bạc
Trang 14Tất cả nhân viên đang làm việc trong Kho Bạc hay đi thị trường tư vấn kháchhàng thì đều phải mặc đồng phục, đeo cà vạt với nam, mặc áo dài đối với nữ.
Tất cả các nhân viên đều phải tham gia các cuộc họp theo quy định của KhoBạc hay khi có yêu cầu đột suất
Tất cả nhân viên nào có ý tưởng mới thì phải có kế hoạch cụ thể trình bàytrước các cuộc họp
Tất cả các nhân viên phải tham gia đội phòng cháy chửa cháy (PCCC) củaKho Bạc Tham gia huấn luyện (PCCC) khi có yêu cầu
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Qua chương 1 em đã nêu rõ lịch sử hình thành, đặc điểm hoạt động, sơ đồ tổ chức
và các quy định của Kho Bạc và các quy định phòng cháy nơi mà em đang tham gialao động thực tế Những quy định đưa ra em thấy rất đúng và sát với môi trường làmviệc của Kho Bạc nên em luôn chấp hành đúng mọi quy định phòng ban nơi em đangtham gia lao động thực tế
Trang 15CHƯƠNG 2: NỘI DUNG THỰC TẬP TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC
HUYỆN PHÚ THIỆN2.1 Mô tả quy trình thực tập và công việc thực tế nơi đang thực tập
2.1.1 Quy trình thực tập.
Sơ đồ 2.1: Quy trình thực tập
(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả)
Diễn giải thực hiện
1.Dựa trên lý thuyết đã học kết hợp với sự tham khảo kiến thức thực tế, tiến hành tìmhiểu cơ sở lý thuyết về thu, chi ngân sách tại Kho bạc Phú Thiện
2 Từ những lý thuyết đã đút kết được, tác giả tham khảo thêm ý kiến với các cán bộtrong Kho bạc, hay các bài báo cáo của các Anh (Chị ) đi trước nhằm tìm ra các nhân
tố ảnh hưởng đến quá trình thu chi tại Kho bạc
3 Sau khi tìm ra được các nhân tố ảnh hưởng, tác giả đi phân tích thực tế thông qua sốliệu thực, đánh giá lại một lần nữa quá trinh thu, chi ngân sách Kho bạc huyện PhúThiện, Từ đó rút ra nhận xét
Mục tiêu thực tập:
Tìm hiểu tình hình thu, chi ngân sách tại Kho bạc Nhà Nước Huyện Phú Thiện
Thảo luận ý kiến với các cán
bộ trong Kho bạc, kết hợp với việc tham khảo các bài báo cáo của các Anh ( Chị)
Đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến
tình hình thu, chi ngân sách
Phân tích, đánh giá tình hình thu,
chi ngân sách Kho bạc Phú Thiện
Cơ sở lý thuyết về thu, chi ngân sách
tại Kho bạc Phú Thiện
Trang 164 Phân tích, đánh giá tình hình thu, chi ngân sách Kho bạc Phú Thiện thông qua sốliệu Kho Bạc cung cấp.
5 Nhận xét
2.1.2 Công việc tìm hiểu thực tế.
2.1.2.1 Cách vận dụng các kỹ năng để xử lý công việc.
Được thực tập trong một môi trường khá thuận lợi nhưng bên cạnh đó cũng đòihỏi không ít những kỹ năng Điều trước tiên nhất là tính tự giác của mỗi cá nhân,mỗi người cần hình thành cho mình tinh thần tự giác cao độ, cần nắm bắt một cáchnhạy bén các công việc và kết hợp với một nguyên tắc Điều gì đáng làm thì làm,không nên làm thì đừng làm nhằm tạo cho mình một nếp sống tốt Bên cạnh việchọc hỏi thì việc tạo lập mối quan hệ giữa các đồng nghiệp và mọi người nói chungcũng được xem là điều cần thiết, bởi lẽ khi ta tạo dựng được một hình tượng tốttrong họ thì khi có xảy ra các vấn đề về công việc thì xử lý nó được dễ dàng hơn
2.1.2.2 Ý nghĩa thực tiễn
Nhờ sự chỉ dẫn tận tình của các Anh (Chị ) trong Kho bạc huyện Phú Thiện thìphần nào mình cũng đã hiểu rõ thêm về Kho bạc, các công việc, nguyên tắc hoạtđộng, học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm thực tế, được trải nghiệm với nhiều tìnhhuống khác nhau Đây là điều rất cần thiết, và là bàn đạp để một sinh viên sắp ratrường có thể dễ dàng hòa nhập hơn với công việc và cuộc sống bên ngoài
2.2 Đánh giá tình hình thu chi Ngân Sách Nhà Nước
2.2.1 Cơ sở lý thuyết về Ngân sách Nhà nước
2.2.1.1 Khái niệm [3]
* Khái niệm ngân sách nhà nước: Luật NSNN năm 2002 của nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam quy định “NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước
đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm
để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước”
2.2.1.2 Đặc điểm
Hoạt động thu chi của ngân sách nhà nước luôn gắn chặt với quyền lực kinh
tế - chính trị của nhà nước, và việc thực hiện các chức năng của nhà nước, được nhànước tiến hành trên cơ sở những luật lệ nhất định;
Trang 17 Hoạt động ngân sách nhà nước là hoạt động phân phối lại các nguồn tàichính, nó thể hiện ở hai lãnh vực thu và chi của nhà nước;
Ngân sách nhà nước luôn gắn chặt với sở hữu nhà nước, luôn chứa đựngnhững lợi ích chung, lợi ích công cộng;
Ngân sách nhà nước cũng có những đặc điểm như các quỹ tiền tệ khác Nétkhác biệt của ngân sách nhà nước với tư cách là một quỹ tiền tệ tập trung của nhànước, nó được chia thành nhiều quỹ nhỏ có tác dụng riêng, sau đó mới được chi dùngcho những mục đích đã định;
Hoạt động thu chi của ngân sách nhà nước được thực hiện theo nguyên tắckhông hoàn trả trực tiếp là chủ yếu
2.2.1.3 Vai trò Ngân sách Nhà nước
Ngân sách nhà nước có vai trò rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động kinh tế,
xã hội, an ninh, quốc phòng và đối ngoại của đất nước Cần hiểu rằng, vai trò của ngânsách nhà nước luôn gắn liền với vai trò của nhà nước theo từng giai đoạn nhất định.Đối với nền kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước đảm nhận vai trò quản lý vĩ mô đốivới toàn bộ nền kinh tế, xã hội
Ngân sách nhà nước là công cụ điều chỉnh vĩ mô nền kinh tế xã hội, định hướngphát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội Huyđộng các nguồn tài chính của ngân sách nhà nước để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của nhànước Mức động viên các nguồn tài chính từ các chủ thể trong nguồn kinh tế đòi hỏiphải hợp lí nếu mức động viên quá cao hoặc quá thấp thì sẽ ảnh hưởng đến sự pháttriển của nền kinh tế,vì vậy cần phải xác định mức huy động vào ngân sách nhà nướcmột cách phù hợp với khả năng đóng góp tài chính của các chủ thể trong nền kinh tế
Quản lí điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Ngân sách nhà nước là công cụ định hướng hình thành cơ cấu kinh tế mới, kíchthích phát triển sản xuất kinh doanh và chống độc quyền
Trước hết, Chính phủ sẽ hướng hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế đivào quỹ đạo mà chính phủ đã hoạch định để hình thành cơ cấu kinh tế tối ưu, tạo điềukiện cho nền kinh tế phát triển ổn định và bền vững
Thông qua hoạt động chi Ngân sách, Nhà nước sẽ cung cấp kinh phí đầu tưcho cơ sở kết cấu hạ tầng, hình thành các doanh nghiệp thuộc các ngành then chốt trên
cơ sở đó tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển các doanh
Trang 18nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế (có thể thấy rõ nhất tầm quan trọng của điệnlực, viễn thông, hàng không đến hoạt động kinh doanh của các Doanh nghiệp) Bêncạnh đó, việc cấp vốn hình thành các doanh nghiệp Nhà nước là một trong những biệnpháp căn bản để chống độc quyền và giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnhtranh không hoàn hảo Và trong những điều kiện cụ thể, nguồn kinh phí trong ngânsách cũng có thể được sử dụng để hỗ trợ cho sự phát triển của các doanh nghiệp, đảmbảo tính ổn định về cơ cấu hoặc chuẩn bị cho việc chuyển sang cơ cấu mới hợp lý hơn.Thông qua hoạt động thu, bằng việc huy động nguồn tài chính thông qua thuế, ngânsách nhà nước đảm bảo thực hiện vai trò định hướng đầu tư, kích thích hoặc hạn chếsản xuất kinh doanh
Về mặt kinh tế
Kích thích sự tăng trưởng kinh tế theo sự định hướng phát triển kinh tế xã hộithông qua các công cụ thuế và thuế suất của nhà nước sẽ góp phần kích thích sản xuấtphát triển thu hút sự đầu tư của các doanh nghiệp.ngoài ra nhà nước còn dùng ngânsách nhà nước đầu tư vào cơ sở hạ tầng tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho cácdoanh nghiệp hoạt động
Về mặt thị trường
Nhà nước sẽ sử dụng ngân sách nhà nước như một công cụ để góp phần bình ổngiá cả và kiềm chế lạm phát.Nhà nước chỉ điều tiết những mặt hàng quan trọng nhữngmặt hàng mang tính chất chiến lược Cơ chế điều tiết thông qua trợ giá, điều chỉnhthuế suất thuế xuất nhập khẩu, dự trữ quốc gia Thị trường vốn sức lao động: thôngqua phát hành trái phiếu và chi tiêu của chính phủ Kiềm chế lạm phát: Cùng với ngânhàng trung ương với chính sách tiền tệ thích hợp NSNN góp phần điều tiết thông quachính sách thuế và chi tiêu của chính phủ
Trang 192.2.2 Thu Ngân sách Nhà nước
2.2.2.1 Khái niệm [2]
Để có kinh phí chi cho mọi hoạt động của mình, nhà nước đã đặt ra các khoảnthu (các khoản thuế khóa) do mọi công dân đóng góp để hình thành nên quỹ tiền tệ củamình Thực chất, thu ngân sách nhà nước là việc nhà nước dùng quyền lực của mình
để tập trung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ ngân sách nhà nướcnhằm thỏa mãn các nhu cầu của nhà nước
Ở Việt Nam, Đứng về phương diện pháp lý, thu NSNN bao gồm những khoản
tiền Nhà nước huy động vào ngân sách để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu của Nhà nước Vềmặt bản chất, thu NSNN là hệ thống những quan hệ kinh tế giữa Nhà nước và xã hộiphát sinh trong quá trình Nhà nước huy động các nguồn tài chính để hình thành nênquỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước nhằm thỏa mãn các nhu cầu chi tiêu của mình ThuNSNN chỉ bao gồm những khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách mà không bịràng buộc bởi trách nhiệm hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp Theo Luật NSNN hiệnhành, nội dung các khoản thu NSNN bao gồm:
- Thuế, phí, lệ phí do các tổ chức và cá nhân nộp theo quy định của pháp luật;
- Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước;
- Các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân;
- Các khoản viện trợ;
- Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật
Cần lưu ý là không tính vào thu NSNN các khoản thu mang tính chất hoàn trảnhư vay nợ và viện trợ có hoàn lại Vì thế, các văn bản hướng dẫn Luật NSNN (Nghịđịnh 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ và Thông tư 59/2003/TT-BTCngày 23/6/2003 của Bộ Tài chính) chỉ tính vào thu NSNN các khoản viện trợ khônghoàn lại; còn các khoản viện trợ có hoàn lại thực chất là các khoản vay ưu đãi khôngđược tính vào thu NSNN kết luận:thu ngân sách nhà nước là sự phân chia nguồn tàichính quốc gia giữa nhà nước với chủ thể trong xã hội dựa trên quyền lực nhà nước,nhằm giải quyết hài hòa các lợi ích kinh tế,xuất phát từ yêu cầu tồn tại và phát triểncủa bộ máy nhà nước cũng như yêu cầu thực hiện các chức năng nhiệm vụ kinh tế xãhội của nhà nước
Trang 202.2.2.2 Đặc điểm
Thu ngân sách nhà nước là tiền đề cần thiết để duy trì quyền lực chính trị vàthực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước Mọi khoản thu của nhà nước đềuđược thể chế hóa bởi các chính sách, chế độ và pháp luật của nhà nước;
Thu ngân sách nhà nước phải căn cứ vào tình hình hiện thực của nền kinhtế; biểu hiển ở các chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội GDP, giá cả, thu nhập, lãi suất,v.v
Thu ngân sách nhà nước được thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả không trựctiếp là chủ yếu
Nội dung thu ngân sách nhà nước:
Thu thuế
Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nước do luật quy định đối vớicác pháp nhân và thể nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước Thuế phảnánh các quá trình phân phối lại thu nhập trong xã hội,thể hiện các mối quan hệ tàichính giữa nhà nước với các pháp nhân và thể nhân trong phân phối các nguồn tàichính và là công cụ cơ bản thực hiện phân phối tài chính
Phí và lệ phí
Phí và lệ phí là khoản thu có tính chất bắt buộc, nhưng mang tính đối giá, nghĩa
là phí và lệ phí thực chất là khoản tiền mà mọi công dân trả cho nhà nước khi họhưởng thụ các dịch vụ do nhà nước cung cấp So với thuế, tính pháp lý của phí và lệphí thấp hơn nhiều Phí gắn liền với với vấn đề thu hồi một phần hay toàn bộ chi phíđầu tư đối với hàng hóa dịch vụ công cộng hữu hình Lệ phí gắn liền với việc thụhưởng những lợi ích do việc cung cấp các dịch vụ hành chính, pháp lý cho các thểnhân và pháp nhân
Các khoản thu từ các hoạt động kinh tế của nhà nước
Các khoản thu này bao gồm:
Thu nhập từ vốn góp của nhà nước vào các cơ sở kinh tế có vốn góp thuộc
sở hữu nhà nước;
Tiền thu hồi vốn tại các cơ sở của nhà nước;
Thu hồi tiền cho vay của nhà nước