Phân tích vai trò của khiếu nại, tố cáo và việc giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với việc đảm bảo pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước

10 600 0
Phân tích vai trò của khiếu nại, tố cáo và việc giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với việc đảm bảo pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH Tiểu luận môn Giám sát, kiểm tra, tra quản lý Hành Nhà nước VAI TRÒ CỦA KHIẾU NẠI, TỐ CÁO VÀ VIỆC GIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO ĐỐI VỚI VIỆC ĐẢM BẢO PHÁP CHẾ TRONG QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Giảng viên hướng dẫn: TS Lương Thanh Cường Người thực hiện: Đặng Văn Minh Lớp: Cao học Hành công 16M HUẾ - 2013 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG I Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm khiếu nại, tố cáo 1.2 Khái niệm giải khiếu nại, tố cáo 1.3 Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa 1.4 Khái niệm đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước II Vai trò khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo việc đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước 2.1.Vai trò khiếu nại, tố cáo việc đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước 2.2 Vai trò hoạt động giải khiếu nại, tố cáo việc đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước .5 III Thực trạng bất cập công tác khiếu nại, tố cáo hoạt động giải khiếu nại, tố cáo nhằm đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa .7 3.1 Thực trạng công tác khiếu nại, tố cáo hoạt động giải khiếu nại, tố cáo nước ta 3.2 Những bất cập hoạt động khiếu nại, tố cáo công tác giải khiếu nại, tố cáo 3.3 Những giải pháp tăng cường công tác khiếu nại, tố cáo hoạt động giải khiếu nại, tố cáo nhằm đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa 3.3.1 Các biện pháp cụ thể trước mắt 3.3.2 Giải pháp chiến lược, lâu dài KẾT LUẬN MỞ ĐẦU Quyền khiếu nại, tố cáo công dân pháp luật quy định sở pháp lý cần thiết để công dân thực tốt quyền làm chủ giám sát hoạt động quan nhà nước, góp phần làm máy nhà nước đồng thời qua phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa Với vai trò quan trọng tính thời sự, cấp thiết hoạt động này, chọn đề tài: “Phân tích vai trò khiếu nại, tố cáo việc giải khiếu nại, tố cáo việc đảm bảo pháp chế quản lý hành Nhà nước” NỘI DUNG I Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm khiếu nại, tố cáo Khiếu nại, tố cáo quyền công dân, Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam công nhận năm 1992 ghi nhận: “Công dân có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với quan nhà nước có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân cá nhân nào” Quyền khiếu nại, tố cáo công dân quy định cụ thể Luật khiếu nại, tố cáo Khái niệm khiếu nại: khiếu nại quyền công dân, theo khoản Điều Luật khiếu nại, tố cáo khiếu nại hiểu là: “việc công dân, quan, tổ chức cán bộ, công chức theo thủ tục Luật khiếu nại, tố cáo quy định đề nghị với quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại định hành định kỷ luật cán bộ, công chức có cho định hành vi trái pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp mình” Khái niệm tố cáo: Theo khoản 2, điều Luật khiếu nại, tố cáo tố cáo hiểu: “là việc công dân theo thủ tục Luật khiếu nại, tố cáo quy định báo cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết hành vi vi phạm pháp luật quan, tổ chức, cá nhân gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp công dân, quan, tổ chức” 1.2 Khái niệm giải khiếu nại, tố cáo Điều Luật khiếu nại, tố cáo 1998 sửa đổi bổ sung quy định cụ thể sau: “13- “Giải khiếu nại” việc xác minh, kết luận định giải người giải khiếu nại 14- “Giải tố cáo” việc xác minh, kết luận nội dung tố cáo định xử lý người giải tố cáo.” Như vậy, giải khiếu nại, tố cáo nghĩa vụ, trách nhiệm quan, nhà nước Việc giải tốt khiếu nại, tố cáo góp phần ổn định tình hình trị xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển Từ trước tới nay, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến công tác giải khiếu nại, tố cáo công dân ban hành nhiều Chỉ thị, Nghị quyết, văn pháp luật quy định vấn đề này, có Pháp lệnh Khiếu nại-tố cáo công dân năm 1991, Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998,, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật khiếu nại, tố cáo năm 2004 năm 2005; Pháp lệnh thủ tục giải vụ án hành năm 1996 (được sửa đổi, bổ sung năm 2006) Như vậy, với việc ban hành văn pháp luật nêu treenhà nước tạo sở pháp lý vững tạo điều kiện thuận lợi cho công dân thực việc khiếu nại, tố cáo; làm sở cho quan nhà nước có thẩm quyền việc giải khiếu tố 1.3 Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa Pháp chế xã hội chủ nghĩa chế độ đặc biệt đời sống trị xã hội, tất quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, nhân viên nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội công dân phải tôn trọng thực pháp luật cách nghiêm chỉnh, triệt để xác Nội dung pháp chế phong phú, nội dung triệt để tôn trọng pháp luật quan nhà nước, tổ chức xã hội cà công dân Chính từ nội dung mà pháp chế nguyên tắc quản lí hành Nhà nước 1.4 Khái niệm đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước Đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước có nghĩa chế hoạt động pháp lý làm cho pháp luật thực có hiệu trong thực tế hoạt động máy hành nhà nước mà trước hết hoạt động máy hành nhà nước phải thực dân, khơi dậy trí tuệ tinh thần, ý chí tự lực, tự cường nhân dân, đem lại tiện ích thủ tục thực dễ hiểu, dễ làm thực hiền quyền nghĩa vụ công dân theo hướng trật tự định Yêu cầu việc đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước: - Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, tạo sở pháp lý đầy đủ để Nhà nước pháp quyền Việt Nam hoàn thành sứ mệnh lịch sử nhân dân lao động bảo vệ có đủ điều kiện thực cá quyền tự chân họ - Xây dựng máy tổ chức điều hành tinh gọn, đủ lực - Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có trình độ lực đáp ứng yêu cầu việc thực nhiệm vụ công việc giao - Có nguồn kinh phí đáp ứng đầy đủ yêu cầu công đổi để thực pháp luật, để xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật công dân, coi điều kiện tiên để đưa pháp luật vào sống người lao động có đủ điều kiện để bảo vệ - Xử lý nghiêm minh trường hợp vi phạm pháp luật không phân biệt họ ai, cấp nào; quan, tổ chức cá nhân chịu điều chỉnh pháp luật, hoạt động khuôn khổ pháp luật - Tiến hành nhiều hình thức, phương pháp biện pháp khác tạo nên sức mạnh tổng hợp để thực pháp luật phạm vi nước hay địa phương II Vai trò khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo việc đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước Từ khái niệm ta xác định nội dung pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước Việc xác định thể cách rõ vai trò to lớn khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo việc đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa, là: 2.1 Vai trò khiếu nại, tố cáo việc đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước Khiếu nại, tố cáo tạo chế để cá nhân, tổ chức bảo quyền, lợi ích hợp pháp bị xâm hại định hành quan hành chính, cá nhân có thẩm quyền; bảo quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại vá nhân, tổ chức khác Bản chất nhà nước ta nhà nước dân, dân, dân Với chế dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra Việc công dân thực quyền khiếu nại, tố cáo hình thức quản lý nhà nước Thông qua hình thức nhân dân, quan nhà nước kịp thời phát tượng tiêu cực máy hành nhà nước để có biện pháp để chấn chỉnh kịp thời để đảm bao cho pháp chế xã hội chủ nghĩa thực trình quản lý hành nhà nước Bên cạnh đó, khiếu nại, tố cáo nghĩa vụ pháp lý người dân, thể trách nhiệm công dân việc xây dựng máy nhà nước góp phần hoàn thiện đội ngũ cán nhà nước đáp ứng yêu cầu hoạt động quản lý hành nhà nước Việc công dân thực quyền khiếu nại, tố cáo hình thức nhân dân thực quyền dân chủ trực tiếp, góp phần mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa với đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước Bởi pháp chế xã hội chủ nghĩa gắn liền với dân chủ, dân chủ pháp chế Pháp chế nhân tố để củng cố phát huy dân chủ, pháp huy quyền chủ nhân dân lĩnh vực đời sống xã hội nhà nước Mối quan hệ rõ nét dân chủ pháp chế thể tham gia công dân vào công việc nhà nước, giám sát, kiểm tra hoạt động máy nhà nước Ngoài ra, khiếu nại, tố cáo giúp cho quan quản lý nhà nước có điều kiện để khẳng định tính đắn hoạt động quản lý theo thẩm quyền mình; đồng thời kịp phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật 2.2 Vai trò hoạt động giải khiếu nại, tố cáo việc đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước Hoạt động giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước giúp hệ thống quy phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo hoàn thiện, đồng bộ; phản ánh yêu cầu dân chủ xã hội chủ nghĩa, đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo công dân quy định Hiến pháp Trong trình thực hoạt động khiếu nại, tố cáo phải đảm bảo yêu cầu sau đáp ứng yêu cầu đảm bảo cảu pháp chế xã hội chủ nghĩa: Thứ nhất, tôn trọng tính tối cao Hiến pháp việc cụ thể hóa quyền khiếu nại, tố cáo công dân nhằm đảm bảo tính thống hệ thống quy phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo; sở để thiết lập trật tự pháp luật, củng cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước Như vậy, văn quy phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo đảm bảo tính hợp Hiến hợp pháp đảm bảo cho pháp chế xã hội chủ nghĩa thực Hiến pháp, Luật khiếu nại, tố cáo quy định vấn đề có tính nguyên tắc khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo, để đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo công dân lĩnh vực cụ thể đời sống xã hội, quan, nhà nước có thẩm quyền phải ban hành văn luật để quy định chi tiết hướng dẫn thi hành, phải đảm bảo tính thống nhất, hiệu lực pháp lý Hiến pháp, Luật khiếu nại, tố cáo Có vậy, pháp chế xã hội chủ nghĩa đảm bảo chất quản lý hành nhà nước Thứ hai, pháp luật khiếu nại, tố cáo phải công cụ pháp lý để công dân, quan, tổ chức bảo vệ quyền lợi lợi ích hợp pháp mình, lợi ích nhà nước, xã hội người khác bị xâm phạm Quyền khiếu nại, tố cáo “là phương tiện tự quyền chủ thể bị vi phạm, hoạt động có tính phòng ngừa nhằm ngăn chặn khả vi phạm pháp luật” Có thể nói, có hoạt động quyền lực nhà nước phải có pháp luật khiếu nại, tố cáo để công dân có công cụ pháp lý bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Thứ ba, pháp luật khiếu nại, tố cáo phản ánh nhu cầu, nội dung công cụ để bảo vệ dân chủ xã hội chủ nghĩa Khiếu nại, tố cáo phương thức quan trọng để nhân dân tham gia quản lý nhà nước, kiểm soát việc thực thi quyền lực nhà nước quan nhà nước người trao quyền Quyền khiếu nại, tố cáo phương tiện để nhân dân đấu tranh chống hành vi vi phạm pháp luật, bảo vệ lợi ích nhà nước, xã hội, lợi ích công dân Do đó, việc đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo biểu sinh động nhất, rõ nét dân chủ xã hội chủ nghĩa Giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo phải nghiêm chỉnh thực đầy đủ, đắn quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo pháp luật khác có liên quan góp phần đảm bảo thực pháp chế xã hội chủ nghĩa Thứ nhất, thực đầy đủ chế độ trách nhiệm giải khiếu nại, tố cáo: trách nhiệm tiếp công dân, giải khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền, trách nhiệm chấp hành định giải khiếu nại, định xử lý tố cáo, trách nhiệm xử lý vi phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo, trách nhiệm quản lý công tác giải khiếu nại, tố cáo…Thứ hai, nhận thức quán triệt đầy đủ nguyên tắc giải khiếu nại, tố cáo: nguyên tắc đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo công dân, nguyên tắc công khai, dân chủ, nguyên tắc độc lập…Thứ ba, đảm bảo thực đầy đủ quyền nghĩa vụ người khiếu nại, tố cáo, người bị khiếu nại, tố cáo chủ thể khác mà pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định Có việc giải khiếu nại, tố cáo khách quan, công bằng, pháp luật vụ việc cụ thể Thứ tư, tuân thủ nghiêm ngặt thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo từ giai đoạn thụ lý khiếu nại, tố cáo, kiểm tra, xác minh, kết luận, ban hành định, kết luận khiếu nại, tố cáo, tổ chức thực định, kết luận khiếu nại, tố cáo Thứ năm, tuân thủ quy định việc ban hành định, kết luận giải khiếu nại, tố cáo Thứ sáu, tuân thủ quy định việc tổ chức thực định, kết luận giải khiếu nại, tố cáo Như vậy, việc áp dụng pháp luật tảng pháp chế xã hội chủ nghĩa Việc áp dụng pháp luật khiếu nại, tố cáo cách linh hoạt, sáng tạo hoàn cảnh, vụ việc khiếu nại, tố cáo cụ thể phải dựa nguyên tắc chung pháp luật để thực đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa Việc quy định chế kiểm tra, giám sát hoạt động giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước góp phần đảm bảo thực pháp chế xã hội chủ nghĩa Một phương thức để đảm bảo tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa phải có chế hữu hiệu để kiểm tra, giám sát hoạt động giải khiếu nại, tố cáo quan hánh nhà nước Việc kiểm tra hoạt động giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước quy định chế tự kiểm tra nội hệ thống quan hành nhà nước Cơ quan hành nhà nước cấp có trách nhiệm kiểm tra hoạt động quan hành nhà nước cấp có hoạt động giải khiếu nại, tố cáo Hoạt động kiểm tra giải khiếu nại, tố cáo nhằm phát mặt tích cực để biểu dương, khuyến khích, đồng thười phát sai phạm, yếu để có biện pháp chấn chỉnh, xử lý kịp thời, đảm bảo trật tự, kỷ cương, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa nâng cao hiệu quản lý nhà nước Giám sát phương thức để kiểm soát quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm việc thực quyền lực nhà nước theo định hướng, mục tiêu đề Việc giám sát hoạt động giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước thực hai hình thức: Thứ nhất, giám sát mang tính quyền lực nhà nước Chủ thể tiến hành Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp hệ thống Tòa án nhân dân Thứ hai, giám sát không mang tính quyền lực nhà nước, hình thức giám sát Mặt trận Tổ quốc Việt Vam, thành viên Mặt trận, quan báo chí, tổ chức lao động cá nhân thực thông qua phương thức: kiến nghị, phản ánh hoạt động ban hành văn quy phạm giải khiếu nại, tố cáo; tham gia hoạt động giám sát, kiểm tra với quan nhà nước có thẩm quyền; thông qua hoạt động Ban Thanh tra nhân dân… Hoạt động giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước – biểu pháp chế xã hội chủ nghĩa yêu cầu phải đấu tranh phòng chống xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm phap luật khiếu nại, tố cáo Nếu quan hành nhà nước vi phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình trạng pháp chế xã hội chủ nghĩa, làm suy giảm lòng tin nhân dân quyền nhân tố “tiềm ẩn” gây ổn định trị-xã hội Vì vậy, yêu cầu pháp chế xã hội hoạt động giải khiếu nại, tố cáo quan hành nhà nước phải xử lý nghiêm minh vi phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo người có thẩm quyền giải khiếu nại, tố cáo không kể người vi phạm ai, giữ cương vị công tác Theo quy định pháp luật vi phạm tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý lỷ luật, xử phạt hình thức truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường III Thực trạng bất cập công tác khiếu nại, tố cáo hoạt động giải khiếu nại, tố cáo nhằm đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa 3.1 Thực trạng công tác khiếu nại, tố cáo hoạt động giải khiếu nại, tố cáo nước ta Theo số liệu báo cáo 45 tỉnh lên Ủy ban Thường vụ Quốc hội (ngày 22-8) tỉ lệ khiếu nại phần chiếm 46,13% Trong số khoảng 300.000 vụ khiếu kiện năm, 80% thuộc lĩnh vực đất đai, Trong 56.800 vụ việc hành có 310 vụ khởi kiện tòa Điều bất thường ta phần lớn người khiếu kiện đổ dồn trung ương để “đâm đơn” thay kiện tòa án Trong Tòa hành chính…thì việc Theo kết khảo sát miền cho thấy tình hình khiếu kiện tập trung lĩnh vực đất đai, xây dựng, đền bù giải phóng mặt bằng, thủ tục hành chính, bảo vệ môi trường…Nguyên nhân nhiều, song theo nghiên cứu Viện: “tại” luật chuyên ngành, đặc biệt luật quản lý xã hội, quản lý nhà nước liên quan đến quyền lợi ích công dân bất cập, nên thực trạng khiếu nại hành xu hướng ngày tăng cề số lượng, phức tạp tính chất 3.2 Những bất cập hoạt động khiếu nại, tố cáo công tác giải khiếu nại, tố cáo (1)Việc giải khiếu nại, tố cáo quan hành chưa đảm bảo tính khách quan (2) Trình tự, thủ tục giải khiếu nại quan hành nhiều phức tạp, khó thực hiện, thiếu công khai, minh bạch (3) Thẩm quyền giải khiếu nại không rõ ràng không đầy đủ (4) Hạn chế quyền khiếu kiện trực tiếp người khiếu nại (5)Thời hiệu, thời hạn khiếu nại có nhiều bất lợi cho người khiếu nại (6) Vai trò quan tra chế giải khiếu nại hạn chế 3.3 Những giải pháp tăng cường công tác khiếu nại, tố cáo hoạt động giải khiếu nại, tố cáo nhằm đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa 3.3.1 Các biện pháp cụ thể trước mắt (1) Tăng cường vai trò trách nhiệm cấp ủy Đảng công tác tiếp dân giải khiếu nại, tố cáo, đồng thời phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị nhằm tập trung giải có hiệu vụ khiếu kiện công dân (2) Thủ trưởng quan quản lý nhà nước, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp phải có kế hoạch cụ thể, rà soát vụ khiếu kiện đông người để giải dứt điểm vụ việc tồn đọng, xúc kéo dài công dân (3) Các tổ chức tra cần đẩy mạnh tra trách nhiệm thủ trưởng quan hành nhà nước công tác tiếp dân giải khiếu nại, tố cáo, nhằm uốn nắn, chấn chỉnh kịp thời hạn chế, tồn tại, tháo gỡ vướng mắc, khó khăn thực tiễn để nâng cao hiệu công tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo địa phương, đơn vị (4) Tăng cường phối hợp chặt chẽ quan hành với tổ chức đoàn thể việc giải khiếu nại, tố cáo, giải vụ việc phát sinh từ sở, vụ việc khiếu nại, tố cáo đông người, vượt cấp 3.3.2 Giải pháp chiến lược, lâu dài (1) Để khắc phục tình trạng bất cập chế giải khiếu nại, tố cáo hành nay, cần nghiên cứu thành lập quan tài phán hành Việt Nam Việc nghiên cứu thành lập quan hành tài phán nước ta cần phải có bước thích hợp, giai đoạn đầu thí điểm thành lập số địa phương, sau rút kinh nghiệm nhân rộng phạm vi nước (3) Việc giải khiếu kiện tiến hành theo thủ tục chặt chẽ Cơ quan hành bình đẳng với công dân trình giải khiếu kiện Công dân có quyền nhờ luật sư thay mặt thực việc khiếu kiện Việc giải khiếu kiện thực thông qua hội đồng Phán hội đồng bỏ phiếu kín dịnh theo đa số (4) Quá trình giải khiếu kiện thực thông qua giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất, phát sinh khiếu kiện, quan hành không thụ lý, giải mà quan tài phán thụ lý Giai đoạn thứ hai, trường hợp quan hành công dân không thay đổi quan điểm vụ việc giải quan tài phán Giai đoạn thứ ba, trường hợp không đồng ý với việc giải quan tài phán bên có quyền khiếu kiện vụ án hành tòa án Việc giải thực theo quy định pháp luật tố tụng hành KẾT LUẬN Để đảm bảo cho quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo có tính khả thi, dễ hiểu dễ vận dụng trình tổ chức thực hiện, sau giai đoạn triển khai thực Luật khiếu nại, tố cáo, chưa thể sửa đổi bổ sung Luật, Nghị định, quan có thẩm quyền cần nghiên cứu, ban hành Thông tư để hướng dẫn thực vấn đề vướng mắc, quy định mà nội dung cần phải có hướng dẫn chi tiết Bên cạnh đó, cần sớm có hướng dẫn cụ thể, chi tiết vấn đề nêu nhằm đảm bảo tính linh hoạt, tính khả thi quy định thực tế, góp phần nâng cao hiệu công tác giải khiếu nại, tố cáo 10 ... lý hành nhà nước II Vai trò khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo việc đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước 2.1 .Vai trò khiếu nại, tố cáo việc đảm bảo pháp chế quản lý hành nhà nước. .. Phân tích vai trò khiếu nại, tố cáo việc giải khiếu nại, tố cáo việc đảm bảo pháp chế quản lý hành Nhà nước NỘI DUNG I Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm khiếu nại, tố cáo Khiếu nại, tố cáo quyền công... hành nhà nước Việc xác định thể cách rõ vai trò to lớn khiếu nại, tố cáo giải khiếu nại, tố cáo việc đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa, là: 2.1 Vai trò khiếu nại, tố cáo việc đảm bảo pháp chế quản

Ngày đăng: 22/01/2016, 09:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan