Hợp đồngkinhtế vô hiệu từng phần.

Một phần của tài liệu Thực trạng việc kí kết hợp đồng kinh tế và hướng hoàn thiện pháp luật về kí kết hợp đồng kinh tế (Trang 56 - 58)

a. Các căn cứ để hợp đồng ki nh tế vô hi ệu toàn bộ t heo pháp l uật . Các căn cứ để xác định một hợp đồng kinh tế vô hiệu toàn bộ quy định khoản 1 - Điều 8 - Pháp lệnh hợp đồng kinh tế .

+ Thứ nhất : Điểm c - Khoản 1 - Điều 8 quy định : Ngời ký kết hợp đồng kinh tế không đúng thẩm quyền Hợp đồng kinh tế sẽ vô hiệu toàn bộ. Đây là quy định“

khá hợp lý, song trên thực tế có trờng hợp văn bản uỷ quyền của Giám đốc cho phó Giám đốc đó đợc phê chuẩn sau khi đã ký hợp đồng thì văn bản đó có hợp lệ không ? lúc nào đợc coi là hợp lệ . Do đó, pháp luật kinh tế cần phải phân biệt“

sự xác lập uỷ quyền trớc và sau khi phát sinh tranh chấp .Theo đó, sự phê chuẩn uỷ quyền thực hiện trớc khi phát sinh tranh chấp đối với hợp đồng thì sự uỷ quyền đó là hợp lệ, khi đó văn bản phê chuẩn đợc coi là văn bản bổ sung kèm theo văn bản hợp đồng kinh tế đã ký. Nếu sự phê chuẩn thực hiện sau khi phát sinh tranh chấp, đã khởi kiện thì sự phê chuẩn không đợc thừa nhận, bởi vì nh thế chỉ là cách thức hợp pháp hoá để trốn tránh trách nhiệm.

+ Thứ hai : Pháp lệnh hợp đồng kinh tế quy định hành vi lừa đảo của các“ ”

bên ký kết hợp đồng kinh tế là cha xác đáng. Thật vậy, muốn xác định hành vi lừa“

dối của các bên ký kết hợp đồng kinh tế phải có kết luận của cơ quan có thẩm”

quyền (Toà án, Viện kiểm sát...), nên cha có kết luận của cơ quan này mà đã kết luận. Hợp đồng kinh tế vô hiệu do ngời ký có hành vi lừa đảo và đ“ “ a ra xử lý là cha đảm bảo cơ sở pháp lý. Để hoàn thiện pháp luật hợp đồng kinh tế cần quy định hành vi lừa dối thay cho hành vi lừa đảo thì hợp lý hơn. Bởi vì các hợp đồng“ ” “ ”

kinh tế đợc thực hiện dới tác động của sự lừa dối thay cho hành vi lừa đảo thì“ “

hợp lý hơn. Bởi vì các hiệp kinh tế đợc thực hiện dới tác động của sự lừa dối đã“ ”

đủ để hợp đồng đó vô hiệu, không nhất thiết phải nâng lên thành hành vi lừa“

đảo . Bên cạnh hành vi lừa dối có thể bổ sung thêm các hành vi lừa đảo . ” “ “ “ ”

Đồng thời bổ sung thêm các hành vi cỡng ép, đe dọa của ngời ký hợp đồng kinh tế cũng làm cho hợp đồng đó vô hiệu.

Hợp đồng vô hiệu dới tác động của sự đe doạ .“ ”

“Đe doạ là hành vi trái pháp luật đ” ợc thực hiện nhằm làm cho một bên trong hợp đồng không có cơ hội, không khả năng thể hiện ý chí của mình một cách tự nguyện sẽ làm cho hợp đồng kinh tế vô hiệu. Trong giáo trình Luật dân sự của tr - ờng Đại học Luật Hà Nội ở trang 219 có định nghĩa đe doạ nh sau : Đe doạ là sự tác động của một bên đối với bên kia cho bên kia họ sợ phải giao kết hợp đồng có lợi cho bên đe doạ . “ ”

Trong Bộ luật dân sự đợc định nghĩa ở Điều 142 nh là hành vi cố ý của 1 bên nhằm làm cho bên kia sợ hãi mà thực hiện giao dịch dân sự nhằm tránh các tổn thất về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, uy tín, nhân phẩm của bản thân mình hoặc giới hạn. Đe doạ là yếu tố làm cho sự thoả thuận của các bên không phù hợp với ý chí và nguyện vọng thực của ngời tham gia giao dịch dân sự hay không.

Hành vi cỡng ép - theo luật Anh - Mỹ C– “ ỡng ép tức là dùng vũ lực hoặc”

đe doạ dùng vũ lực của một bên làm cho bên kia phải ký hợp đồng. Hành vi c“ ỡng ép rất đa dạng ví dụ: Tống tù, khởi kiện, làm lộ bí mật riêng t” , hay đình công chẳng hạn làm cho bên kia sợ hãi phải ký hợp đồng. Mục đích cuối cùng của bên c -

ỡng ép là để có một hợp đồng thờng là có lợi cho mình, có hại cho bên kia buộc phải ký . Hậu quả sẽ làm hợp đồng vô hiệu hay hợp đồng có thể bị vô hiệu.

Một phần của tài liệu Thực trạng việc kí kết hợp đồng kinh tế và hướng hoàn thiện pháp luật về kí kết hợp đồng kinh tế (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w