Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
323,5 KB
Nội dung
Giáo án lớp 4D Năm học 2021 - 2022 LỊCH BÁO GIẢNG Giáo viên: Nguyễn Tiến Thắng - Từ ngày 03/01/2022 đến ngày 09/01/202 Thứ, ngày, buổi Hai Ba Tư Năm Sáu Buổi chiều Buổi chiều Buổi chiều Buổi chiều Buổi chiều Tiết TKB Môn (hoặc PM) Tập đọc Lớp Tên dạy 4D Sầu riêng Chuẩn bị, điều chỉnh HDTH: Con vịt xấ xí HDTH: Hoa học trị Chính tả 4D Chính tả (nhớ -viết): Chợ Tết (tr.44) + Chính tả (nghe – viết): Họa sĩ Tô Ngọc Vân (tr.56) Tin học Toán 4D 4D Bài 3: Tạo hiệu ứng cho văn trang trình chiếu Tốn 4D Luyện tập chung LTVC 4D TLV 4D Đạo đức 4D Toán TLV 4D 4D Lịch sử TLV 4D 4D Toán 4D Khoa học 4D Qui đồng mẫu số phân số (tt) MRVT: Cái đẹp Cấu tạo văn miêu tả cối HDTH: Luyện tập So sánh hai phân số mẫu số Luyện tập quan sát cối Luyện tập miêu tả phận cối (tr.41) So sánh hai phân số khác mẫu số TUẦN 17 Thứ hai ngày tháng năm 2022 TẬP ĐỌC SẦU RIÊNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức- Kĩ - Hiểu ND: Tả sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, nét độc đáo dáng (trả lời câu hỏi SGK) - Đọc trôi trảy tập đọc, bước đầu biết đọc đoạn có nhấn giọng từ ngữ gợi tả 2.Góp phần phát triển lực a Năng lực ngôn ngữ - Đọc rành mạch, trôi chảy, ngắt, nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, nét đặc sắc hoa, nét độc đáo dáng sầu riêng - Hiểu nghĩa từ ngữ khó Nguyễn Tiến Thắng Trường Tiểu học Xuân Lộc Giáo án lớp 4D Năm học 2021 - 2022 b Năng lực văn học: - Hiểu ND bài: Tả sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, nét độc đáo dáng - Biết đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hoa trái sầu riêng Phẩm chất - Giáo dục HS tình yêu với cối, thiên nhiên ý thức bảo vệ II CHUẨN BỊ: - GV: + Tranh minh hoạ tập đọc (phóng to có điều kiện) + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK, viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Mở đầu: Khởi động: (5p) - LPHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Sông La đẹp nào? - HS đọc bài, lớp đọc thầm + Theo em, thơ nói lên điều gì? - GV nhận xét chung, dẫn vào học - Lắng nghe Hình thành kiến thức: a.Luyện đọc.(8- 10p) - Gọi HS đọc - GV lưu ý giọng đọc cho HS: Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, nhấn giọng - Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn từ ngữ sau: đặc biệt, thơm đậm, - Bài chia làm đoạn xa, lâu tan, ngào ngạt, thơm mùi + Đoạn 1: Từ đầu … kì lạ thơm… + Đoạn 2: Hoa sầu riêng … tháng năm ta - GV chốt vị trí đoạn: + Đoạn 3: Cịn lại - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn nhóm lần phát từ ngữ khó (quyện,lủng lẳng, rộ, thẳng đuột, quằn, ) - Lưu ý sửa lỗi đọc ngắt nghỉ cho - Luyện đọc từ khó: HS - Giải nghĩa từ khó (đọc giải) - HS đọc nối tiếp đoạn lần theo điều khiển nhóm trưởng - Các nhóm báo cáo kết đọc - HS đọc - HS đọc câu hỏi cuối b Tìm hiểu bài: (8-10p) - HS làm việc theo nhóm – Chia sẻ kết - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi cuối điều hành LPHT Nội dung: Bài văn nêu lên giá trị vẻ - Hãy nêu nội dung đặc sắc sầu riêng - HS ghi lại nội dung - Liên hệ: Em có biết loại miền - Cây mít Bắc có nhiều nét giống trái sầu - HS nêu biết mít riêng? Em có ấn tượng với lồi đó? - Giáo dục HS tình u với cối, thiên nhiên ý thức bảo vệ 3.Luyện tập- Thực hành (8-10p) Nguyễn Tiến Thắng Trường Tiểu học Xuân Lộc Giáo án lớp 4D Năm học 2021 - 2022 * Luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn - HS nêu lại giọng đọc - HS M4 đọc mẫu tồn - Nhóm trưởng điều hành thành viên nhóm + Luyện đọc diễn cảm nhóm + Cử đại diện đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc hay - Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn - GV nhận xét, đánh giá chung Vận dụng (3 phút) + Em học điều cách miêu tả sầu riêng tác giả? + Tác giả quan sát tỉ mỉ, sử dụng nhiều giác quan, dùng từ ngữ miêu tả biện pháp NT đặc sắc - Tìm hiểu tập đọc, thơ khác nói sầu riêng ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG CHÍNH TẢ CHỢ TẾT HỌA SĨ TƠ NGỌC VÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Kĩ năng: - Nhớ - viết CT; trình bày câu thơ chữ; dạng văn xuôi - Làm BT2 phân biệt âm đầu s/x vần ưc/ưt - Làm BT2a phân biệt âm đầu tr/ch ; giải câu đố chữ - Rèn kĩ viết đẹp, viết tả Góp phần phát triển lực: a Năng lực ngôn ngữ: - Nhớ- viết; Nghe - viết tả; trình bày khổ thơ, đoạn văn - Biết phân biệt, sử dụng s/x, tr/ch vần ưc/ưt - Rèn kĩ viết chữ, tư ngồi viết; Kĩ trình bày đẹp b Năng lực văn học: - Hiểu nội dung hai viết Phẩm chất: - Giáo dục tính cẩn thận, xác, yêu thích chữ viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ, phiếu học tập - HS: Vở, bút, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Mở đầu: Khởi động: (5p) - GV dẫn vào - LPVN điều hành lớp hát, vận động Hình thành kiến thức mới: (10p) chỗ Nguyễn Tiến Thắng Trường Tiểu học Xuân Lộc Giáo án lớp 4D a Trao đổi nội dung đoạn cần viết - Gọi HS đọc hai đoạn cần viết * Trao đổi nội dung đoạn cần viết - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết + Bài thơ nói điều gì? Năm học 2021 - 2022 - HS đọc - HS lớp đọc thầm - HS chia sẻ - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau GV đọc cho HS luyện viết + Bài văn2 nói điều gì? - Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ - HS chia sẻ khó, sau GV đọc cho HS luyện viết - Viết từ khó vào nháp b Viết tả: - GV yêu cầu HS nhà viết hai tả - Nhắc nhở cách cầm bút tư ngồi viết Lưu ý cách viết khổ thơ năm chữ Luyện tập- Thực hành: (18) Bài 2: Điền vào chỗ trống tiếng chứa âm đầu s/x vần ưc/ưt Đ/a: Thứ tự từ cần điền: hoạ sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, tranh, tranh - Đọc lại câu chuyện sau điền hoàn + Câu chuyện vui muốn khuyên chỉnh điều gì? + Làm việc cần cẩn thận kiên trì Đ/a: Bài 2a: Điền truyện/chuyện Thứ tự từ cần điền: kể chuyện – truyện – câu chuyện – truyện – kể chuyện – đọc truyện - Đọc lại đoạn văn sau điền hoàn chỉnh Đ/a: Bài 3: a) nho/nhỏ/nhọ b) chi/chì/chỉ/chị *GV chốt kiến thức Vận dụng (2p) - Lấy VD để phân biệt s/x, tr/ch vần ưc/ưt ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Nguyễn Tiến Thắng Trường Tiểu học Xuân Lộc Giáo án lớp 4D Năm học 2021 - 2022 Hướng dẫn tự học KỂ CHUYỆN CON VỊT XẤU XÍ Hướng dẫn: - Dựa vào hình ảnh minh họa SGK, kể câu chuyện Con vịt xấu xí, Hướng dẫn tự học TẬP ĐỌC: HOA HỌC TRÒ Hướng dẫn: Đọc nhiều lần trả lời câu hỏi SGK, nêu nội dung văn Thứ ba ngày tháng năm 2022 TOÁN QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TT) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức- Kĩ - Tiếp tục mở rộng kiến thức quy đồng mẫu số phân số - Thực quy đồng mẫu số phân số (trường hợp mẫu số chia hết cho mẫu số cịn lại) Góp phần phát triển kĩ a Năng lực mơ hình hố tốn học - Nắm cách quy đồng mẫu số phân số (trường hợp mẫu số chia hết cho mẫu số lại) b Năng lực giải vấn đề toán học: - Vận dụng kiến thức quy đồng mẫu số phân số để làm tốt tập liên quan * Bài tập cần làm: Bài (a, b), (a, b) Phẩm chất - Tích cực, tự giác học bài, trình bày sẽ, khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Máy vi tính, máy chiếu - HS: Sách, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Mở đầu: khởi động (5p) Hoạt động HS - LPVN cho lớp hát GV giới thiệu dẫn vào Hình thành kiến thức (15p) *Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ: VD: Quy đồng mẫu số hai phân số 12 - HS thảo luận nhóm nêu cách quy đồng và chia sẻ trước lớp + Ta thấy x = 12 12 : = - GV yêu cầu: Hãy tìm MSC để quy đồng hai phân số (Nếu HS nêu 12 GV cho HS giải thích tìm - HS thực quy đồng 7 x2 14 MSC 12.) = = giữ nguyên PS 6 x2 12 12 *Hoạt động 2: Hình thành quy tắc: + Khi quy đồng mẫu số hai phân số, Nguyễn Tiến Thắng Trường Tiểu học Xuân Lộc Giáo án lớp 4D Năm học 2021 - 2022 mẫu số hai phân số MSC ta + Dựa vào cách quy đồng mẫu số hai làm sau: Xác định MSC phân số , em nêu cách quy 12 Tìm thương MSC mẫu số phân đồng mẫu số hai phân số có mẫu số số hai phân số MSC Lấy thương tìm nhân với mẫu số phân số Giữ nguyên phân số có mẫu số MSC - GV nêu thêm số ý: Trước thực quy đồng mẫu số phân số, nên rút gọn phân số thành phân số tối giản (nếu có thể) Luyện tập- thực hành (18p) Bài 1a, b: HS khiếu làm - Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập - GV chốt đáp án - Củng cố cách QĐMS phân số - HS lắng nghe - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm – Lớp Bài 2a,b: HS khiếu làm - Làm cá nhân – Chia sẻ nhóm - Lớp - HS đọc yêu cầu tập - GV yêu cầu HS tự làm - GV chữa bài, sau yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra Bài (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) Vận dụng (2p) - HS làm vào Tự học – Chia sẻ lớp 5 x 20 9 x3 27 ; 6 x 24 8 x3 24 - Nắm cách quy đồng MS PS - Tìm tập dạng sách Tốn buổi giải ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Thứ tư ngày tháng năm 2022 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức- Kĩ - Củng cố cách rút gọn phân số - Củng cố cách qui đồng mẫu số hai phân số - HS thực rút gọn quy đồng phân số Nguyễn Tiến Thắng Trường Tiểu học Xuân Lộc Giáo án lớp 4D Năm học 2021 - 2022 Góp phần phát triển lực: a Năng lực mơ hình hoá toán học: - Thực rút gọn phân số tối giản - Biết quy đồng mẫu số phân số - Rèn kĩ quy đồng số phân số biết chọn mẫu số chung phù hợp b Năng lực giải vấn đề toán học: -Vận dụng giải tập có liên quan * Bài tập cần làm: Bài 1, 2, (a, b, c) Phẩm chất - HS có Phẩm chất học tập tích cực, trình bày cẩn thận II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ - HS: Sách, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC; Hoạt động giáo viên Mở đầu: Khởi động: (5p) Hoạt động học sinh - LPVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV giới thiệu – Ghi tên Luyện tập- Thực hành (30p) Bài 1: Rút gọn phân số - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Thực cá nhân – Chia sẻ nhóm – Chia sẻ lớp Đáp án: 12 12 : ; 30 30 : 28 28 : 14 ; 70 70 : 14 - GV chốt đáp án - Củng cố cách rút gọn phân số Lưu ý giúp đỡ HS M1, M2 rút gọn tới PS tối giản Bài 2: Trong phân số sau, phân số … - Gọi HS đọc yêu cầu tập + Muốn biết phân số phân số , 20 20 : 45 45 : 34 34 : 17 51 51 : 17 + Chúng ta cần rút gọn phân số - Thực cá nhân – Chia sẻ lớp làm nào? - Nhận xét chung, chốt đáp án, cách làm Bài 3a, b, c:(HSNK hoàn thành bài) - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Thực cá nhân – Chia sẻ lớp - GV nhận xét, đánh giá làm HS - GV chữa tổ chức cho HS trao đổi để tìm MSC bé (c MSC 36 ; d MSC 12) Bài (bài tập chờ dành cho HS hồn Nhóm b) có số tô màu thành sớm) - Chốt cách rút gọn tới phân số tối giản Vận dụng (1p) - Chữa lại phần tập làm sai Nguyễn Tiến Thắng Trường Tiểu học Xuân Lộc Giáo án lớp 4D Năm học 2021 - 2022 - Tìm tập phân số sách Tốn buổi giải ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức- Kĩ - Giúp HS mở rộng thêm vốn từ ngữ chủ điểm Cái đẹp để sử dụng nói viết - Biết số câu tục ngữ liên quan đến đẹp (BT1); nêu trường hợp có sử dụng số câu tục ngữ biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm vài từ ngữ tả mức độ cao đẹp (BT3); đặt câu với từ tả mức độ cao đẹp (BT4) Góp phần phát triển lực a NL ngôn ngữ - Bước đầu biết số câu tục ngữ liên quan đến đẹp (BT1); nêu trường hợp có sử dụng số câu tục ngữ biết (BT2); dựa theo mẫu để tìm vài từ ngữ tả mức độ cao đẹp (BT3); đặt câu với từ tả mức độ cao đẹp (BT4) - Ghi nhớ thành ngữ, tục ngữ có liên quan đến chủ điểm tiết học b NL văn học - Biết dùng từ hợp lí để đặt câu, viết văn Phẩm chất - Có ý thức dùng từ, đặt câu viết câu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Mở đầu: Khởi động (5p) Hoạt động HS - LPVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - Dẫn vào 2.Hình thành kiến thức (12p) Bài tập 1: Cá nhân – Chia sẻ lớp - Gọi HS đọc xác định yêu cầu BT Đáp án: * Phẩm chất quý vẻ đẹp bên ngoài: - Tốt gỗ tốt nước sơn - Cái nết đánh chết đẹp * Hình thức thường thống với nội dung: - Người tiếng nói thanh… - Trơng mặt mà bắt hình dong… - HS học nhẩm thuộc lịng câu tục ngữ - GV nhận xét chốt lại lời giải - Cho HS học thuộc lòng câu tục - HS đọc, lớp lắng nghe ngữ đọc thi Nguyễn Tiến Thắng Trường Tiểu học Xuân Lộc Giáo án lớp 4D Năm học 2021 - 2022 Luyện tập- Thực hành.(20-25p) Cá nhân – Lớp Bài tập 2: - HS suy nghĩ, tìm trường hợp sử - Gọi HS đọc yêu cầu BT2 dung câu tục ngữ - Chọn câu tục ngữ số câu cho tìm trường hợp - Một số HS nêu trường hợp người ta sử dụng câu tục ngữ - Lớp nhận xét - Cho HS trình bày kết làm Nhóm - Lớp - GV nhận xét, khen/ động viên Đáp án: Bài tập 3: Tìm từ ngữ miêu tả mức độ + Tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, … mê li, … vô cùng, khôn tả, không tả xiết … - Gọi HS đọc yêu cầu BT3 Cá nhân – Lớp VD: Phong cảnh nơi đẹp tuyệt vời Bức tranh đẹp mê hồn - GV nhận xét chốt đáp án Bài tập 4: Đặt câu với từ em tìm tập - Ghi nhớ từ ngữ thuộc chủ điểm - Tìm thêm số câu thành ngữ, tục ngữ nói đẹp Vận dụng (1p) TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Kĩ - Nắm cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả cối (ND Ghi nhớ) - Nhận biết trình tự miêu tả văn tả cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả ăn quen thuộc theo hai cách học (BT2) Góp phần phát triển lực a Năng lực ngôn ngữ: - Nắm cấu tạo văn miêu tả cối, trình tự miêu tả văn miêu tả cối - Biết vận dụng kiến thức học để lập dàn ý tả ăn quen thuộc theo hai cách học b Năng lực văn học: - Rèn kỹ viết văn cách tự nhiên lời văn sinh động, dùng từ hay Phẩm chất - Tích cực, tự giác làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: +Tranh ảnh số ăn + Bảng phụ ghi lời giải BT 1, (phần nhận xét) - HS: Sách, bút II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Nguyễn Tiến Thắng Trường Tiểu học Xuân Lộc Giáo án lớp 4D Năm học 2021 - 2022 Hoạt động giáo viên Mở đầu: Khởi động (5p) + Thế miêu tả? Hoạt động học sinh - LPHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Miêu tả vẽ lại lời đặc điểm bật cảnh, người, vật để - GV dẫn vào Hình thành kiến thức:(15p) Nhóm - lớp a Phần nhận xét -1 HS đọc to, lớp theo dõi SGK Bài tập 1: Đọc văn xác định - HS đọc thầm lại Bãi ngô, xác định đoạn văn… đoạn nội dung đoạn - u cầu HS thảo luận nhóm đơi - Cho HS trình bày - Chốt đáp án Bài tập 2: Đọc lại “Cây mai tứ quý” Trình bày… - GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc lại Cây mai tứ quý, sau so sánh với Bãi ngơ BT trình tự miêu tả Cây mai tứ quý có khác với Bãi ngơ + So sánh trình tự miêu tả bài: - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Nhóm - Lớp + Bài Cây mai tứ quý tả phận + Bài Bãi ngơ tả thời kì phát triển Cá nhân - Lớp Bài tập 3: Từ cấu tạo hai văn * Bài văn miêu tả cối thường có phần em rút cấu tạo văn miêu tả (mở bài, thân bài, kết bài) cối? + Phần mở bài: Tả giới thiệu bao quát + Phần thân bài: Có thể tả phận tả thời kì phát triển + Phần kết bài: nêu ích lợi cây, ấn tượng đặc biệt tình cảm người tả cối b Ghi nhớ: - HS đọc to, lớp lắng nghe - Cho HS đọc phần ghi nhớ Luyện tập- Thực hành (18p) Bài tập 1: Đọc văn cho biết Nhóm - Lớp gạo… - HS tìm đoạn văn nêu nội - GV giao việc: Các em phải rõ Cây dung đoạn: gạo miêu tả theo trình tự + Đ 1: Miêu tả thời kì hoa gạo nào? + Đ 2: Miêu tả thời kì hoa tàn + Đ 3: Miêu tả thời kì => Bài văn tả gạo theo thời kì - GV nhận xét chốt lại phát triển gạo - Lưu ý HS học tập cách miêu tả gạo vào văn sau * GDBVMT: Mỗi lồi có vẻ Nguyễn Tiến Thắng 10 Trường Tiểu học Xuân Lộc Giáo án lớp 4D Năm học 2021 - 2022 đẹp riêng Khi quan sát miêu tả - HS liên hệ, nêu biện pháp bảo vệ cối, nhận vẻ đẹp môi trường sống Theo em, cần làm đề ln giữ vẻ đẹp khiết lồi cây? Bài tập 2: Lập dàn ý miêu tả ăn Cá nhân – Lớp quen thuộc… VD: Lập dàn ý tả phận Tả khế - GV giao việc: Các em chọn số loại ăn quen thuộc (cam, bưởi, chanh, xồi, mít,…) lập dàn ý để miêu tả chọn - GV nhận xét khen thưởng HS làm tốt - Hoàn thiện dàn ý cho văn tả cối Vận dụng (2p) - Lập thêm dàn ý theo cách thứ hai - Yêu cầu HS nhà ghi nhớ cấu tạo văn miêu tả cối lập thêm dàn ý văn miêu tả ăn theo cách thứ hai ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐẠO ĐỨC LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Kĩ - Biết lịch với người - Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người - Nêu ví dụ cư xử lịch với người - Chọn lựa việc làm thể vận xử lịch với người Góp phần phát triển lực - NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * KNS: - Tôn trọng người - Thể tôn trọng, lễ phép, lịch với người Thái độ - Biết cư xử lịch với người xung quanh - Có ý thức kính trọng biết giữ phép lịch với người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Một số đồ dùng cho trị chơi đóng vai - HS: SGK, SBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động GV Nguyễn Tiến Thắng Hoạt động HS 11 Trường Tiểu học Xuân Lộc Giáo án lớp 4D Năm học 2021 - 2022 HĐ Khởi động + Vì phải kính trọng, biết ơn người lao động? - Nhận xét, chuyển sang HĐ khám phá HĐ1: Tìm hiểu câu chuyện “Chuyện tiệm may” – SGK – T: 31 - GV cho HS xem tiểu phẩm dựng từ câu chuyện HS đóng - Yêu cầu trả lời câu hỏi + Bạn Trang có hành động với thợ may? + Bạn Hà có hành động với thợ may? + Em có nhận xét cách cư xử bạn Trang, bạn Hà câu chuyện? -TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét - HS nêu Nhóm – Lớp - Cả lớp quan sát + Chào hỏi lễ phép, thông cảm cô bị ốm chưa may xong áo + To tiếng với cô thợ may: "Cô làm ăn à? ngày chứ!" + Cách cư bạn Trang thể tơn trọng, lịch cịn bạn Hà chưa + Nếu em bạn Hà, em khuyên bạn điều + Khuyên bạn thông cảm/ Khuyên bạn gì? Vì sao? xin lỗi cơ, - GV kết luận: + Trang người lịch biết chào hỏi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thơng cảm với cô thợ may … + Hà nên biết tôn trọng người khác cư xử cho lịch + Biết cư xử lịch người tôn trọng, quý mến HĐ2: Chọn lựa hành vi (Bài tập 1- SGK/32): - GV chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận cho nhóm Nhóm 1: Một ơng lão ăn xin vào nhà Nhàn Nhàn cho ông gạo qt: "Thơi, đi!" Nhóm 2: Trung nhường ghế ôtô buýt cho phụ nữ mang bầu Nhóm 3: Trong rạp chiếu bóng, bạn nhỏ vừa xem phim, vừa bình phẩm cười đùa Nhóm 4: Do sơ ý, Lâm làm em bé ngã Lâm liền xin lỗi đỡ bé dậy Nhóm 5: Nam bỏ sâu vào cặp sách bạn Nga - GV kết luận: + Các hành vi, việc làm b, d + Các hành vi, việc làm a, c, đ sai - Lấy VD biểu tôn trọng không tôn trọng người lao động - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp + HS dựng lại tình + Chọn lựa hành vi, việc làm giải thích - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - HS nêu việc làm đúng, sai mà hay bạn làm - HS nêu quan điểm cá nhân – Chia sẻ trước lớp Bài tập (trang 33) Nguyễn Tiến Thắng - Lắng nghe – HS đọc nội dung phần học 12 Trường Tiểu học Xuân Lộc Giáo án lớp 4D Năm học 2021 - 2022 - GV kết luận: Cần giữ phép lịch với Đáp án: Các ý kiến nên đồng tình: ý c, d người lúc, nơi để thể - Lắng nghe người lịch HĐ vận dụng - Nêu số biểu phép lịch - Vì cần lịch với nọi người? giao tiếp - Nêu số biểu phép lịch giao tiếp ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Hướng dẫn tự học LUYỆN TẬP Nhiệm vụ: Làm tập phần luyện tập để lên lớp chữa Thứ năm ngày tháng năm 2022 TOÁN SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức- Kĩ - Biết cách so sánh phân số mẫu số - Hiểu chất phân số lớn 1, bé - Thực so sánh hai phân số có mẫu số - So sánh phân số với Góp phần phát triển kĩ a Năng lực mơ hình hố tốn học - Nắm cách so sánh hai phân số có mẫu số - Bước đầu hiểu chất phân số lớn 1, bé - Biết so sánh phân số với b Năng lực giải vấn đề toán học: - Vận dụng kiến thức so sánh hai phân số mẫu số để làm tốt tập liên quan * BT cần làm: Bài 1, 2b (3 ý đầu) Phẩm chất - HS tích cực, cẩn thận làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu học tập - HS: SGK, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động GV 1.Mở đầu: Khởi động (5p) Hoạt động HS - LPVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - HS quan sát hình vẽ - GV giới thiệu 2 Hình thành kiến thức (15-18p) - HS thực hành lấy đoạn thẳng AC = Ví dụ: GV vẽ đoạn thẳng AB phần học SGK lên bảng Nguyễn Tiến Thắng 13 Trường Tiểu học Xuân Lộc Giáo án lớp 4D Năm học 2021 - 2022 AB AD = + Độ dài đoạn thẳng AC phần đoạn thẳng AB? + Độ dài đoạn thẳng AD phần đoạn thẳng AB? + Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC độ dài đoạn thẳng AD + Hãy so sánh độ dài + Hãy so sánh AB AB 5 AB độ dài đoạn thẳng AB + AD độ dài đoạn thẳng AB +AC + Độ dài đoạn thẳng AC bé độ dài đoạn thẳng AD AB < AB 5 + < 5 + ? 5 + Em có nhận xét mẫu số tử số + Hai phân số có mẫu số nhau, hai phân số ? 5 phân số có tử số bé hơn, phân số có 5 tử số lớn + Vậy muốn so sánh hai phân số mẫu + Ta việc so sánh tử số chúng với số ta việc làm nào? Phân số có tử số lớn lớn Phân số có tử số bé bé - GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh hai Nếu tử số hai phân số phân số mẫu số 3.Luyện tập- Thực hành (15-18) - Một vài HS nêu trước lớp Bài 1: So sánh hai phân số - HS lấy VD PS MS tiến - GV yêu cầu HS tự so sánh phân số, hành so sánh sau báo cáo kết trước lớp - GV chữa bài, u cầu HS giải thích - Thực cá nhân – Chia sẻ nhóm cách so sánh Chia sẻ lớp - Củng cố cách so sánh phân số có mẫu số Bài 2b (3 ý đầu): HSNK làm - Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS tập mẫu để rút nhận xét theo SGK - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp - GV yêu cầu HS làm tiếp phân số lại - Nhận xét, chốt đáp án Bài (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) Vận dụng (1p) - HS lấy thêm VD phân số lớn 1, bé - HS làm vào Tự học – Chia sẻ lớp - Ghi nhớ KT - Tìm tập dạng sách buổi giải Nguyễn Tiến Thắng 14 Trường Tiểu học Xuân Lộc Giáo án lớp 4D Năm học 2021 - 2022 ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức- Kĩ - Biết quan sát cối theo trình tự hợp lí, kết hợp giác quan quan sát; bước đầu nhận giống miêu tả loài với miêu tả (BT1) - Ghi lại ý quan sát em thích theo trình tự định (BT2) Góp phần phát triển NL: - NL ngơn ngữ: Nắm cấu tạo văn miêu tả cối - NL giải vấn đề sáng tạo: Biết quan sát cối theo trình tự hợp lí, kết hợp giác quan quan sát; bước đầu nhận giống miêu tả loài với miêu tả (BT1) Ghi lại ý quan sát em thích theo trình tự định (BT2) Phẩm chất - Biết bảo vệ, chăm sóc cối II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Một số tờ giấy kẻ thể nội dung BT 1a, b + Bảng viết sẵn lời giải BT, d, e + Tranh, ảnh số loài - HS: Vở, bút, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Mở đàu: Khởi động:(5p) - LPVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV dẫn vào học Luyện tập- Thực hành.(30-35p) Bài tập 1: Đọc lại văn… Nhóm – Lớp - HS đọc Bãi ngô (trang 30), Cây gạo (trang 32), Sầu riêng (trang 34) a Trình tự quan sát a Tác giả văn quan sát theo - Bài Sầu riêng: quan sát phận trình tự nào? - Bài Bãi ngơ: quan sát thời kì phát triển - Bài Cây gạo: quan sát thời kì phát triển (từng thời kì phát triển gạo) -HS chia sẻ b Các tác giả quan sát giác quan nào? c.Trong đọc, em thích hình ảnh so sánh nhân hố nào? Tác dụng hình ảnh so sánh, nhân hố đó? - GV nhận xét đưa bảng liệt kê hình Nguyễn Tiến Thắng 15 Trường Tiểu học Xuân Lộc Giáo án lớp 4D Năm học 2021 - 2022 ảnh so sánh nhân hố có d Trong ba văn trên, miêu tả loài cây, miêu tả cụ thể? e Miêu tả loài có điểm giống có khác với miêu tả cụ thể? - GV chốt lại trình tự quan sát giác quan vận dụng để quan sát, việc sử dụng biện pháp NT miêu tả, cách miêu tả loài cây, cụ thể Bài tập 2: Quan sát mà em thích khu vực trường em… - GV giao việc: Dựa vào quan sát cụ thể nhà, em ghi lại quan sát (GV đưa tranh, ảnh số cụ thể để HS quan sát) - GV nhận xét theo ý a, b, c SGK khen ngợi số ghi tốt Vận dụng (1p) d Hai Sầu riêng bái Bãi ngơ miêu tả lồi cây; Cây gạo miêu tả loài cụ thể - HS lắng nghe HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp - HS quan sát tranh ảnh kết hợp làm - Một số HS trình bày - Lớp nhận xét - Hoàn chỉnh quan sát - Xây dựng dàn ý chi tiết từ kết quan sát ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG LỊCH SỬ NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Kĩ - Biết nhà Hậu Lê tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức, vẽ đồ đất nước; uy quyền tập trung vào tay vua - Biết cách xâu chuỗi kiện lịch sử Góp phần phát triển lực - NL ngôn ngữ, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất - Có tinh thần học tập nghiêm tục, tôn trọng lịch sử II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: + Phiếu học tập cho HS + Tranh minh hoạ SGK (nếu có) - HS: SGK, bút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Nguyễn Tiến Thắng Hoạt động học sinh 16 Trường Tiểu học Xuân Lộc Giáo án lớp 4D Năm học 2021 - 2022 Khởi động + Tại quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch? + Em thuật lại trận phục kích quân ta ải Chi Lăng? - GV nhận xét chung, dẫn vào * Giới thiệu bài: Cuối học trước, biết sau trận đại bại Chi Lăng, quân Minh phải rút nước, nước ta hoàn toàn độc lập Lê Lợi lên vua, lập triều đại Hậu Lê Triều đại tổ chức, cai quản đất nước nào? Chúng ta tìm hiểu qua học hôm HĐ khám phá HĐ1: Một số nét khái quát nhà Hậu Lê: - GV giới thiệu số nét khái quát nhà Lê: Tháng 4- 1428, Lê Lợi thức lên ngơi vua, đặt lại tên nước Đại Việt Nhà Hậu Lê trải qua số đời vua Nước đại Việt thời Hậu Lê phát triển rực rỡ đời vua Lê Thánh Tông (1460- 1497) - GV phát phiếu học tập cho HS + Nhà Hậu Lê đời thời gian nào? Ai người thành lập? Đặt tên nước gì? Đóng đâu? + Vì triều đại gọi triều Hậu Lê? + Việc quản lí đất nước thời Hậu Lê nào? + Tại nói vua có uy quyền tuyệt đối? - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét: +Ải Chi Lăng hiểm trở thuận lợi cho việc mai phục quân ta + Liễu Thăng cầm đầu đạo quân đánh vào Lạng Sơn - Lắng nghe - HS đọc thông tin SGK - HS lắng nghe suy nghĩ tình hình tổ chức xã hội nhà Hậu Lê có nét đáng ý - HS làm việc nhóm – Chia sẻ lớp + Nhà Hậu Lê đời năm 1428, lấy tên nước Đại Việt, đóng Thăng Long + Gọi Hậu Lê để phân biệt với triều Lê Lê Hoàn lập + Việc quản lý đất nước ngày củng cố đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông + Mọi quyền hành tập trung vào tay vua Vua trực tiếp tổng huy quân đội * Việc quản lý đất nước thời Hậu Lê chặt chẽ Mọi quyền hành tập trung vào tay vua HĐ2: Bản đồ Hồng Đức Bộ luật Hồng Đức - GV giới thiệu vai trò đồ Hồng Đức, Bộ luật Hồng Đức nhấn mạnh: Đây công cụ để quản lí đất nước - GV giúp HS tìm hiểu đơi nét đồ luật + Ai người cho vẽ đồ xây dựng luật? - HS tìm hiểu cá nhân – Chia sẻ lớp + Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi ai? - GV nhận xét kết luận: Gọi Bản đồ Hồng Đức, luật Hồng Đức chúng + Vua Lê Thánh Tông đời thời vua Lê Thánh Tông, lúc vua đặt niên hiệu Hồng Đức Nhờ có luật + Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ Nguyễn Tiến Thắng 17 Trường Tiểu học Xuân Lộc Giáo án lớp 4D Năm học 2021 - 2022 sách phát triển kinh tế, đối - Lắng nghe nội , đối ngoại sáng suốt mà triều Hậu Lê đưa nước ta phát triển lên tầm cao Hoạt động vận dụng - HS lắng nghe - Giáo viên giới thiệu thêm số luật, - Tìm hiểu thêm vua Lê Thánh luật có vai trị quan trọng quản lí đất Tơng nước -về nhà tìm hiểu thêm vua Lê Thánh Tơng ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Thứ sáu ngày tháng năm 2022 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức- Kĩ - Nhận biết số điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối (hoa, quả) đoạn văn mẫu (BT1); - Viết đoạn văn ngắn tả loài hoa (hoặc thứ quả) mà em u thích (BT2) Góp phần phát triển NL: - NL ngôn ngữ: Bước đầu biết số điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối qua đoạn văn mẫu.(BT1) - NL giải vấn đề sáng tạo: Biết viết đoạn văn ngắn tả lồi hoa (hoặc thứ quả) mà em u thích (BT2) Phẩm chất - Có ý thức dùng từ đặt câu sử dụng biện pháp nghệ thuật viết II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: + Một số tờ giấy kẻ thể nội dung BT 1a, b + Bảng viết sẵn lời giải BT, d, e + Tranh, ảnh số loài - HS: Vở, bút, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Mở đầu: Khởi động:(5p) - LPVN điều hành lớp hát, vận động chỗ - GV dẫn vào học 2.Luyện tập- Thực hành Bài tập 1: - Cho HS đọc yêu cầu nội dung BT1 Nguyễn Tiến Thắng Nhóm – Lớp - HS thảo luận nhóm đọc đoạn văn Hoa sầu đâu Quả cà chua Đáp án: a) Đoạn tả hoa sầu đâu (Vũ Bằng) - Cách miêu tả: tả chùm hoa, không tả bơng hoa sầu đâu nhỏ, mọc thành chùm, có đẹp chùm - Đặc tả mùi thơm đặc biệt hoa 18 Trường Tiểu học Xuân Lộc Giáo án lớp 4D Năm học 2021 - 2022 biện pháp so sánh - Dùng từ ngữ, hình ảnh thể tình cảm tác giả “Bao nhiêu thứ … men gì” b) Đoạn tả cà chua (Ngô Văn Phú) - Tả cà chua từ hoa rụng đến kết quả, từ cịn xanh đến chín - Tả cà chua xum x, chi chít với hình ảnh so sánh, nhân hoá thú vị - GV nhận xét chốt lại (GV đưa bảng viết tóm tắt lên bảng lớp) - HS làm việc cá nhân – Chia sẻ lớp - HS chữa cách dùng từ, đặt câu cho bạn Bài tập 2: Chọn loài hoa VD: Tả khế thứ mà em thích Sau viết đoạn Khi bơng hoa tím rời cành, trôi theo văn miêu tả hoa em dòng nước lúc khế non chào chọn đời Quả lúc đầu xanh vàng, nhỏ nhắn, e ấp tán Quả khế lớn dần, chuyển sang màu xanh đậm múi cịn khơ, ăn vào chát chát Rồi thời gian dần trôi, nghoảnh nghoảnh lại thấy chùm khế vàng mọng lủng lẳng vòm đèn lồng Cắn miếng, nước chan hoà, vị mát thấm vào cổ họng Ôi, ngon làm sao! - Chữa lại lỗi đoạn văn Vận dụng (1p) - Sử dụng biện pháp nghệ thuật vào đoạn văn miêu tả ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG TOÁN SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức- Kĩ - Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số - Thực so sánh hai PS khác mẫu số - Vận dụng giải tốn liên quan Góp phần phát triển kĩ a Năng lực mơ hình hố tốn học - Nắm cách so sánh hai phân số khác mẫu số - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số b Năng lực giải vấn đề toán học: - Vận dụng kiến thức so sánh hai phân số khác mẫu số để làm tốt tập liên quan * Bài tập cần làm: Bài 1, (a) Phẩm chất Nguyễn Tiến Thắng 19 Trường Tiểu học Xuân Lộc Giáo án lớp 4D Năm học 2021 - 2022 - Chăm chỉ, tích cực học II ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - GV: Phiếu học tập - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động giáo viên Mở đầu: Khởi động:(5p) - GV dẫn vào – Ghi tên 2.Hình thành kiến thức (15-18p) a Ví dụ - GV đưa hai phân số và hỏi: Hoạt động học sinh - LPVN điều hành lớp hát, vận động chỗ + Mẫu số hai phân số khác - HS thảo luận theo nhóm, nhóm HS để tìm cách giải - Một số nhóm nêu ý kiến + Em có nhận xét mẫu số hai phân số này? + Hãy tìm cách so sánh hai phân số - HS thực hiện: với + Quy đồng MS hai phân số - GV tổ chức cho nhóm HS nêu cách giải nhóm + So sánh hai phân số mẫu số: - GV nhận xét ý kiến HS, chọn cách quy đồng MS phân số để so sánh - GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số so sánh hai phân số + Ta quy đồng mẫu số hai phân số b Quy tắc + Muốn so sánh hai phân số khác mẫu so sánh tử số hai phân số số ta làm nào? - HS lấy VD PS khác MS tiến hành so sánh Luyện tập- Thực hành.(15-18p) Bài 1: So sánh hai phân số: - Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm – Lớp - GV chốt đáp án - Củng cố cách so sánh phân số khác mẫu số Bài 2a: HSNK làm + Bài tập yêu cầu làm gì? + Rút gọn so sánh hai phân số - GV chữa bài, lưu ý HS rút gọn cho - Làm nhóm – Chia sẻ lớp phù hợp để so sánh tiện Không cần rút gọn tới PS tối giản Bài (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm) + Làm cách để so sánh số Nguyễn Tiến Thắng - HS làm vào Tự học – Chia sẻ lớp 20 Trường Tiểu học Xuân Lộc Giáo án lớp 4D Năm học 2021 - 2022 bánh mà bạn ăn? Vận dụng (1p) + Chúng ta so sánh PS khác MS cách QĐMS để đưa MS - Nắm cách so sánh PS khác MS - Tìm tập dạng sách Toán buổi giải ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG : Khoa học ÂM THANH (PP BTNB) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Kiến thức - Kĩ - Nhận biết âm xung quanh - Biết thực cách khác để lam cho vật phát âm - Nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản chứng minh liên hệ rung động phát âm Góp phần phát triển lực - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò âm sống: Phẩm chất - Ham thích khoa học, ưa tìm tịi, khám phá - Có ý thức sử dụng thiết bị phát âm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Một số đồ vật khác để tạo âm - HS: Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ, thước, vài hịn sỏi, trống nhỏ, vụn giấy II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt đông giáo viên Khởi động Trị chơi: Hộp q bí mật + Em nêu số việc làm để bảo vệ bầu khơng khí sạch? - Nêu số âm mà em biết? Vậy em có muốn biết âm tạo thành không? … - GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào HĐ khám phá * HĐ1:Tiến trình đề xuất Bước1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề: Âm có khắp nơi, xung quanh em Theo em, âm tạo thành nào? Nguyễn Tiến Thắng 21 Hoạt đông của học sinh - HS chơi điều hành TBHT + Không vứt rác bừa bãi, tiểu tiện nơi quy định, trồng rừng bảo vệ rừng… - HS nêu Trường Tiểu học Xuân Lộc Giáo án lớp 4D Năm học 2021 - 2022 Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS: - GV yêu cầu HS ghi lại hiểu biết ban đầu vào ghi chép khoa học - GV cho HS đính phiếu lên bảng - GV gọi nhóm nêu kết nhóm - GV u cầu nhóm cịn lại nêu điểm khác biệt nhóm so với nhóm Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi: - GV giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu học - GV tổng hợp câu hỏi nhóm chốt câu hỏi chính: + Âm tạo thành nào? - GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tịi - GV chốt phương án : Làm thí nghiệm - HS theo dõi - HS ghi chép hiểu biết ban đầu vào ghi chép : Chẳng hạn: - Âm khơng khí tạo - Âm vật chạm vào tạo - HS thảo luận nhóm thống ý kiến ghi chép vào phiếu - HS so sánh khác ý kiến ban đầu - HS nêu câu hỏi: Chẳng hạn: + Khơng khí có tạo nên âm khơng? + Vì bạn cho âm Bước 4: Thực phương án tìm tịi: vật phát tiếng động? - Để trả lời câu hỏi: Âm tạo - Chẳng hạn: HS đề xuất phương án thành nào?, theo em nên + Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế tiến hành làm thí nghiệm nào? + Hỏi người lớn; Tra cứu mạng v.v *Thí nghiệm 1: Rắc giấy vụn lên mặt trống Gõ trống quan sát xem tượng - Một số HS nêu cách thí nghiệm, xảy chưa khoa học hay không thực - HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa câu GV điều chỉnh: hỏi tìm hiểu: + Khi gõ trống, em thấy điều xảy ?Nếu - Một HS lên thực lại thí nghiệm gõ mạnh vụn giấy ntn? Cả lớp quan sát + Các mẩu giấy vụn rung động Nếu gõ mạnh mặt trống rung mạnh * Thí nghiệm 2: Hãy đặt tay lên cổ, nói nên âm to tay em có cảm giác gì? + Nếu đặt tay lên mặt trống gõ - Gọi HS trả lời mặt trống rung nên kêu nhỏ - GV giải thích thêm: Khi nói, khơng khí từ + Âm vật rung động phát phổi lên khí quản, qua dây quản làm cho dây rung động Rung động - HS thực hành theo nhóm rút kết tạo âm luận: Nguyễn Tiến Thắng 22 Trường Tiểu học Xuân Lộc Giáo án lớp 4D Năm học 2021 - 2022 Bước 5: Kết luận kiến thức: - GV cho HS đính phiếu kết sau q trình làm thí nghiệm + Khi nói tay em thấy rung - GV: Như âm vật rung động phát Đa số trường hợp rung động nhỏ ta khơng thể nhìn thấy trực tiếp - Nghe - HS đính phiếu – nêu kết làm việc - HS so sánh kết với dự đoán ban đầu - HS đọc lại kết luận - Ghi nhớ kiến thức - Hãy tạo âm từ vật xung quanh Nhận xét âm (to, nhỏ, mang lại cảm giác dễ chịu hay khó chịu, ) HĐ vận dụng - Hãy tạo âm từ vật xung quanh Nhận xét âm (to, nhỏ, mang lại cảm giác dễ chịu hay khó chịu, ) ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG : Nguyễn Tiến Thắng 23 Trường Tiểu học Xuân Lộc