Theo đơn chào hàng của khách hàng
Phòng kinh doanh lập hồ sơ dự thầu
Soạn thảo ký kết hợp đồng
Giao cho đội sản xuất thực hiện
Nghiệm thu công trình
2 .2 . Ki ến ng hị nhằm hoàn t hi ện pháp l uật v ề hợp đồng ki nh tế.
Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 đã đề cập đến khác niệm hợp đồng kinh tế, phạm vi và đối tợng điều chỉnh của Pháp luật hợp đồng kinh tế. Song các vấn đề này lại gây ra nhiều tranh cãi và không thống nhất, làm nảy sinh ra nhiều vớng mắc trong vấn đề xác định Luật áp dụng và thực tiễn giải quyết các tranh chấp.Do đó, nhằm hoàn thiện Pháp lệnh hợp đồng kinh tế cần phải sửa đổi và bổ sung các quy định về vấn đề này.
2.2.1 . Về khái ni ệm hợp đồng ki nh tế.
Điều 1 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định : Hợp đồng kinh tế là sự“
thoả thuận bằng văn bản,tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình . Khái“
niệm này mang tính liệt kê, không bao hàm hết các lĩnh vực cần điều chỉnh, không phản ánh rõ các đặc trng chủ yếu của hợp đồng kinh tế. Thật vậy, xung quanh vấn đề phạm vi điều chỉnh của hợp đồng kinh tế hiện nay còn có nhiều quan điểm khác nhau nh
- Có quan điểm cho rằng một hợp đồng chỉ cần thoả mãn Điều1 Pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì phải thoả mãn đồng thời 3 điều kiện quy định tại các Điều 1, Điều 2, Điều 11 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế . Nếu thiếu một trong ba điều kiện thì hợp đồng đó không phải là hợp đồng kinh tế và không chịu sự điều chỉnh của Pháp lệnh hợp đồng kinh tế . Các điều kiện đó là .
+ Các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng phải có mục đích kinh doanh.
+ Các bên chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng phải là pháp nhân, cá nhân có đăng ký kinh doanh.
+ Hình thức của hợp đồng phải bằng văn bản hoặc tài liệu giao dịch, công văn giấy tờ, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng ...
Tuy nhiên, trong thực tế áp dụng Pháp lệnh hợp đồng kinh tế cũng nh thực tiễn kinh doanh đã tạo ra nhiều ngoại lệ nh những trờng hợp sau:
- Trờng hợp thứ nhất : Khi hợp đồng đợc ký kết giữa các chủ thể kinh doanh không có t cách pháp nhân trong hoạt động kinh doanh thì hợp đồng đó có phải là hợp đồng kinh tế hay không?
Ví dụ : Một doanh nghiệp t nhân ký kết hợp đồng với một doanh nghiệp t nhân, hay cá nhân kinh doanh bằng văn bản mà nội dung phục vụ cho hoạt động kinh doanh nhằm tìm kiếm lợi nhuận của các bên ký kết. Nếu căn cứ theo Điều 2 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế thì đây không phải là hợp đồng kinh tế, bởi doanh nghiệp t nhân và cá nhân kinh doanh đều là những chủ thể kinh doanh không có t cách pháp nhân. Hơn nữa Điều 1 - Luật thơng mại còn quy định thơng - một loại chủ thể kinh doanh cũng không có t cách pháp nhân. Nh vậy, việc quy định bắt buộc một bên phải có t cách pháp nhân trong quan hệ hợp đồng kinh tế là không phù hợp với thực tiễn, bởi cùng với sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, rất nhiều chủ thể kinh doanh mới ra đời. Mặt khác, bên cạnh những chủ thể kinh doanh truyền thống có t cách pháp nhân nh doanh nghiệp Nhà nớc, hợp tác xã... còn có những chủ thể kinh doanh không có t cách pháp nhân nh doanh nghiệp t nhân, ngời kinh doanh dới vốn pháp định, hộ kinh tế gia đình...
Tất cả các chủ thể kinh doanh này phải hoàn toàn bình đẳng với nhau trong các quan hệ pháp luật. Nên trong pháp luật hợp đồng kinh tế, cần sửa đổi không nên quy định cứng nhắc một bên chủ thể trong quan hệ hợp đồng phải là pháp nhân, mà chỉ nên quy định : Hợp đồng kinh tế là hợp đồng đ“ ợc ký kết giữa các chủ thể kinh doanh . “
- Trờng hợp thứ hai : Hợp đồng kinh tế phải có mục đích kinh doanh và hớng đến lợi nhuận. Trong đó lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của các bên tham gia hợp đồng kinh tế, nhng mục tiêu này có đặt ra cho tất cả bên tham gia quan hệ hợp đồng hay không ? hay chỉ cần một chủ thể có mục đích lợi nhuận là đủ ? trong thực tiễn rất nhiều quan hệ hợp đồng mà chỉ có một bên chủ thể tham gia vì mục tiêu lợi nhuận.
Ví dụ : Trờng Đại học Luật ký kết với một Công ty xây dựng về việc xây dựng cơ sở vật chất cho trờng. Trờng Luật - đơn vị hành chính sự nghiệp, tham gia quan hệ hợp đồng không phải vì mục tiêu lợi nhuận, mà vì mục tiêu giáo dục. Công ty xây dựng - đơn vị kinh doanh dịch vụ, hoạt động vì mục tiêu kinh doanh.
Do vậy, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế cần quy định rõ ràng hơn về mục đích kinh doanh và mục tiêu lợi nhuận của các bên chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng kinh tế.
- Trờng hợp thứ ba : Một hợp đồng đợc ký kết giữa các tổ chức có t cách pháp nhân trong hoạt động kinh doanh, mà không đợc thể hiện bằng văn bản là hợp đồng kinh tế hay hợp đồng dân sự ? Nếu là hợp đồng dân sự, đơng nhiên sẽ phải chịu điều chỉnh của Pháp luật dân sự, hơn nữa nếu hợp đồng này phát sinh tranh chấp thì đơng nhiên do Toà án dân sự giải quyết. Nh vậy, việc dùng Pháp luật dân sự, điều chỉnh những quan hệ mang tính chất kinh doanh hiện có phù hợp và đạt hiệu quả cao hay không?.
Hơn nữa, trong cơ chế thị trờng hết sức năng động, quyết định cứng nhắc về hình thức hợp đồng sẽ không phù hợp, nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi mà công nghệ thông tin học đã và đang là phơng tiện để các bên giao kết hợp đồng thơng mại. Việc pháp luật hợp đồng kinh tế quy định hợp đồng kinh tế phải đợc ký kết bằng văn bản , thì một số hợp đồng kinh tế đợc quy định là phải ký bằng văn bản. Hợp đồng kinh tế có thể ký bằng văn bản hợp đồng: hợp đồng mẫu, th điện tử, fax truyền tin hoặc bằng tài liệu giao dịch, mà các bên tham gia quan hệ hợp đồng tự chọn hình thức của hợp đồng kinh tế, trừ một số hợp đồng kinh tế mà pháp luật quy định phải ký kết bằng văn bản. Pháp luật hợp đồng kinh tế nên để các bên tham gia quan hệ hợp đồng lựa chọn hình thức của hợp đồng kinh tế, trừ một số hợp đồng kinh tế mà pháp luật quy định phải ký kết bằng văn bản những hợp đồng này th ờng có giá trị lớn mang tính chất quan trọng, có ý nghĩa đặc biệt đối với các bên, có ý nghĩa đối với Nhà nớc, nh hợp đồng nhận thầu trong xây dựng cơ bản.
Từ những phân tích ở trên, pháp luật hợp đồng kinh tế cần đa ra khái niệm về hợp đồng kinh tế nh sau :
“Hợp đồng kinh tế là sự thoả thuận giữa các chủ thể kinh doanh về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ của các bên trong các quan hệ kinh tế, mà trong đó một hoặc các bên nhằm mục đích kinh doanh . “
2 .2 .2 . Kiến ng hị sử a đổi, bổ su ng c ác quy định thủ tụ c ký kết hợp đồng ki nh tế.
Thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế đợc quy định tại Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày25/09/1989, song các quy định đó còn sơ sài và đặc biệt hiện tại nó không còn phù hợp với các quy định của Bộ luật dân sự. Thật vậy, Điều 11 -Pháp lệnh hợp đồng kinh tế đã quan tâm đến yếu tố thoả thuận của hợp đồng song ch a thật đầy đủ. Nếu căn cứ vào các quy định của Bộ luật dân sự về vấn đề này tại các Điều 396, Điều 397và điều 399 thì thủ tục ký kết hợp đồng kinh tế nảy sinh hai vấn đề cần xem xét, đó là :
a. Vấn đề thứ nhất : Thời hạn trả lời đề nghị có điều kiện bắt buộc phải ghi trong đề nghị giao kết hợp đồng hay không ? Nếu bên đề nghị giao kết hợp đồng không ghi thời hạn trả lời thì bên đề nghị có ràng buộc bởi đề nghị của mình hay không ?Pháp lệnh hợp đồng kinh tế cần quy định bổ sung về vấn đề này : “
Thời hạn trảlà giao kết hợp đồng cần đợc thể hiện trong đó đề nghị giao kết hợp đồng, để tránh cho việc bên đề nghị giao kết hợp đồng phải chờ đợi bên đ ợc đề nghị mà có thẻ bỏ lỡ thời cơ kinh doanh, trong đó thời hạn thanh lý phải do ng ời đề nghị ký hợp đồng án định . ”
b. Vấn đề thứ hai: Đó là khi một bên đề nghị bên kia giao kết hợp hợp đồng có nêu rõ nội dung chủ yếu của hợp đồng và thời hạn trả lời thì không đợc mời bên thứ ba giao kết hợp đồng trong thời hạn chỉ trả lời và phải chịu trách nhiệm và là đề nghị của mình (Điều 396 - Bộ luật dân sự)
Với quy định này các nhà làm luật nhằm hạn chế việc mua tranh bán“
cớp hạn chế vi phạm nghĩa vụ của bên đ” a ra đề nghị. Pháp lệnh hợp