Bởi vì Ngân sách nhà nước chính là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế xãhội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đờisống xã hội.. 1.2 Vai tr
Trang 1A MỞ BÀI:
Ngân sách nhà nước là một bộ phận vô cùng quan trọng xuyên suốt trong quátrình phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng và đẩy mạnh đối ngoại củađất nước Bởi vì Ngân sách nhà nước chính là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế xãhội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đờisống xã hội Chính vì tầm quan trọng đó mà quản lý và điều chỉnh Ngân sách Nhànước hiện nay sao cho hợp lý chính là nhiệm vụ hàng đầu của Chính phủ Đặc biệt làtrong những thời kì khó khăn như giai đoạn 2007-2008 với cuộc khủng hoảng tài chínhtoàn cầu, lạm phát tăng cao và thiên tai, dịch bệnh liên tiếp xảy ra trong nước đã làm choNgân sách nhà nước có nhiều biến đổi lớn Bài tiểu luận này sẽ tập trung tìm hiểu vềtình hình thu – chi của Ngân sách Nhà nước ta trong giai đoạn 2007-2008, qua đó đánhgiá nhận xét những thành quả, khó khăn và đề xuất một số giải pháp cho ngân sách nhànước ta trong những năm đến
1.2 Vai trò của Thu NSNN:
Thu NSNN là công cụ chủ yếu quan trọng nhất để tạo lập quỹ Ngân sách Nhànước nhằm đảm bảo nguồn vốn để thực hiện các nhu cầu chi tiêu của Nhà nước, các kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước
Thu NSNN là công cụ để Nhà nước thực hiện việc quản lý và điều tiết vĩ mônền kinh tế - xã hội nhằm hạn chế những khuyết tật của nền kinh tế, phát huy nhữngmặt tích cực của nó và làm cho nền kinh tế hoạt động ngày càng hiệu quả hơn
Thu NSNN có vai trò quan trọng trong việc điều tiết thu nhập toàn xã hội
Trang 21.3 Các nhân tố ảnh hưởng Thu NSNN:
- Nhân tố GDP bình quân đầu người:
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế cảu một quốc gia,phản ảnh khả năng tiết kiệm, đầu tư, chi tiêu cảu các tổ chức, đơn vị kinh tế và cá nhândân cư Thu nhập bình quân đầu người là nhân tố quyết định đến mức động viên ngânsách nhà nước Nếu không xét đến nhân tố này sẽ có tác động không tốt đén các vấn đề
về chi tiêu, đầu tư, tiết kiệm của các tổ chức kinh tế và tầng lớp dân cư trong xã hội
- Tỷ suất doanh lợi trong nền kinh tế:
Tỷ suất doanh lợi trong nền kinh tế phản ánh hiệu quả của đầu tư phát triển kinh
tế Tỷ suất doanh lợi cao thì nguồn tài chính càng lớn từ đó nguồn động viên vàoNSNN càng nhiều
Dựa vào tỷ suất doanh lợi trong nền kinh tế để xác định tỷ suất thu NSNN Hiệnnay tỷ suất doanh lợi của nước ta còn thấp nên mức động viên vào ngân sách nhà nướcchưa cao
- Tiềm năng tài nguyên thiên nhiên của đất nước:
Đối với các nước đang phát triển và những nước có nguồn tài nguyên đa dạng
và phong phú thì tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng đến mức động viên NSNN.Kinh nghiệm của VN cho thấy, nếu tỷ trọng xuất khẩu dầu thô và khoáng sản lớn hơn20% thì mức động viên NSNN cao và có khả năng tăng nhanh Trong thời gian tới VN
sẽ tăng cường xuất khẩu dầu thô và khoáng sản từ đó góp phần vào tăng mức độngviên NSNN
- Mức độ trang trải các khoản chi phí của nhà nước:
Nhân tố này ảnh hưởng vào:
+ Quy mô tổ chức bộ máy nhà nước và hiệu quả hoạt động của bộ máy nhànước
+ Nhiêm vụ kinh tế -xã hội mà nhà nước đảm nhiệm trong từng thời kỳ.+ Chính sách sử dụng kinh phí của nhà nước
Trong điều kiện các nguồn tài trợ cho NSNN không tăng thì việc nhà nước tăngmức độ chi phí của NN sẽ làm tăng tỷ suất thu NSNN Ở hầu hết các nước đang pháttriển thì nhà nước luôn tham vọng đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế bằng việc đầu
tư vào những công trình có quy mô lớn Để có vốn đầu tư thì phải tăng thu Nhưng
Trang 3trong thực tế tăng thu quá mức lại làm chậm tốc độ phát triển kinh tế - xã hội Đê giảiquyết vấn đề này nhà nước cần sử dung các chính sách phát triển kinh tế xã hội có hiệuquả trên cơ sở nghiên cứu khoa học và hoạt động thực tiễn.
- Tổ chức bộ máy thu nộp:
Tổ chức bộ máy thu nộp phải gọn nhẹ, đạt hiệu quả cao, tránh được tình trạngthất thu thuế, trốn thuế, lậu thuế… những nhân tố sẽ làm giảm thu của NSNN
- Quan hệ đối ngoại của Nhà nước:
Nhà nước phải có mối quan hệ đối ngoại tốt đẹp với các nước trên thế giới đểthu hút nguồn viện trợ - một khoản thu quan trọng đối với NSNN
2 Những vấn đề chung về Chi NSNN :
2.1 Khái niệm:
Chi Ngân sách Nhà nước là việc phân phối và sử dụng quỹ NSNN nhằm đảm bảo thựchiện các chức năng của Nhà nước theo những nguyên tắc nhất định
2.2 Vai trò của Chi NSNN:
- Chi NSNN cung cấp các phương tiện tài chính để duy trì sự tồn tại và hoạtđộng của bộ máy Nhà nước như : trả lương cho cán bộ công nhân viên, mua sắm trangthiết bị, xây dựng công sở
- Chi NSNN cung cấp các phương tiện tài chính chủ yếu để thực hiện các chứcnăng, nhiệm vụ của Nhà nước đặc biệt là trong quá trình phát triển kinh tế
- Chi tiêu Ngân sách ảnh hưởng đến sản xuất thông qua quá trình tái sản xuất xãhội
- Chi tiêu Ngân sách ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực
- Chi Ngân sách ảnh hưởng đến việc nghiên cứu và phát triển khoa học kĩ thuật
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng Chi NSNN :
- Chế độ xã hội là nhân tố cơ bản ảnh hưởng quyết định đến nội dung cơ cấuChi NSNN
- Sự phát triển lực lượng sản xuất
- Mô hình tổ chức bộ máy của Nhà nước và nhiệm vụ kinh tế, xã hội mà Nhànước đảm nhận trong từng giai đoạn lịch sử
II THỰC TRẠNG:
1 Tình hình thu- chi NSNN năm 2007 :
Trang 4C Tổng chi ngân sách (không bao gồm chi trả nợ gốc) 320,721 425,133
1 Chi đầu tư phát triển 99,450 104,302
2 Chi thường xuyên 212,231 232,010
E Bội chi ngân sách theo thông lệ QT -19,821 -20,094
F Nguồn bù đắp bội chi theo thông lệ QT (I+II) 19,821 20,094
G Bội chi ngân sách theo phân loại của VN -56,500 -64,567
NGUỒN THU VÀ VIỆN TRỢ CỦA CHÍNH PHỦ
Trang 5(I+IV+V)
I Thu thường xuyên: ( II+III) 263,557 299,096
1 Thuế thu nhập doanh nghiệp 98,965 104,552
2 Thuế thu nhập cá nhân 6,119 7,415
6 Thuế chuyển quyền sử dụng đất 1,249 2,328
7 Thuế giá trị gia tăng (VAT) 78,929 69,822
8 Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng sản xuất trong nước 17,110 17,365
10 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 81 113
11 Thuế xuất khẩu, nhập khẩu và TTĐB hàng NKhẩu 23,800 38,309
III Thu phí, lệ phí và thu ngoài thuế 12,344 30,502
12 Thu phí, lệ phí (cả phí xăng dầu) 8,578 10,941
13 Thu tiền cho thuê đất 1,117 2,180
14 Thu khác ngân sách 2,649 17,381
IV Thu về vốn (thu bán nhà ở, thu
THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC THEO SẮC THUẾ VÀ KHU VỰC KINH TẾ
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Stt Chỉ tiêu
Dự toán 2007
Tổngsố
Tr.đó:
Dầuthô
Trang 63 Thuế TTĐB hàng sản xuất trong nước 17.110 9.029 7.555 526
4 Thuế XK, NK và TTĐB hàng NK 23.800 23.800
5 Thu chênh lệch giá hàng nhậpkhẩu
6 Thuế thu nhập doanh nghiệp 98.965 24.498 63.511 53.310 10.956
7 Thuế tài nguyên 19.854 1.012 18.766 18.390 76
8 Thuế thu nhập đối với người
TỔNG THU NSNN 336,273 50,180 110,908 78,634 31,192 143,992
1 Thuế GTGT hàng sản xuất trong nước 47,860 18,331 11,628 17,901
2 Thuế GTGT hàng NK (đưa cân đối) 21,962 21,962
3 Thuế TTĐB hàng sản
xuất trong nước 17,365 8,931 7,510 924
Trang 74 Thuế XK, NK và TTĐB
5 Thuế thu nhập doanh
nghiệp 104,552 21,603 71,515 59,158 11,434
6 Thuế tài nguyên 21,461 1,120 20,237 19,476 104
7 Thuế thu nhập cá nhân 7,415 7,415
8 Thuế sử dụng đất nông nghiệp 113 113
10 Thuế chuyển Quyền sử dụng đất 2,328 2,328
11 Thuế Môn bài 883 41 19 823
1 Chi quản lý hành chính 24,800 32,071
2 Chi sự nghiệp kinh tế 16,330 15,936
3 Chi sự nghiệp xã hội 97,290 92,029
Trang 83.9 Chi lương hưu và đảm bảo xã hội 26,800 27,229
5 Chi an ninh, trật tự - an toàn xã hội 11,000 12,102
7 Chi cải cách tiền lương 24,600 21,666
8 Chi thường xuyên khác 2,870 19,368
1 Chi xây dựng cơ bản 95,230 98,692
Dự toán NSNN năm 2007 được triển khai thực hiện trong điều kiện có nhiềuthuận lợi: năng lực nội tại của nền kinh tế đã có bước phát triển mới; sự ổn định vềchính trị, cùng với những đổi mới quan trọng về tổ chức bộ máy nhà nước sau cuộcbầu cử Quốc hội khoá XII; quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế ngày càng được mở rộng,tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế trong nước Bên cạnh đó, năm 2007cũng phát sinh nhiều khó khăn, thách thức: thiên tai (hạn hán, lũ lụt, bão ) xảy ra trênphạm vi rộng, gây thiệt hại lớn về tính mạng và tài sản của nhân dân; dịch cúm giacầm, dịch lở mồm long móng ở gia súc, dịch tai xanh ở lợn bùng phát ở nhiều địaphương; giá thế giới của một số nguyên nhiên liệu đầu vào quan trọng của nền kinh tế(xăng dầu, sắt thép ) biến động phức tạp, giá cả hàng hoá tiêu dùng trong nước tăngcao so với những năm trước, tác động tiêu cực nhiều mặt đến sản xuất và đời sống xãhội Đánh giá tình hình thực hiện NSNN cả năm 2007 như sau:
1.2.1 Thực hiện nhiệm vụ thu Ngân sách Nhà nước năm 2007:
Dự toán thu NSNN Quốc hội quyết định 281.900 tỷ đồng; phấn đấu cả năm ướcđạt 287.900 tỷ đồng, vượt 2,1% (6.000 tỷ đồng) so với dự toán, tăng 11,6% so với thựchiện năm 2006 Kết quả thu một số lĩnh vực cụ thể như sau:
Trang 9- Thu nội địa: Dự toán 151.800 tỷ đồng, ước cả năm đạt 159.500 tỷ đồng, vượt
5,1% (7.700 tỷ đồng) so dự toán, tăng 21,4% so với thực hiện năm 2006 Nhiều khoảnthu đạt và vượt dự toán, tăng khá so với thực hiện năm 2006, trong đó: thu từ khu vựckinh tế ngoài quốc doanh vượt 10,3%, tăng 39,4%; thuế thu nhập đối với người có thunhập cao vượt 12,1%, tăng 32,4%; các loại phí và lệ phí vượt 12,3%, tăng 8,4%; lệ phítrước bạ vượt 19,8%, tăng 33,6%
- Thu từ dầu thô: Dự toán 71.700 tỷ đồng Đánh giá cả năm, về sản lượng dầu
thô thanh toán: ước đạt 15,57 triệu tấn, giảm 1,93 triệu tấn so với sản lượng tính dựtoán, làm giảm thu NSNN khoảng 5.500 tỷ đồng Về giá dầu thanh toán: dự kiến giádầu Việt Nam thanh toán bình quân cả năm ước đạt 490,6 USD/tấn (64 USD/thùng),tăng 14,8 USD/tấn (2 USD/thùng) so với giá xây dựng dự toán, tăng thu cho NSNNkhoảng 2.300 tỷ đồng Bù trừ yếu tố tăng giảm, thu NSNN từ dầu thô cả năm ước đạt68.500 tỷ đồng, bằng 95,5% dự toán (giảm 3.200 tỷ đồng), giảm 15,5% (gần 11.600 tỷđồng) so với năm 2006
- Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu: Dự toán 55.400 tỷ đồng,
trên cơ sở dự toán thu từ hoạt động xuất nhập khẩu là 69.900 tỷ đồng, hoàn thuế giá trịgia tăng là 14.500 tỷ đồng; ước cả năm đạt 56.500 tỷ đồng, tăng 2% (1.100 tỷ đồng) sovới dự toán, tăng 31,7% so với thực hiện năm 2006, trên cơ sở tổng thu từ hoạt độngxuất nhập khẩu đạt 74.000 tỷ đồng (vượt 4.100 tỷ đồng so với dự toán), hoàn thuế giátrị gia tăng theo chế độ 17.500 tỷ đồng (vượt 3.000 tỷ đồng so với dự toán, phù hợpvới mức tăng kim ngạch xuất khẩu)
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá năm 2007 ước đạt 109,2 tỷ USD;riêng kim ngạch nhập khẩu ước đạt 60,8 tỷ USD, tăng 35,5% so với năm 2006 Nhiềumặt hàng nhập khẩu tăng lớn về kim ngạch hoặc sản lượng so với năm 2006, như: máymóc thiết bị, dụng cụ phụ tùng đạt gần 10,4 tỷ USD, tăng 56,5%, xăng dầu 7,5 tỷUSD, tăng 25,7%, sắt thép gần 4,9 tỷ USD, tăng 66,2%; điện tử, máy tính và linh kiện2,9 tỷ USD, tăng 43,7% Thực hiện cam kết thành viên của WTO và các thoả thuận
tự do mậu dịch (FTA) đã ký kết, từ đầu năm 2007 Chính phủ đã thực hiện điều chỉnhgiảm thuế suất thuế nhập khẩu đối với 26 nhóm hàng, gồm 1.812 dòng hàng, chiếm17% biểu thuế đã cam kết Quá trình điều hành, để kiềm chế tốc độ tăng giá thị trường,hạn chế tác động tiêu cực của biến động giá cả tới sự phát triển của nền kinh tế, Chính
Trang 10phủ tiếp tục điều chỉnh giảm thuế suất thuế nhập khẩu đối với 18 nhóm mặt hàng(xăng dầu, sắt thép, thực phẩm, sữa, ô tô ), ước tính làm giảm thu NSNN khoảng3.000 tỷ đồng
- Thu viện trợ không hoàn lại: Dự toán 3.000 tỷ đồng, ước cả năm đạt 3.400 tỷ
đồng, tăng 13,3% (400 tỷ đồng) so dự toán
Đánh giá chung, nhiệm vụ thu NSNN năm 2007 đã đạt được những kết quả quan trọng sau:
Một là: Hoàn thành vượt mức dự toán thu ngân sách Quốc hội đã quyết định
(vượt 2,1%), đạt tỷ lệ động viên so GDP là 25,2%, riêng thuế và phí là 23,4% GDP(nếu loại trừ yếu tố tăng giá dầu thô thì đạt 22,4% và 20,6% so GDP) Trong điều kiện
dự toán năm 2007 được xây dựng ở mức cao (tăng 18,5% so với dự toán NSNN năm2006), quá trình điều hành phát sinh nhiều khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến số thungân sách, như: sản lượng dầu thô thanh toán giảm lớn so với dự toán, thực hiện điềuchỉnh giảm thuế để bình ổn giá cả thị trường thì kết quả thu như vậy là tích cực Cơcấu thu NSNN tiếp tục được cải thiện, tỷ trọng thu nội địa trong tổng thu cân đốiNSNN tăng từ 52,1% năm 2006 lên 55,4% năm 2007 (bình quân giai đoạn 2001-2005
là 52,4%), tỷ trọng thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu tăng từ 16,2% lên 19,6%(bình quân giai đoạn 2001-2005 là 20,3%), tỷ trọng thu từ dầu thô giảm từ 30,3%xuống còn 23,8% (bình quân giai đoạn 2001-2005 là 25,7%)
Hai là: Những tác động tới thu NSNN sau một năm gia nhập WTO về cơ bản
nằm trong phạm vi đã dự kiến; trong một số lĩnh vực, ảnh hưởng tích cực của quá trìnhhội nhập lớn hơn những ảnh hưởng tiêu cực Các doanh nghiệp trong nước đã tích cựchơn trong đổi mới quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm; kim ngạch xuất nhập khẩutăng nhanh, thị trường xuất khẩu tiếp tục được mở rộng; nguồn vốn đầu tư phát triển
ưu đãi (ODA) và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đạt mức cao nhất từ trước đếnnay , qua đó tạo thêm cơ sở tăng nguồn lực cho phát triển và nguồn thu cho NSNN,
mà kết quả là cả thu thuế nội địa và thu từ hoạt động xuất nhập khẩu năm 2007 đềuhoàn thành vượt mức dự toán NSNN đã được Quốc hội quyết định
Ba là: Công tác quản lý và xử lý nợ đọng thuế đã có bước chuyển rất cơ bản so
với những năm trước Cơ quan Thuế và Hải quan đã thực hiện rà soát, phân loại cáckhoản nợ đọng thuế của từng đối tượng nộp thuế để có biện pháp xử lý phù hợp, như:
Trang 11hướng dẫn doanh nghiệp làm thủ tục để xử lý kịp thời đối với các khoản nợ thuế củađối tượng được xem xét miễn, giảm, xoá nợ thuế theo quy định; yêu cầu các doanhnghiệp chây ì, chậm nộp phải lập kế hoạch trả nợ thuế, nếu vi phạm sẽ bị xử lý theoquy định của pháp luật; chuyển cơ quan công an xử lý đối với các doanh nghiệp đã bỏtrốn, mất địa chỉ mà sau khi cơ quan chức năng đã làm thủ tục xác minh vẫn không tìmđược doanh nghiệp
1.2.2 Thực hiện nhiệm vụ chi Ngân sách Nhà nước năm 2007:
Dự toán chi Quốc hội quyết định là 357.400 tỷ đồng, bao gồm cả nhiệm vụ chi
từ số thu kết chuyển năm 2006 sang năm 2007 (19.000 tỷ đồng); ước cả năm đạt368.340 tỷ đồng, tăng 3,1% (10.940 tỷ đồng) so với dự toán, bằng 32,3% GDP, tăng14,6% so với thực hiện năm 2006
Cụ thể kết quả một số lĩnh vực chi chủ yếu như sau:
- Chi đầu tư phát triển: dự toán 99.450 tỷ đồng, ước cả năm đạt 101.500 tỷ
đồng, tăng 2,1% (2.050 tỷ đồng) so với dự toán, chiếm 27,6% tổng chi NSNN và đạt8,9% so với GDP Trong đó:
+Chi đầu tư XDCB: dự toán 95.230 tỷ đồng, ước cả năm đạt 97.280 tỷ đồng,tăng 2,2% (2.050 tỷ đồng) so với dự toán, tăng 19% so với năm 2006 Vốn đầu tưXDCB năm 2007 được ưu tiên tập trung thực hiện các công trình, dự án kết cấu hạtầng quan trọng phục vụ chuyển đổi cơ cấu kinh tế, nâng cao hiệu quả sản xuất, pháthuy lợi thế của từng vùng, từng ngành, nhất là hạ tầng các tỉnh miền núi phía Bắc,miền núi phía tây các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên, Tây nam Bộ; các địa phương sửdụng dự phòng NSĐP và nguồn vượt thu NSĐP (nhất là vượt thu tiền sử dụng đất) đểđầu tư cho các công trình hạ tầng quan trọng trên địa bàn theo đúng chế độ quy định
Năm 2007 huy động trái phiếu Chính phủ để đầu tư các công trình giao thông,thuỷ lợi trọng điểm và tái định cư phục vụ xây dựng nhà máy thuỷ điện Sơn La, thuỷlợi miền núi và đường giao thông đến trung tâm các xã Tuy nhiên, do khả năng hấpthụ vốn không cao và tiến độ giải ngân vốn chậm, nên vốn Trái phiếu Chính phủ thựchiện trong năm ước đạt trên 70% mức dự kiến đầu năm Kết hợp nguồn vốn Trái phiếuChính phủ, nguồn đầu tư từ xổ số kiến thiết với nguồn vốn bố trí trong cân đối NSNN,thì tổng chi đầu tư phát triển từ NSNN năm 2007 ước đạt 31,7% tổng chi NSNN,chiếm 10,8% GDP Nguồn vốn đầu tư của NSNN, cùng với vốn đầu tư của các nhà
Trang 12đầu tư trong và ngoài nước đã góp phần đưa tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hộinăm 2007 đạt 40,4% GDP, tăng 16,1% so với năm 2006.
- Chi trả nợ và viện trợ: Dự toán 49.160 tỷ đồng, ước cả năm đạt 49.160 tỷ
đồng, bằng mức dự toán, đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ nợ đến hạn của NSNN,không để tác động xấu đến kinh tế vĩ mô
- Chi phát triển các sự nghiệp kinh tế, giáo dục - đào tạo, y tế, khoa học công nghệ, thể dục thể thao, văn hoá xã hội, quốc phòng, an ninh, quản lý hành chính nhà nước, Đảng, đoàn thể (bao gồm cả chi cải cách tiền lương): dự toán 199.150 tỷ đồng
(đã bao gồm chi thực hiện tiền lương tối thiểu theo mức 450.000 đồng/tháng); ướcthực hiện chi cả năm đạt 206.000 tỷ đồng, tăng 3,4% (6.850 tỷ đồng) so với dự toán,tăng 26,7% so với năm 2006; đảm bảo các nhiệm vụ chi theo dự toán như: chi cho lĩnhvực Giáo dục đào tạo đạt 20%, chi cho Khoa học công nghệ đạt 2% và chi sự nghiệpmôi trường đạt 1% tổng chi ngân sách nhà nước; đồng thời tăng chi để bổ sung đápứng các nhiệm vụ mới phát sinh hoặc nhiệm vụ đã bố trí dự toán nhưng chưa đủ so vớiyêu cầu thực tế, như: khắc phục hậu quả thiên tai (hạn hán, lũ lụt ); phòng chống dịchbệnh đối với gia súc, gia cầm
1.2.3 Cân đối Ngân sách Nhà nước:
Bội chi NSNN năm 2007 được Quốc hội quyết định là 56.500 tỷ đồng; ước cảnăm là 56.500 tỷ đồng, chiếm 4,95% GDP (tính theo Thống kê tài chính Chính phủ -GFS là 1,7%GDP), bằng mức Quốc hội quyết định, được đảm bảo bằng các nguồn vay
bù đắp bội chi đúng với dự toán năm
Thực hiện Nghị quyết của Quốc hội, trong chỉ đạo điều hành NSNN năm 2007
dự kiến sẽ dành 9.080 tỷ đồng (NSTW 7.000 tỷ đồng, NSĐP 2.080 tỷ đồng) kếtchuyển sang năm 2008 để thực hiện cải cách tiền lương Đến 31/12/2007, dư nợ Chínhphủ (bao gồm cả nợ Trái phiếu Chính phủ) bằng 35,9% GDP, dư nợ nước ngoài củaQuốc gia bằng 30,4% GDP, trong giới hạn đảm bảo an ninh tài chính quốc gia và ổnđịnh các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô
2 Tình hình thu- chi NSNN năm 2008 :
2.1Bảng số liệu :
CÂN ĐỐI THU - CHI NSNN
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Trang 13Stt Chỉ tiêu Dự toán Quyết toán
Trang 141 Chi đầu tư phát triển 99,730 119,462
2 Chi thường xuyên 253,600 292,374
E Bội chi ngân sách theo thông lệ QT -31,950 -26,746
F Nguồn bù đắp bội chi theo thông lệ QT 31,950 26,746
G Bội chi ngân sách theo phân loại của VN -66,900 -67,676
NGUỒN THU VÀ VIỆN TRỢ CỦA CHÍNH PHỦ
Đơn vị tính: Tỷ đồng
A Tổng thu và viện trợ trong năm: (I+IV+V) 323,000 434,761
I Thu thường xuyên: ( II+III) 301,849 392,463
1 Thuế thu nhập doanh nghiệp 108,121 137,239
2 Thuế thu nhập cá nhân 8,135 12,940