Nội dung đã đợc đa ra trong hợp đồng đối với bên đợc đề nghị, còn với nội dung khác không thể hạn chế Từ phân tích trên, thì pháp luật hợp

Một phần của tài liệu Thực trạng việc kí kết hợp đồng kinh tế và hướng hoàn thiện pháp luật về kí kết hợp đồng kinh tế (Trang 53 - 56)

nội dung khác không thể hạn chế. Từ phân tích trên, thì pháp luật hợp đồng kinh tế phù hợp với quy định của Bộ luật dân sự. Cụ thể cần quy định về những vấn đề sau :

+ Khi một bên đề nghị bên kia giao kết hợp đồng kinh tế ,mà trong văn bản đề nghị có ghi rõ nội dung chủ yếu của hợp đồng và thời hạn trả lời, thì bên đề nghị không đợc mời bên thứ ba giao kết (với nội dung hợp đồng đã đa ra) trong thời hạn chỉ trả lời và phải chịu trách nhiệm về lời đề nghị của mình.

+ Khi bên đề nghị chấp nhận chỉ có hiệu lực thực hiện trong thời gian đó, nếu bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận đợc trả lời khi đã hết hạn trả lời thì lời chấp nhận này đợc coi là lời đề nghị mới của bên chậm trả lời.

+ Khi các bên trực tiếp đề nghị giao kết hợp đồng kinh tế với nhau thì bên đợc đề nghị phải trả lời ngay có chấp nhận hay không chấp nhận trờng hợp có thoả thuận về thời hạn trả lời. Trong trờng hợp việc trả lời đợc chuyển qua bu điện thì thời điểm trả lời là gửi đi theo dấu bu điện.

ở trên là việc đề nghị giao kết hợp đồng, còn việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị giao kết hợp đồng kinh tế nh thế nào thì Pháp lệnh hợp đồng kinh tế cha quy định. Do vậy để hoàn thiện hơn Pháp luật hợp đồng kinh tế cần qui định thêm về vấn đề này sao cho phù hợp cấp các quy định của Bộ luật dân sự.

Một vấn đề nữa cần đặt ra, đó là việc Pháp lệnh hợp đồng kinh tế chỉ quy định rõ thời gian có hiệu lực của hợp đồng khí nó đợc ký kết trực tiếp.(Điều 11 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ). Còn việc xác định thời điểm có hiệu lực của hợp đồng khi nó đợc ký kết bằng phơng pháp gián tiếp thì lại không đơn giản, mà trong thực tế nó rất phức tạp. Thật vậy,để biết khi nào hợp đồng đ ợc hình thành là vấn đề khó trong những trờng hợp các bên chỉ thơng lợng với nhau bằng th tín hay tài liệu giao dịch . Việc xác định thời điểm hình thành hợp đồng là vô cùng quan trọng. Điều 11 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế qụy định: Hợp đồng kinh tế có hiệu lực từ khi bên đợc đê nghị chấp nhận đề nghị giao kết hay từ khi bên đề nghị nhận lại bản hợp đồng đã đợc chấp nhận, dẫn đến giữa hai thời điểm này có khoảng cách nhất

định ảnh hởng đến việc xác định quyền và nghĩa vụ của các bên. Theo khoản 3- Điều 404 - Bộ luật dân sự quy định : Hợp đồng có hiệu lực kể từ thời điểm giao“

kết, trừ trờng hợp hợp đồng có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác .“

Tại khoản 1 - Điều 403 - Bộ luật Dân sự quy định : Hợp đồng đ“ ợc giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận đợc trả lời chấp nhận giao kết hoặc các bên đã thoả thuận xong nội dung chủ yếu của hợp đồng .”

Nh vậy với cách thức ký kết hợp đồng thông qua phơng pháp gián tiếp Pháp luật hợp đồng kinh tế cần quy định thời điểm có hiệu lực của hợp đồng là thời điểm khi bên đề nghị giao kết nhận đợc bản hợp đồng đã đợc chấp nhận.

2 .2 .3. Kiến ng hị sử a đổi , bổ s u ng các qu y đị nh về đại di ện và uỷ qu y ển t rong qu an hệ hợp đồng ki nh tế.

Pháp lệnh hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 đã quy định về vấn đề ngời đại diện và uỷ quyền. Tuy nhiên, các quy định này cha chặt chẽ,tạo ra nhiều khe hở và trong nhiều trờng hợp làm cho các bên tham gia ký kết hợp đồng kinh tế dễ trốn tránh trách nhiệm của mình. Do vậy, để khắc phục những thiếu sót của Điều 9- Pháp lệnh hợp đồng kinh tế và Điều 5 - Nghị định 17/HĐBT, pháp luật hợp đồng kinh tế cần có những quy định ràng buộc trách nhiệm của ngời đại diện trong việc ký kết hợp đồng kinh tế bao gồm: trách nhiệm tài sản, trách nhiệm hành chính và cả trách nhiệm hình sự để có thể ngăn chặn nhng tiêu cực có thể xảy ra. Mặt khác,cũng cần quy định trách nhiệm của ngời uỷ quyền cũng nh của ngời đợc uỷ quyền khí ký kết hợp đồng kinh tế trong trờng hợp hành vi của họ có thể gây thiệt hại cho Nhà n- ớc.

Về vấn đề này để cho phù hợp với các quy định của Bộ luật dân sự. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế cần quy định thêm về thủ tục uỷ quyền ký kết hợp đồng kinh tế nh ngời đại diện theo pháp luật của pháp nhân, cá nhân có đăng ký kinh doanh khi uỷ quyền cho ngời khác thay mình ký kết hợp đồng kinh tế phải làm hợp đồng uỷ quyền theo quy định của Bộ luật dân sự. Theo quy định tại Điều 585, Điều 586 - Bộ luật dân sự thì hợp đồng uỷ quyền là sự thoả thuận của các bên, theo đó bên đ- ợc uỷquyền có nghĩa vụ thực hiện công việc nhân danh bên uỷ quyền, bên uỷ quyền chỉ phải trả thù lao nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định khác. Hợp đồng

uỷ quyền phải đợc lập thành văn bản, nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định khác hợp đồng uỷ quyền phải có chứng nhận của công chứng Nhà n ớc hoặc chứng thực của Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền. Theo đó, trong hợp đồng uỷ quyền này sẽ ghi nhận các quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia ký kết hợp đồng uỷ quyền, cũng nh trờng hợp hợp đồng uỷ quyền chấm dứt.

2 .2 .4. Bổ su ng c ác quy định các điều ki ện c ó hi ệu l ực c ủa hợp đồng ki nh t ế .

Điều 8 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế có quy định vấn đề hiệu lực hợp đồng kinh tế, nhng cha đợc trình bày một cách rõ ràng, chỉ mới đợc gián tiếp thể hiện dới hình thức các quy định về hợp đồng kinh tế vô hiệu. Nhằm làm cho các quy định của pháp luật đợc rõ ràng dễ vận dụng và thực hiện trong cuộc sống . Pháp luật hợp đồng kinh tế cần quy định hiệu lực của hợp đồng kinh tế nên đợc áp dụng, theo các quy định.

+ Hợp đồng kinh tế giao kết hợp pháp có hiệu lực bắt buộc đối với các bên. Hợp đồng kinh tế có hiệu lực kể từ thời điểm giao kết trừ tr ờng hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật quy định khác.

+ Hợp đồng kinh tế chỉ có thể bị sửa đổi hoặc huỷ bỏ nếu có thoả thuận hoặc pháp luật có quy định.

Vậy thế nào là một hợp đồng kinh tế đợc giao kết hợp pháp? theo đó, cần thiết phải nêu rõ các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng. Bởi vì một hợp đồng đ ợc coi là giao kết hợp pháp khi nó tuân thủ các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng. Mặt khác, các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng kinh tế đ ợc suy ra từ các quy định hợp đồng kinh tế vô hiệu là không chính xác. Vì nơi làm và ngoại diện của hai vấn đề này (hiệu lực của hợp đồng và hợp đồng vô hiệu) trên thực tế không trùng hoàn toàn. Thật vậy, pháp luật hợp đồng kinh tế cần quy định các điều kiện có hiệu lực của hợp đồng nh sau:

- Hợp đồng có nội dung phù hợp với pháp luật, đạo đức và trật tự công cộng.

- ý chí của các bên tham gia ký kết hợp đồng hoàn toàn tự nguyện.

- Hình thức của hợp đồng phù hợp với những quy định của pháp luật. Một hợp đồng thoả mãn các điều kiện trên thì sẽ có hiệu lực pháp lý. Việc quy định các điều kiện để hợp đồng kinh tế có hiệu lực sẽ làm cho các bên tham gia quan hệ hợp đồng kinh tế trong quá trình ký kết ít mắc sai phạm hơn, đồng thời cũng giúp cho cả các cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp dễ dàng hơn trong quá trình phán xử.

2 .2 .5 . Kiến ng hị bổ su ng c ác căn cứ để xác đị nh hợp đồng v ô hi ệu .

Một hợp đồng đợc ký kết nếu không tuân thủ các điều kiện có hiệu lực đ ợc pháp luật quy định thì nó sẽ bị vô hiệu trong hai trờng hợp sau :

+ Hợp đồng kinh tế vô hiệu toàn bộ .

Một phần của tài liệu Thực trạng việc kí kết hợp đồng kinh tế và hướng hoàn thiện pháp luật về kí kết hợp đồng kinh tế (Trang 53 - 56)