Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ quả cây hồng bì rừng (clausena dunniana h les) ở nghệ an

77 402 0
Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ quả cây hồng bì rừng (clausena dunniana h  les) ở nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG ĐÌNH HẢO PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ QUẢ CÂY HỒNG BÌ RỪNG (CLAUSENA DUNNIANA H LES) Ở NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG ĐÌNH HẢO PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ QUẢ CÂY HỒNG BÌ RỪNG (CLAUSENA DUNNIANA H LES) Ở NGHỆ AN Chuyên ngành: Hóa học hữu Mã số: 60.44.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS HOÀNG VĂN LỰU NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Luận văn thực phòng thí nghiệm chuyên đề Hóa hữu Khoa Hóa học, Trung tâm kiểm định chất lượng an toàn thực phẩm môi trường - Trường Đại Học Vinh, Viện Hàn lâm – Viện khoa học công nghệ Việt Nam Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Hoàng Văn Lựu, Trường Đại Học Vinh giao đề tài tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Đình Thắng – Phó Trưởng Khoa hóa học – Trường Đại Học Vinh giúp đỡ bảo tận tình cho hoàn thành luận văn Nhân dịp này, xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô, cán bộ môn hóa hữu cơ, khoa hóa học, anh chị nghiên cứu sinh, học viên cao học, bạn sinh viên phòng thí nghiệm chuyên đề hóa hữu cơ, gia đình người thân giúp đỡ hoàn thành luận văn Vinh, tháng 10 năm 2015 Học viên Đặng Đình Hảo MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Chương TỔNG QUAN 1.1 Chi Clausena 1.1.1 Đặc điểm thực vật phân loại .9 1.1.2 Thành phần hoá học số loài chi Clausena .9 1.1.3 Ứng dụng thuộc chi Clausena .34 1.2 Cây Hồng bì rừng (Clausena dunniana H Les) 35 1.2.1 Thực vật học 35 1.2.2 Thành phần hoá học .37 1.2.3 Sử dụng hoạt tính sinh học 39 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 40 2.1 Phương pháp nghiên cứu 40 2.1.1 Phương pháp lấy mẫu .40 2.1.2 Phương pháp phân tích, phân tách hỗn hợp phân lập chất 40 2.1.3 Phương pháp khảo sát cấu trúc hợp chất 40 2.2 Thực nghiệm 41 2.2.1 Thiết bị 41 2.2.2 Nghiên cứu hợp chất từ Hồng bì 41 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Xác định cấu tạo hợp chất A (CLLC624122C) .44 3.2 Xác định cấu tạo hợp chất B (CCL522(6)) 59 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO .67 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 13 C-NMR : (Cacbon 13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy): Phổ cộng hưởng từ hạt nhân cacbon 13 H-NM : (Proton Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy): Phổ cộng hưởng từ hạt nhân proton br s : Singlet tù CC : (Column Chromatography): Sắc ký cột thường d : doublet Đ.n.c : Điểm nóng chảy dd : doublet doublet DEPT : (Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer): Phổ DEPT DMSO : Dimethylsulfoxide dt : doublet triplet EI-MS : (Electron Impact Mass Spectroscopy): Phổ khối lượng va chạm điện tử FC : (Flash Chromatography): Sắc ký cột nhanh GC-MS : (Gas Chromatography - Mass Spectrometry): Sắc ký khí khối phổ HMBC : Heteronuclear Multiple Bon orrelation HSQC : Heteronuclear Single Quantum Correlation IR : (Infrared Spectroscopy): Phổ hồng ngoại m : multiplet Mini-C : (Minicolumn Chromatography): Sắc ký cột tinh chế MS : (Mass Spectroscopy) Phổ khối lượng s : Singlet t : triplet TLC : (Thin layer Chromatography): Sắc ký lớp mỏng TMS : Tetramethylsilan UV : Ultraviolet DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, HÌNH Trang Hình 1.1 Cây Hồng bì rừng 37 Sơ đồ 2.1 Phân lập hợp chất Hồng bì rừng 43 Bảng 3.1 Bảng số liệu phổ1H-NMR 13C-NMR hợp chất A: 45 Hình 3.1 Phổ ESI-MS HR-ESI-MS hợp chất A 46 Hình 3.2 Phổ ESI-MS HR-ESI-MS hợp chất A 47 Hình 3.3 Phổ UV hợp chất A 47 Hình 3.4 Phổ IR hợp chất A 48 Hình 3.5 Phổ 1H-NMR hợp chất A .49 Hình 3.6 Phổ 1H-NMR hợp chất A .50 Hình 3.7 Phổ 13C-NMR hợp chất A .51 Hình 3.8 Phổ DEPT hợp chất A .52 Hình 3.9 Phổ HMBC hợp chất A 53 Hình 3.10 Phổ HMBC hợp chất A 54 Hình 3.11 Phổ HMBC hợp chất A 55 Hình 3.12 Phổ HSQC hợp chất A 56 Hình 3.13 Phổ NOESY hợp chất A .57 Hình 3.14 Phổ NOESY hợp chất A .58 Bảng 3.2 Bảng số liệu phổ 1H-NMR 13C-NMR hợp chất B: .59 Hình 3.15 Phổ HR- ESI-MS hợp chất B 61 Hình 3.16 Phổ ESI-MS hợp chất B 61 Hình 3.17 Phổ IR hợp chất B 62 Hình 3.18 Phổ UV-VIS hợp chất B .63 Hình 3.19 Phổ 1H-NMR hợp chất B .64 Hình 3.20 Phổ 13C-NMR hợp chất .65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta có diện tích khoảng 330.000 km 2, nằm trung tâm Đông Nam châu Á trải dài 15 o độ vĩ (1650 km), có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình hàng năm cao (trên 22 oC), lượng mưa hàng năm lớn (trung bình 1200-2800 mm), độ ẩm tương đối cao (trên 80%) [1] Những đặc thù môi trường tạo cho nước ta hệ thực vật phong phú đa dạng Theo số liệu thống kê gần hệ thực vật Việt Nam có 10000 loài [1], có khoảng 3200 loài sử dụng y học dân tộc 600 loài cho tinh dầu [2] Đây nguồn tài nguyên thiên nhiên quý báu đất nước Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học đóng vai trò quan trọng đời sống người Chúng dùng để sản xuất thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm, hương liệu mỹ phẩm… Ngày nay, thảo dược đóng vai trò vô quan trọng việc sản xuất dược phẩm nguồn nguyên liệu trực tiếp, gián tiếp cung cấp chất dẫn đường cho việc tìm kiếm biệt dược Các số liệu cho thấy rằng, khoảng 60% loại thuốc lưu hành giai đoạn thử nghiệm lâm sàng cuối có nguồn gốc từ hợp chất thiên nhiên Tuy vậy, diện tích rừng bị suy giảm nhanh chóng, nguồn tài nguyên thực vật nước ta đứng trước nguy bị suy giảm nghiêm trọng số lượng tính đa dạng sinh học, nhiều loài trở nên khan có nhiều làm thuốc Nhiều loài bị tuyệt chủng có nguy bị tuyệt chủng Việc nghiên cứu thành phần hoá học, hoạt tính sinh học cỏ nước ta thập kỷ qua có nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu điều tra tài nguyên thiên nhiên đóng góp vào việc định hướng sử dụng, bảo tồn phát triển tài nguyên thực vật cách hợp lý Các loài chi Clausena thuộc họ Cam quýt (Rutaceae) có nguồn gen đa dạng, phân bố rộng Nhiều loài sinh trưởng bình thường trạng thái tự nhiên Đây không nguồn nguyên liệu chứa tinh dầu, mà nguồn nguyên liệu chứa hợp chất có hoạt tính sinh học cao, có triển vọng y dược Chính chọn đề tài “ Phân lập xác đinh cấu trúc số hợp chất từ Hồng bì rừng (Clausena dunniana H Les) Nghệ An” từ góp phần xác định thành phần hoá học tìm nguồn nguyên liệu cho ngành hoá dược, hương liệu góp phần phân loại hoá học chi Clausena Nhiệm vụ nghiên cứu Nhiệm vụ luận án bao gồm: - Chiết chọn lọc với dung môi thích hợp để thu hỗn hợp hợp chất từ Hồng bì - Phân lập xác định cấu trúc số hợp chất amit từ Hồng bì Đối tượng nghiên cứu Cây Hồng bì rừng (Clausena dunniana H Les) thuộc họ Cam quýt (Rutaceae) Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, Nghệ An Chương TỔNG QUAN 1.1 Chi Clausena 1.1.1 Đặc điểm thực vật phân loại Theo hệ thống phân loại thực vật Engler, chi Clausena chi nhỏ thuộc họ Cam (Rutaceae), phân họ Aurantioideae, phân nhóm Clauseneae Phân nhóm Clauseneae có ba chi: Clausena, Glycosmis Murraya Trên giới chi Clausena có khoảng 50 loài, phân bố số khu vực lục địa châu Á, khắp vùng Đông Nam Á đến Đông Bắc Australia Các loài chi Clausena gỗ nhỏ bụi thường xanh có nhiều lông, gai Lá kép lông chim gồm 7-11 chét, mọc so le, hình thuôn, nhọn gốc có mũi nhọn đầu, cuống hình trụ có lông ngắn, có tuyến mô Hoa mọc thành chuỳ hay nách Hoa lưỡng tính mẫu 45; đài 4-5, tràng 4-5, nhị (7-8 10), xếp thành vòng không đều; bầu ngắn, nhẵn có lông, noãn Quả hình trứng hay gần hình cầu, đường kính 0,8-2 cm, vỏ có nhiều tuyến chứa tinh dầu, 1-3 hạt 1.1.2 Thành phần hoá học số loài chi Clausena Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu riêng biệt công bố, chưa có tài tiệu tổng quan thành phần hoá học hoạt tính sinh học chi Clausena Dựa vào các liệu có tổng kết tình hình nghiên cứu chi Clausena nêu cấu trúc hoạt tính sinh học hợp chất phân lập từ chi Clausena Cho đến có nghiên cứu hoá học loài Clausena, bao gồm: Clausena anisata (Willd.) Hook f ex Benth, C anisum-olens (Blanco) Merr., C dentata (Willd.) Roem., C duniana H Les., C excavata Burm f., 10 C heptaphylla Wt &Arn, C indica (Dalzell) Oliv., C lansium (Lour.) Skeels, C lenis Drake., C pentaphylla DC Những loài thu hái nước Ấn Độ, Trung Quốc, Đài Loan, Nhật, Thái Lan, Indonesia, Sri Lankan Việt Nam Hơn 120 chất phân lập từ loài thuộc chi Clausena, carbazol ancaloit cumarin chiếm chủ yếu, có limonoit, terpenoit, amit lactam 1.1.2.1 Các hợp chất ancaloit a Các hợp chất carbazol ancaloit Carbazol ancaloit lần tìm thấy chi Clausena heptaphyllin (1) phân lập từ Clausena heptaphylla Wt &Arn [46] Chất có hoạt tính kháng khuẩn, đặc biệt mạnh số loài như: Bordentala chiseptica, Bacilus subtilis, Psendomonas aeruginosa… Các dẫn xuất heptaphyllin 6-metoxyheptaphyllin (2) phân lập từ Clausena indica Olive [43], 7-metoxyheptaphylin từ Clausena harmandiana Pierre N CHO R6 OH R7 H (1) Heptaphylin CHO N OH H (2) R6=OCH3, R7=H: 6-Metoxyheptaphylin (3) R6=H, R7= OCH3: 7-Metoxyheptaphylin Joshi B S C cộng [42] phân lập hợp chất indizolin (4) từ rễ Clausena indica Olive Clausenapin (5) tách từ loài Clausena heptaphylla [44] 63 Hình 3.18 Phổ UV-VIS hợp chất B 64 Hình 3.19 Phổ 1H-NMR hợp chất B 65 Hình 3.20 Phổ 13C-NMR hợp chất 66 KẾT LUẬN Nghiên cứu thành phần hoá học Hồng bì rừng (Clausena dunniana H Les) Nghệ An thu số kết sau: - Mẫu hồng bì rừng (Clausena dunniana H Les) (5,0 kg) phơi khô, nghiền nhỏ, ngâm chiết lần dung môi metanol (10l x 3) nhiệt độ phòng, thu dich chiết cất giảm áp suất thiết bị quay cất chân không thu cao metanol thô màu nâu (278,15 g) Cao metanol thô đươc phân bố nước chiết với dung môi nhexan, cloroform, butanol Chưng cất chân không dịch chiết tương ứng thu cao chiết n-hexan 86,7 (g), cao chiết cloroform 114,6 (g), cao chiết butanol 50,3 (g) - Sử dụng phương pháp phân lập: sắc ký cột silica gel (CC), sắc lớp mỏng (TLC), sắc ký mỏng điều chế (PTLC), sắc ký cột pha đảo (RP-18), phương pháp kết tinh lại thu hai hợp chất A (10,2 g) B (11,3 g) - Sử dụng phương pháp phổ đại: phổ khối lượng (EI-MS, ESIMS), phổ cộng hưởng từ hạt nhân 1H-NMR, 13C-NMR chiều, DEPT, HMBC, HSQC chiều để xác định cấu trúc hợp chất tách Các kết phổ cho phép khẳng định: Chất A : 2-hydroxy-N-methyl-3-(methylsulfonyl)-3-phenyl-N-styryl propanamide; Chất B : 3-hydroxy-6-methoxy-1-methyl-4,5-diphenylpiperidin-2-one 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam Nhà xuất Y học, Phạm Hoàng Hộ (1992), Cây cỏ Việt Nam Montreal, Canada Lê Khả Kế, Vũ Văn Chuyên, Võ Văn Chi (1969), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, Tập Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Lưu Đức Huy, Kamperdick C., Porzel A Hai limonoit từ giổi (Clausena heptaphylla) Tuyển tập báo cáo khoa học kỷ niệm 25 năm thành lập viện hoá học, Hà nội, 9/2003 Lã Đình Mỡi cộng (2003), Tài nguyên tinh dầu Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Trịnh Thị Thuỷ (2001), Nghiên cứu thành phần hoá học Hồng bì dại (Clausena excavata Burm.) Hoàng mộc dài (Zanthoxylum avicennae Lamk DC.) Việt Nam Luận án Tiến sĩ hoá học Tiếng Anh Agrawal P.K (1989), Carbon-13 NMR flavonoids, Elsevier, Netherlands, Amsterdam Battacharyya P., Chakraborty D.P (1987), Carbazole alkaloids In: Herz W., Grisehbach H., Kirby G.W (Eds) Fortschr Chem Org 10 Naturst 52, 159 Wien-New York: Springer-Verlag Bhattacharyya P and Chakraborty D.P (1973), Murrayanine and 11 dentatin from Clausena heptaphylla, Phytochemistry, 12(7) 1831-1832 Bhattacharyya P., Biswas G.K., Barua A K., Saha C., Roy I.B and Chowdhury B K (1993), Clausenalene, a carbazole alkaloid from 12 Clausena heptaphylla, Phytochemistry, 33 (1) 248-250 Bhattacharyya P., Chakraborty A and Chowdhury B.K (1984), Heptazolicine, a carbazole alkaloid from Clausena heptaphylla, 13 Phytochemistry, 23 (10) 2409-2410 Chaichantipyuth C., Pummangura S., Naowsaran K., Thanyavuthi D., 68 Anderson J.E., McLaughlin J.L (1988), Two new bioactive carbazole alkaloids from the root bark of 14 Clausena harmandiana J Nat Prod., 51(6) 1285-1288 Chakraborty A., Chowdhury B.K and Bhattacharyya P (1995), Clausenol and clausenine-two carbazole alkaloids from Clausena 15 anisata, Phytochemistry, 40 (1) 295-298 Chakraborty A., Saha C., Podder G., Chowdhury B K and Bhattacharyya P (1995), Carbazole alkaloid with antimicrobial 16 activity from Clausena heptaphylla, Phytochemistry, 38 (3) 787-789 Chakraborty D.P (1977), Carbazole Alkaloids In: Herz W., Grisehbach H., Kirby G.W (Eds) Fortschr Chem Org Naturst 34, 17 299 Wien-New York: Springer Chakraborty D.P (1993), Chemistry and Biology of Carbazole Alkaloids In: Cordell G A (Ed) Alkaloids, 44, 257 New York: 18 Academic Press Chakraborty D.P., Barman B.K and Bose P.K (1965), On the constitution of murrayanine, a carbazole derivative isolated from 19 Murraya koenigii Spreng, Tetrahedron 21 (2) 681-685 Chakraborty D.P., Das K.C and Isalam A (1985), Structure of 20 Heptazoline, J Indian Chem Soc., LXII 600-601 Chakraborty D.P., Islam A and Roy S (1978), 2-Methylanthraquinone from Clausena heptaphylla, Phytochemistry, 21 17 (11) 2043-2043 Chakraborty D.P., Roy S (1991), Carbazole Alkaloids III In: Herz W., Kirby G.W., Steglich W., Tamm Ch (Eds) Fortschr Chem Org 22 Naturst 57, 71 Wien-New York: Springer Dictionary of Natural product on CD-Rom, Chapman and Hall- 23 CRC (2004) Duan W Z and Zhang J T (1998), Stimulation of central cholinergic neurons by (-)clausenamide in vitro, Acta Pharm Sin., 19 (4) 332-336 69 24 Govindachari T.R., Pai B.R., Subramaniam P.S and Muthukumaraswamy N (1968), Coumarins of Clausena dentata 25 (Willd.) R and S., Tetrahedron, 24 (2) 753-757 He H P., Shen S M., He Y N., Yang X S., Zhu W M and Hao X J (2000), 26 O-Terpenoidal coumarins from Clausena excavata, Heterocycles, 53 (8) 1807-1810 He H.P., Chen S.T., Shen Y.M., Chen C.X, Zhao Y.B., Hao X.J (2003), A novel dimeric coumarin from Clausena lenis, Chin Chem 27 Let., 14(11) 1150-1153 He H.P., Shen S.M., He Y.N., Yang X.S, Zuo G.Y and Hao X.J (2000), Six new O-terpenoidal coumarins, excavacoumarins B-G from Clausena excavata, Heterocycles, 53(9)2067-2070 28 He H.P., Shen Y M., Zuo G Y., Yang X S., and Hao X J (2002), Two new ring A-rearranged clerodane diterpenes, dunniana acids A 29 and B, from Clausena dunniana, J Nat Prod., 65(3)392-394 He H.P., Shen Y M., Zuo G.Y., Zhu W.M, Yang X.S., Hao X.J (2000), A novel dimeric coumarin from Clausena lenis, Chin Chem 30 Let., 11(6) 539-542 He H.P., Shen Y.M., Du Z.Z., Zhao Y.B and Hao X.J (2004), New O-Terpenoidal Coumarins from Clausena excavata, Heterocycles, 63 31 (9) 2087-2090 He H.P., Shen Y.M., Zuo G.Y., Yang X.S., Hao X.J (2003), Dinorditerpene, diterpenes, alkaloids, and coumarins from Clausena 32 dunniana, Hel Chim Acta, 86 (9) 3187-3193 He H.P., Zhang J.X., Shen Y.M., He Y.N., Chen C.X., Hao X.J (2002), Tetranortriterpenoids from Clausena excavata, Hel Chim 33 Acta, 85 (2) 671-677 Huang D F and L Huang (1990), Asymmetric synthesis of levo- 34 dehydroclausenamide, Tetrahedron, 46 (9) 3135-3142 Huang S.C., Wu P.L and Wu T.S (1997), Two coumarins from the 35 root bark of Clausena excavata, Phytochemistry, 44 (1) 179-181 Ito C., Itoigawa M., Katsuno S., Omura M., Tokuda H., Nishino H., 70 Furukawa H (2000), Chemical constituents of Clausena excavata: isolation and structure elucidation of novel furanone-coumarins with inhibitory effects for tumor-promotion, J Nat Prod., 63(9) 36 1218-1224 Ito C., Katsuno S., Furukawa H (1998), Structures of lansiumarin-A, -B, -C, three new furocoumarins from Clausena lansium, Chem 37 Pharm Bull., 46(2) 341-343 Ito C., Katsuno S., Itoigawa M., Ruangrungsi N., Mukainaka T., Okuda M., Kitagawa Y., Tokuda H., Nishino H., Furukawa H (2000), New carbazole alkaloids from Clausena anisata with 38 antitumor promoting Activity, J Nat Prod., 63 (1) 125-128 Ito C., Katsuno S., Ruangrungsi N and Furukawa H (1998), Structures of clausamine A, B, C, three novel carbazol alkaloids from 39 Clausena anisata, Chem Pharm Bull 46 (2)344-346 Jantan I., Ali N A M., et al (1993), The essential oils of Clausena 40 lansium, J Trop For Sci., 5(4) 512-517 Ji X., Helm D V D., Lakshmi V., Agarwal S.K., Kapil R.S (1992), Structure of lansimide 2, a product from Clausena lansium, Acta 41 Crystallogr C 15 (48) 1082-1085 Joshi B.S and Gawad D.H (1972), Isolation of some furanocoumarins from Clausena indica and identity of chalepensin 42 with xylotenin, Phytochemistry, 10 (2) 480-481 Joshi B.S and Gawad D.H (1974), Isolation and structure of indizoline, a new carbazole alkaloid from from Clausena indica 43 Oliv., Ind J Chem., 12, 437-440 Joshi B.S., Gawad D.H and Kamat V.N (1972), 6- methylheptaphylline, a new carbazole alkaloid from from Clausena 44 indica Oliv., Ind J Chem., 10, 1123-1124 Joshi B.S., Kamat V.N and Saksena A.K (1967), Structures of clausenin and clausenidin two new pyranocoumarins from the roots of 71 45 Clausena heptaphylla Wt & Arn., Tetrahedron, 23 (12) 4785-4789 Joshi B.S., Kamat V.N., Gawad D.H and Govindachari T.R (1972), Structure and synthesis of heptaphylline, Phytochemistry, 11 (6) 46 2065-2071 Joshi B.S., Kamat V.N., Saksena A.K and Govindachari T.R (1967), Structure of heptaphylline, a carbazole alkaloid from Clausena 47 heptaphylla Wt & Arn., Tetrahedron Letters, (41) 4019-4022 Kameoka H., Cheng Y.J., Miyazawa M (1976), Constituents of the essential oil from fruit of Canarium album Raeusch, Yakugaku 48 Zasshi, 96(3) 293-298 Khan N.U., Naqvi S.W.I and Ishratullah K (1983), Wampetin, a furocoumarin from Clausena wampi, 49 Phytochemistry, 22 (11) 2624-2625 Kong Y.C., Lau K.H., Tam Y.Y., Cheng K F., Waterman P G., Cambie R.C (1983), Dehydroindicolactone, a new coumarin from 50 Clausena lansium, Fitoterapia, 54, 47-48 Koudou J., Abena A.A., Ngaissona P., Bessiere J.M (2005), Chemical composition and pharmacological activity of essential oil of 51 Canarium schweinfurthii, Fitoterapia, 76(7-8)700-703 Kumar V., Vallipuram K., Adebajo A C and Reisch J (1995), 2,7dihydroxy-3-formyl-1-(3'-methyl-2'-butenyl)carbazole from Clausena 52 lansium, Phytochemistry, 40 (5) 1563-1565 Lakshmi V., Kapil R.S (1998), Chemical constituents of Clausena lansium: Part III-Structure of lansamide-3 and 4, Indian J Chem., 37 53 (4) 422-424 Lakshmi V., Kumar R., Agarwal S.K (2005), Novel cyclic amide heterodimer lansamide-2 from Clausena lansium, Nat Prod Res 54 19(4)355-358 Lakshmi V., Prakash D., Raj K., Kapil R.S and Popli S.P (1984), Monoterpenoid furanocoumarin lactones from Clausena 72 55 anisata, Phytochemistry, 23 (11) 2629-2631 Lakshmi V., Raj K and Kapil R.S (1989), A triterpene alcohol, 56 lansiol, from Clausena lansium, Phytochemistry, 28 (3) 943-945 Lakshmi V., Raj K., Kapil R.S and Patnaik G K (1988), Spasmolytic activity of Lansimides from Clausena lansium, Indian Drugs, 26 105-106 57 Leclercq P A., Dung N X., Thin N N (1994), Constituents of the leaf 58 oil of Clausena excavata from Vietnam, J Essent Oil Res 6(1) 99-100 Li S H., Wu S L., Li W S (1996), Amides and coumarin from the 59 leaves of Clausena lansium, Chin Pharm J., 48(5) 367-373 Li W.S and McChesney J.D (1990), Furanocoumarins and sesquiterpene ketone from Clausena lansium Skeels., J Chin Chem 60 Soc., 37, 571-575 Li W.S., McChesney J.D and El-Feraly F.S (1991), Carbazole 61 alkaloids from Clausena lansium, Phytochemistry, 30 (1) 343-346 Lin J.H (1989), Cinnamamide derivatives from Clausena 62 lansium, Phytochemistry, 28 (2) 621-622 Liu G T., Li W X, Chen Y Y and Wei H L (1996) Hepatoprotective action of nine constituents isolated from the leaves 63 of Clausena lansium in mice, Drug Dev Res., 39(2) 174-178 Liu Y., Shi C Z., et al (1991) Anti-lipid peroxidation and cerebral 64 protective effects of clausenamide, Acta Pharm Sin., 26(3) 166-170 Milner P.H., Coates N.J., Gilpin M L., Spear S R., Eggleston D.S (1996), SB-204900, a Novel oxirane carboxamide from Clausena 65 lansium, J Nat Prod., 59(4) 400-402 Nakamura K., Takemura Y., Motoharu J.C., Ito C and Furukawa H (1998), Three new coumarins from Clausena excavata, Heterocycles, 66 48 (3) 549-553 Ngadjui B.T., Ayafor J.F., Sondengam B.L and Connolly J.D (1989), Coumarins from Clausena anisata, Phytochemistry, 28 (2) 585-589 73 67 Ngadjui B.T., Ayafor J.F., Sondengam B.L and Connolly J.D (1989), Quinolone and carbazole alkaloids from Clausena anisata, 68 Phytochemistry, 28 (5) 1517-1519 Ngadjui B.T., Mouncherou S.M., Ayafor J.F., Sondengam B L and Tillequint F (1991), Geranyl coumarins from Clausena anisata, 69 Phytochemistry, 30 (8) 2809-2811 Ngadjui T.B., Ayafor J.F., Sondengam B.L., Connolly J.D (1989), 70 Limonoids from Clausena anisata, J Nat Prod., 52(4) 832-836 Ngadjui T.B., Ayafor J.F., Sondengam B.L., Connolly J.D (1989), Prenylated coumarins from the leaves of Clausena anisata, J Nat 71 Prod., 152 (2) 243-247 Okorie D.A (1975), A new carbazole alkaloid and coumarins from 72 roots of Clausena anisata, Phytochemistry, 14 (12) 2720-2721 Okunade A.L., Olaifa J.I (1987), Estragole: An acute toxic principle from the volatile oil of the leaves of Clausena anisata, J Nat Prod., 73 50 (5) 990-991 Potterat O., Puder C., Bolek W., Wagner K., Ke C., Ye Y., Gillardon F (2005), Clausine Z, a new carbazole alkaloid from Clausena excavata with inhibitory activity on CDK5, Pharmazie, 74 60(8) 637-639 Rakash D., Raj K., Kapil R.S and Popli S.P (1978), Coumarins from 75 Clausena indica, Phytochemistry, 17 (7) 1194-1195 Rakash D., Raj K., Kapil R.S and Popli S.P (1980), Chemical Constituents of Clausena lansium: Part I- Structures of Lansamide I 76 & Lansine, Indian J Chem., 19B 1075-1076 Rao G.S.R.S., Ravindranath B and Kumar V.P.S (1984) Volatile constituents of Clausena willdenovii: Structures of the furanoterpenes α-clausenan, diclausenan A and diclausenan B, Phytochemistry, 23 77 (2) 399-401 Ray S and Chakraborty D.P (1976), Murrayacine from Clausena 74 78 heptaphylla, Phytochemistry, 15 (2) 356-356 Riemer B., Hofer O and Greger H (1997), Tryptamine derived 79 amides from Clausena indica, Phytochemistry, 45 (2) 337-341 Roy S., Bhattacharyya P and Chakraborty D.P (1974), 3methylcarbazole from Clausena heptaphylla, Phytochemistry, 13 (6) 80 1017 Ruangrungsi N., Ariyaprayoon J., Lange G L., and Organ M G (1990), Three new carbazole alkaloids isolated from Murraya 81 siamensis, J Nat Prod., 53(4) 946-952 Sasaki H., Taguchi H., Endo T., and Yosioka I., (1980), The constituent of Glehnia littoralis FR Schmidt et Miq Structure of a new coumarin glycoside, osthenol-7-O-β-gentiobioside, Chem 82 Pharm Bull., 28, 1847 Shen Z F., Q M Chen, et al (1989), The hypoglycemic effect of 83 clausenacoumarine, Acta Pharm Sin., 24(5) 391-392 Takemura Y., Kanao K., Konoshima A., Ju I M, Ito C., Furukawa H., Tokuda H., and Nishino H (2004), Two new bicoumarins from 84 Clausena excavata, Heterocycles, 63(1) 115-121 Takemura Y., Nakamura K., Hirusawa T., Ju-Ichi M., Ito C., Furukawa H (2000), Four new furanone-coumarins from Clausena 85 excavata Chem Pharm Bull., 48(4) 582-584 Tamai M., Watanabe N., Someya M., Kondoh H, Omura S., Zhang P.L., Chang R., Chen W.M (1989), New hepatoprotective triterpenes 86 from Canarium album, Planta Med 55(1) 44-47 Thuy T T., Ripperger H., Porzel A., Sung T V and Adam G (1999), Coumarins, limonoids and an alkaloid from Clausena excavata, 87 Phytochemistry, 52 (3) 511-516 Wang Y S., He H P., Yang J H, Shen Y M., Zhou J., Hao X J (2005), A new cyclopeptide from Clausena anisum-olens, Hel Chim 88 Acta, 88 (8) 345-2348 Wang Y S., He H P., Yang J H., Shen Y M., Zhou J., Hao X J 75 (2005), A new cyclopeptide from Clausena anisum-olens, Hel Chim 89 Acta, 88 (8) 2345-2348 Wangboonskul J D., Pummangura S., Chaichantipyuth C (1984), Five coumarins and a carbazole alkaloids from the root bark of 90 Clausena harmandiana, J Nat Prod., 47(6) 1058-1059 Wu C.C., Ko F.N., Wu T.S and Teng C.M (1994), Antiplatelet effects of clausine-D isolated from Clausena excavata, Biochim 91 Biophys Acta - General Subjects, 1201 (1) 1-6 Wu S L and W S Li (1999), Chemical constituents from the stems 92 of Clausena lansium, Chin Pharm J., 51(3) 227-240 Wu T S Huang S C., Lai J S (1992), Limonoids from the Stem 93 Bark of Clausena excavata, J Chin Chem Soc., 40, 319-320 Wu T S., Huang S C and Wu P L (1996), Carbazole alkaloids from 94 stem bark of Clausena excavata, Phytochemistry, 43 (6) 1427-1429 Wu T S., Huang S.C., Wu P L and Kuoh C S (1999), Alkaloidal and 95 other constituents from the root bark of Clausena excavata, Phytochemistry, 52 (3) 523-527 Wu T.S, Huang S.C., Lai J.S., Teng C.M., Ko F.N and Kuoh C.S (1993), Chemical and antiplatelet aggregative investigation of the 96 leaves of Clausena excavata, Phytochemistry, 32 (2) 449-451 Wu T.S., Furukawa H (1982), Biological and phytochemical 97 investigation of Clausena excavat, J Nat Prod., 45 (6) 718-720 Wu T.S., Huang S.C (1992), Clausine-D and -F, two new 4prenylcarbazole alkaloids from Clausena excavata, Chem Pharm 98 Bull 40(4)1069-1071 Wu T.S., Huang S.C and Wu P.L (1996), Carbazole- pyranocoumarin dimer and binary carbazole alkaloid from Clausena 99 excavata, Tetrahedron Letters, 37 (43) 7819-7822 Wu T.S., Huang S.C and Wu P.L (1997), Pyrano- and Furocarbazole Alkaloids from the Root Bark of Clausena excavata, Heterocycles, 45(5) 969-973 100 Wu T.S., Huang S.C., Wu P.L and Teng C.M (1996), Carbazole 76 alkaloids from Clausena excavata and their biological activity, Phytochemistry, 43 (1) 133-140 101 Wu T.S., Huang S.H., Wu P.L and Lee K.H (1994), Structure and synthesis of clausenaquinone-A A novel carbazolequinone alkaloid and bioactive principle from Clausena excavata, Bioorg & Med Chem Let., (20) 2395-239 102 Yang M H., Cao Y H., Li W X., Yang Y Q., Chen Y Y., Huang L (1987), Isolation and structural elucidation of clausenamide from leaves of Clausena lansium (Lour.) Skeels., Acta Pharm Sin., 22, 3340 103 Yang M H., Chen Y Y and Huang L (1988), Three novel cyclic amides from Clausena lansium, Phytochemistry, 27 (2) 445-450 104 Yang M H., Chen Y Y., Huang L (1987), Studies on the chemical constituents of Clausena lansium (Lour.) Skeels II Isolation and structural elucidation of neoclausenamide and cycloclausenamide, Acta Chem Sin., 45, 1170-1184 105 Yang M H., Y H Cao, Li W X., Yang Y Q., Cheng Y Y., Huang L (1987), Isolation and structural elucidation of clausenamide from the leaves of Clausena lansium (Lour.) Skeels, Yaoxue Xuebao, 22(1) 33-40 106 Zhao J., Nan P., and Zhong Y (2004), Chemical Composition of the Essential Oils of Clausena lansium from Hainan Island, China, Z Naturforsch 59C, 153-156 Tiếng Trung Quốc 107 Ding Y., Liu Z., Yang M (1990), Constituents of furocoumarins in the leaves of Chinese wampee (Clausena lansium), Zhongcaoyao, 21, 535-537 108 Yao Q and Wang M (1998), Metabolic transformation of (-)clausenamide in rat liver microsomes, Yaoxue Xuebao, 33(4) 296-299 77 [...]... H H H H H OCH3 H H OH H OH H R2 OH OH H H H OCH3 H H OCH3 H H OH OCH3 H H OCH3 H OCH3 H OCH3 R3 CHO CHO COOCH3 COOCH3 COOCH3 COOCH3 CHO CHO COOH COOCH3 COOH CHO CH3 CHO COOCH3 H CHO COOCH3 COOCH3 COOH R6 H OCH3 H H OCH3 H OCH3 OCH3 H H H H H H H H OH H H H R7 H H OCH3 H H OCH3 H OH OCH3 OH OCH3 OH H OH OH OH H OCH3 H OCH3 R8 OCH3 OCH3 H H H H H H H H H H OCH3 H H H H H H H H p chất Clausin A (8) Clausin... h nh trụ, đầu nhụy h i có dạng đầu, 4 ô, với 2 noãn đính bên Quả h nh trái xoan, dài 1,2cm, rộng 9mm, mọng nước; vỏ quả màu xanh Phân bố ở Nam Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam Ở nước ta, có gặp từ Phú Thọ, H a Bình, Quảng Ninh, Ninh Bình, Thanh H a vào tới Quảng Nam Cây mọc ở rừng thưa, rừng bị tàn phá và rừng đang phục h i; thường gặp ven đường rừng, làng bản, ven nương rẫy.Ra hoa tháng 8, có quả tháng... dạng hoá h c (chemotype): giàu anethol, giàu methyl chavicol, giàu anethol và methyl chavicol (ở dạng này trong tinh dầu chủ yếu gồm E-anethol (tới 90%) và methyl chavicol (10%) Tinh dầu từ lá của loài H ng bì núi (C anisata) từ các khu vực phân bố khác nhau cũng gồm những thành phần hoá h c khác nhau Với loài h ng bì 28 núi (C anisata) cũng gặp 3 dạng hoá h c: giàu methyl chavicol (75-95%) gặp ở Indonexia... liệu chứa tinh dầu, mà còn là nguồn nguyên liệu chứa các h p chất chứa carbazol (kiểu ancaloit) có hoạt tính sinh h c cao, có triển vọng trong y dược [6] 1.2 Cây H ng bì rừng (Clausena dunniana H Les) Tên khoa h c: Clausena dunniana H Les Syn: Clausena wampi (Blanco) Oliv thuộc h Cam quýt (Rutaceae) 1.2.1 Thực vật h c Clausena dunniana H Les - H ng bì rừng Cây gỗ nhỏ hay cây nhỡ Nhánh non phủ lông... xoang cũng như một số bệnh về đường tiêu hoá (táo bón và tiêu chảy) 35 Lá và quả của loài C anisata có chứa tinh dầu tương tự như loài C anisum-olens (loài đặc h u ở Philipin) Ở nước ta và một số nước khác quả H ng bì thường dùng để ăn và làm gia vị Các bộ phận khác của cây có thể dùng làm thuốc kích thích tiêu hoá Lá thường dùng chữa sưng đau do viêm khớp hay bong gân và nấu nước trị ghẻ lở, mụn nhọn... chung h nh trụ, mảnh, có lông mềm Cụm hoa ở ngọn, thành chùy dài tới 23cm, với nhánh so le; cuống hoa có lông len, dài 2mm; nụ h nh cầu; hoa màu xám ngọc sáng hoặc xanh da trời Đài ngắn, có 4 thùy h nh tam giác Cánh hoa 4, xoan, dài 2,5mm, có nhiều tuyến Nhị 8, màu vàng sẫm, chỉ nhị h nh dùi, phình ở nửa dưới; bao phấn h nh trái xoan với 1 tuyến ở lưng Đĩa mật ngắn Bầu h nh trụ, gù lưng, nhẵn; vòi h nh... H, I, J, K, M, N, O, P, Q, R, V và clauszolin C, I, J, K, L, M Các chất này có hoạt tính giảm mạnh sự ngưng tụ tiểu cầu và có tác dụng làm co mạch máu của thỏ (vasocontration) [27, 30, 34, 35], Năm 2005, Potterat và cộng sự [73] đã phân lập clausin Z (23), một carbazol ancaloit mới từ cành và lá cây Clausena excavata, h p chất này có hoạt tính ức chế CDK5 R1 H H H OH OH H OH OH H H H H H OCH3 H H... C4 Trong phân tích mối quan h giữa hoạt tính và cấu trúc của những h p chất này và các alkaloit liên quan đã chứng minh rằng nhóm prenyl ở vị trí C4 hoạt động đóng vai trò quan trọng của hoạt tính chống khối u R2 COOCH3 COOCH3 N H N OCH3 (54) Clausamin D H R1 (55) R1=OCH3; R2=OH: Clausamin E (56)R1=OH; R2=OH: Clausamin F (57) R1=OCH3; R2=OOH: Clausamin G Wu T S và cộng sự [93] cũng đã phân lập được... Clauszolin H có vòng dimethylpyran ở C 7-C8 và nhóm 14 thế 3-CH3-2,8-dioxycarbazol là dạng cấu trúc lần đầu tiên được tìm thấy trong tự nhiên [36, 37, 38] CHO OH N H O CHO OH N O (37) Clauszolin A H (38) Clauszolin B CHO HO N OH H OH CHO OH N OH H OH (39) Clauszolin D (40) Clauszolin F CHO CHO N OH H OH Clauszolin S HO N OH H OH Clauszolin U Từ cây Clausena excavata, nhóm nghiên cứu của Ito C và Wu T... trưng bởi một vòng lactam 8 cạnh NCH3 HO O N OH N H Ph O NH H OH O (121) Balasubramit Ph (122) Prebalamit N H O NR (123) R = H: Madugin (124) R= CH3: Methyl, madugin 1.2.2.4 Terpenoit Lá và quả của các loài trong chi h ng bì (Clausena) thường chứa tinh dầu Tinh dầu của các loài Clausena anisumolens var anisum-olens ở Philippin khá đa dạng; căn cứ vào h p chất chính trong tinh dầu, người ta đã chia ra ... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐẶNG ĐÌNH HẢO PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC MỘT SỐ HỢP CHẤT TỪ QUẢ CÂY HỒNG BÌ RỪNG (CLAUSENA DUNNIANA H LES) Ở NGHỆ AN Chuyên ngành: Hóa học hữu Mã số: 60.44.01.14... chứa hợp chất có hoạt tính sinh học cao, có triển vọng y dược Chính chọn đề tài “ Phân lập xác đinh cấu trúc số hợp chất từ Hồng bì rừng (Clausena dunniana H Les) Nghệ An từ góp phần xác định. .. Tetramethylsilan UV : Ultraviolet DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, HÌNH Trang Hình 1.1 Cây Hồng bì rừng 37 Sơ đồ 2.1 Phân lập hợp chất Hồng bì rừng 43 Bảng 3.1 Bảng số liệu phổ1H-NMR 13C-NMR hợp chất

Ngày đăng: 22/01/2016, 20:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • (146) R=H: (1,11)-1,2,21,23-tetrahydro (148) axit (11)-1,2,21,23-tetrahydro-

  • -1,11,23-trihydroxy-21-oxoobacunon 11,23-dihydroxy-21-oxoobacunoic

  • (147) R=C2H5: (1,11)-23-ethoxy-1,2,21,23

  • -tetrahydro-1,11-dihydroxy-21-oxoobacunon

  • Cyclopeptit phân bố rộng rãi trong thực vật bậc cao, nhưng chi một số rất ít cyclopeptit được phân lập từ họ Cam quýt (Rutaceae).

  • Năm 2005, nhóm nghiên cứu Hao X. J. [87,88] đã phân lập được một cyclopeptit mới là clausenain I (149) từ cây Clausena anisum-olens. Cấu trúc của hợp chất này được xác định là cyclo (-Gly1-Ile2-Ile3-Val4-Leu5-Ile6-Ile7-Leu8-Leu9-), đây cũng là hợp cyclopeptit đâu tiên được phân lập từ chi Clausena.

  • Tiếng Việt

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan