Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm có liên quan đến hình vẽ, sơ đồ và đồ thị trong dạy học hóa học vô cơ ở trường trung học phổ thông

133 395 2
Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm có liên quan đến hình vẽ, sơ đồ và đồ thị trong dạy học hóa học vô cơ ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  NGUYỄN SỸ HOÀN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC VÔ CƠ Ở TRƯỜNG THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH   NGUYỄN SỸ HOÀN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP THỰC NGHIỆM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC VÔ CƠ Ở TRƯỜNG THPT Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học môn hóa học Mã số: 60.14.01.11 LỜI CẢM ƠN LUẬN VĂN SĨ tỏ KHOA HỌC GIÁO DỤC Để hoàn thành luận văn này,THẠC xin bày lòng biết ơn sâu sắc đến: Người hướng dẫn khoa học: Lêi c¶m ¬n Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Cao Cự Giác – Trưởng Bộ môn Lí luận phương pháp dạy học hoá học, khoa Hóa trường Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hoàn thành luận văn - Thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm TS Lê Danh Bình dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ môn Lí luận phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất người thân gia đình, Ban giám hiệu Trường THPT Hà Huy Tập, Trường THPT Cẩm Xuyên, Trường THPT Cẩm Bình, Trường THPT Nguyễn Đình Liễn, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Tp Vinh, tháng 10 năm 2015 Nguyễn Sỹ Hoàn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài Khách thể đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tập hóa học thực nghiệm 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại tập hóa học thực nghiệm 1.1.3 Sử dụng tập hóa học thực nghiệm dạy học 1.2 Bài tập hóa học thực nghiệm có sử dụng hình vẽ, sơ đồ đồ thị 15 1.2.1 Khái niệm 15 1.2.2 Phân loại tập hóa học có sử dụng hình vẽ, sơ đồ đồ thị 15 1.2.3.Vai trò tập hóa học có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị 15 1.3 Thực trạng việc sử dụng tập hóa học thực nghiệm có liên quan đến hình vẽ, sơ đồ đồ thị dạy học hóa học trường trung học phổ thông 16 1.3.1 Mục đích điều tra 16 1.3.2 Nội dung điều tra 16 1.3.3 Đối tượng điều tra 16 1.3.4 Phương pháp điều tra 17 1.3.5 Kết điều tra 17 1.3.6 Đánh giá thảo luận .18 TIỂU KẾT CHƯƠNG 19 CHƯƠNG THIÊT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC THỰC NGHIỆM LIÊN QUAN ĐẾN HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC VÔ CƠ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 20 2.1 Cơ sở thiết kế tập hóa học thực nghiệm 20 2.2 Nguyên tắc thiết kế tập hóa học thực nghiệm 20 2.3 Quy trình thiết kế hệ thống tập hóa học có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị .20 2.4 Hệ thống tập thiết kế .21 2.4.1 Bài tập thực nghiệm liên quan đến hình vẽ 21 2.4.1.1 Dạng tập tính chất vật lí 21 2.4.1.2 Dạng tập liên quan đến tính chất hóa học 28 2.4.1.3 Dạng tập liên quan đến tinh chế điều chế .36 2.4.2 Bài tập liên quan đến sơ đồ đồ thị 53 2.5 Sử dụng tập thực nghiệm dạy học hóa học vô .73 2.5.1 Sử dụng tập thực nghiệm dạy lí thuyết 73 2.5.2 Sử dụng tập thực nghiệm dạy ôn tập, luyện tập 75 2.5.3 Sử dụng tập thực nghiệm dạy kiểm tra đánh giá 76 TIỂU KẾT CHƯƠNG 78 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 3.1 Mục đích thực nghiệm 79 3.2 Đối tượng thực nghiệm .79 3.3 Nội dung thực nghiệm 79 3.4 Phương pháp thực nghiệm 79 3.5 Kết thực nghiệm 81 3.5.1 Kết kiểm tra 81 3.5.2 Xử lí kết thực nghiệm 82 3.6 Phân tích kết thực nghiệm 85 TIỂU KẾT CHƯƠNG 86 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 87 Kết luận 87 Đề xuất 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 NHỮNG KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt BT BTHH BTTN ĐC GV HS HH PT PTPƯ SGK THPT TN TNSP HV SĐ ĐT : : : : : : : : : : : : : : : : Chữ viết đầy đủ Bài tập Bài tập hóa học Bài tập thực nghiệm Đối chứng Giáo viên Học sinh Hóa học Phổ thông Phương trình phản ứng Sách giáo khoa Trung học phổ thông Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Hình vẽ Sơ đồ Đồ thị MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam bước vào giai đoạn mới, giai đoạn xây dựng phát triển bối cảnh toàn cầu hoá ngày sâu rộng Muốn vậy, trước hết cần phải có giáo dục toàn diện đại đủ sức tạo chất lượng hiệu thật sứ mệnh “nâng cao dân trí, phát triển nhân lực bồi dưỡng nhân tài” Do đó, ngành giáo dục nước nhà bước đổi toàn diện để đào tạo người đáp ứng nhu cầu xã hội Nói riêng hoá học – môn khoa học thực nghiệm – môn học mà người “công nghiệp” tương lai cần phải vận dụng nhiều vào thực tiễn Do dạy học hóa học không dừng lại khả truyền đạt lĩnh hội kiến thức, mà phải biết tổ chức rèn luyện cho em kĩ thực hành , có vốn kiến thức sâu rộng sản xuất hóa học từ ngồi ghế nhà trường phổ thông Thế nhưng, lí mà lúc người thầy dạy cho em theo kiểu “học đôi với hành” Cho nên, hình vẽ, sơ đồ đồ thị ngôn ngữ diễn tả ngắn gọn hiệu chất thực tiễn hóa học, để giúp HS gắn lí thuyết với thực tiễn nhiều Tuy nhiên, tập hóa học có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị chương trình hóa học phổ thông chưa nhiều giáo viên sử dụng Như vậy, vấn đề làm để HS sử dụng ngày nhiều có hiệu tập hóa học có hình vẽ, sơ đồ, đồ thị? Từ lí trên, chọn đề tài “Thiết kế sử dụng hệ thống tập thực nghiệm có liên quan đến hình vẽ, sơ đồ đồ thị dạy học hóa học vô trường trung học phổ thông” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị ít, tập hình vẽ đồ thị Chỉ có số công trình nghiên cứu mảng tập Chúng xin giới thiệu vài công trình có liên quan đến đề tài sau: 2.1 Các tài liệu xuất Ngô Ngọc An (2008) Giúp trí nhớ chuỗi phản ứng hóa học, Nxb ĐHSP Cao Cự Giác (2010) Bài tập lý thuyết thực nghiệm Hóa học vô (tập 1), Nxb Giáo dục Việt Nam Cao Cự Giác (2009) Thiết kế sử dụng tập thực nghiệm dạy học hóa học, Nxb Giáo dục Việt Nam 2.2 Bài viết tạp chí Cao Cự Giác (2004) “Phát triển khả tư thực hành thí nghiệm qua tập hóa học thực nghiệm’’, Tạp chí Giáo dục, (88) tr.34-35 Cao Cự Giác (2005) “Rèn luyện số kĩ thực hành hóa học qua việc thiết kế tập hóa học thực dạng trắc nghiệm khách quan’’, Tạp chí Hóa học & ứng dụng, (8) tr 2-5 Cao Cự Giác (2009) “Xây dựng tập trắc nghiệm hóa học có nội dung thực nghiệm để kiểm tra kĩ thực hành hóa học học sinh’’, Tạp chí Giáo dục, (205) tr.48-50 Cao Cự Giác (2011) “Thiết kế sử dụng tập hóa học thực nghiệm dạy học hóa học trường phổ thông’’, Tạp chí Giáo dục, (259) tr.52-54 Trần Thị Tố Quyên (2008) “Giải toán nhanh phương pháp đồ thị’’, Tạp chí Hoá học & ứng dụng,(8) tr 9-10 2.3 Luận văn thạc sĩ Đậu Đức Đàn (2009) Nâng cao lực nhận thức tư cho HS qua hệ thống tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị (phần phi kim hóa học 10-THPT), luận văn thạc sĩ giáo dục, trường Đại học Vinh Võ Thị Kiều Hương (2010) Xây dựng hệ thống bàì tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị hoá học 11 nâng cao Luận văn thạc sĩ giáo dục, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu Thiết kế hệ thống tập thực nghiệm có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị Nhiệm vụ đề tài - Tìm hiểu hệ thống lí luận tập hoá học; phương tiện trực quan; tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị - Phân tích hệ thống tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị SGK, SBT trung học phổ thông - Điều tra tình hình sử dụng tập hoá học có hình vẽ, sơ đồ, đồ thị trường phổ thông - Thiết kế hệ thống tập thực nghiệm có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị chương trình hóa học vô phổ thông - Đề xuất việc sử dụng hệ thống tập có hình vẽ, sơ đồ, đồ thị dạy học hóa học - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi hiệu hệ thống tập đề xuất Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể: trình dạy học hoá học trường trung học phổ thông - Đối tượng: tập hoá học có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lí luận: tra cứu tài liệu sư phạm, văn có liên quan đến đề tài - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra, phương pháp thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê toán học: xử lí kết thực nghiệm Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng tốt tập có hình vẽ, sơ đồ, đồ thị góp phần đa dạng hệ thống tập hóa học nâng cao kết học tập cho HS Đóng góp đề tài 8.1 Về mặt lí luận Luận văn đề xuất tiếp cận cách thức đổi phương pháp dạy học hóa học, phương pháp kiểm tra đánh giá xu hướng đổi thời đại nỗ lực đổi toàn ngành giáo dục nước ta 8.2 Về mặt thực tiễn - Thiết kế hệ thống tập thực nghiệm có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị chương trình hóa học vô phổ thông - Đề xuất phương thức sử dụng tập có hình vẽ, sơ đồ, đồ thị để nâng cao hiệu dạy học hóa học nói chung hóa học vô nói riêng CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tập hóa học thực nghiệm 1.1.1 Khái niệm Theo từ điển Tiếng Việt, tập cho HS làm để tập vận dụng điều học [34] Theo Thái Duy Tuyên, tập hệ thông tin xác định bao gồm điều kiện yêu cầu đưa trình dạy học, đòi hỏi người học có lời giải đáp mà lời giải đáp toàn phần sẵn thời điểm tập đặt [33] Bài tập hóa học cho HS giải nhờ suy luận lôgic, phép toán thí nghiệm sở khái niệm, định luật, học thuyết phương pháp hóa học Bài tập hóa học thực nghiệm tập hóa học gắn liền với phương pháp kĩ làm thí nghiệm, khả quan sát mô tả tượng xảy thí nghiệm Bao gồm tập tổng hợp điều chế chất, giải thích mô tả tượng, phân biệt nhận biết chất, tách tinh chế chất, Một số nội dung tập gắn liền với vấn đề sản xuất, kinh tế môi trường 1.1.2 Phân loại tập hóa học thực nghiệm 1.1.2.1 Bài tập hóa học thực nghiệm thực thí nghiệm Là dạng BTTN mà giải người giải phải tiến hành thao tác thí nghiệm Ví dụ: Rót vào ống nghiệm khoảng ml dung dịch NaBr, nhỏ tiếp vào ống vài giọt nước clo điều chế được, lắc nhẹ, quan sát, nêu tượng, giải thích kết luận tính oxi hóa clo so với brom Phân tích Hiện tượng: dung dịch chuyển dần sang màu vàng Giải thích: dung dịch brom tạo thành làm vàng dung dịch Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 Kết luận: tính oxi hóa brom yếu clo Khi giải BT này, HS cần phải trực tiếp tiến hành thí nghiệm, sử dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi 1.1.2.2 Bài tập hóa học thực nghiệm thực thí nghiệm mô phỏng, qua băng hình, máy vi tính với thí nghiệm phức tạp, khó thực hiện, thời gian tiến hành lâu, thí nghiệm độc hại Là BTHH mà giải phải sử dụng băng hình, phần mềm để giải 10 GV: nhắc lại nguyên tắc điều chế clo phòng thí nghiệm? Nêu ví dụ? Xác định số oxi hoá nguyên tố, chất oxi hoá chất khử? b Tính khử +4 -1 +2 PbO2 + 4HCl  PbCl2 + Cl2 + 2H2O Hoạt động 6: +4 −1 +2 - GV: nêu thí nghiệm điều chế HCl phòng thí t Mn O + H Cl → Mn Cl + Cl + 2H2O nghiệm Điều chế - GV: giải thích dùng NaCl tt H 2SO4 đặc?  để thu khí HCl khí HCl tan nhiều nước - lưu ý: nhiệt độ khác sản phẩm tạo thành khác -GV: cho hs quan sát hình vẽ GV trình bày quy trình sản xuất HCl công nghiệp a Trong phòng thí nghiệm NaCl + H2SO4 0 0 t< 250 C → NaCl + H2SO4 t> 400 C → NaHSO4 + HCl Na2SO4 + 2HCl b Trong công nghiêp (phương pháp tổng hợp) đốt Cl2 H2 lấy từ phương trình điện phân dung dịch NaCl H2 + Cl2 → 2HCl NaCl + H2SO4 → Na2SO4 + 2HCl - Clo hóa hợp chất hữu đặc biệt hyđrocacbon VD: C2H6 + Cl2 → C2H5Cl + HCl IV Củng cố: Cho hình vẽ mô tả trình điều chế dung dịch HCl phòng thí nghiệm Hình : Điều chế HCl PTN Bông tẩm NaOH NaCl(r) + H2SO4(đ) 119 Phát biểu sau không ? A NaCl dùng trạng thái rắn B H2SO4 phải đặc C Phản ứng xảy nhiệt độ phòng D Khí HCl thoát hòa tan vào nước cất tạo thành dung dịch axit clohidric 120 Tiết 46 Bài 26 LUYỆN TẬP: NHÓM HALOGEN (T2) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Hs nắm vững: -Đặc điểm cấu tạo lớp electron nguyên tử cấu tạo phân tử đơn chất nguyên tố halogen -Sự biến thiên tính chất đơn chất halogen từ flo đến iot -Phương pháp điều chế halogen 2.Kĩ -Vận dụng kiến thức để giải tập Thái độ -Học sinh nghiêm túc, tích cực hoạt động nhóm II Chuẩn bị -GV chia Hs thành nhóm, yêu cầu chuẩn bị BT: Nhóm 1: BT4 –SGK; Nhóm 2: BT6-SGK Nhóm 3: BT 10-SGK; Nhóm 4: BT12-SGK -GV chuẩn bị dụng cụ làm thí nghiệm tập máy chiếu -Hs chuẩn bị theo yêu cầu, ôn tập kĩ kiến thức nhóm halogen III TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1.Ổn định lớp 2.Bài Hoạt động GV -HS Hoạt động 1: Tổ chức giải GV gọi đại diện nhóm số tập SGK Bài 4: - Đáp án B Nội dung lên trình bày giải, sau cho Hs Khi phản ứng với nước clo, brom đóng vai trò chất khử chất nhóm khác nhận xét, Gv nhận xét oxi hóa nên vừa khử vừa oxi hóa nước Iot không phản ứng cho điểm Bài 6: a) Nếu lượng chất oxi hóa a gam MnO2 + 4HCl→MnCl2 + Cl2 + 2H2O nCl = n MnO2 = a (mol ) 87 → 2KMnO4+16HCl→2KCl+MnCl2+5Cl2+8H2O nCl2 = a n KMnO4 = (mol ) 63,2 K2Cr2O7 +14HCl→2CrCl3+2KCl+3Cl2 +7H2O 121 nCl2 = 3n K 2Cr2O7 = a (mol ) 98 a a a > > 98 → Dùng KMnO4 điều chế nhiều clo Ta có: 63,2 87 b) Nếu b mol chất oxi hóa theo PT ta có: Dùng K2Cr2O7 điều chế nhiều HS giải pp bảo toàn electron Bài 11: nNaCl = 0.1 mol; nAgNO3 = 0.2 mol NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3 0.1 0.1 0.1 0.1 mAgCl = 0.1 * 143.5 = 14.35g Vdd = 300 + 200 = 500 ml = 0.5 lit( C M ( NaNO3 ) 0.1 0.2 − 0.1 C 0.5 = 0.2M = 0.5 = 0.2M; M ( AgNO3 ) dư = Bài 13 Dẫn khí O2 có lẫn tạp chất khí Cl qua dung dịch NaOH, có khí Cl2 tác dụng tạo muối tan vào dung dịch: Cl2 + 2NaOH→NaCl + NaClO + H2O Khí O2 tinh khiết Họat động 2: Rèn luyện kĩ làm tập thực nghiệm Hoạt động GV Hoạt động HS - GV chia lớp thành nhóm: Hs nhóm 1,2 thảo luận, cử đại -GV chuẩn bị khay gồm dụng cụ cần diện trình bày bước tiến thiết hóa chất gồm dung dịch: HCl,NaCl, HNO 3, NaNO3 đựng lọ hành, sau tiến hành bước không nhãn dung dịch có nhãn là: AgNO 3, HCl, Na2CO3, H2SO4 , quỳ tím thí nghiệm dán nhãn Yêu cầu nhóm thảo luận tìm cách nhận biết Họat động 3: Rèn luyện kĩ làm tập thực nghiệm trắc nghiệm GV chiếu số tập trắc nghiệm lên bảng, yêu cầu lớp thảo luận tìm đáp án BT1: Khi điều chế clo PTN (từ HClđ KMnO4) sản phẩm sinh lẫn HCl dư nước Để loại bỏ HCl nước qua bình đựng A Dung dịch K2CO3 C Bột đá vôi B Dung dịch NaCl sau qua H2SO4 đặc D Dung dịch H2SO4 đặc sau qua dung dịch NaCl BT2: Dùng loại bình sau để đựng dung dịch HF? A Bình thủy tinh màu xanh C.Bình thủy tinh không màu B Bình thủy tinh màu nâu D Bình nhựa teflon(chất dẻo) BT3 Trong hình vẽ sau : 122 1) Khí HCl 2) Khí HCl Bông tẩm NaOH 3) Khí HCl H2O 4) Khí HCl Dd NaCl bão hòa Hình vẽ dùng để thu khí HCl phòng thí nghiệm A hình Củng cố: B hình C hình D hình -Nhắc lại số điểm lưu ý tập giải 123 Dặn dò: - Chuẩn bị cho tiết thực hành Tiết 52: HIĐROSUNFUA, LƯU HUỲNH ĐIOXIT, LƯU HUỲNH TRIOXIT(T1) I Mục tiêu: - Tính chất vật lý tính chất hóa học H2S - Trạng thái tự nhiên, ứng dụng phương pháp điều chế H2S - Vì H2S có tính khử mạnh, dung dich H2S có tính axit yếu II Trọng tâm : - Tính chất hóa học H2S III Chuẩn bị : - GV: Hình ảnh mô tả thí nghiệm FeS phản ứng với HCl tập liên quan - HS: Ôn tập kiến thức trước xem trước trước nhà IV Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Hoạt động 1: GV: Cho HS tìm hiểu SGK trang 134 SGK yêu cầu HS tính chất vật lý H2S? Hoạt động 2: GV: thông tin khí H2S tan H2O tạo thành d.d axit yếu GV: Trong H2S, nguyên tử H có khả bị thay nguyên tử kim loại nên tạo muối trung hòa muối axit GV: Yêu cầu HS thảo luận viết phương trình hoá học ? GV: cho HS xem bảng tính tan nhận xét tính tan muối sunfua? Hoạt động 3: - GV: cho HS nhận xét số oxi hoá S H 2S dự đoán H2S có tính khử hay tính oxh? H2O FeS 124 HCl - GV: Mô ta thí nghiệm điều chế đốt cháy H 2S trường hợp dư O2 thiếu O2 nhận xét, viết phương trình phản ứng? 125 GV: Bổ xung H2S cháy không khí với lửa màu xanh nhạt GV: Nếu thiếu không khí tạo bột màu vàng bám đáy bình cầu đựng nước Hoạt động 4: - GV: cho HS đọc SGK rút nhận xét: Trạng thái tự nhiên? Nguyên tắc điều chế H2S phong thí nghiệm? A Hiđro sunfua I Tính chất vật lí - Là chất khí độc, không màu, mùi trứng thối, nặng không khí, tan nước(S=0,38 g/100 g nước 200C atm) - Hóa lỏng -600C - Hóa rắn -860C II Tính chất hóa học Tính axit yếu H2S tan nước tạo thành d.d axit yếu H2S + NaOH → NaHS + H2O (natri hiđrosunfua) H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O (natri sunfua) Tính khử mạnh - Oxi hóa chậm ( không đủ O2(k.k) nhiệt độ không cao lắm) -2 0 -2 2H2S + O2(thiếu) → 2S + 2H2O - Ở nhiệt độ cao H2S cháy không khí với lửa xanh tạo SO2 -2 +4 -2 2H2S + O2(dư) → 2SO2 + 2H2O - Phản ứng H2S với chất oxi hóa mạnh -2 +6 -1 H2S + 4Cl2 + 4H2O > H2SO4 + 8HCl 126 V Cũng cố Bài Cho phản ứng lưu huỳnh với Hidro hình vẽ sau , ống nghiệm để tạo H2, ống nghiệm thứ dùng để nhận biết sản phẩm ống Zn +HCl S dd Pb(NO3)2 Hiện tượng quan sát ống nghiệm là: A Có kết tủa đen PbS; B Dung dịch chuyển sang màu vàng S tan vào nước C Có kết tủa trắng PbS; D Có kết tủa trắng dung dịch vàng xuất Bài Người ta làm thí nghiệm oxi hóa khí H2S theo hình vẽ minh họa H2O FeS HCl Hiện tượng quan sát đưa bình cầu chứa nước lại gần lửa A có lớp bột màu đen bám bình cầu B có lớp bột màu vàng bám bình cầu 127 C tượng D có lớp bột màu trắng bám bình cầu 128 Phụ lục 3: Các đề kiểm tra ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Trường Lớp 10 Họ tên Hãy chọn đáp án Câu 1: Trong phòng thí nghiệm người ta cho chất sau tác dụng với dd HCl để điều chế khí clo? NaCl MnO B KMnO CaCl A C K MnO MnO D KMnO MnO Câu 2: Các nguyên tố phân nhóm nhóm VIIA có cấu hình electron lớp là: A 2s22p5 B 4s24p5 C ns2np5 D 3s23p5 Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế clo cách: A điện phân nóng chảy NaCl B điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn cho F đẩy Cl khỏi dung dịch NaCl C 2 D cho dung dịch HCl đặc tác dụng với MnO2, đun nóng Câu 4: Dung dịch axit sau chứa bình thuỷ tinh? A HF B H SO C HCl D HNO Câu 5: Một kim loại M tác dụng với Cl dịch HCl thu muối B, cho Cl 2 muối A Cho M tác dụng với dung tác dụng với muối B ta thu muối A Kim loại M là: A Al B Fe C Cu D Zn Câu 6: Hỗn hợp khí sau tồn điều kiện nào? A Cl O B SO O C N O D H O 2 2 2 2 Câu 7: Cho 1,12 lít (đktc) halogen X tác dụng vừa đủ với đồng kim loại thu 129 11,2 gam CuX Nguyên tố halogen là: (Cho MFlo=19, MClo=35,5, MBrom=80, MIot=127) A Flo B Iot C Clo D Brom Câu 8: Dung dịch HCl phản ứng với tất chất nhóm chất sau đây: A CaO, Na CO , Al(OH) , S B NaCl, H O, Ca(OH) , KOH 3 2 C Zn, CaO, Al(OH) , Na CO 3 D Al(OH) , Cu, S, Na CO 3 Câu Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 dung dịch HCl: Hình : Sơ đồ điều chế clo PTN MnO2 Dung dịch HCl Bông tẩm NaOH Bình Bình khí Clo 130 Khí Cl2 sinh thường lẫn nước hiđro clorua Để thu khí Cl khô bình (1) bình (2) đựng A dung dịch NaOH dung dịch H2SO4 đặc B dung dịch H2SO4 đặc dung dịch NaCl C dung dịch H2SO4 đặc dung dịch AgNO3 D dung dịch NaCl dung dịch H2SO4 đặc Câu 10: Cho 15,8 gam KMnO tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư Thể tích khí thu (đktc) là: (Cho MK=39, MMn=55, MO=16) A 4,48 lít B 5,6 lít C 8,96 lít D 0,6 lít ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Trường Lớp 10 Họ tên P A HẦN TRẮC NGHIỆM (5đ) Câu 1: Đổ dung dịch chứa 8,1g HBr vào dung dịch chứa 4g NaOH Nhúng quỳ tím vào dung dịch thu được, quỳ tím có màu: A đỏ B không màu Câu 2: cho phát biểu sau: C xanh (a) D tím Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF thu kết tủa (b) Ng ười ta dùng lọ thủy tinh để đựng dung dịch axit flohiđric (c) Clo 131 rua vôi muối tạo kim loại liên kết với hai loại gốc axit Tín (d) h oxi hóa đơn chất halogen giảm theo thứ tự I2, Br2, Cl2, F2 Phát biểu đúng: A b B c C a D d Câu 3: cho 4,3g hỗn hợp bột Mg, Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí H2 bay Khối lượng muối thu được: A 18,5 gam B 11,4 gam Câu 4: Nước Gia-ven hỗn hợp chất: C 1,85 gam D 1,14 A NaCl,NaClO,H2O B HCl, HClO, Cl2,H2O C NaCl, NaClO3, H2O D NaCl, NaClO4, H2O Câu 5: Dung dịch A chứa 11,7g NaCl tác dụng với dung dịch B chứa 51g AgNO thu m gam kết tủa Giá trị m: A 28,70 g B.43,05 g C.2,87 g D 4,31 g Câu 6: Phát biểu sau không đúng: A Axit flohiđric axit yếu,có tính chất ăn mòn thủy tinh B Trong hợp chất, halogen (F,Cl,Br,I) có số oxi hóa -1, +1, +3, +5, +7 C Iot tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp chất có màu xanh D Thành phần nước clo gồm HCl, HClO, Cl2 H2O Câu 7: Đốt cháy m gam hỗn hợp gồm Zn, Al 11,2 lít khí Cl vừa đủ thu 53,9g hỗn hợp muối Giá trị m: A 9,40 g B 8,94 g C 36,15 g D 18,40 g Câu 8: Trong phản ứng hóa học sau: SO + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr Br2 đóng vai trò chất: A khử B bị khử C bị oxi hóa D không oxi hóa khử Câu 9: Cho phản ứng: NaX(rắn) + H2SO4 (đậm đặc) →NaHSO4 + HX(khí) Các hiđro halogenua (HX) điều chế theo phản ứng là: H A Cl, HBr HI B B HBr HI C 132 HF HCl D HF, HCl, HBr HI Câu 10: Chất dùng để làm khô khí Cl2 ẩm A dung dịch H2SO4 đậm đặc B Na2SO3 khan C CaO D.dung dịch NaOH đặc P B HẦN TỰ LUẬN (5đ) Câu 1: (1đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện có) MnO2→ Cl2→ NaCl → H2 → HBr Câu 2: (2,5đ) Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe Cu vào dung dịch HCl 2M (lấy dư 10 % so với lượng cần dùng) sau phản ứng thu 4,48 lít khí (đktc) Mặt khác, đốt cháy m gam X khí clo dư thu 48,7g hỗn hợp muối a) Viết phương trình phản ứng xảy b) Tính m phần trăm khối lượng Cu hỗn hợp X c) Tính thể tích dung dịch HCl dùng Câu 3:(1,5đ) Hình vẽ mô tả trình điều chế axit clohiđric phòng thí nghiệm C Bông tẩm xút B A - - D a) Xác định chất A, B, C, D hình vẽ b) Hãy nêu trình xảy hai ống nghiệm Viết phương trình hóa học minh họa (nếu có) 133 [...]... sung trong hệ thống BTHH phổ thông Những nội dung trên là cơ sở để chúng tôi nghiên cứu Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập thực nghiệm có liên quan đến hình vẽ, sơ đồ và đồ thị trong dạy học hóa học vô cơ ở trường trung học phổ thông 25 CHƯƠNG 2 THIÊT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP HÓA HỌC THỰC NGHIỆM LIÊN QUAN ĐẾN HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC VÔ CƠ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 2.1 Cơ sở thiết. .. BT trắc nghiệm 1.3 Thực trạng việc sử dụng bài tập hóa học thực nghiệm có liên quan đến hình vẽ, sơ đồ và đồ thị trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông 1.3.1 Mục đích điều tra Để nắm bắt tình hình sử dụng bài tập hóa học thực nghiệm có liên quan đến hình vẽ, sơ đồ và đồ thị trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông 1.3.2 Nội dung điều tra Gồm các nội dung được thể hiện trong bảng... hình vẽ, sơ đồ, đồ thị là bài tập trong đó đòi hỏi HS phải dựa trên các dự kiện có sẳn ở hình vẽ, sơ đồ, đồ thị vận dụng những kiến thức và kĩ năng để hoàn thành yêu cầu bài toàn đề ra 1.2.2 Phân loại bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, sơ đồ và đồ thị Bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, sơ đồ và đồ thị theo chúng tôi thì chia làm 2 loại: - Bài tập có hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị trong đề bài - Bài. .. tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng, đồ thị để giải Trong luận văn này, chúng tôi chỉ đề cập đến dạng bài tập có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị trong đề bài Bài tập có hình vẽ, sơ đồ, đồ thị trong đề bài bao gồm các dạng bài như sau: - Bài tập có hình vẽ, sơ đồ, đồ thị chứa đầy đủ các thông tin để tổ chức cho HS quan sát, khai thác thông tin, hình thành kiến thức mới - Bài tập có hình vẽ, sơ đồ, ... môi trường, - Kĩ năng chế tạo một số dụng cụ thí nghiệm đơn giản và thiết kế, sử dụng các thí nghiệm mô phỏng trên máy tính có ứng dụng trong học tập và trong cuộc sống 20 1.2 Bài tập hóa học thực nghiệm có sử dụng hình vẽ, sơ đồ và đồ thị 1.2.1 Khái niệm Hiện nay, chưa có tài liệu nào định nghĩa cụ thể về bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị Theo chúng tôi, bài tập hóa học có sử dụng hình. .. sống của HS và cơ sở vật chất của nhà trường - Hệ thống bài tập cần phù hợp với khả năng, trình độ nhận thức của HS 26 - Hệ thống bài tập phải phát huy được tính tích cực nhận thức và khả năng tư duy của HS - Các bài tập được thiết kế dựa trên kiến thức thường gặp hoặc có thể xuất phát từ những bài tập có sẵn 2.3 Quy trình thiết kế hệ thống bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị ● Bước 1:... sơ đồ, đồ thị chưa đầy đủ các thông tin hoặc không chú thích yêu cầu HS bổ sung cho hoàn chỉnh - Bài tập có hình vẽ, sơ đồ, đồ thị chưa đúng để HS kiểm tra, chỉnh lí 1.2.3 Vai trò của bài tập hóa học có sử dụng hình vẽ, sơ đồ, đồ thị Hoá học là môn học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm, ngoài thực nghiệm của PTN còn có thực nghiệm của sản xuất hoá học HV, SĐ, ĐT là ngôn ngữ diễn tả rất hiệu quả và ngắn... sở thiết kế bài tập hóa học thực nghiệm Một BTHHTN có cấu tạo như sau: Điều kiện Yêu cầu 1 Hoạt động tư duy 2 Kĩ năng thực hành Các sự kiện lí thuyết và thực nghiệm Các kết luận về lí thuyết và thực nghiệm Từ cấu trúc trên có thể suy ra có hai cơ sở quan trọng để thiết kế BTHHTN - Cơ sở lí thuyết: bao gồm các nội dung hóa học cần kiểm tra - Cơ sở thực nghiệm: bao gồm các nội dung thực nghiệm và các kĩ... GV và HS về một số nội dung như sau: Nội dung 1 Bảng 1.1 Ý kiến của GV về số lượng và dạng BT có sử dụng HV, SĐ, ĐT để đa dạng hệ thống BTHH phổ thông Nội dung 1 Số lượng BT có sử dụng HV, SĐ, ĐT trong SGK và SBT phổ thông hiện nay là 2.Việc bổ sung bài tập BT có sử dụng HV, SĐ, ĐT vào hệ thống BTHH phổ thông hiện nay là 3 Quý thầy cô có thường xuyên sử dụng BT có HV, SĐ, ĐT trong các hoạt động dạy học. .. chỉ có tri thức mà không có kĩ năng, không biết áp dụng tri thức thì những kiến thức đó sẽ trở thành vô dụng Kĩ năng thực hành hóa học bao gồm các kĩ năng thí nghiệm và kĩ năng ứng dụng hóa học trong thực tiễn Hiện nay chưa có một tài liệu nào nêu rõ và thống kê một cách đầy đủ có hệ thống các kĩ năng thực hành hóa học cần rèn luyện cho HS ở 19 trường THPT, điều mà lâu nay trong thực tế dạy học hóa học ... nghim cú liờn quan n hỡnh v, s v th dy hc húa hc vụ c trng trung hc ph thụng 25 CHNG THIấT K V S DNG BI TP HểA HC THC NGHIM LIấN QUAN N HèNH V, S V TH TRONG DY HC HểA HC Vễ C TRNG TRUNG HC PH... cú liờn quan n hỡnh v, s v th dy hc húa hc trng trung hc ph thụng 1.3.1 Mc ớch iu tra nm bt tỡnh hỡnh s dng bi húa hc thc nghim cú liờn quan n hỡnh v, s v th dy hc húa hc trng trung hc... nghim liờn quan n hỡnh v 21 2.4.1.1 Dng bi v tớnh cht vt lớ 21 2.4.1.2 Dng bi liờn quan n tớnh cht húa hc 28 2.4.1.3 Dng bi liờn quan n tinh ch v iu ch .36 2.4.2 Bi liờn quan n

Ngày đăng: 22/01/2016, 20:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan