Phân tích vai trò của các cơ quan hành chính nhà nước đối với việc đảm bảo pháp chế trong quản lí hành chính nhà nước

11 4.6K 6
Phân tích vai trò của các cơ quan hành chính nhà nước đối với việc đảm bảo pháp chế trong quản lí hành chính nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích vai trò của các cơ quan hành chính nhà nước đối với việc đảm bảo pháp chế trong quản lí hành chính nhà nước

Đề bài số 9: Phân tích vai trò của các quan hành chính nhà nước đối với việc đảm bảo pháp chế trong quản hành chính nhà nước. MỞ ĐẦU Pháp chế là một phạm trù rộng lớn không chỉ chứa đựng nội dung pháp luật mà còn chứa đựng những nội dung chính trị, xã hội và con người. Vì vậy, bảo đảm cho pháp chế được củng cố, tăng cường và hoàn thiện là yêu cầu khách quan của quá trình xây dựng Nhà nước của dân, do dân và vì dân và cũng là yêu cầu của quá trình hoàn thiện con người và các quyền của họ trong xã hội, đặc biệt trong quá trình quảnhành chính Nhà nước. Pháp chế là một một trong những nguyên tắc bản nhất của quảnhành chính nhà nước. Nếu thiếu nguyên tắc này hoạt động quảnnhà nước sẽ không sở pháp lý bền vững, sẽ rơi vào tình trạng khủng hoảng…từ đó chúng ta thể thấy rằng bảo đảm pháp chế trong quảnhành chính nhà nước vai trò rất quan trọng, đặc biệt là vai trò của các quan hành chính nhà nước. Sau đây tôi xin đi sâu vào đề tài: “Phân tích vai trò của các quan hành chính nhà nước đối với việc đảm bảo pháp chế trong quản hành chính nhà nước” NỘI DUNG I. Một số vấn đề lý luận chung về đảm bảo pháp chế trong quảnhành chính nhà nước. 1. quan hành chính nhà nước Khái niệm: quan hành chính nhà nước là một bộ phận hợp thành của bộ máy nhà nước, được thành lập để thực hiện chức năng quản hành chính nhà nước. Bên cạnh những dấu hiệu chung của quan nhà nước, quan hành chính nhà nước các đặc trưng bản sau: về chức năng là quan chức năng quảnhành chính nhà nước, về tổ chức hệ thống các quan được thành lập từ trung ương đến sở đứng đầu là chính phủ, về thẩm quyền, sự phụ thuộc và hệ thống đơn vị sở trực thuộc. 1 Tóm lại, quan hành chính nhà nước là bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước, trực thuộc trực tiếp hoặc gián tiếp quan quyền lực nhà nước cùng cấp, phương diện hoạt động chủ yếu là hoạt động chấp hành – điều hành, cấu tổ chức và phạm vi thẩm quyền do pháp luật quy định. 2. Quản hành chính nhà nước Khái niệm quảnnhà nước theo nghĩa rộng : Là hoạt động tổ chức, điều hành của cả bộ máy nhà nước,nghĩa là bao hàm cả sự tác động ,tổ chức của quyền lực nhà nước trên các phương diện lập pháp hành pháp và tư pháp. Theo cách hiểu này,quản lý nhà nước được đặt trong chế "Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân lao động làm chủ " Theo nghĩa hẹp, Quảnnhà nước chủ yếu là quá trình tổ chức,điều hành của hệ thống quan hành chính nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người theo pháp luật nhằm đạt được những mục tiêu yêu cầu nhiệm vụ quảnnhà nước. Đồng thời, các quầnnh nước nói chung còn thực hiện các hoạt động tính chất chấp hành, điều hành,tính chất hành chính nhà nước nhằm xây dựng tổ chức bộ máy và củng cố chế độ công tác nội bộ của mình.Chẳng hạn ra quyết định thành lập, chia tách,sát nhập các đơn vị tổ chức thuộc bộ máy của mình; đề bạt ,khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, ban hành quy chế làm việc nội bộ . Quảnnhà nước theo nghĩa hẹp này còn đồng nghĩa với khái niệm quảnhành chánh nhà nước. 3. Đảm bảo pháp chế trong quản hành chính nhà nước Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa là một trong những nguyên tắc bản trong tổ chức và hoạt động của các quan trong bộ máy nhà nước, trong đó các quan hành chính nhà nước. Thực hiện nguyên tắc này, các chủ thể quản hành nhà nước sử dụng pháp luật với tính chất là phương tiện quan trọng để đảm bảo thực hiện hiệu quả các nhiệm vụ của mình. Điều 12 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: “Nhà nước quản xã hội bằng 2 pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa”. Đảm bảo thực hiện nguyên tắc này trong quản hành chính nhà nước nghĩa là phải thực hiện đầy đủ các yêu cầu đối với từng lĩnh vực hoạt động khác nhau, trong hoạt động ban hành văn bản pháp luật, và trong hoạt động tổ chức thực hiện pháp luật. Bảo đảm pháp chế trong quản hành chính nhà nước suy cho cùng là làm cho hoạt động thực thi pháp luật ngày càng hiệu quả trong thực tế. Nói cách khác, bảo đảm pháp chế là tổng thể các biện pháp, phương tiện tổ chức – pháp do quan nhà nước, tổ chức xã hội và công dân áp dụng nhằm thực hiện chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của các quan nhà nước và tổ chức ấy cũng như việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của công dân. II. Vai trò của các quan hành chính nhà nước đối với việc đảm bảo pháp chế trong quản hành chính nhà nước 1. Vai trò của quan hành chính nhà nước ở trung ương quan hành chính nhà nước ở trung ương bao gồm Chính phủ, các bộ, quan ngang bộ. Đây là những quan hành chính nhà nước chức năng quản hành chính nhà nước trên toàn bộ lãnh thổ, đóng vai trò quan trọng, chỉ đạo các quan hành chính nhà nước ở địa phương. Phần lớn các văn bản pháp luật do các quan này ban hành hiệu lực trong cả nước. 1.1 Chính phủ Chính phủ là quan nhà nước chức năng hành pháp và là quan đứng đầu trong hệ thống các quan hành chính nhà nước. Chính phủ nhiệm vụ quản mọi mặt của đời sống xã hội trong phạm vi cả nước, thực hiện các chính sách đối nội, đối ngoại. Chức năng của Chính phủ được quy định tại Điều 109 Hiến pháp 1992: “ Chính phủ là quan chấp hành của Quốc hội, quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” Khẳng định Chính phủ là quan chấp hành của Quốc hội nhưng là quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm 3 chỉ rõ tính chất của Chính phủ và mối quan hệ giữa Chính phủ và Quốc hội.Với tư cách là quan chấp hành của Quốc hội, Chính phủ quyền lập quy. Đây chính là chức năng rất quan trọng khi xem xét địa vị pháp của Chính phủ, đặc biệt là khi xem xét vai trò của Chính phủ đối với việc đảm bảo pháp chế trong quan hành chính nhà nước. Bởi pháp chế xã hội chủ nghĩa nội dung là sự triệt để tôn trọng pháp luật của các quan Nhà nước, tổ chức xã hội và công dân, nên thông qua hoạt động lập quy của mình, Chính phủ vai trò đưa pháp luật vào đời sống, tổ chức việc thực hiện pháp luật cho các quan, tổ chức khác và cho nhân dân. Quyền hạn này của Chính phủ thể hiện trong việc ban hành các nghị định tính bắt buộc trong phạm vi cả nước để nhằm hiện thực hóa các quy định trong Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội cũng như pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ quốc hội. thể thấy, Hiến pháp là đạo luật chung, bản và các bộ luật khác, dù là luật chuyên ngành nhưng cũng đóng vai trò là những “quy tắc xử sự chung”. Để những “quy tắc” đó được áp dụng, thực hiện trong thực tế đời sống thì cần phải cụ thể hóa bằng các văn bản dưới luật. Như vậy, thể thấy, các văn bản mà Chính phủ ban hành, cụ thể là các nghị định, là các văn bản dưới luật được ban hành nhằm cụ thể hóa luật và để thi hành luật. Nói như vậy không nghĩa Chính phủ là quan duy nhất ban hành các văn bản dưới luật nhằm thực hiện chức năng đưa pháp luật vào đời sống và đảm bảo vị trí cao nhất của pháp luật mà đây là một chức năng quan trọng của Chính phủ - với vai trò là một quan hành chính nhà nước. Tất cả công dân Việt Nam đều sống và làm việc theo pháp luật, và trong đó, Chính phủ là một quan hành chính nhà nước thực hiện nhiệm vụ của mình nhằm duy trì và phát huy sự tồn tại cao nhất của pháp luật. Trong quá trình thực hiện quyền lập quy, nhằm đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa, hoạt động của Chính phủ không được trái với Hiến pháp, phải phù hợp với mục đích, nội dung và yêu cầu của văn bản quy phạm pháp luật mà mình đang cụ thể hóa, nếu vi phạm sẽ dẫn đến hoạt động tuỳ tiện, không thống 4 nhất, chủ quan duy ý chí của các chủ thể thẩm quyền. Yêu cầu này xuất phát từ vị trí của Hiến pháppháp luật trong đời sống của nhân dân, và cũng nhằm đảm bảo cho vị trí tối thượng đó. Hơn nữa, các văn bản pháp luật trong quản hành chính nhà nướcChính phủ ban hành phải nội dung hợp pháp và thống nhất. Chính phủ là quan quản hành chính cao nhất nên những văn bản quan này ban hành áp dụng trong quản hành chính nước phải đảm bảo phù hợp với các văn bản pháp luật của Quốc hội và Ủy ban thường vụ quốc hội ban hành. Đồng thời, các văn bản này cũng phải nội dung phù hợp với pháp luật, hình thành trên sở pháp luật và dùng để thi hành hay chỉ đạo thực hiện pháp luật. Đây là những yêu cầu bản đối với hoạt động lập quy của Quốc hội, và nếu được thực hiện nghiêm túc, hiệu quả thì sẽ đóng vai trò đáng kể đối với việc đảm bảo pháp chế trong quản hành chính nhà nước. Hiện nay, Quốc hội đã ban hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008, theo đó, các văn bản pháp luật trong quản hành chính nhà nước do Chính phủ ban hành cũng cần đúng tên gọi và hình thức mà pháp luật, trong đó Luật trên, quy định. sở pháp quan trọng này đảm bảo việc tuân thủ, thực hiện đúng các quy định của pháp luật về tên gọi cũng như hình thức văn bản. Bên cạnh quyền lập quy, Chính phủ còn thực hiện quyền kiểm tra, thanh tra cũng nhằm bảo đảm pháp chế trong quản hành chính nhà nước. Đây là quyền quan trọng của Chính phủ nhằm đảm bảo cho các hoạt động quản hành chính nhà nước được tiến hành đầy đủ, kịp thời, đúng pháp luật, ngăn chặn những biểu hiện đùn đẩy, né tránh, tiêu cực trong quản hành chính nhà nước. Hoạt động này của Chính phủ cũng như các quan hành chính nhà nước khác thể hiện rõ nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa ở chỗ bên kiểm tra quyền tiến hành hoạt động một cách đơn phương, chỉ tuân theo pháp luật, không cần sự đồng ý của bên kia. Và với vị trí là quan hành chính nhà nước thẩm quyền chung ở trung ương, quyền kiểm tra, giám sát của Chính phủ phạm vi bao trùm tất cả mọi lĩnh vực của quảnhành chính nhà nước. Hình thức kiểm tra 5 bao gồm nghe, xem xét, đánh giá báo cáo của đối tượng quản lý để kiểm tra chung, hoặc thông qua thanh tra Nhà nước, thanh tra Bộ. Đồng thời, trong quá trình kiểm tra, quan kiểm tra quyền ra quyết định kỷ luật cán bộ, quan, tổ chức, đơn vị trực thuộc; quyền đình chỉ, bãi bỏ các quyết định trái pháp luật. Để đảm bảo pháp chế trong quản hành chính nhà nước thông qua quyền này, việc kiểm tra, thanh tra trong quản hành chính nhà nước được Chính phủ tiến hành thường xuyên, đồng bộ và các chế tài cụ thể nhằm đảm bảo hoạt động quản hành chính nhà nước đúng pháp luật và hiệu quả. Ví dụ: Chính phủ trách nhiệm hướng dẫn và kiểm tra Hội đồng nhân dân trong việc thực hiện văn bản cấp trên, kiểm tra tính hợp pháp của nghị quyết hội đồng nhân dân. Đồng thời tạo điều kiện để hội đồng nhân dân hoạt động hiệu quả, cụ thể là: gửi đến hội đồng nhân dân những văn bản của Chính phủ liên quan đến hoạt động của hội đồng nhân dân; giải quyết kiến nghị của hội đồng nhân dân; Bồi dưỡng kiến thức về quảnnhà nước cho đại biểu hội đồng nhân dân… 1.2 Bộ, quan ngang bộ Bộ, quan ngang Bộ là quan của Chính phủ thực hiện chức năng quảnnhà nước đối với các ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nước (Điều 22, Luật tổ chức Chính phủ). Điều 116 Hiến pháp 1992 quy định: Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ chịu trách nhiệm quảnnhà nước về lĩnh vực, ngành mình phụ trách trong phạm vi cả nước, bảo đảm quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các sở theo quy định của pháp luật Hiện nay, ở nước ta 18 bộ và 4 quan ngang bộ. Chức năng cụ thể của bộ được quy định tại Điều 22 Luật tổ chức Chính phủ năm 2001 bao gồm: quản nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh vực công tác trong phạm vi cả nước; quản các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực; thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại các doanh nghiệp vốn nhà nước theo quy định của pháp luật. 6 Về vấn đề bảo đảm pháp chế trong quản hành chính nhà nước, thông qua địa vị pháp của mình, các bộ và các quan ngang bộ những vai trò bản như: - Ban hành các văn bản pháp luật hướng dẫn thực hiện các văn bản đối với tất cả các ngành, các địa phương và sở; Chỉ đạo, phối hợp với ủy ban nhân dân các cáp thực hiện nhiệm vụ, công tác thuộc ngành, lĩnh vực mà mình quản lí; trách nhiệm để chuẩn bị các đề án chung trình Chính phủ và Thủ tướng; Phối hợp ban hành thông tư liên tịch chỉ đạo, hướng dẫn thực hiện các vấn đề thuộc chức năng quản nhà nước. Bằng những quyền trên, bộ và quan ngang bộ sẽ thực hiện chức năng cụ thể hóa pháp luật vào trong lĩnh vực cụ thể mà mình trực tiếp quản lí. Nếu như Chính phủ thực hiện chức năng này một cách tổng thể, bao trùm lên mọi lĩnh vực thì các bộ và các quan ngang bộ lại chịu trách nhiệm trong phạm vi ngành, lĩnh vực của mình. Vai trò này đảm bảo cho pháp luật được thực hiện cụ thể trong từng lĩnh vực chứ không chỉ trên bình diện chung chung là toàn xã hội. Bộ và quan ngang bộ mới chính quan hành chính nắm được rõ nhất, cụ thể và chính xác nhất những vấn đề thuộc thẩm quyền của mình, do đó, vai trò trên đây của bộ và quang ngang bộ còn nhằm phát huy tính sâu sát, chuyên nghiệp trong quản hành chính của các quan này. - Hướng dẫn kiểm tra các bộ, quan ngang bộ, quan thuộc Chính phủ thực hiện các nhiệm vụ, công tác thuộc ngành, lĩnh vực mình phụ trách; Đình chỉ thi hành các văn bản nội dung trái pháp luật đối với văn bản thuộc ngành, lĩnh vực mình quản do các bộ hoặc các địa phương ban hành; Kiến nghị với Thủ tướng đình chỉ thi hành Nghị quyết của hội đồng nhân dân cấp tỉnh. thể thấy, những hoạt động cụ thể trên đây nhằm phát huy tối đa chức năng kiểm tra, giám sát trong quản hành chính nhà nước của bộ và quan ngang bộ. Bộ và quan ngang bộ chịu trách nhiệm quản ngành, lĩnh vực của mình thông qua việc ban hành các văn bản pháp luật, và để đảm bảo các văn bản 7 đó được thực hiện, thực hiện đúng và nghiêm túc thì các quan hành chính nhà nước thẩm quyền chuyên môn ở trung ương phải kiểm tra việc thực hiện chúng, phát hiện kịp thời để biện pháp giải quyết đối với các văn bản sai, văn bản trái pháp luật. Ví dụ: Trong phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ, thẩm quyền được giao, Bộ trưởng quyền chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra UBND các cấp thực hiện các nhiệm vụ công tác thuộc ngành, lĩnh vực, theo đúng nội dung quảnhành chính nhà nước theo ngành, lĩnh vực; quyền đình chỉ việc thi hành và đề nghị Thủ tướng bãi bỏ những quy định của UBND và Chủ tịch UBND cấp tỉnh trái với các văn bản của Bộ về ngành, lĩnh vực do Bộ, quan ngang Bộ phụ trách và chịu trách nhiệm về quyết định đình chỉ đó. Trong trường hợp UBND tỉnh, thành phố không nhất trí với quyết định đình chỉ việc thi hành của Bộ trưởng thì vẫn phải chấp hành, nhưng quyền kiến nghị với Thủ tướng. 2. Vai trò của quan hành chính nhà nước ở địa phương Khác với chế độ tự quản địa phương của một số nước, chính quyền địa phương của Việt Nam là một bộ phận hợp thành của chính quyền nhà nước thống nhất, bao gồm các quan quyền lực nhà nước ở địa phương do nhân dân địa phương trực tiếp bầu ra và các quan, tổ chức khác được thành lập trên sở các quan quyền lực nhà nước này theo quy định của pháp luật nhằm quảncác lĩnh vực của đời sống xã hội ở địa phương, trên sở nguyên tắc tập trung dân chủ và kết hợp hài hoà giữa lợi ích nhân dân địa phương với lợi ích chung của cả nước. quan hành chính nhà nước ở địa phương gồm ủy ban nhân dân cấp tỉnh, ủy ban nhân dân cấp huyện, ủy ban nhân dân cấp xã. Theo Hiến pháp năm 1992, nước ta ba cấp hành chính, mà theo đó, các quan hành chính nhà nước ở địa phương bao gồm: 2.1 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là Ủy ban nhân dân tỉnh); 8 2.2 Ủy ban nhân dân huyện, thành phố thuộc tỉnh, quận và thị xã (gọi chung là Ủy ban nhân dân huyện); 2.3 Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (gọi chung là Ủy ban nhân dân xã). Ủy ban nhân dân các cấp là quan hành chính nhà nước ở địa phương, do quan quyền lực nhà nước cùng cấp lập ra nên chúng được xác định là qaun chấp hành của quan quyền lực nhà nước cùng cấp, thực hiện chức năng quản nhà nước trên mọi ngành, mọi lĩnh vực thuộc địa phương mình. Với địa vị pháp đó, Ủy ban nhân dân là quan hành chính đảm bảo việc thi hành văn bản pháp luật của các quan nhà nước cấp trên và của hội đồng nhân dân cùng cấp, đồng thời, giám sát việc thi hành pháp luật của các đơn vị sở của các quan hành chính nhà nước ở trung ương đóng tại địa phương trong phạm vi những vấn đề thuộc quyền quản lãnh thổ. Ủy ban nhân dân các cấp đóng vai trò quan trọng trong việc chuyển tải các đường lối, chủ trường, chính sách của Đảng, Nhà nước xuống các quan hành chính cấp sở. Chức năng quản hành chính nhà nước thống nhất trên mọi lĩnh vực tại địa phương của Ủy ban nhân dân cũng là nhằm triển khai các văn bản pháp luật của quan nhà nước cấp trên và của hội đồng nhân dân – quan quyền lực cùng cấp thông qua việc ban hành các quyết định và chỉ thị. Cũng cần nói thêm về Ủy ban nhân dân cấp xã, bởi so với hai quan hành pháp ở cấp tỉnh và cấp huyện thì đây là cấp hành chính gần dân nhất nên trách nhiệm rất lớn trong việc chuyển tải đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước vào cuộc sống. Ủy ban nhân dân các cấp – tương đồng với Chính phủ – cũng là quan hành chính nhà nước thẩm quyền chung. Các quan này vai trò nhất định và rất quan trọng đối với việc đảm bảo pháp chế trong quản hành chính nhà nước. Ủy ban nhân dân thực hiện quyền lập quy nhằm cụ thể hóa và hướng dẫn thực hiện các văn bản pháp luật của quan nhà nước cấp trên và hội đồng nhân dân cùng cấp. 9 Ủy ban nhân dân còn ban hành các văn bản áp dụng pháp luật để giải quyết các trường hợp cụ thể xảy ra trong thực tiễn quản hành chính nhà nước trên địa bàn quản nhà nước thuộc thẩm quyền của mình, đồng thời, tổ chức, chỉ đạo quản nhà nước ở mọi lĩnh vực xuống cấp dưới; kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật đối với các quan nhà nước cấp dưới và trực tiếp giải quyết khiếu nại, tố cáo nhằm ngăn chặn, phát hiện kịp thời các việc làm vi phạm pháp luật, đảm bảo cho pháp luật được thi hành một cách nghiêm chỉnh và thống nhất. Với địa vị pháp của mình, Ủy ban nhân dân các cấp đóng vai trò quan trọng trong việc tạo điều kiện thuận lợi về vật chất và chế để người lao động, không phân biệt địa vị xã hội, thể thực hiện tốt các quyền và lợi ích hợp pháp của họ.Ủy ban nhân dân các cấp phải chịu sự kiểm tra, giám sát của quan hành chính cấp trên, đồng thời, tuân thủ các văn bản pháp luật của quan nhà nước cấp trên và hội đồng nhân dân cùng cấp. Ví dụ: Ngày 30/11/2011, thừa lệnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội, Chánh Văn phòng Nguyễn Thịnh Thành ký ban hành Công văn số 10434/UBND-GT thông báo chỉ đạo của Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân Thành phố Nguyễn Văn Khôi yêu cầu đẩy nhanh tiến độ thi công, đảm bảo vệ sinh môi trường, an toàn giao thông dự án cải tạo Quốc lộ 32 đoạn Cầu Diễn - Nhổn. KẾT LUẬN Bộ máy nhà nước là một chỉnh thể thống nhất, được tạo thành bởi các quan nhà nước. Là một bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước, quan hành chính nhà nước đặc điểm chung của quan nhà nước. Việc bảo đảm pháp chế ý nghĩa to lớn đối với quảnnhà nước nói chung, quảnhành chính nhà nước nói riêng nếu pháp chế được đảm bảo thông qua đường lối chính trị của Đảng cầm quyền; thông qua các biện pháp xã hội và đạo đức; chế độ kinh tế của xã hội và các yếu tố pháp lý như thể chế pháp lý, chế định pháp lý, công cụ pháp lý và các biện pháp pháp lý. 10 [...]... Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hành chính Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2008; 2 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội, 2009; 3 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001); 4 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008; 5 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm . của công dân. II. Vai trò của các cơ quan hành chính nhà nước đối với việc đảm bảo pháp chế trong quản lí hành chính nhà nước 1. Vai trò của cơ quan hành. bài số 9: Phân tích vai trò của các cơ quan hành chính nhà nước đối với việc đảm bảo pháp chế trong quản lí hành chính nhà nước. MỞ ĐẦU Pháp chế là một

Ngày đăng: 04/04/2013, 09:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan