Phân tích vai trò của khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với việc đảm bảo pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước

18 1.5K 9
Phân tích vai trò của khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với việc đảm bảo pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích vai trò của khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với việc đảm bảo pháp chế trong quản lý hành chính nhà nước

Nguyễn Thị Nụ MSSV: DS33B025 MỤC LỤC Trang A. LỜI NÓI ĐẦU………………………………………………… .1 B. NỘI DUNG…………………………………………………… 2 I. Các khái niệm về pháp chế xã hội chủ nghĩa, khiếu nại tố cáo…… .2 1. Khái niện pháp chế xã hội chủ nghĩa……………………………………… 2 2. Khái niệm khiếu nại…………………………………………………… 2 3. Khái niêm tố cáo…………………………………………………………….2 II. Vai trò của khiếu nại, tố cáo giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với việc đảm bảo pháp chế trong quản hành chính nhà nước……………………………… .2 1. Khiếu nại, tố cáo của công dân là một hình thức bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản hành chính nhà nước…………………………… 2 2. Hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan hành chính nhà nước là sự tồn tại hệ thống quy phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo hoàn thiện, đồng bộ, phản ánh yêu cầu của dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân được quy định trong Hiến pháp……………………… .3 3. Hoạt động giải quyết khiếu nại tố cáoquan hành chính nhà nước những người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo phải tự giác nghiêm chỉnh thực hiện đầy đủ, đúng đắn các quy định của pháp luật khiếu nại, tố cáo pháp luật khác có liên quan là góp phần đảm bảo thực hiện pháp chế xã hội chủ nghĩa………………………………… 4 4. Hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan hành chính nhà nước yêu cầu phải có cơ chế hữu hiệu để kiểm tra, giám sát hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan hành chính nhà nước là thực hiện pháp chế xã hội chủ nghĩa……………………………………………………………….5 Trường Đại học Luật Hà Nội 1 Nguyễn Thị Nụ MSSV: DS33B025 5. Hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan hành chính nhà nước biểu hiện của pháp chế xã hội chủ nghĩa yêu cầu phải đấu tranh phòng, chống xử nghiêm minh mọi hành vi vi phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo………………………………………………………………… .7 III. Những bất cập những giải pháp tăng cường công tác khiếu nại, tố cáo hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo nhằm đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa………………………………………………………………………… 7 1. Những biểu hiện bất cập trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo……8 2. Giải pháp tăng cường công tác khiếu nại tố cáo giải quyết khiếu nại, tố cáo ngày càng đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa…………………… 9 C. KẾT LUẬN……………………………………………………… 10 A. LỜI NÓI ĐẦU Trong khi nền kinh tế đất nước ngày càng phát triển cùng với tốc độ phát triển của nền kinh tế thế giới, thì càng cần sự quản hành chính chặt chẽ hơn nữa của nhà nước để không những vừa đảm bảo cho nền kinh tế -chính trị của đất nước được ổn định vừa đảm bảo cho nền pháp chế xã hội chủ nghĩa được tăng cường, phổ biến hơn trong nhân dân. hoạt động khiếu nại, tố cáo giải quyết khiếu nại, tố cáo hiện nay ngày càng có vai trò quan trọng trong quá chính quản hành chính nhà nước, trong việc đảm bảo nền pháp chế xã hội chủ nghĩa. Trường Đại học Luật Hà Nội 2 Nguyễn Thị Nụ MSSV: DS33B025 Với tính thời sự vai trò quan trọng của hoạt động này nên em đã chon đề tại: “Phân tích vai trò của khiếu nại, tố cáo giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với việc đảm bảo pháp chế trong quản hành chính nhà nước”. Do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế nên chắc hẳn trong bài viết của em không tránh khỏi những thiếu xót. Vì vậy, em rât mong nhận được những góp ý từ thầy cô cho bài viết của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! B. NỘI DUNG I. Các khái niệm về pháp chế xã hội chủ nghĩa, khiếu nại tố cáo. 1. Khái niệm pháp chế xã hội chủ nghĩa Pháp chế xã hội chủ nghĩa là một chế độ đặc biệt của đời sống chính trị xã hội, trong đó tất cả các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, nhân Trường Đại học Luật Hà Nội 3 Nguyễn Thị Nụ MSSV: DS33B025 viên nhà nước, nhân viên các tổ chức xã hội mọi công dân đều phải tôn trọng thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt để chính xác. Nội dung của pháp chế rất phong phú, trong đó nội dung cơ bản nhất là sự triệt để tôn trọng pháp luật của các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân. Chính từ nội dung này mà pháp chế là một trong những nguyên tắc cơ bản nhất của quản hành chính Nhà nước. 2. Khái niệm khiếu nại Khiếu nại là một trong những quyền cơ bản của công dân đã được ghi nhận tại điều 74 của Hiến pháp năm 1992. Theo Khoản 1 Điều 2 Luật khiếu nại, tố cáo thì khiếu nại được hiểu là: “việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức theo thủ tục do Luật khiếu nại, tố cáo quy định đề nghị với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp của mình” 3. Khái niêm tố cáo Theo khoản 2, Điều 2 Luật khiếu nại, tố cáo thì tố cáo được hiểu: “là việc công dân theo thủ tục do Luật khiếu nại, tố cáo quy định báo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích của nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức”. II. Vai trò của khiếu nại, tố cáo giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với việc đảm bảo pháp chế trong quản hành chính nhà nước Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong khiếu nại, tố cáo hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan hành chính nhà nước là một chế độ chính trị - pháp của đời sống nhà nước, trong đó tồn tại hệ thống quy phạm pháp luật Trường Đại học Luật Hà Nội 4 Nguyễn Thị Nụ MSSV: DS33B025 khiếu nại, tố cáo hoàn thiện, đồng bộ, phản ánh yêu cầu dân chủ xã hội chủ nghĩa trong việc đảm bảo quyền khiếu nại, quyền tố cáo của công dân được quy định trong Hiến Pháp, đòi hỏi các cơ quan hành chính nhà nước, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo các chủ thể khác tham gia quan hệ pháp luật khiếu nại, tố cáo phải tự giác, nghiêm chỉnh thực hiện (tuân thủ, chấp hành, sử dụng, áp dụng) đúng đắn các quy định của pháp luật khiếu nại, tố cáo, có cơ chế hữu hiệu kiểm tra, giám sát hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan hành chính nhà nước, đấu tranh phòng, chống xử nghiêm minh mọi hành vi vi phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo nhằm bảo vệ lợi ích của nhà nước, của xã hội, quyền lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức, bảo đảm kỷ luật, kỷ cương hiệu lực, hiệu quả quản nhà nước. Từ khái niệm trên có thể xác định nội dung của pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động khiếu nại, tố cáo giải quyêt khiếu nại, tố cáo của các cơ quan hành chính nhà nước. Việc xác định này đã thể hiện một cách rõ hơn về vai trò to lớn của khiếu nại, tố cáo giải quyết khiếu nại, tố cáo trong việc đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa, đó là: 1. Khiếu nại, tố cáo của công dân là một hình thức bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong quản hành chính nhà nước. Việc ghi nhân quyền, trách nhiệm khiếu nại, tố cáo của công dân trong Hiến Pháp Luật khiếu nại, tố cáo đã khẳng định một lần nữa về quyền là người làm chủ quyền lực nhà nước của nhân dân. Thể hiện bản chất của nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân vì dân. Vớichế dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Việc công dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo của mình là một hình thức quản nhà nước. Thông qua hình thức này của nhân dân, các cơ quan nhà nước có thể kịp thời phát hiện những hiện tượng tiêu cực trong bộ máy hành chính nhà nước để có những biện pháp để chấn chỉnh kịp thời. Để đảm bảo cho Trường Đại học Luật Hà Nội 5 Nguyễn Thị Nụ MSSV: DS33B025 pháp chế xã hội chủ nghĩa được thực hiện trong quá trinh quản hành chính nhà nước. 2. Hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan hành chính nhà nước là sự tồn tại hệ thống quy phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo hoàn thiện, đồng bộ, phản ánh yêu cầu của dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân được quy định trong Hiến pháp. Quyền khiếu nại, quyền tố cáo là những quyền tự do dân chủ quan trọng của công dân được quy định trong Hiến pháp được cụ thể hóa trong hệ thống các quy phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo. Pháp luật khiếu nại, tố cáo là tổng hợp những quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình công dân thực hiện quyền khiếu nại, quyền tố cáo các cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo những quan hệ xã hội khác có liên quan đến khiếu nại, tố cáo giải quyết khiếu nại, tố cáo. Pháp luật khiếu nại, tố cáo do nhiều cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành được quy định ở nhiều loại văn bản quy phạm pháp luật khác nhau. Pháp luật khiếu nại, tố cáo quy định khái niệm khiếu nại, tố cáo, quyền nghĩa vụ của người khiếu nại, tố cáo, người bị khiếu nại, tố cáo, thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo, thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử vi phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo những vấn đề khác có liên quan đến khiếu nại, tố cáo giải quyết khiếu nại, tố cáo… Trong quá trình thực hiện hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan hành chính nhà nước, pháp luật khiếu nại, tố cáo bảo đảm được các yêu cầu sau đây sẽ đáp ứng được yêu cầu đảm bảo của pháp chế xã hội chủ nghĩa. Thứ nhất, tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp trong việc cụ thể hóa quyền khiếu nại, quyền tố cáo của công dân nhằm đảm bảo tính thống nhất của hệ thống các quy phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo, là cơ sở để thiết lập trật tự pháp luật, củng cố tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan hành chính nhà nước. Như vậy, văn bản quy Trường Đại học Luật Hà Nội 6 Nguyễn Thị Nụ MSSV: DS33B025 phạm pháp luật về khiếu nại, tố cáo đảm bảo tính hợp Hiến hợp phápđảm bảo cho pháp chế xã hội chủ nghĩa được thực hiện. V.I Lênin chỉ rõ: “Bất cứ quyết định nào của bất cứ một cơ quan hành chính địa phuơng nào cũng không được đi ngược lại pháp luât”. Hiến pháp, Luật khiếu nại, tố cáo chỉ quy định những vấn đề có tính nguyên tắc về khiếu nại, tố cáo giải quyết khiếu nại, tố cáo. Để bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân trong các lĩnh vực cụ thể của đời sống xã hội, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải ban hành các văn bản dưới luật để quy định chi tiết hướng dẫn thi hành, nhưng phải đảm bảo tính thống nhất, hiệu lực pháp của Hiến pháp, Luật khiếu nại, tố cáo. Có như vậy, pháp chế xã hội chủ nghĩa mới đảm bảo được đúng bản chất củatrong quản hành chính nhà nước. Thứ hai, pháp luật khiếu nại, tố cáo phải là công cụ pháp để công dân, cơ quan, tổ chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình, lợi ích của nhà nước, của xã hội của người khác bị xâm phạm. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân chiếm vị trí quan trọng trong các quyền của công dân, vì đây là “quyền để bảo vệ quyền”. Quyền khiếu nại, tố cáobảo đảm pháp cho các quyền nghĩa vụ khác của công dân. Quyền khiếu nại, tố cáo “là phương tiện tự vệ khi các quyền chủ thể bị vi phạm, là hoạt động có tính phòng ngừa nhằm ngăn chặn khả năng vi phạm pháp luật”. Có thể nói, khi nào có hoạt động của quyền lực nhà nước thì ở đó phải có pháp luật khiếu nại, tố cáo để công dân có công cụ pháp bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình. Thứ ba, pháp luật khiếu nại, tố cáo phản ánh nhu cầu, nội dung là công cụ bảo vệ nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Khiếu nại, tố cáo là một trong những phương thức quan trọng để nhân dân tham gia quản nhà nước, kiểm soát việc thực thi quyền lực nhà nước của các cơ quan nhà nước những người được trao quyền. Quyền khiếu nại, tố cáo là phương tiện để nhân dân đấu tranh chống các hành vi vi phạm pháp luật, bảo vệ lợi ích của nhà nước, của xã hội, lợi ích của Trường Đại học Luật Hà Nội 7 Nguyễn Thị Nụ MSSV: DS33B025 công dân. Do đó, việc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo là một trong những biểu hiện sinh động nhất, rõ nét nhất nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. 3. Hoạt động giải quyết khiếu nại tố cáoquan hành chính nhà nước những người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo phải tự giác nghiêm chỉnh thực hiện đầy đủ, đúng đắn các quy định của pháp luật khiếu nại, tố cáo pháp luật khác có liên quan là góp phần đảm bảo thực hiện pháp chế xã hội chủ nghĩa. Việcquan hành chính nhà nước những người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo nghiêm chỉnh thực hiện pháp luật khiếu nại, tố cáo có ý nghĩa quyết định đến việc bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa. Nếu thực hiện được những nội dung sau đây là đã thực hiện được yêu cầu của việc đảm bảo pháp chế: Thứ nhất, thực hiện đầy đủ chế độ trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo: trách nhiệm tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền, trách nhiệm chấp hành quyết định giải quyết khiếu nại, quyết định xử tố cáo, trách nhiệm xử vi phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo, trách nhiệm quản công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo… Thứ hai, nhận thức quán triệt đầy đủ các nguyên tắc giải quyết khiếu nại, tố cáo: nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, nguyên tắc công khai, dân chủ, nguyên tắc độc lập, nguyên tắc giải quyết hợp pháp, hợp lý, nguyên tắc khách quan, nguyên tắc bình đẳng trước pháp luật, nguyên tắc kịp thời, nghiêm minh… Thứ ba, bảo đảm thực hiện đầy đủ quyền nghĩa vụ của người khiếu nại, tố cáo, người bị khiếu nại, tố cáo những chủ thể khác mà pháp luật khiếu nại, tố các đã quy định. Việc bảo đảm quyền nghĩa vụ của người khiếu nại, tố cáo người bị khiếu nại, tố cáovai trò quan trọng trong việc giải quyết khách quan, công bằng, đúng pháp luật những vụ việc cụ thể. Trường Đại học Luật Hà Nội 8 Nguyễn Thị Nụ MSSV: DS33B025 Thứ tư, tuân thủ nghiêm ngặt thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo từ giai đoạn thụ khiếu nại, tố cáo, kiểm tra, xác minh, kết luận, ban hành quyết định, kết luận khiếu nại, tố cáo, tổ chức thực hiện quyết định, kết luận khiếu nại, tố cáo. Thư năm, tuân thủ những quy định về việc ban hành quyết định, kết luận giải quyết khiếu nại, tố cáo. Thứ sáu, tuân thủ những quy định trong việc tổ chức thực hiện quyết định, kết luận giải quyết khiếu nại, tố cáo. Như vậy, việc áp dụng pháp luật, trên cơ sở những đòi hỏi của pháp chế, là một quá trình sáng tạo, kích thích mạnh mẽ việc không ngừng xem xét tính đúng đắn của pháp luật, không ngừng hoàn thiện đổi mới pháp luật để nó thự sự là nền tảng của pháp chế xã hội chủ nghĩa. Việc áp dụng pháp luật khiếu nại, tố cáo một cách linh hoạt, sáng tạo trong từng hoàn cảnh, từng vụ việc khiếu nại, tố cáo cụ thể phải trên những nguyên tắc chung của pháp luật, thực hiện bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa. 4. Hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan hành chính nhà nước yêu cầu phải có cơ chế hữu hiệu để kiểm tra, giám sát hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan hành chính nhà nước là thực hiện pháp chế xã hội chủ nghĩa. Hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan hành chính nhà nước là hoạt động quyền lực nhà nước, bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, trật tự pháp luật hiệu quả quản nhà nước. Một trong những phương thức để bảo đảm tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa là phải có cơ chế hữu hiệu để kiểm tra, giám sát hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan hành chính nhà nước. Việc kiểm tra hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan hành chính nhà nước được thực hiện bởi cơ chế tự kiểm tra trong nội bộ hệ thống cơ Trường Đại học Luật Hà Nội 9 Nguyễn Thị Nụ MSSV: DS33B025 quan hành chính nhà nước. Cơ quan hành chính nhà nước cấp trên có trách nhiệm kiểm tra mọi hoạt động củaquan mọi hoạt động củaquan hành chính nhà nước cấp dưới trong đó có hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo. Hoạt động kiểm tra hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo nhằm phát hiện những mặt tích cực để biểu dương, khuyến khích, đồng thời cũng phát hiện những sai phạm, yếu kém để có biện pháp chấn chỉnh, xử kịp thời, bảo đảm trật tự, kỷ cương, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa nâng cao hiệu quả quản nhà nước. Giám sát là phương thức để kiểm soát quyền lực nhà nước, nhằm bảo đảm việc thực hiện quyền lực nhà nước theo đúng định hướng, mục tiêu đề ra. Trong phạm vi đề tài, xin đề cập đến việc giám sát hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan hành chính nhà nước được thực hiện bằng hai hình thức: Thứ nhất, giám sát mang tính quyền lực nhà nước, đây chỉ là hình thức giám sát do cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành đối với hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan hành chính nhà nước theo những nguyên tắc phân công quyền lực nhà nước do Hiến pháp pháp luật quy định. Chủ thể tiến hành hoạt động giám sát theo hình thức này là hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội Hội đồng nhân dân các cấp) hệ thống Tòa án nhân dân. Thứ hai, giám sát không mang tính quyền lực nhà nước, là hinh thức giám sát do Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các thành viên của Mặt trận, cơ quan báo chí, các tổ chức lao động cá nhân thực hiện thông qua phương thức: kiến nghị, phản ánh về hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật giải quyết khiếu nại, tố cáo; tham gia hoạt động giám sát, kiểm tra vớiquan nhà nước có thẩm quyền; thông qua hoạt động của Ban Thanh tra nhân dân… Đây là hình thức giám sát của xã hội đối với hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo, hoạt động này hỗ trợ giám sát củaquan nhà nước, hơn nữa đây là hình thức để nhân dân tham gia quản nhà nước, thể hiện vai trò là người chủ của quyền lực nhà nước, tham gia kiểm soát hoạt động quản của các cơ quan hành chính nhà nước. Trường Đại học Luật Hà Nội 10 [...]... DS33B025 Giám sát hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan hành chính nhà nước là phương thức quan trọng để kiểm soát hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo nhằm đảm bảo quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, pháp chế xã hội chủ nghĩa hiệu lực, hiệu quả quản nhà nước 5 Hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo của các cơ quan hành chính nhà nước biểu hiện của pháp chế xã hội chủ nghĩa yêu... cáo của các cơ quan hành chính nhà nước C KẾT LUẬN Như vậy, với những kết quả đạt được trong thời gian qua của hoạt động khiếu nại, tố cáo giải quyết khiếu nại, tố cáo đã cho ta thấy tầm quan trọng củatrong quá trình quản hành chính nhà nước đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa Nói chung, trong thời gian tới chúng ta cần phải tăng cường cơ chế về khiếu nại, tố cáo giải quyết khiếu nại, tố cáo. .. DS33B025 giải quyết khiếu nại, tố cáo đã có hiệu lực pháp luật; kịp thời phát hiện xử nghiêm minh đối với người thiếu trách nhiệm trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo, không chấp hành nghiêm chỉnh quyết định giải quyết có hiệu lực pháp luật củaquan nhà nước cấp trên” (Nghị quyết số 30/2004/QH11 ngày 15/6/2004 của Quốc hội về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong lĩnh vực quản hành chính. .. mưu giải quyết khiếu nại, tố cáo Thủ trưởng các cơ quan hành chính nhà nước với nội dung thiết thực, cụ thể, sát với yêu cầu của công việc thực tiễn Thứ ba, đẩy mạnh công tác tổng kết thực tiễn thi hành pháp luật khiếu nại, tố cáo một cách thường xuyên, coi đây là một trong những giải pháp để bảo đảm pháp chế trong giải quyết khiếu nại, tố cáo 3 Đổi mới nhận thức nâng cáo trách nhiệm của Thủ... những giải pháp tăng cường công tác khiếu nại, tố cáo hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo nhằm đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa 11 Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Nụ MSSV: DS33B025 1 Những biểu hiện bất cập trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo Về thuyết, công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo phải đạt được 2 mục đích sau: - Bảo đảm quyền dân chủ của nhân dân, bảo vệ lợi ích hợp pháp. .. chống xử nghiêm minh mọi hành vi vi phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo Trong hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo, nếu cơ quan hành chính nhà nước vi phạm pháp luật khiếu nại, tố cáo sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình trạng pháp chế xã hội chủ nghĩa, làm suy giảm lòng tin của nhân dân đối với chính quyền là nhân tố “tiềm ẩn” gây mất ổn định chính trị - xã hội Vì vậy, yêu cầu của pháp chế xã... trưởng cơ quan hành chính nhà nước những người có thẩm quyền đối với công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo Thứ nhất, Thủ trưởng các cơ quan hành chính nhà nước phải xác định công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo là nhiệm vụ chính trị vừa cấp bách, vừa lâu 14 Trường Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thị Nụ MSSV: DS33B025 dài, phải gắn công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo với công tác quản nhà nước, phải... quả của Thủ trưởng cơ quan hành chính nhà nước trên cơ sở đánh giá chế độ trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo đã được xác định thực hiện trong thực tế Thứ ba, xây dựng chế độ trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo gắn với chế độ trách nhiệm trong công tác chỉ đạo điều hành của Thủ trưởng cơ quan hành chính nhà nước 4 Tăng cường thanh tra, kiểm tra trách nhiệm của Thủ trưởng cơ quan hành chính. .. phải coi kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo là tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá năng lực, hiệu quả công tác của Thủ trưởng cơ quan hành chính nhà nước cán bộ công chức có trách nhiệm Thứ hai, giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân thực chất là giải quyết mối quan hệ giữa nhà nước công dân Thông qua việc giải quyết này, nhà nước thể hiện rõ bản chất là nhà nước của dân, do dân vì dân, tất... cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Giải quyết khiếu nại, tố cáo không những là biện pháp bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo của công dân, mà còn bảo đảm các quyền khác của công dân Thứ ba, xây dựng chế độ trách nhiệm cụ thể của từng cấp, từng ngành, từng cá nhân có thẩm quyền đối với công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo Thứ tư, tiến hành xem xét, đánh gí mức độ hoàn thành nhiệm vụ chính trị, đánh . tố cáo ………………………………………………………….2 II. Vai trò của khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với việc đảm bảo pháp chế trong quản lý hành chính. hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức”. II. Vai trò của khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với việc đảm bảo pháp chế trong quản lý hành

Ngày đăng: 03/04/2013, 15:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan