TÀI NGUYÊN DU LỊCH XÃ CHIỀNG CHÂUMAI CHÂU – HÒA BÌNH

79 734 4
TÀI NGUYÊN DU LỊCH XÃ CHIỀNG CHÂUMAI CHÂU – HÒA BÌNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA: VĂN – XÃ HỘI - - Đề tài: TÀI NGUYÊN DU LỊCH XÃ CHIỀNG CHÂU MAI CHÂU – HÒA BÌNH GVHD : Hoàng Thị Phương Nga Sinh viên : Trương Thị Ngọc Hoài : Ma Thị Hồng : Nguyễn Thị Hiền : Chu Văn Hiệp : Lào Thị Huệ : Dương Ngọc Hân : Phạm Ngọc Huy Lớp : Quản trị DVDL & Lữ hành – K9 Thái Nguyên, Tháng năm 2012 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nhóm xin gửi lời cảm ơn đến tất quan,các tổ chức, tập thể tạo điều kiện thuận lợi tận tình giúp đỡ để hoàn thiện đề tài nghiên cứu Về phía quan,tổ chức, tập thể xin cảm ơn: Phòng Văn hóa - Thể thao Du lịch huyện Mai Châu, khu trưng bày văn hóa Thái Mai Châu, Uỷ Ban Nhân Dân xã Chiềng Châu, Đoàn xã Chiềng Châu, Khoa Văn - xã hội Trường Đại học Khoa học – ĐHTN , tập thể lớp Quản trị dịch vụ Du lịch Lữ hành - K9 Về phía cá nhân: Lời xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Hoàng Thị Phương Nga tận tình hướng dẫn nhóm làm đề tài Ngoài xin gửi lời cảm ơn Thầy Cô giáo đoàn thực tế, ông Lò Văn Tuấn trưởng phòng Văn hóa – Thể thao du lịch huyện Mai Châu, ông Vì Văn Lai phó chủ tịch UBND xã Chiềng Châu, bậc phụ lão người dân Lác, Pom Coọng nhiệt tình giúp đỡ nhóm trình thực tế Mai Châu Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu 7 Bố cục đề tài .7 Phần nội dung .9 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .9 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Những khái niệm có liên quan 1.1.1.1 Khái niệm du lịch .9 1.1.1.2 Khái niệm tài nguyên du lịch 1.1.2 Quy trình cách thức đánh giá tài nguyên du lịch 10 1.1.2.1 Độ hấp dẫn .10 1.1.2.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 11 1.1.2.3 Thời gian hoạt động du lịch .12 1.1.2.4 Sức chứa điểm du lịch .13 1.1.2.5 Vị trí điểm du lịch khả tiếp cận điểm du lịch 13 1.1.2.6 Độ bền vững du lịch 14 1.2 Cơ sở thực tiễn .15 1.2.1 Vị trí điều kiện tự nhiên xã Chiềng Châu – Mai Châu – Hòa Bình 15 1.2.2 Cơ sở hạ tầng 18 1.2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 1.2.4 Tình hình văn hóa .20 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG TÀI NGUYÊN DU LỊCH XÃ CHIỀNG CHÂU – MAI CHÂU – HÒA BÌNH .25 2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 25 2.1.1 Vị trí địa lý 25 2.1.2 Địa hình, địa mạo địa chất .25 2.1.3 Di tích tự nhiên danh lam thắng cảnh 26 2.1.4 Tài nguyên khí hậu .29 2.1.5 Tài nguyên sinh vật .30 2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 31 2.2.1 Các di tích có giá trị 31 2.2.2 Các lễ hội 31 2.2.3 Nghề làng nghề truyền thống 41 2.2.4 Văn hóa nghẹ thuật .45 2.2.5 Văn hóa nhà sàn 48 2.2.6 Văn hóa ẩm thực 50 2.2.7.Văn hóa trang phục 52 2.2.8 Các đối tượng gắn với dân tộc học .56 2.3 Ảnh hưởng tài nguyên du lịch đến đời sống văn hóa – xã hội người dân địa phương 57 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC TÀI NGUYÊN DU LỊCH THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở CHIỀNG CHÂU – MAI CHÂU - HÒA BÌNH .62 3.1 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu .62 3.2 Giá trị vai trò tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu 64 3.2.1 Giá trị tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu 64 3.2.2 Vai trò tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu 65 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu – Mai Châu – Hòa Bình 66 KẾT LUẬN 69 MỘ SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀN DÃ 71 Tài liệu tham khảo 73 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Thực tế chuyên môn 1” môn học bắt buộc nằm chương trình học phần học kỳ ngành Quản trị dịch vụ Du lịch Lữ hành - K9 môn với số lượng tín chỉ, đóng vai trò quan trọng trình học tập nghiên cứu chuyên ngành Quản trị dịch vụ Du lịch Lữ hành, thuộc khoa Văn – Xã hội trường ĐH Khoa học - ĐHTN Bên cạnh đó, vấn đề đào tạo cán công nhân viên ngành du lịch nước ta quan tâm, học sinh, sinh viên trường ĐH, CĐ & TCCN ngành du lịch ngày quan tâm, ý dành nhiều chế độ đào tạo đặc biệt Ngoài khối lượng kiến thức truyền tải lớp, qua sách vở, báo chí, kênh thông tin đại chúng chuyến thực tế thiếu Kinh nghiệm thực tế qua chuyến cần thiết cho sinh viên chuyên ngành Du lịch, để làm quen với công việc sau này, giúp cho sinh viên củng cố nhiều kiến thức hình thành nên ý tưởng định hình cho công việc sau Hiện giới du lịch phát triển mạnh mẽ trở thành ngành kinh tế động bậc đem lại nguồn lợi đáng kể đóng góp ngày lớn vào cấu GDP quốc gia giới Việt Nam nước có tiềm du lịch lớn, Đảng nhà nước ta xác định du lịch ngành kinh tế mũi nhọn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội hướng đến năm 2020 Tỉnh Hòa Bình nói chung xã Chiềng Châu – Mai Châu nói riêng điểm du lịch hấp dẫn du khách nơi tiếng với loại hình du lịch cộng đồng với nhiều tiềm du lịch,bao gồm loại hình: tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Nền văn hóa lâu đời đa dạng với điều kiện tự nhiên nhân văn tạo nên tiềm ưu lớn cho phát triển du lịch xã Chiềng Châu Tuy nhiên việc phát triển du lịch Chiềng Châu năm qua chưa thật hợp lí, tài nguyên du lịch chưa khai thác hiệu Vì sản phẩm du lịch đơn điệu, hoạt động du lịch phụ thuộc nhiều vào tính thời vụ, chưa có đủ khả kéo dài ngày lưu trú khách du lịch Trước thực tế trên, định chọn đề tài “tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu – Mai Châu – Hòa Bình” đề tài nghiên cứu, với mong muốn làm điều có ý nghĩa cho việc giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, tài nguyên du lịch Mai Châu – Hòa Bình Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tiềm du lịch hoạt động khai thác du lịch xã Chiềng Châu Sự tác động tài nguyên du lịch đến đời sống văn hóa xã - hội người Thái Mai Châu Hòa Bình từ đưa giải pháp giúp du lịch nơi phát triển Qua đề tài muốn làm rõ điểm mạnh thách thức việc phát triển khai thác tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu – Mai Châu Từ đưa giải pháp mang tính tích cực vấn đề bảo tồn, phát huy tài nguyên du lịch thông qua làm tài liệu trình phát triển du lịch bền vững Chiềng Châu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu - Tạo sở cho việc khai thác có hiệu tiềm du lịch xã Chiềng Châu (Mai Châu - Hòa Bình) theo hướng phát triển du lịch bền vững - Góp phần nâng cao nhận thức thân giá trị tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu - Mai Châu - Hòa Bình - Góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu, bảo tồn phát triển giá trị tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu - Mai Châu - Hòa Bình 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: - Đánh giá tiềm du lịch mức độ khai thác tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu - Mai Châu - Hòa Bình - Phân tích yếu tố tích cực tiêu cực đến tài nguyên du lịch tác động nhân tố công việc bảo tồn, giữ gìn, phát huy giá trị tài nguyên du lịch nơi - Đi sâu vào tìm hiểu giá trị tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu - Mai Châu - Hòa Bình Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Góp phần làm sáng tỏ, khơi dậy tiềm du lịch to lớn địa phương - Làm phong phú thêm nguồn tư liệu tham khảo cho nhà đầu tư phát triển du lịch, người quan tâm đến tài nguyên du lịch địa phươnng, quyền ban ngành có liên quan trình thực chiến lược phát triển du lịch bền vững, bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu – Mai Châu – Hòa Bình - Sau đề tài hoàn thành nguồn thông tin bổ ích có giá trị không với người dân địa phương mà có giá trị với du khách du lịch đến với xã Chiềng Châu – Mai Châu – Hòa Bình, giúp người hiểu rõ giá trị tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu – Mai Châu – Hòa Bình - Đề tài có vai trò quan trọng sinh viên việc tiếp cận điểm tài nguyên du lịch Tăng thêm hiểu biết, làm giàu lượng kiến thức thực tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu –Mai Châu – Hòa Bình 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: xã Chiềng Châu – Mai Châu – Hòa Bình, nghiên cứu trường hợp bản: Lác Pom Coọng thuộc xã Chiềng Châu – Huyện Mai Châu – Tỉnh Hòa Bình - Thời gian tiến hành thực tế: Từ tháng 19/08/2012 đến 22/08/2012 Phương pháp nghiên cứu Gồm nhóm phương pháp cụ thể sau - Nhóm phương pháp thu thập tài liệu: lập bảng điều tra xã hội học, ghi chép tài liệu quyền địa phương, ban ngành liên quan cung cấp + Quan sát trực tiếp hoạt động du lịch diễn xã Chiềng Châu –Mai Châu – Hòa Bình, chụm ảnh, quay phim để lấy tư liệu thực tế + Phỏng vấn trực tiếp người dân địa phương, quyền địa phương, du khách tới tham quan để lấy thông tin khách quan - Nhóm phương pháp xử lý thông tin: Sau thu thập tổng hợp thông tin,tiến hành lập bảng xử lý số liệu khảo sát, so sánh số liệu, tư logic, chọn lọc thông tin cần thiết cho đề tài nghiên cứu + Xử lý số liệu khảo sát trình bày thông tin nhằm đánh giá cách khách quan đề tài làm bật thực trạng hoạt động khai thác tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu (Mai Châu – Hòa Bình) - Nhóm phương pháp trình bày thông tin: Sau xử lý số liệu tiến hành xếp trình bày thông tin vừa chọn lọc cách khoa học logic Hoàn thành đề tài nghiên cứu Bố cục đề tài Đề tài gồm chương : - Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn - Chương 2: Thực trạng tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu – Mai Châu – Hòa Bình - Chương 3: Định hướng phát triển du lịch xã Chiềng Châu – Mai Châu – Hòa Bình 10 gặp nhiều khó khăn chưa có quan tâm mức quyền địa phương Để góp phần giải tác động, tồn hoạt động du lịch đến đời sống người Thái Mai Châu, cấp lãnh đạo cần phải có sách phù hợp, trọng việc khai thác tài nguyên hợp lý, gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống tộc người khỏi bị mai Tập trung nguồn vốn theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, ưu tiên phát triển kết cấu hạ tầng điểm du lịch trọng điểm tỉnh Có du lịch tỉnh Hòa Bình nói chung Mai Châu nói riêng phát triển bền vững tương lai * Tiểu kết chương Với vị trí đặc biệt thuận lợi việc giao lưu kinh tế - xã hội với tỉnh nước, cửa ngõ vùng Tây Bắc tổ quốc, có vị trí địa lý quan trọng vùng chuyển tiếp từ đồng lên miền núi Vị trí địa lý xã Chiềng Châu nói riêng tỉnh Hòa Bình nói chung có ý nghĩa quan trọng chiến lược phòng thủ nước thuận lợi cho giao lưu kinh tế thương mại miền xuôi miền ngược Chiềng Châu nơi thu hút nhiều khách du lịch nước quốc tế Đồng thời với tiềm tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn phong phú, lại nằm mối quan hệ chặt chẽ với khu vực lân cận nơi có nhiều điểm thăm quan du lịch hấp dẫn tương lai có chuyển hướng quan trọng hoạt động khai thác tài nguyên du lịch Chiềng Châu Với vị trí thuận lợi nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn dồi thu hút du khách đến với Chiềng Châu điểm sáng đồ du lịch Việt Nam Chiềng Châu tận dụng nguồn tài nguyên văn hóa, người để làm du lịch theo cách riêng Xã Chiềng Châu (Mai Châu ) có 65 đông đồng bào dân tộc sinh sống, nơi hội tụ đan xen sắc văn hóa dân tộc, tạo nên nét văn hóa độc đáo Chiềng Châu có di tích, danh thắng đẹp thuận lợi cho phát triển du lich, có di tích Bộ VHTT& DL công nhận là: hang Nhật, hang Láng, Mỏ Luông Chiềng Châu lưu giữ kho tàng văn hóa văn nghệ dân gian phong phú với lễ hội đặc trưng lễ hội “cầu mưa”, “ chá chiêng” dân tộc Thái, lễ hội “ gầu tào” dân tộc Mông Hàng chục năm trước, xã Chiềng Châu - huyện Mai Châu có dấu ấn “bản đồ” du lịch, địa điểm thăm quan, nghỉ dưỡng đoàn ngoại giao du khách nước Người Thái thích ứng nhanh với chế Từ chỗ phát triển tự phát, đến nay, loại hình loại hình du lịch Mai Châu nói chung Chiềng Châu nói riêng phát triển mạnh Riêng Lác, Pom Cọong xây dựng nội quy nhằm bảo đảm an ninh trật tự, giữ gìn nét văn hóa truyền thống dân tộc thu khoản lệ phí để nộp thuế tái đầu tư nâng cấp loại hình dịch vụ du lịch, trở thành điểm du lịch tổ chức, cá nhân đến tham quan, học tập Ngoài thời gian làm du lịch, người dân tổ chức hoạt động sản xuất, phát triển ngành nghề nông nghiệp, cải thiện đời sống Các du lịch tượng tượng chèo kéo khách du lịch số điểm du lịch khác tình hình an ninh an toàn Toàn huyện có 49 hộ kinh doanh du lịch cộng đồng Trong đó, Lác 28 hộ, Pom Coọng 11 hộ, lại số khu vưc khác 66 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH XÃ CHIỀNG CHÂU – MAI CHÂU – HÒA BÌNH 3.1 Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu Thông qua việc bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể tài nguyên du lịch, hướng đến phát triển du lịch cộng đồng, Chiềng Châu giới thiệu cho khách tham quan du lịch nếp sống, văn hóa phong tục tập quán nhân dân dân tộc; phát huy khai thác điều kiện tự nhiên sở vật chất, xây dựng thôn, văn hóa, khôi phục lễ hội truyền thống nghệ thuật dân gian tiêu biểu; phát triển làng nghề gắn với du lịch dệt, đan, chế tạo nhạc cụ, sản xuất hàng lưu niệm , đáp ứng nhu cầu mua sắm khách du lịch, qua tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Để tiếp tục bảo tồn giá trị văn hóa phát triển hoạt động du lịch địa bàn năm tới, UBND huyện Mai Châu có hoạt động quảng bá xúc tiến phát triển du lịch phối hợp với Trung tâm người thiên nhiên tiến hành xây dựng trang Website quảng bá hình ảnh, thiên nhiên, văn hóa, kinh tế, trị, xã hội người Chiềng Châu nói riêng Mai Châu nói chung, nhằm thu hút khách du lịch đến tham quan nghỉ dưỡng, huyện xác định ngành kinh tế mũi nhọn năm tới Vừa qua, UBND huyện Mai Châu ban hành chương trình hành động phát triển du lịch cộng đồng gắn với xây dựng nông thôn Với mục tiêu tăng tỷ lệ doanh thu từ du lịch đạt từ 12 tỷ đồng trở lên đến năm 2015, huyện khẩn trương tiến hành đồng nhiều giải pháp nhằm thực thắng lợi mục tiêu 67 Ông Lò Văn Tuấn, Trưởng phòng VH –TT huyện Mai Châu cho biết: Chương trình xây dựng nông thôn nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, xây dựng kết cấu hạ tầng đồng đại, bảo vệ môi trường sinh thái, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc điều kiện cần có để phát triển du lịch, đặc biệt du lịch cộng đồng Vì vậy, bên cạnh xây dựng người văn minh, giàu truyền thống, Mai Châu trọng xây dựng hệ thống điện, đường, trường, trạm đảm bảo không phục vụ người dân địa phương mà đáp ứng nhu cầu du khách Tính đến nay, toàn huyện mở mới, nâng cấp khoảng 13 km đường trục huyện, liên xã, làm 7,5 km đường liên xóm, nội xóm, 29 cầu, cống, cứng hóa 16 km đường bê tông liên thôn, xây dựng 108 nhà văn hóa thôn, bản, điểm bưu điện văn hóa xã trang bị sách, báo khảo sát lắp mạng máy tính internet xã Pà Cò, Hang Kia, Piềng Vế nhằm đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thông tin người dân du khách Xây dựng hệ thống sở vật chất đảm bảo, Mai Châu đẩy mạnh xúc tiến đầu tư thương mại du lịch dựa vào chế sách phù hợp Ông Vì Văn Dứa, Chủ tịch UBND huyện cho biết: Chính sách phù hợp đảm bảo thu hút nguồn lực nhằm trì, phát triển du lịch bền vững, lâu dài Cụ thể, nay, Mai Châu gấp rút hoàn thành quy hoạch khu du lịch địa bàn huyện song song với ưu tiên sách tài chính, thuế nhằm thu hút đầu tư Theo ông Lò Văn Tuấn, trưởng phòng Văn hóa- Thể thao huyện Mai Châu, việc quy hoạch khu du lịch ý nghĩa xúc tiến thu hút đầu tư mà giải vấn đề quan trọng đảm bảo môi trường, an ninh xã hội hội tập huấn, hướng dẫn làm du lịch cho người 68 dân vùng Dựa vào tiềm năng, điểm du lịch khai thác, nay, huyện phối hợp với số tổ chức đưa vào quy hoạch, xây dựng điểm du lịch sinh thái hai xã Hang Kia – Pà Cò với mức đầu tư 100 triệu đồng Quy hoạch điểm du lịch Văn, Bước vào hành trình du lịch sinh thái Mai Châu – Bá Thước (Thanh Hóa), phối hợp với Bảo tàng tỉnh tôn tạo di tích hang Mỏ Luông nhằm phát triển du lịch Cùng với điểm quy hoạch điểm du lịch, Mai Châu định hướng ưu tiên phát triển nghề truyền thống vừa góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho lao động nông thôn, vừa phục vụ du lịch Ngoài ra, huyện tiếp tục sưu tầm, biên soạn tài liệu, giới thiệu phong tục tập quán, danh lam thắng cảnh, trì số lễ hội đặc sắc dân tộc Với mục tiêu đưa du lịch trở thành ngành kinh tế trọng điểm, Mai Châu nỗ lực xã hội hóa phát triển du lịch vừa để đầu tư sở hạ tầng phục vụ du lịch, vừa tăng cường quản lý, nghiên cứu để đưa sản phẩm du lịch văn hóa Nhờ đó, năm 2010, huyện Mai Châu đón 4.950 lượt đoàn khách 16.454 lượt người đến thăm quan, nghỉ dưỡng Trong đó, khách quốc tế có 8.961 người, khách nội địa 7.793 người Tổng doanh thu từ du lịch đạt 3,2 tỷ đồng Theo báo cáo tình hình tháng đầu năm 2012 với nhiều hoạt động sôi Xên bản, xên mường, du lịch sinh thái…, Mai Châu đón 2.535 đoàn khách du lịch với 15.412 lượt khách, đó, khách quốc tế có 1.008 đoàn 4.330 lượt người, khách nội địa 1.527 đoàn với 11.082 lượt người Tổng doanh thu từ du lịch đạt 1.1185.281.000 đồng 3.2 Giá trị vai trò tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu 3.2.1Giá trị tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu - Nguồn du lịch đã góp phần nâng cao, cải thiện đời sống vật chất lẫn tinh thần của người dân 69 - Đồng thời phát huy, bảo tồn và phát triển các nguồn tài nguyên du lịch của địa phương Cải tạo, tu bổ những nền văn hoá tiềm và giữ gìn bản sắc văn hoá của người nơi - Tận dụng hết các nguồn tài nguyên sẵn có ở địa phương - Ngoài nguồn tài nguyên du lịch còn tăng thu nhập về mọi mặt cho người dân, nhanh chóng cải thiện đời sống và giảm nhanh tỉ lệ đói nghèo - Đồng thời tạo môi trường lành mát mẻ cho du khách đến tham quan, du lịch - Làm phong phú thêm nguồn tài nguyên du lịch của xã Chiềng Châu nói riêng và tỉnh Hoà Bình nói chung Ngoài mặt tích cực trên, vẫn còn tồn tại một số hạn chế: Số lượng du khách quá đông sẽ làm tăng sự ô nhiễm môi trường Vẫn còn nhiều nguồn tài nguyên chưa được khai thác chưa đủ nguồn vốn đầu tư để phát triển du lịch Kéo theo phát triển du lịch,vẫn còn tồn tại một số tệ nạn xã hội chưa khắc phục được Các nguồn tài nguyên du lịch đã góp phần ảnh hưởng đến nếp sống văn hoá của người nơi 3.2.2 Vai trò tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu Du lịch ngành có định hướng tài nguyên rõ rệt Tài nguyên du lịch yếu tố bản, điều kiện tiên để hình thành phát triển du lịch địa phương Số lượng tài nguyên vốn có, chất lượng chúng mức độ kết hợp loại tài nguyên địa bàn có ý nghĩa đặc biệt phát triển du lịch Vì vậy, sức hấp dẫn du lịch địa phương phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên du lịch địa phương 70 Hòa Bình nói chung xã Chiềng Châu nói riêng, có nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn phong phú độc đáo Đây lợi quan trọng để tỉnh ta khai thác, phát triển đa dạng loại hình du lịch tạo nên sản phẩm du lịch đặc thù cho địa phương Là tỉnh thuộc khu vực Tây Bắc Bộ, nằm cửa ngõ vùng Tây Bắc tổ quốc, có vị trí địa lý quan trọng vùng chuyển tiếp từ đồng lên miền núi nằm vùng nhiệt đới gió mùa, nhìn chung số khí hậu xã Chiềng Châu nói riêng tỉnh Hòa Bình nói chung tương đối thuận lợi, ngoại trừ tháng mưa bão, hoạt động du lịch xã Chiềng Châu (Mai Châu) diễn quanh năm Do ảnh hưởng phát triển kiến tạo địa chất khí hậu dẫn đến tính đa dạng phức tạp địa hình tỉnh Hòa Bình Nhưng đa dạng, phức tạp tạo nên nhiều cảnh quan, thắng cảnh đẹp địa phương Về hệ động - thực vật, xã Chiềng Châu không giàu có nguồn tài nguyên thiếu việc phát triển số loại hình du lịch, đặc biệt du lịch sinh thái, du lịch thể thao leo núi,… Về tài nguyên du lịch nhân văn, Chiềng Châu xã có bề dày truyền thống lịch sử - văn hóa lâu đời, Chiềng Châu có kho tàng văn hóa vô giá, văn hóa vật thể lẫn văn hóa phi vật thể như: tài nguyên văn hóa vật thể hang Mỏ Luông, hang Láng, hang Nhật,… Tài nguyên văn hóa phi vật thể như: lễ hội Xên Mường – Xên bản, nghề dệt thổ cẩm truyền thống người Thái, văn hóa nhà sàn, văn hóa ẩm thực, văn hóa nghệ thuật dân tộc Thái, Mường, H’mông Đây xem lợi quan trọng du lịch Chiềng Châu so với địa phương khác khu vực Theo số liệu thống kê Ban Quản lý Di tích - Lịch sử Danh thắng tỉnh, địa bàn tỉnh có 231 di tích đưa vào danh mục Trong số đó, có 33 di tích xếp hạng cấp quốc gia 50 di tích xếp hạng cấp tỉnh 71 3.3 Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu – Mai Châu – Hòa Bình * kiến nghị với Ủy Ban Nhân Dân xã Chiềng Châu:Có sách phát triển tài nguyên cách bền vững có hiệu quả: Khuyến khích người dân, tổ chức tổ chức việc gìn giữ hình thức động viên khen thưởng, tuyên dương kịp thời cá nhân, tập thể tổ chức đạt thành tích cao công bảo tồn phát huy tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu – Mai Châu – Hòa Bình Tạo điều kiện cho vay vốn, ưu đãi, xây dựng sở vật chất kĩ thuật hạ tầng địa phương việc phát triển, khai thác có hiệu tài nguyên du lịch Có sách kêu gọi vốn đầu tư nước để nâng cấp sở vật chất kinh tế diểm du lịch, nâng cấp số tuyến đường đến diểm du lịch Chiềng Châu, tìm đối tác tạo nguồn vốn phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hóa góp phần đưa Chiềng Châu nói riêng tỉnh Hòa Bình nói chung trở thành trung tâm du lịch hấp dẫn cửa ngõ vùng Tây Bắc Các cấp ngành nên có quan tâm đầu tư cho việc bảo tồn mạnh sẵn có Huy động vốn phát triển sơ hạ tầng,cơ sở vật chất tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy phát triển Có kế hoạch dài hạn ,cũng ngắn hạn việc đầu tư phát triển tài nguyên du lịch * Tuyên truyền với người dân ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên Mở khóa huấn luận giáo dục cho người dân ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch.Cũng tinh thần yêu nước Giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực trẻ phục vụ cho xã việc bảo tồn phát huy tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu – Mai Châu – Hòa Bình 72 * Khắc phục tình trạng ô nhiễm suy thoái môi trường nghiêm trọng tăng cường kiểm soát, ngăn ngừa nguồn ô nhiễm Nêu cao ý thức người dân điạ phương việc giữ gìn môi trường tài nguyên du lịch Có nhiều hình thức giáo dục du khác việc giữ gìn môi trường lành tranh tình trạng ô nhiễm môi trường * Có định hướng phát triển bền vững, đạt hiệu cao * Tiểu kết chương Chiềng Châu nơi có đầy đủ tiềm để phát triển loại hình du lịch du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch tham quan khám phá, v.v Thiên nhiên ban tặng cho Chiềng Châu nói riêng tỉnh Hòa Bình nói chung khu du lịch lý tưởng Chiềng Châu hội tụ đầy đủ tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Để thu hút khách du lịch đến với Chiềng Châu nhiều hơn, đòi hỏi cấp quyền, ban ngành, nhà đàu tư du lịch phải đưa phương hướng rõ ràng cho hoạt động khai thác du lịch Bên cạnh cần tận dụng khai thác có hiệu tiềm lợi sẵn có lĩnh vực du lịch, để từ xây dựng du lịch Chiềng Châu trở thành điểm đến du khách nước quốc tế Định hướng phát triển du lịch xã Chiềng Châu - Mai Châu - Hòa Bình giá trị tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu vai trò tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu Nêu đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu (Mai Châu – Hòa Bình) Nhằm khai thác hợp lý nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn Chiềng Châu theo hướng phát triển du lịch bền vững Mặc dù cố gắng chắn đề tài không tránh khỏi sai xót Tuy nhiên hy vọng đề tài đánh giá tương đối xác tiềm du lịch sẵn có, thực trạng hoạt động khai 73 thác du lịch Chiềng Châu để từ đưa định hướng phát triển đầu tư du lịch cách hợp lý, có hiệu địa phương 74 KẾT LUẬN Với mạnh tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn Chiềng Châu - Mai Châu – Hòa Bình hoàn toàn có sở để phát triển nhiều loại hình du lịch như: du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, Hiện tài nguyên du lịch địa phương khai thác hiệu đem lại thu nhập cho người làm du lịch nguồn thuế cho quyền địa phương Song bên cạnh hoạt động du lịch địa phương số vấn đề đáng quan tâm loại hình du lịch thiếu đa dạng, tập chung chủ yếu vào du lịch cộng đồng (homestay) Hướng khai thác tài nguyên du lịch thiếu cân đối, chủ yếu tập chung khai thác mạnh tài nguyên du lịch nhân văn Tài nguyên du lịch tự nhiên khai thác vào mục đích du lịch khiêm tốn Du khách biết đến Chiềng Châu chủ yếu có nếp nhà sàn, khung cửi, rượu cần, điệu múa Thái, nét sinh hoạt văn hóa độc đáo đồng bào Thái chưa quan tâm nhiều đến hang động, rừng núi, Điều gây lãng phí tài nguyên, cân đối cấu đầu tư phát triển du lịch địa phương, Với góc nhìn người làm du lịch tương lai, nhận thấy tài nguyên du lịch tự nhiên địa phương quan tâm, đầu tư cách phát triển số loại hình du lịch du lịch thể thao (leo núi), du lịch tham quan ( hang động, khu rừng thiêng), Bên cạnh việc xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng thử thách với Chiềng Châu - Mai Châu – Hòa Bình Theo chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030 nhóm giải pháp ưu tiên phát triển sản phẩm du lịch phát triển sản phẩm du lịch văn hóa gắn với di sản, lễ hội, tham quan tìm hiểu văn hóa, lối sống địa phương; phát triển du lịch làng nghề du lịch cộng đồng kết hợp với nghỉ nhà dân Đẩy mạnh phát triển sản phẩm du lịch sinh thái, trọng khám phá hang 75 động, du lịch núi, du lịch sinh thái nông nghiệp, nông thôn Đây phương hướng phát triển du lịch tương lai nước địa phương Vai trò tài nguyên du lịch mắt xích với cấu phát triển du lịch bền vững, vừa phù hợp với nhu cầu phát triển xã hội theo xu hướng chung giới vừa đảm bảo mục tiêu bảo tồn tài nguyên du lịch Đầu tư phát triển tài nguyên du lịch đem lại nguồn ngoại tệ lớn, giải vấn đề việc làm cho cư dân địa phương đồng thời phát triển du lịch bảo tồn môi trường sinh thái, di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh để đạt nhu cầu – đòi hỏi hoạt động du lịch sở vật chất kĩ thuật phục vụ du lịch thiết kế tổ chức phù hợp với điều kiện cho phép đảm bảo môi trường không tổn hại đến tài nguyên tự nhiên Xã Chiềng Châu – Mai Châu – Hòa Bình thiên nhiên ưu đãi với nhiều cảnh quan đẹp, tài nguyên rừng số hang động, đặc trưng nhà sàn, nghề truyền thống: dệt số nghề khác vùng Tây Bắc nói chung xã Chiềng Châu nói riêng thu hút khách du lịch nước vẻ đẹp thiên nhiên hoang dã, môi trường sinh thái lành, đa dạng sắc dân tộc tạo thuận lợi cho xã Chiềng Châu phát triển du lịch Vì qua việc khảo sát, đánh giá thực trạng tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu – Mai Châu – Hòa Bình nhận thấy: để bảo tồn phát huy giá trị tài nguyên du lịch khai thác có hiệu tài nguyên du lịch Chiềng Châu hướng tới mục tiêu phát triển du lịch bền vững, đòi hỏi quyền địa phương, cấp, ban nghành phải đưa mục tiêu định hướng rõ dàng cho hoạt động phát triển du lịch, Xây dựng sách hỗ trợ tài cho hộ có khả để đầu tư vào phát triển du lịch phần quan điểm đầu tư vào chương trình xóa đói giảm nghèo Xây dựng sách đầu tư, hỗ trợ để khôi phục, bảo tồn phát 76 triển sắc văn hóa-xã hội truyền thóng riêng người Thái Mai Châu-Hòa Bình 77 MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀN DÃ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, NXB ĐHQGHN, H.2001 Bùi Thị Hải Yến, Tài nguyên du lịch, NXB HCM, H.2002 Trang tin điện tử Uỷ Ban Dân Tộc - tỉnh Hoà Bình http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=7795 79 [...]... TÀI NGUYÊN DU LỊCH XÃ CHIỀNG CHÂU – MAI CHÂU – HÒA BÌNH 2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý Xã Chiềng Châu có tọa độ địa lý nằm trong khoảng từ 20°38′26″B 105°03′59″Đ tiếp giáp với xã Nà phòn, Nà Mèo, Xăm Khòe, Mai Hạ và thị trấn Mai Châu cách Hà Nội khoảng 130km Chiềng Châu là một xã gần thị trấn Mai Châu, có trục đường quốc lộ 15A đi qua xã, thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế - xã. .. phát triển loại hình du lịch khám phá Đồng thời những loài hoa phong lan này cũng là mặt hàng được đưa vào trong dịch vụ du lịch bổ sung Nhìn chung về tài nguyên thiên nhiên của Chiềng Châu – Mai Châu chưa được khai thác hợp lý Có nhiều tiềm năng du lịch vô cùng thuận lợi cho phát triển du lịch tại Chiềng Châu nhưng chưa được đưa vào được khai thác phát triển du lịch 2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 2.2.1... hoạch để đưa loại tài nguyên du lịch này vào khai thác du lịch Đồng thời vẫn đang tiếp tục xin sự hỗ trợ của nhà nước để đầu tư xây dựng những hang động này để đưa vào hoạt động du lịch. ” - Với loại hình du lịch thể thao leo núi, du lịch khám phá, dự kiến sẽ đem lại nhiều lợi ích cho hoạt động du lịch tại Chiềng Châu, tăng doanh thu du lịch cho địa phương, phong phú thêm các loại hình du lịch phục vụ cho... cầu du lịch, là yếu tố cơ bản để hình thành các khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đô thị du lịch. ” • Phân loại TNDL: - Tài nguyên du lịch tự nhiên Khái niệm “TNDL tự nhiên là các thành phần và các thể tổng hợp tự nhiên trực tiếp hoặc gián tiếp được khai thác sử dụng để tạo ra các sản phẩm du lịch. ” Ví dụ như: Di sản tự nhiên vịnh Hạ Long, rừng Cúc Phương và Phong Nha – Kẻ Bàng,v v… - Tài nguyên. .. việc phát triển du lịch tại địa phương Đường thuỷ Hệ thống sông ngòi thuỷ văn của Hòa Bình có mạng lưới sông suối phân bổ tương đối dày và đều khắp ở các huyện, tuy nhiên khu vực xã Chiềng Châu (Mai Châu – Hòa Bình) không có hệ thống đường thủy Thông tin liên lạc Mạng lưới bưu chính viễn thông trên địa bàn xã Chiềng Châu có những bước tiến quan trọng và vượt bậc Hiện nay, xã Chiềng Châu có thể liên... văn hóa lịch sử bị phá hoại nặng, khả năng phục hồi nguyên trạng kém, tài nguyên có khả năng tồn tại vững chắc dưới 100 năm, hoạt động du lịch bị gián đoạn 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lý Xã Chiềng Châu nằm trên trục đường 15A từ ngã ba Tòng Đậu qua địa bàn 4 xã và 1 thị trấn trong đó có xã Chiềng Châu qua xã Mai Hạ tới Thanh Hoá Chiềng Châu là một xã gần... triển du lịch tại Chiềng Châu, đáp ứng nhu cầu tham quan tìm hiểu và khám phá, thu hút nhiều khách du lịch trong và ngoài nước đến với Chiềng Châu Anh Nguyễn Văn Tuân (khách du lịch) bày tỏ ý kiến: “phong cảnh nơi đây rất đẹp, người dân thân thiện mến khách, ở đây hội tụ đầy đủ các yếu tố để phát triển du lịch, nhưng tôi thấy địa phương chưa khai thác hết các loại tài nguyên vào hoạt động du lịch Địa... tích có giá trị * Khu trưng bày văn hóa Thái – Mai Châu Khu trưng bày văn hóa Thái - Mai Châu nằm tại xóm Mỏ xã Chiềng Châu – huyện Mai Châu – tỉnh Hòa Bình Tại đây sưu tầm được hơn 1000 hiện vật văn hóa của dân tộc Thái, đã được sở Văn hóa - thể thao và du lịch tỉnh Hòa Bình thẩm định Những hiện vật đó đã thể hiện mọi mặt đời sống của người Thái - Mai Châu như: săn bắn, hái lượm,dụng cụ chế biến lương... Mai Châu, thuận lợi cho việc giao lưu buôn bán, xã Chiềng Châu bao gồm 6 xóm: bản Lác, bản Pom Coọng, xóm Mỏ, xóm Chiềng Châu, … Xã nằm trong toạ độ 20o25’ – 20o29’ vĩ độ Bắc, 105o18’ – 105o21’ kinh độ Đông Phía Bắc giáp với xã Nà Phòn và TT Mai Châu, phía Nam giáp với xã Mai Hạ, phía Đông giáp với xã Pù Pín, Nong Luông và phía Tây giáp với xã Nà Mèo Xăm Khoè, cách trung tâm huyện lỵ là TT Mai Châu. .. tế - xã hội, phát triển du lịch Xã Chiềng Châu gồm 6 xóm, trong đó có bản Lác và xóm Pom Coọng là 2 xóm phát triển hoạt động du lịch cộng đồng điển hình Như vậy có thể thấy với vị trí của xã Chiềng Châu cách trung tâm kinh tế Hà Nội 132 km và có thể đến bằng 2 – 3 loại phương tiện giao thông, có thể kết luận vị trí địa lý của Chiềng Châu khá thuận lợi cho việc phát triển du lịch tại địa phương 2.1.2 ... nguyên du lịch xã Chiềng Châu - Mai Châu - Hòa Bình - Góp phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu, bảo tồn phát triển giá trị tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu - Mai Châu - Hòa Bình 3.2 Nhiệm vụ nghiên... lịch nơi - Đi sâu vào tìm hiểu giá trị tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu - Mai Châu - Hòa Bình Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Góp phần làm sáng tỏ, khơi dậy tiềm du lịch to lớn địa phương - Làm phong... (rất thuận lợi - điểm): khoảng cách 100km, thời gian đường giờ, - phương tiện thông dụng 15 + Gần (khá thuận lợi - điểm): khoảng cách từ 100 đến 150 km, thời gian đường - giờ, - loại phương tiện

Ngày đăng: 22/01/2016, 09:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nghiên cứu tiềm năng du lịch và hoạt động khai thác du lịch xã Chiềng Châu. Sự tác động của tài nguyên du lịch đến đời sống văn hóa xã - hội của người Thái ở Mai Châu Hòa Bình từ đó đưa ra các giải pháp giúp du lịch nơi đây phát triển hơn nữa.

  • 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 3.1. Mục tiêu nghiên cứu

  • - Tạo cơ sở cho việc khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch tại xã Chiềng Châu (Mai Châu - Hòa Bình) theo hướng phát triển du lịch bền vững.

  • - Góp phần nâng cao nhận thức của bản thân về giá trị tài nguyên du lịch ở xã Chiềng Châu - Mai Châu - Hòa Bình.

  • - Góp một phần nhỏ bé vào việc nghiên cứu, bảo tồn và phát triển giá trị tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu - Mai Châu - Hòa Bình.

  • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.

  • Đề tài tập trung giải quyết những nhiệm vụ cơ bản sau:

  • - Đánh giá tiềm năng du lịch và mức độ khai thác các tài nguyên du lịch tại xã Chiềng Châu - Mai Châu - Hòa Bình.

  • - Phân tích những yếu tố tích cực và tiêu cực đến tài nguyên du lịch dưới tác động của các nhân tố và công việc bảo tồn, giữ gìn, phát huy giá trị của tài nguyên du lịch nơi đây.

  • - Đi sâu vào tìm hiểu giá trị tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu - Mai Châu - Hòa Bình.

  • 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

  • Tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu –Mai Châu – Hòa Bình.

  • 6. Phương pháp nghiên cứu.

  • Gồm 3 nhóm phương pháp cụ thể như sau.

  • - Nhóm phương pháp thu thập tài liệu: lập bảng điều tra xã hội học, ghi chép những tài liệu do chính quyền địa phương, các ban ngành liên quan cung cấp.

  • + Quan sát trực tiếp những hoạt động du lịch diễn ra tại xã Chiềng Châu –Mai Châu – Hòa Bình, chụm ảnh, quay phim để lấy tư liệu thực tế.

  • + Phỏng vấn trực tiếp những người dân địa phương, chính quyền địa phương, du khách tới tham quan để lấy thông tin khách quan.

  • - Nhóm phương pháp xử lý thông tin: Sau khi thu thập tổng hợp thông tin,tiến hành lập bảng xử lý số liệu khảo sát, so sánh số liệu, tư duy logic,...chọn lọc thông tin cần thiết cho đề tài nghiên cứu.

  • + Xử lý số liệu khảo sát và trình bày thông tin nhằm đánh giá một cách khách quan đề tài cũng như làm nổi bật thực trạng hoạt động khai thác tài nguyên du lịch xã Chiềng Châu (Mai Châu – Hòa Bình).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan