Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
2,58 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN CHẾ TẠO MÁY
---
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO THIẾT BỊ TÁCH TÔM THÀNH
TỪNG CON RIÊNG BIỆT
Giảng viên hƣớng dẫn : TS. Đặng Xuân Phƣơng
Th.S Trần Ngọc Nhuần
Sinh viên thực hiện
: Cao Văn Hộp
Nguyễn Lê Thành Tâm
Mã số sinh viên
: 53130477
53130477
Khánh Hòa, 06/2015
i
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu, chúng em xin gửi lời biết ơn sâu sắc nhất tới hai thầy – Th.S Trần
Ngọc Nhuần và T.S Đặng Xuân Phương, các thầy đã trực tiếp hướng dẫn chúng em
thực hiện đề tài này. Đồng thời chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy ở
xưởng Cơ Khí trường Đại Học Nha Trang đã tạo điều kiện thuận lợi để chúng em có
trang thiết bị cần thiết để chế tạo mô hình. Các thầy đã rất nhiệt tình chỉ dạy giúp đỡ,
hướng dẫn chúng em những kiến thức chuyên ngành quan trọng trong quá trình làm đề
tài, nhờ có các kiến thức bổ ích đó mà chúng em mới có thể hoàn thành được đề tài này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn trường Đại Học Nha Trang đã tạo mọi điều
kiện tốt nhất để chúng em học tập và rèn luyện. Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn
tới các thầy trong Khoa Cơ Khí, những người thầy đã tận tình truyền thụ kiến thức
chuyên ngành quan trọng để em có đủ cơ sở hoàn thành đề tài này.
Sinh viên thực hiện
Cao Văn Hộp – Nguyễn Lê Thành Tâm
-
ii
TÓM TẮT ĐỒ ÁN
Với đề tài Thiết kế thiết bị tách tôm thành từng con riêng biệt, mục đích chủ
yếu là đi vào tìm hiểu về công nghệ sản xuất, chế biến tôm hiện nay, một số loại máy
móc hiện tại.
Nghiên cứu, tìm hiểu về các loại máy tách tôm, trên cơ sở đó đưa ra những tính
toán, thiết kế một thiết bị tách tôm thành từng con riêng biệt có khả năng thay thế công
đoạn bóc tôm thủ công trước đây với các nội dung chính gồm các phần như sau:
- Bước đầu nghiên cứu về tình hình máy móc được dùng để tách tôm ở nước
ta, và công nghệ được áp dụng.
- Dựa vào những nghiên cứu và tìm hiểu đưa ra các phương án thiết kế và
chọn phương án khả thi nhất để thiết kế động học và kết cấu máy.
- Tiến hành chế tạo mô hình máy thử nghiệm dựa trên những nghiên cứu và
tính toán trước đó.
- Chạy thử nghiệm mô hình đã chế tạo, kết quả thử nghiệm thu được đem so
sánh với những yêu cầu được đặt ra trước đó. Nếu vẫn chưa đạt được theo
đúng yêu cầu thì tiếp tục chỉnh sửa mô hình và hoàn thiện mô hình.
iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. i
TÓM TẮT ĐỒ ÁN ..................................................................................................... ii
MỤC LỤC ................................................................................................................. iii
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................. vi
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................. vii
LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................ 1
1.1. Giới thiệu chung. ................................................................................................. 2
1.1.1. Khái quát về tình hình và nhu cầu tôm hiện nay. ............................................. 2
1.1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về phân loại tôm. ......................... 3
CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC VÀ KẾT CẤU MÁY. ................................. 6
2.1. Lựa chọn phương án tách tôm. ............................................................................ 6
2.1.1. Phương án 1: Sử dụng cánh tay robot. ............................................................. 6
2.1.2. Phương án 2: Sử dụng hệ nhiều băng tải lập trình và cánh gạt. ....................... 7
2.1.3. Phương án 3: Sử dụng hệ nhiều băng tải theo phương pháp đợi chờ............... 8
2.2. Phân tích lựa chọn băng tải. ................................................................................ 9
2.2.1. Phương án 1: Sử dụng băng tải cao su. ............................................................ 9
2.3.2. Phương án 2: Băng xích tải lưới inox. ............................................................ 10
2.3. Lựa chọn phương án thiết kế: ............................................................................ 11
2.4. Mục đích và yêu cầu kỹ thuật của thiết bị. ........................................................ 12
2.4.1. Mục đích. ........................................................................................................ 12
2.4.2. Yêu cầu kỹ thuật của thiết bị. ......................................................................... 12
2.5. Tính toán cho băng tải 1 đưa tôm lên từ thùng.................................................. 13
2.5.1. Tính toán vận tốc băng tải 1. .......................................................................... 13
2.5.2. Tính chọn động cơ điện. ................................................................................ 14
2.5.2.1. Tính công suất của động cơ. ........................................................................ 14
2.5.3. Tính toán thiết kế các thông số hình học của các bộ phận băng xích tải. ...... 16
2.5.3.1. Tính toán thông số hình học của bộ truyền. ................................................ 16
2.5.3.2. Chọn loại xích. ............................................................................................. 16
2.5.3.3. Xác định các thông số của bộ truyền xích. .................................................. 17
2.5.3.4. Tính toán thiết kế truyền động xích cho băng tải ........................................ 18
iv
2.5.4. Tính toán chọn hộp giảm tốc. ......................................................................... 24
2.5.5. Kiểm tra vận tốc băng tải................................................................................ 25
2.5.6. Tính kết cấu và sức bền trục. .......................................................................... 26
2.5.6.1. Tính kết cấu và sức bền trục dẫn. ................................................................ 26
2.5.6.2. Tính kết cấu và kiểm tra sức bền cho trục bị dẫn ........................................ 33
2.5.7. Tính chọn khớp. .............................................................................................. 33
2.5.7.1. Tính chọn khớp ở trục băng tải vào hộp giảm tốc. ..................................... 33
2.5.8. Chọn gối đỡ cho băng tải. ............................................................................... 35
2.5.8.1. Chọn gối đỡ cho trục chủ động. .................................................................. 35
2.5.8.2.Tính chọn gối đỡ cho trục bị dẫn. ................................................................. 38
2.6. Tính toán cho dẫn động trục lăn. ...................................................................... 39
2.6.1. Tính chọn động cơ cho dẫn động trục lăn. ..................................................... 39
2.6.2. Tính toán chọn truyền động cho trục lăn. ....................................................... 43
2.6.2.1. Tính toán chọn loại dây đai truyền động cho trục lăn. ................................ 43
2.6.2.2. Chọn puly cho truyền động đai qua trục lăn ............................................... 48
2.6.2.3. Chọn puly và dây đai cho truyền động đai từ cặp trục lăn 1 sang 2............ 49
2.7. Thiết kế hệ dẫn động cho băng tải số 2 và số 3. ................................................ 50
2.7.1. Tính chọn động cơ để kéo băng...................................................................... 50
2.7.2. Chọn loại puly cho trục ra. ............................................................................. 53
2.7.3. Chọn puly cho trục bị dẫn theo trục. .............................................................. 53
2.7.4. Chọn loại đai cho truyền động........................................................................ 54
2.7.5. Phần thiết kế chọn gối đỡ. .............................................................................. 55
2.7.6. Thiết kế trục cho băng truyền. ........................................................................ 56
2.7.6.1 Trục chủ động của băng truyền. ................................................................... 56
2.7.6.2. Trục bị dẫn. .................................................................................................. 56
2.8. Tính toán và chọn các chi tiết khác của thiết bị. ............................................... 57
2.8.1. Lựa chọn chân đỡ thiết bị. .............................................................................. 57
2.8.2. Khung của thiết bị. ........................................................................................ 57
2.8.3. Thiết kế chọn xi lanh đẩy. ............................................................................. 58
2.8.4. Thùng chứa. .................................................................................................... 58
2.8.5. Khung băng tải. .............................................................................................. 58
2.8.6. Máng chỉnh hướng. ......................................................................................... 59
v
2.8.7. Trục nâng hạ. .................................................................................................. 60
2.9. Xây dựng bản vẽ 3D và lắp ............................................................................... 60
2.9.1. Mô hình tổng thể 3D....................................................................................... 60
CHƯƠNG 3. CHẾ TẠO VÀ THỬ NGHIỆM MÔ HÌNH ....................................... 63
3.1. Chế tạo mô hình. ................................................................................................ 63
3.1.1. Bộ phận băng tải. ............................................................................................ 63
3.1.2 Bộ phận trục lăn ............................................................................................... 63
3.1.3. Mô hình tổng thể. ........................................................................................... 64
3.2. Thử nghiệm,đưa ra kết quả và đề xuất cải tiến cho mô hình............................. 65
3.2.1. Mục đích của thử nghiêm mô hình. ................................................................ 65
3.2.2. Thiết bị và dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm: ............................................... 65
3.2.3. Tiến hành thí nghiệm. ..................................................................................... 65
3.2.3.1 Thí nghiệm 1( ngày 28/5/2015). ................................................................... 65
3.2.3.2. Thí nghiệm 2 (ngày 5/6/2015). .................................................................... 67
3.2.3.3. Thí nghiệm ngày 14/6/2015......................................................................... 69
3.2.4. Rút ra quá trình thí nghiệm và đề xuất cho quá trình thí nghiệm tiếp theo. ............... 72
3.2.4.1. Rút ra quá trình thí nghiệm. ......................................................................... 72
3.2.4.2. Đề xuất cho các lần thí nghiệm sau. ............................................................ 72
CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN. ............................................... 73
4.1. Kết luận.............................................................................................................. 73
4.2. Đề xuất ý kiến. ................................................................................................... 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 75
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Thông số kỹ thuật của động cơ ................................................................ 15
Bảng 2.2. Thông số kĩ thuật bộ truyền xích ............................................................. 24
Bảng 2.3. Kích thước cơ bản của nối trục đàn hồi. .................................................. 34
Bảng 2.4. Kích thước cơ bản của vòng đàn hồi đàn hồi........................................... 35
Bảng 2.4. Thông số kỹ thuật của ỗ đỡ UCFL204. .................................................... 36
Bảng 2.5. Thông số kỹ thuật động cơ SIEMENS LOẠI 1MA-6. ........................... 43
Bảng 2.6. Thông số kỹ thuật của puli chủ động ....................................................... 48
Bảng 2.7. Thông số kỹ thuật của puly bị dẫn. .......................................................... 49
Bảng 2.8. Thông số kỹ thuật puly truyền động cho cặp trục lăn. ............................. 50
Bảng 2.9. Thông số kỹ thuật của acm601v36-2500 ................................................. 52
Bảng 2.10. Thông số hình học của động cơ servo acm601v36-2500 không chổi
than. .......................................................................................................................... 52
Bảng 2.11. Thông số kỹ thuật của puly răng chủ động. ........................................... 53
Bảng 2.12. Thông số kỹ thuật của puly PTPM26P5M100-P-H18 răng chủ động. .. 54
Bảng 2.13. Thông số kỹ thuật của dây đai răng PTPN215P5M-100. ...................... 55
Bảng 3.1. Các thông số thí nghiệm........................................................................... 66
Bảng 3.2. Kết quả thí nghiệm 1. ............................................................................... 67
Bảng 3.3. Các thông số thí nghiệm 2........................................................................ 68
Bảng 3.4. Kết quả thí nghiệm lần 2. ......................................................................... 69
Bảng 3.5. Các thông số thí nghiệm 3........................................................................ 70
Bảng 3.6. Kết quả thí nghiệm lần 3 ......................................................................... 71
vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Phân loại tôm theo cách truyền thống ở Việt Nam. ........................................3
Hình 1.2. Thiết bị phân loại theo kích thước của công ty Nam Dung.............................4
Hình 1.3. Phân loại theo phương thức công nhân lấy tay bỏ vào dây chuyền. ...............4
Hình 1.4. Thiết bị phân loại tôm theo kích thước của Trung Quốc. ...............................5
Hình 1.5. Thiết bị phân loại tôm theo khối lượng theo phương thức tay gắp. ................5
Hình 2.1. Sơ đồ nguyên lý phân sử dụng cánh tay robot. ...............................................6
Hình 2.2. Sơ đồ nguyên lý thiết bị sử dụng phương pháp cánh gạt. ...............................7
Hình 2.3. Sơ đồ nguyên lý của phương án đợi chờ cửa. .................................................8
Hình 2.4. Băng tải cao su.................................................................................................9
Hình 2.5. Băng tải, lưới dạng xích. ...............................................................................10
Hình 2.6. Sơ đồ động học của của băng tải. ..................................................................12
Hình 2.7. Băng xích tải. .................................................................................................16
Hình 2.8. Các thông số hình học của xích. ....................................................................17
Hình 2.9. Bánh xích. ......................................................................................................22
Hình 2.10. Sơ đồ vị trị của các trục băng tải kéo tôm. ..................................................26
Hình 2.11. Sơ đồ kết cấu trục 2. ....................................................................................27
Hình 2.12. Sơ đồ phân bố lực. .......................................................................................27
Hình 2.13. Sơ đồ kết cấu trục(3) bị dẫn.........................................................................33
Hình 2.14. Hình cắt khớp nối đàn hồi. ..........................................................................34
Hình 2.15. Sơ đồ phân bố lực ........................................................................................36
Hình 2.16. Ổ đỡ ............................................................................................................37
Hình 2.17. Ổ đỡ bi. ........................................................................................................39
Hình 2.18. Sơ đồ hoạt động của cặp trục lăn.................................................................39
Hình 2.19. Sơ đồ kết cấu trục. .......................................................................................40
Hình 2.20. Động cơ. ......................................................................................................43
Hình 2.21. Trục lăn ........................................................................................................43
Hình 2.22. Sơ đồ vị trí và nguyên lý cặp trục lăn. .........................................................44
Hình 2.23. Tiết diện đai hình thang. ..............................................................................45
Hình 2.24. Puli chủ động ...............................................................................................48
Hình 2.25. Puli bị dẫn. ...................................................................................................49
viii
Hình 2.26. Puli truyền động cho cặp trục lăn. ...............................................................50
Hình 2.27. Dây dai với chiều dài 200mm......................................................................50
Hình 2.28. Động cơ servo acm601v36-2500 không chổi than ......................................52
Hình 2.29. Puly răng PTPM25P5M100-P-H10.............................................................53
Hình 2.30. Puly răng PTPM26P5M100-P-H18.............................................................54
Hình 2.31. Đai răng PTPN215P5M-100. ......................................................................55
Hình 2.32. Gối đỡ UCFL204 .........................................................................................56
Hình 2.33. Kết cấu trục dẫn ...........................................................................................56
Hình 2.34. Kết cấu trục bị dẫn. ......................................................................................56
Hình 2.35. Chân đỡ (tải trọng nâng Pt = 6,8.10-2.1.5,716.0,572. = 0,022 ( kW )
Theo bảng 5.5 1, tr81 với n01 = 50 (v/ph ) chọn được bước xích p = 19,05
Pt 0,022 P 1,41
Số mắc xích [ 1, tr85 ,công thức 5.12]
Z Z 2 A Z2 Z1 p 15 15 2.1800
X 1 2
.
205
2
p 2 A
2
19,05
2
Quy tròn số mắc xích, nên X = 205
Tính lại khoảng cách trục A cách chính xác dựa trên [ 1, tr85 ,công thức 5.13]
2
2
Z1 Z 2
Z1 Z 2
p
Z 2 Z1
A . X
X
8.
4
2
2
2.
A
19,05
. 205 15
4
205 152 1809,75mm
20
Để nhánh xích bị dẫn không quá căng, phải giảm khoảng cách trục một lượng 1, tr85
A (0,002 0,004).A 0,004.1809,75 7,239
Acx = A- A = 206,375 – 0,83 = 1805,511( mm )
Kiểm nghiệm số lần va đập trong 1s ( u )
u
Z.n4
u công thức 5.14 1, tr85
15.X
u
15.8,748
0,0427 u = 35 [1, tr85 ,bảng 5.9 ]
15.205
Vậy xích được đảm bảo, sự va đập của các mắt xích vào các răng trên đĩa xích
đảm bảo, không gây ra hiện tượng gãy các răng và đứt má xích.
Kiểm nghiệm xích về độ bền.
Với các bộ truyền xích bị quá tải lớn khi mở máy hoặc thường xuyên chịu tải
trọng va đập trong quá trình làm việc cần tiến hành kiểm nghiệm về quá tải theo hệ số
an toàn [ 1, tr85 ,công thức 5.15 ]
s
Q
s
kđ .Ft F0 Fv
Trong đó, Q – Tải trọng quá hỏng(N) [ 1, tr79 ,bảng 5.2 ]
Q = 31,8 ( kN ) = 31800 ( N )
Kđ – Hệ số tải trọng, kđ = 1,2 ứng với chế độ làm việc bình thường
Fv – Lực căng do lực li tâm sinh ra, N, tính theo công thức 1, tr85
Fv = q.v2
Với q – Khối lượng 1m xích, [ 1, tr78 , tra bảng 5.2 ]
q = 1,9 ( Kg )
v - Vận tốc trên vành đĩa xích 1, tr60
v
Z . p.n 15.19,05.8,748
0,0416(m / s)
6.104
6.104
Fv = q.v2 = 1,9.0,04162 = 3,288.10-3 ( N )
Ft – Lực vòng ( N )
1000.N 1000.8,2.102
Ft
197,115( N )
v
0,0416
21
F0 – Lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động sinh ra, tính theo công
thức 5.16 1, tr85
F0 = 9,81.kf.q.a
Với a – Khoảng cách trục tính bằng m, a = 1,805 ( m )
kf – Hệ số phụ thuộc độ võng f của xích vào vị trí truyền, với giá trị thường
dùng độ võng f = ( 0,01..0,02 ).a và lấy kf = 1 ứng với bộ truyền xích nằm
nghiêng>400.
F0 = 9,81.kf.q.a = 9,81.1.1,9.1,805 = 33,643 ( N )
s
Q
31800
137,804
kđ .Ft F0 Fv 1.197,115 33,643 3,288.103
[ 1, tr86 ,bảng 5.10], s 7
=> s s
Vậy bộ truyền xích đảm bảo độ bền.
Tính chọn đĩa xích
Chọn xích ống con lăn
Bước xích t = 19,05 mm
Số răng đĩa xích z=15
Đường kính vòng chia của đĩa xích [ 1, tr86 ,công thức 5.17]
dc1
p
19,05
91,62mm
1800
sin sin
15
Z1
Đường kính vòng đỉnh da1 và da2 1, tr8
180
da1 da 2 p. 0,5 cot g 19,05. 0,5 cot g
99,148 mm.
15
Z1
Đường kính vòng chân răng dr1 và dr2 1, tr8
dx1 = dx2 = dc1 -2r
Trong đó r là bán kính chân răng, được xác định theo công thức:
r = 0,5025.d1 + 0,05
d1 - tra bảng 5.2 1, tr78 d1 =11,91 ( mm )
=> r = 0,5125.11,91 + 0,05 = 6,154 ( mm )
d1 = d2 = dc1 -2r = 91,62 – 2.6,154 =79,312 ( mm )
22
Hình 2.9. Bánh xích.
Với:
L=22mm
T=15mm
d=23mm
Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc của đĩa xích
Theo [ 1, tr87 ,công thức 5.18 ]
H 0,47
kr .Ft .kđ Fvđ .E
H
A.kd
Trong đó: H - Ứng suất tiếp xúc cho phép, Mpa. [1,tr86, bảng 5.11]
H 1030MPa
kr - Hệ số kể đến ảnh hưởng của số răng đĩa xích, phụ thuộc vào Z, với Z
=15 => kr = 0,59
Ft - Lực vòng trên đĩa xích, Ft = 197,11 ( N )
Kđ - Hệ số tải trọng động, Kđ = 1. [1,tr82, bảng 5.6]
Fvđ- Lực va đập trên m dãy xích ( m =1 ) tính theo [ 1, tr87 ,công thức 5.19]
Fvđ = 13.10-7.n2.p3.m
Fvđ = 13.10-7.8,748.19,053.1 = 0,079 ( N )
kd - Hệ số phân bố không đều tải trọng cho các dãy, kd = 1( xích 1 dãy )
23
E - Mô đun đàn hồi, với E1 và E2 lần lượt là mô đun đàn hồi của vật liệu con
lăn và răng đĩa xích, lấy E = 2,1.105 MPa. 1, tr87
E
2.E1.E2
E1 E2
A – diện tích chiếu của bản lề, mm2, tra [ 1, tr87 ,bảng 5.12] A = 106
Ứng suất tiếp xúc trên bề mặt tiếp xúc :
H 0,47.
0,59.(197,11.1 0,079).2,1.105
225,6MPa
106
=> H H 1030MPa
Như vây, ta có dùng vật liệu chế tạo đĩa xích là thép không gỉ độ cứng HRC
55-60 với đĩa dẫn động và đĩa bị động sẽ có số răng nhỏ nhỏ hơn 19 sẽ đảm bảo được
độ bền tiếp xúc cho răng của 2 đĩa xích.
Như vây, ta có dùng vật liệu chế tạo đĩa xích là thép không gỉ HRC 55-60 với
đĩa dẫn động và đĩa bị động sẽ có số răng nhỏ nhỏ hơn 19 sẽ đảm bảo được độ bền tiếp
xúc cho răng của 2 đĩa xích.
Xác định các lực tác dụng lên đĩa xích
Lực căng trên bánh xích chủ động F1 và trên bánh dẫn xích bị động F2 1, tr87
F1 = Ft + F2
F2 = F0 + Fv
Trong đó; Ft – Là lực vòng ( N )
2
Diện tích chiếu của bản lề, mm , tra [ 1, tr87 ,bảng 5.12] A = 106
F0 – Lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động sinh ra tính theo [1,tr87,
công thức 5.16]
Trong tính toán thực tế, ta có thể bỏ qua lục F0 và Fv nên F1 = Ft vì vậy lực
tác dụng lên trục được xác định theo [1, tr88, công thức 5.20]
Fx kx .Ft
Trong đó: kx – Hệ số kể đến ảnh hưởng của trọng lượng xích, với kx = 1,05 khi
bộ truyền xích nằm nghiêng một góc trên 400 so với đường nằm ngang.
Ft – Lực vòng trên đĩa xích, Ft = 197,11 ( N )
Fr = 197,11.1,05 = 206,1( N )
24
Bảng 2.2. Thông số kĩ thuật bộ truyền xích
Thông số
Kí hiệu
Loại xích
Thông số
Xích ống con lăn
Bước xích
P
19,05
Số mắc xích
X
205
Khoảng cách trục
a (mm )
1805mm
Số răng bánh xích
Z1 = Z 2
15
Đường kính vòng chia bánh xích
Dc1 ( mm)
91,62
Công suất
P1 ( kW )
6,8.10-3
Hệ số an toàn
S
137
2.5.4. Tính toán chọn hộp giảm tốc.
Tốc độ quay của trục truyền động băng:
Theo công thức nt= nt
6000.v
[ 1,tr 84]
z.t
Trong đó
Tốc độ của băng tải: v = 0.0416 m/s
Số răng của đĩa xích: z = 15 răng
Bước xích: t =19.05 mm
Suy ra nt
60000.0,0416
= 8,748 v/p
15.19.05
Xác định tỉ số truyền giữa trục động cơ và trục truyền động băng :
Để phân phối tỉ số truyền cho các bộ truyền, phải tính tỉ số truyền cho toàn hệ thống.
Tỉ số truyền ic =
nđc
280
32,004
v 8,748
ic = ihgt.ix.
ix : tỉ số truyền của bộ truyền động xích ix = (1÷4 ) ta chọn ix =1
ihgt
ic 8,748
32,004
ix
1
Chọn hộp giảm tốc bánh vít trục vít (hộp giảm tốc trục vít một cấp thường bằng
từ 8 - 63)
25
2.5.5. Kiểm tra vận tốc băng tải.
Tính chính xác tốc độ dây băng theo tỉ số truyền
Theo công thức vt
z.t.n
mm / s
60.i
Trong đó :
i = 8,748 : là giá tri tỉ số truyền của băng
n = 280v/p : số vòng quay của động cơ
z = 15: số răng của đĩa xích.
t = 19,05 mm : bước xích
vt
15.19,05.280
41,6mm / s
60.8,748
Vận tốc khác không nhiều so với tính chọn ban đầu
Vậy vận tốc tính đã chọn như luc đầu là hợp lí v = 41,6 mm/s
Để phân phối tỉ số truyền cho các bộ truyền, phải tính tỉ số truyền cho toàn hệ thống.
Theo công thức nt= nt
60000.v
[1,tr 84]
z.t
Trong đó
Tốc độ của băng tải: v = 0.0416 m/s
Số răng của đĩa xích: z = 15răng
Bước xích: t = 19.05 mm
Suy ra nt
60000.0,0416
= 8,748 v/p
15.19.05
Tỉ số truyền ic =
nđc 280
32,004
nt 8,748
ic = ihgt.ix
ix : tỉ số truyền của bộ truyền động xích ix = (1÷4 ) ta chọn ix =1
ihgt
ic 32,004
32,004
ix
1
Tốc độ quay trên các trục n
n1 nđc 280(v / ph)
n2
n1
iHGT
280
8,748(v / ph)
32,004
26
n3
n2 8,748
8,748(v / ph)
ix
1
Công suất truyền trên các trục Ni
N1 N ycđc 8,2.102 (KW )
N2 12 .N1 kn2 .ô .HGT .N1 0,992.0,95.0,72.8,2.102 5,497.102 (KW )
N3 23. x .ô .N2 0,93.0,95.0,419 4,857.103 (KW )
Momen xoắn trên các trục:
M x1 9.55.106.
N1
8,2.102
9,55.106.
279,678( Nmm)
n1
280
M x 2 i12kn .ol .HGT .M x1 32,004.0,99.0,95.0,72.279,679 6061,155( Nmm)
Mx3 i23.x .ô.Mx2 1.0,93.0,95.6061,155 53545,03( Nmm)
Thỏa mãn điều kiện thời gian khởi động.
Trên băng tấm có lắp các tấm thép nhỏ như hình chữ L để kéo được tôm
2.5.6. Tính kết cấu và sức bền trục.
2.5.6.1. Tính kết cấu và sức bền trục dẫn.
Sơ đồ vị trí
Hình 2.10. Sơ đồ vị trị của các trục băng tải kéo tôm.
Với kết cấu và tải trọng và vận tốc hoạt động thấp của thiết bị ta chọn đường
kính trục số 2 để tính kiểm tra (vì tải trọng trục 2 N2 = 5,497.103
N3 = 4,857.103 trục 3) với kết cấu như sau:
>
27
Hình 2.11. Sơ đồ kết cấu trục 2.
Lực tác dụng lên bộ truyền ngược chiều với phương Oy có giá trị
Ft
1000.N
[1,tr85]
v
1000.8,2.102
Ft
Fy11 Fy12 197,115( N ) Các thành phần của chi tiết biểu
0,0416
diễn trên hình vẽ dưới
Lực tác dụng của khớp nối tác dụng lên trục Fx14= (0,2:0,3)2T2/Dt với T2 =
6061,155Nmm
Và ⌂ Dt= 63 mm đường kính vòng tròn qua tâm các chốt của trục được vẽ trên
Fx14=
0,3.6061,155.2
=57,72 N
63
Hình 2.12. Sơ đồ phân bố lực.
Lực tác dụng khi ăn khớp của bộ truyền được chia 2 thành phần
28
Dựa vào giá trị các đường kính trục đã chọn, phương pháp cố định các chi tiết
máy trên trục, vấn đề tháo lắp và tính công nghệ, định kết cấu của trục.
Các chi tiết máy như khớp nối, bánh xích thường được cố định trên trục theo
chiều tiếp tuyến nhờ các then.
Tiết diện then được chọn theo giá trị đường kính trục tra bảng 52-a 5, tr93
Tại bánh khớp nối (điểm A) dA = 18 mm, ta chọn loại then bằng có kích thước
như sau :
Chiều rộng b = 5 mm.
Chiều cao h = 5 mm.
Chiều dài l = 10 mm.
Hệ số k = 2,3
Tại đĩa xích (điểm C) dC = 22 mm, ta chọn loại then bằng có kích thước như sau:
Chiều rộng b = 6 mm.
Chiều cao h = 6 mm.
Chiều dài l = 10 mm.
Hệ số k = 2,9
Kiểm nghiệm sức bền dập và bền cắt của then
Điều kiện bền dập
d
2.M
d 5, tr92
d.h.l
Điều kiện bền cắt của then
c
2.M
c 5, tr92
d.b.l
Trong đó, M – Mô-men xoắn trên trục, Nmm
d – Đường kính của trục vị trí.
d ; c - Ứng suất dập và ứng suất cắt.
d = 150; c = 120
l – Chiều dài then, mm.
b – Chiều rộng then, mm
t – Chiều cao then, mm
[5,tr95, bảng 53.54]
29
dA
2.6061,155
13,47 150(thỏa )
18.5.10
Điều kiện bền dập tại C
dC
2.606,096
9,18 150(thỏa )
22.6.10
Điều kiện bền cắt của then tại A
cA
2.M 2.6061,155
13,47 120 (thỏa)
d.b.l
18.5.10
Điều kiện bền cắt của then tại C
cB
2.M 2.6061,155
9,18 120 (thỏa)
d.b.l
22.6.10
Kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn.
Sau khi xác định kết cấu trục cần kiểm nghiệm hệ số an toàn của trục tại những
tiết diện nguy hiểm và cần thiết. Ta xét đến ảnh hưởng của các yếu tố như đặc tính
thay đổi chu kì ứng suất, sự tập trung ứng suất, kích thước và chất lượng bề mặt.
Kiểm nghiệm trục theo hệ số an toàn.
Sau khi xác định kết cấu trục cần kiểm nghiệm hệ số an toàn của trục tại những
tiết diện nguy hiểm và cần thiết. Ta xét đến ảnh hưởng của các yếu tố như đặc tính
thay đổi chu kì ứng suất, sự tập trung ứng suất, kích thướt và chất lượng bề mặt.
Xét tại vị trí A
Hệ số an toàn được kiểm nghiệm theo điều kiện :
n
n .n
n2 n2
n 5, tr92
n -Hệ số an toàn của trục, trong điều kiện làm việc bình thường thì n 1,5 2,5
Ta chọn n 1,5
n - Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp
n
1
a
K
m
5, tr92
n - Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp
30
1
n
K
ta
m
5, tr92
Trong đó : 1 ; 1 - Giới hạn mỏi uốn và xoắn ứng với chu kì đối xứng có thể
nhận gần đúng:
1 0,4 0,5.b 5, tr95
1 0,2 0,3.b 5, tr95
1 0,45b 0,45 900 405 N/mm2
1 0,25b 0,25 900 225 N/mm2
a , a - Biên độ ứng suất pháp và tiếp sinh ra trong tiết diện trục
a max
m 0
Mx
2W0 5, tr95
a max min
m 0
Mu
Wu 5, tr93
Mu – Mô-men xoắn, Nmm; Mu = 46217,643 (Nmm )
Wu – Mô-men cản uốn tác dụng lên trục, bảng 55 5, tr96
.d 3 b.h d h
2
Wu =
32
2.d
3,14.183 5.518 5
454,903 (N.mm)
32
2.18
2
W0 – Mô-men cản xoắn, bảng 55 5, tr96
W0 =
.d 3 b.h d h
16
2
2.d
a
6061,155
13,325
454,903
a
6061,155
2,95
2.1027,168
,
3,14.183 5.518 5
1027,168 (N.mm)
16
2.18
2
- Hệ số xét đến ảnh hưởng kích thước tuyệt đối đến sức bền mỏi.
Giá trị được tra trong [ 5, tr98 ,bảng 57]
0,93 ; 0,85
31
- Hệ số tăng bền bề mặt trục, ở đây không dùng biện pháp tăng bền nên =1
K , K - Hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và xoắn. [5, tr97, bảng 59]
K 1,92; K 1,9
; - Hệ số xét đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến sức bền
mỏi, chọn 0,1; 0,05 5, tr94
n
n
1
a.
K
. m
.
1
K
. m
.
a.
405
= 14,722
1,92
13,325.
1.0,93
225
34,12
1,9
2,95.
1.0,85
n .n
14,722.34,12
13,517 n
2
2
n n
14,7222 34,122
n
=> Thỏa điều kiện an toàn.
Xét tại vị trí C
Hệ số an toàn được kiểm nghiệm theo điều kiện :
n
n .n
n2 n2
n 5, tr92
n -Hệ số an toàn của trục, trong điều kiện làm việc bình thường thì n 1,5 2,5
Ta chọn n 1,5
n - Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất pháp
n
1
a
K
m
5, tr92
n - Hệ số an toàn chỉ xét riêng ứng suất tiếp
1
n
ta
K
Trong đó : 1 ;
m
5, tr92
1 - Giới hạn mỏi uốn và xoắn ứng với chu kì đối xứng có thể
nhận gần đúng:
1 0,45b 0,45 900 405 N/mm2
32
1 0,25b 0,25 900 225 N/mm2
a , a - Biên độ ứng suất pháp và tiếp sinh ra trong tiết diện trục
a max
m 0
Mx
2W0 5, tr95
a max min
m 0
Mu
Wu 5, tr93
Mu – Mô-men xoắn, Nmm; Mu = 606,096 (Nmm )
Wu – Mô-men cản uốn tác dụng lên trục, bảng 55 5, tr96
Wu =
.d 3 b.h d h
32
2
2.d
3,14.223 6.6 22 6
835,380 (N.mm)
32
2.22
2
W0 – Mô-men cản xoắn, bảng 55 6, tr96
W0 =
.d 3 b.h d h
16
2.d
a
6061,155
7,255
835,380
a
6061,155
1,611
2.1880,21
2
3,14.223 6.6 22 6
1880,21 (N.mm)
16
2.22
2
Ứng suất thay đổi theo chu kì mạch động (1 chiều) riêng ứng suất pháp
,
- Hệ số xét đến ảnh hưởng kích thước tuyệt đối đến sức bền mỏi. [5,
tr98, bảng 57]
0,89 ; 0,8
- Hệ số tăng bền bề mặt trục, ở đây không dung biện pháp tăng bền nên =1
K , K - Hệ số tập trung ứng suất thực tế khi uốn và xoắn. [5, tr97, bảng 59]
K 1,92; K 1,9
; - Hệ số xét đến ảnh hưởng của trị số ứng suất trung bình đến sức bền
mỏi, chọn 0,1; 0,05 5, tr94
33
n
n
n
1
a.
K
. m
.
1
a.
K
. m
.
405
= 25,876
1,92
7,255.
1.0,89
225
58,80
1,9
1,611.
1.0,8
n .n
25,876.58, 80
23,75 n
2
2
n n
25,8762 58,802
=> Thỏa điều kiện an toàn.
2.5.6.2. Tính kết cấu và kiểm tra sức bền cho trục bị dẫn
Chọn kết cấu trục như sau:
Hình 2.13. Sơ đồ kết cấu trục(3) bị dẫn.
Ta có đường kính trục 2 và trục 3 như nhau mà ta có N2= 5,497.103 >
N3= 4,857.103 vì trục số 2 đảm bảo điều kiện an toàn.
Vì vậy trục 3 thoải điều kiện an toàn.
2.5.7. Tính chọn khớp.
2.5.7.1. Tính chọn khớp ở trục băng tải vào hộp giảm tốc.
Chọn khớp nối vòng đàn hồi: Loại này cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo thay thế, độ
tin cậy cao được sử dụng rộng rãi. Ngoài ra nó còn có khả năng giảm va đập, đề phòng
cộng hưởng do dao động xoắn gây ra nên và bù lại độ lêch trục.
Vật liệu làm chốt chọn thép C45
Ứng suất uống cho phép u 70Mpa
Ứng suất dập giữa chốt và ống d 3Mpa
Khối nối được tính theo mô men xoắn
Theo công thức
34
M x 9.55.106.
k.N
n
[4, tr 28, công thức 2-4]
Trong đó
Momen xoắn danh nghĩa cần truyền
5,497.103
M 9,55.10 .
6000N.mm
8,748
6
Mô men xoắn tính toán là
Mx = k.M
Với N= 5,497.103 KW: công suất cần truyền
n = 8,748 v/p: số vòng quay của trục dẫn băng tải
k=1 tải trọng tĩnh làm việc êm theo bảng 5.6 [1, tr82 ]
Mt = 6000 N.mm
Đường kính trong của trục đàn hồi d=18 ta chọn kích thước cơ bản của vòng
nối trục đàn hồi như sau:
Hình 2.14. Hình cắt khớp nối đàn hồi.
Tra bảng 16-10a [2,tr68] kích thước cơ bản của nối trục đàn hồi.
Bảng 2.3. Kích thước cơ bản của nối trục đàn hồi.
T.Nm d
D
dm
L
l
d1
D0
nmax
B
B1
l1
D3
l2
16
71
28
83
40
32
63
7600 3
20
16
17
12
18
35
Tra bảng 16-10b [2,tr68] kích thước cơ bản của vòng đàn hồi:
Bảng 2.4. Kích thước cơ bản của vòng đàn hồi đàn hồi.
T.Nm
dc
d1
D2
l
l1
l2
l3
h
16
8
M6
12
28
14
8
10
1
Kiểm nghiệm điều kiện bền của vòng đàn hồi và chốt
Điều kiện sức bền dập của vòng đàn hồi:
d
2.k.M
[ d ] =2 Mpa [2, tr69]
Z.D0 .dc .l3
d
2.1.6
3,968.104 Mpa [ d ]
6.63.8.10
Vậy đảm bảo sức bền dập của vòng đàn hồi
Điều kiện sức bền uốn của chốt:
u
k.M .lo
[ u ] vơi [u ] =40-60 Mpa [2, tr69]
0,1.d3c .D0
u
1.6.18
0,033 [ u ]
0,1.83.63
Trong đó:
Z; D0; l3 ; l0 ; dc xem hình3.8 l0= l1+
l2
2
[ d ] : ứng suất dập cho phép của vòng cao su, có thể lấy [ d ] = 2 Mpa
[u ] : 40-60 Mpa ứng suất uống cho phép của chốt
Vậy đảm bảo độ bền uốn của chốt.
2.5.8. Chọn gối đỡ cho băng tải.
2.5.8.1. Chọn gối đỡ cho trục chủ động.
36
Hình 2.15. Sơ đồ phân bố lực
Vì trục số 2 chiệu tác động momenvà lực lớn hơn nên ta chọn gối đỡ chung cho
cả trục số 2 và số 3 ta chọn ổ lăn.
Từ sơ đồ kết cấu trục với dngõng=20 mm theo [1, tr254, bảng P2.7] chọn ổ bi cỡ
siêu nhẹ, vừa kí hiệu 1000905.
Ta chọn gối đỡ ổ lăn có gối đỡ UCFL204.
Thông số kỹ thuật:
Bảng 2.4. Thông số kỹ thuật của ỗ đỡ UCFL204.
Đường kính trong
d=20 (mm )
Chiều rộng
z=33,3 (mm )
Đường kính vòng ngoài
b=60 (mm )
Khoảng cách 2 bu-lông
e=90(mm )
Chiều dài a
a=113 (mm )
Đường kính lỗ bu lông
12(mm)
Khả năng tải tỉnh
C0=3,12 kN
Khả năng tải động
C=5,14 kN
37
Hình 2.16. Ổ đỡ
Tính kiểm nghiệm khả năng tải động của ổ
Hình 2.11. Sơ đồ vị trí
Xác định chiều dài trục và khoảng cách dặt các lực:
Ltrục = LAB + LBC +LCD +LDE = 37,25+39,5+388+39,5 = 504,25mm
Tính phản lực tại các gối:
Giả sử các phản lực đặt tại B và E có chiều như trên hình vẽ.
Phương trình theo phương y:
Y F
y10
Fy11 Fy12 Fy13 0 với Fy11 Fy12 Ft /2=197,115
và chiều dài đoạn BC = DE = 27,5mm
Suy ra Fy10 = Fy13 =197,115 N
Phương trình theo phương x
X Fx14 Fx10 Fx13 0
M X Fx10.37,25 Fx13.504,25 0
với Fx14 = (0,2:0,3)2T2/Dt = 57,72N lực tác dụng của khớp nối
do đó Fx10 = -64,85 N, Fx13 = 7,03 N
Do vậy ta sử dụng cặp giá trị Fx10 =-64,85 N và
nghiệm khả năng tải động của ổ lăn
Như vậy tổng lực tại gối đỡ:
Fy10 =197,115 N để kiểm
38
FX= Fx102 Fy102 66,182 197,1152 = 207,508 N
Theo công thức 11.3 [1, tr214]
Q = (XVFX+YFa)kt.kd
Với
Fa=0
X: hệ số tải trọng hướng tâm X=1
V:hệ số kể đến vòng nào quay, V=1(vòng trong quay)
Kt: hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ, k1=1( t Ft
Với Fms: là lực ma sát
f: hệ số ma sát
Fn: là lực pháp tuyến
Do đó Fn=
Ft 150
1000N với 0.15 là hệ số ma sát giữa thép không gỉ điều
f 0.15
kiện không bôi trơn
Đối với bộ truyền ma sát trục song song
Gọi v là tốc độ tiếp tuyến (m/s)
D là đường kính bánh ma sát
42
n là tốc độ vòng (v/phút)
với V1 bánh chủ động
V2 bánh bị động
Do có sự trượt nên V2 N = 1,1187.10-4.
Vì trục số 2 của băng tải 1 thoả mãn điều kiện bền nên với kết cấu trục như trên
của thoả mãn điều kiền bền.
2.7.6.2. Trục bị dẫn.
Kết cấu trục:
Hình 2.34. Kết cấu trục bị dẫn.
57
2.8 Tính toán và chọn các chi tiết khác của thiết bị.
2.8.1. Lựa chọn chân đỡ thiết bị.
Yêu cầu: Bền vững,dễ dàng duy chuyển, điều chỉnh cân bằng của máy theo mặt
bằng bố trí.
a) Phối cảnh
b) Hình chiếu
Hình 2.35. Chân đỡ (tải trọng nâng [...]... theo kích thước Hình 1.4 Thiết bị phân loại tôm theo kích thước của Trung Quốc Hiện có nhiều thiết bị phân loại theo khối lượng, tuy nhiên về phân loại tôm vẫn phải nhờ cánh tay robot hoặc tay người gắp tôm vào dây chuyền phân loại Hình 1.5 Thiết bị phân loại tôm theo khối lượng theo phương thức tay gắp 6 CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC VÀ KẾT CẤU MÁY 2.1 Lựa chọn phương án tách tôm 2.1.1 Phương án 1: Sử dụng... bản: Tôm được cấp vào thùng chứa, nhờ máng dẫn hướng để kiểm soát lượng tôm, sau đó kích hoạt động cơ kéo băng tải chạy Trên băng xích tải có gắn các tấm gờ có nhiệm vụ móc từ 1 đến 2 con tôm, nhờ băng xích tải đưa tôm đến máng định hướng tôm dẫn tôm đến cặp trục Cặp trục lăn có nhiệm vụ dẫn hướng tôm nằm thẳng và dàn tôm ra và đưa tới cánh gạt, cánh gạt này được thiết kế theo hệ cân bằng khi tôm rơi... kéo băng 2 Thùng cấp tôm 3 Băng tải kéo tôm 4 Máng dẫn hướng tôm 5 Cánh tay robot 6 Băng tải Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý phân sử dụng cánh tay robot Nguyên lý hoạt động: Động cơ 1 quay kéo băng tải 3 quay, từ thùng cấp tôm 2 sẽ cấp tôm, băng tải 3 sẽ kéo tôm từ thùng lên qua máng dẫn hướng sẽ dãn điều tôm đến băng tải 6 sau đó cánh tay robot 5 được lập trình nhận biết tôm để bốc từng con qua dây chuyền... của thiết bị + Sử dụng nguồn điện 3 pha tại các phân xưởng, chế biến tôm + Năng suất làm việc của thiết bị Q =6000 [ con/ h ] + Chiều dài băng tải L =1800 mm + Hiệu suất máy đạt 80% + Vật liệu chế tạo Inox 304 và các vật liệu khác 2.5 Tính toán cho băng tải 1 đưa tôm lên từ thùng 2.5.1 Tính toán vận tốc băng tải 1 Năng suất là số lượng tôm được vận chuyển trong một đơn vị thời gian (con/ h) Q = 6000 con/ h... TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ PHÂN CỠ TÔM 1.1 Giới thiệu chung 1.1.1 Khái quát về tình hình và nhu cầu tôm hiện nay Tôm biển thuộc lớp giáp xác, bộ mười chân, trong đó quan trọng nhất là các loài trong họ tôm he (Penaeidae), ngoài ra còn có họ tôm moi, tôm hùm, tôm vỗ, là loại hải sản có giá trị xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam Bên cạnh sản lượng tôm khai thác tự nhiên, sản lượng tôm nuôi của Việt Nam cũng tăng... khác nhau, hình thành các khu vực đánh bắt chủ yếu: Ven bờ phía Tây Vịnh Bắc Bộ, vùng biển Nam Thanh Hóa-Bắc Nghệ An, vùng biển Nam Hà Tĩnh, vùng biển miền Trung, vùng biển Nam Bộ, vùng biển gần bờ phía Tây (Vịnh Thái Lan) Mùa khai thác: Mùa đánh bắt tôm biển từ tháng 2 đến tháng 11 Các loại tôm biển được chế biến xuất khẩu chủ yếu: tôm sú, tôm bạc (tôm he chân trắng), tôm sắt, tôm thẻ, tôm chì Dạng sản... hình chữ L để kéo được tôm 2.5.6 Tính kết cấu và sức bền trục 2.5.6.1 Tính kết cấu và sức bền trục dẫn Sơ đồ vị trí Hình 2.10 Sơ đồ vị trị của các trục băng tải kéo tôm Với kết cấu và tải trọng và vận tốc hoạt động thấp của thiết bị ta chọn đường kính trục số 2 để tính kiểm tra (vì tải trọng trục 2 N2 = 5,497.103 N3 = 4,857.103 trục 3) với kết cấu như sau: > 27 Hình 2.11 Sơ đồ kết cấu trục 2 Lực tác... tôm đang còn gặp khá nhiều hạn chế, vì đa số vẫn chưa có thiết bị, máy phân cỡ tôm tự động được áp dụng vào tất cả các xí nghiệp, nhà máy Đa số vẫn là hình thức thủ công lựa bằng tay Hình 1.1 Phân loại tôm theo cách truyền thống ở Việt Nam Tuy nhiên ở một số nhà máy lớn vẫn có đầu tư về công nghệ phận loại theo kích thước 4 Hình 1.2 Thiết bị phân loại theo kích thước của công ty Nam Dung Về khâu thiết. .. tải chờ Băng tải này được kích hoạt để đưa tôm rơi vào dây chuyền phân loại tự động theo trọng lượng 2.4 Mục đích và yêu cầu kỹ thuật của thiết bị 2.4.1 Mục đích Thiết bị này tự động đưa tôm vào băng tải ở đầu vào của dây chuyên phân cỡ tôm bằng phương pháp cân một cách đều đặn, thay thế cho hoạt động bốc và bỏ của người công nhân Hiện tại, máy phân loại tôm theo trọng lượng ở nước ta hầu như là vẫn... / ph) ix 1 2.5.3.4 Tính toán thiết kế truyền động xích cho băng tải Bộ phận kéo thường sử dụng hệ dây xích hoặc hệ một dẫy xích quấn vòng qua hai đĩa xích Giữa hai dây xích có gắn các tấm lát để chứa vật liệu, trên xích có lắp các con lăn Các con lăn này chạy trên hai đường ray ở hai bên băng Hầu hết ở băng tấm sử dụng thiết bị căng băng kiểu trục vít Chọn loại xích ống con lăn một dãy, ta có tỉ số ... sản xuất, chế biến tôm nay, số loại máy móc Nghiên cứu, tìm hiểu loại máy tách tôm, sở đưa tính toán, thiết kế thiết bị tách tôm thành riêng biệt có khả thay công đoạn bóc tôm thủ công trước... TRANG đề tài Thiết bị tách tôm thành riêng biệt Nội dung thực hiện: Tổng quan công nghệ phân cỡ tôm Mục đích, yêu cầu kỹ thuật máy Lựa chọn phương án Tính toán thiết kế Chế tạo thiết bị thử nghiệm... quan trọng để em có đủ sở hoàn thành đề tài Sinh viên thực Cao Văn Hộp – Nguyễn Lê Thành Tâm - ii TÓM TẮT ĐỒ ÁN Với đề tài Thiết kế thiết bị tách tôm thành riêng biệt, mục đích chủ yếu vào tìm