các cuộc khởi nghĩa của nhân dân việt nam giai đoạn 1862 1875

52 567 0
các cuộc khởi nghĩa của nhân dân việt nam giai đoạn 1862 1875

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LỊCH SỬ- LỚP SỬ 2B MÔN : LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN ĐẠI ĐỀ TÀI: CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1862-1875 TP HCM 16/10/2012 Đại cương lịch sử Việt Nam cận đại Page MỤC LỤC Contents A Lời mở đầu: Trước thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta, triều đình nhà Nguyễn tình trạng suy đốn Về mặt tư tưởng: triều đình nhà Nguyễn bị tinh thần hủ Nho chi phối, thủ cựu, hẹp hòi, không chấp nhận cải cách tân; quan lại sĩ phu đa phần cố chấp nên dẫn đến tình trạng xã hội ngày lạc hậu, trì trệ Thời Tự Đức trở sau, binh lực tài lực ngày suy yếu Binh lính không luyện tập, trang bị vũ khí lạc hậu có gươm giáo, tướng sĩ thường không chuyên trách, uy tín với binh lính Tinh thần quân đội thấp kém, không đủ khả đảm đương nhiệm vụ bảo vệ nhà nước trước quân xâm lược tư phương Tây Đại cương lịch sử Việt Nam cận đại Page Về tài chính: Nước ta là3một nước nông nghiệp lạc hậu, cộng với sách bế quan tỏa cảng nên tài lực chủ yếu trông vào nguồn đóng góp dân-mà nguồn đóng góp suy giảm dần đời sống người dân khốn Đời sống người dân khốn triều đình muốn tăng thêm nguồn thuế Để có nguồn thu chi, triều đình nhà Nguễn tăng cường việc khai thác mỏ vàng, bạc, kẽm…nhưng tình trạng lạc hậu nên khai mỏ chủ yếu làm giàu thêm cho bọn buôn Trung Hoa Có thể nói, từ năm 1862, thực trạng nước ta tóm gọn qua bốn chữ: “Tiền hoang, binh khuyết” Trước thực trạng xã hội vậy, nhiều chí sĩ thức thời hiểu rõ cần thiết việc đổi đất nước Đinh Văn Điền, Bùi Viện, Nguyễn Trường Tộ…đã trình lên trình lên triều đình đề xướng canh tân nhằm đối phó lại xâm lược tư Pháp Những người đề xướng cải cách cho muốn cải cách xã hội trước hết phải cải tạo quan lại, dùng người tài giỏi nhân dân tham gia ý kiến vào việc nước, dùng chế độ pháp trị để quan lại chuyên chế, ức hiếp nhân dân…muốn làm điều phải cải cách giáo dục, học môn thực dụng luật học, nông học, kỹ nghệ, địa lý, thiên văn… Về kinh tế: phải lo đến canh nông, đề phòng hạn hán, lụt lội; tăng cường khai hoang, phát triển kỹ nghệ, khai khoáng, mở mang thương mại, giao thông… Về tài chính: Phải ý đến vấn đề thuế khóa, phải vào nhân lực tài lực dân Ngoài phải ý phát triển quân đội, cải tạo xã hội, mở rộng thông thương… Đại cương lịch sử Việt Nam cận đại Tuy nhiên, tình trạng nước ta lúc dẫn đến cải cách Page toàn diện xã hội phong kiến suy tàn, lực lượng sản xuất lực lượng xã hội chưa xuất Do đó, đề cải cách thất bại nguyên nhân dẫn đến nước Bắt đầu từ triều vua Minh Mạng việc cấm đạo thực Đến thời Tự Đức, sách triệt để Lấy cớ triều đình Việt Nam cấm đạo, sát đạo, năm 1858, Pháp công Đà Nẵng Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn phải ký hòa ước Nhâm Tuất, nhường cho Pháp tỉnh miền Đông; hiệp ước Giáp Tý năm 1874, thừa nhận quyền bảo hộ Pháp tỉnh Nam Kỳ cuối hiệp ước Giáp Thân năm 1884, khẳng định thống trị Pháp Việt Nam Điều khiến cho người yêu nước-nhân dân Việt Nam vô phẫn nộ, lên chống Pháp triều đình Thời kỳ nhiều khởi nghĩa chống xâm lược nổ khắp nơi từ Bắc đến Nam với nhiều thành phần dân chúng tham gia Sau đây, tìm hiểu phong trào chống Pháp nhân dân Nam Kỳ giai đoạn từ năm 1859 đến năm 1875 Đại cương lịch sử Việt Nam cận đại B I Nội dung: Page Cuộc kháng chiến giữ nước oanh liệt nhân dân Việt Nam từ năm 1859 đến trước hiệp ước Nhâm Tuất năm 1862: Hoàn cảnh đất nước: Ngày 31/8/1858, lien quân Pháp-Tây Ban Nha kéo quân dàn trận cửa biển Đà Nẵng(Quảng Nam) Mở đầu xâm lược vào Việt Nam Đất nước Việt Nam đứng hoàn cảnh xâm lấn thực dân Pháp *Triều đình: Trong giai đoạn này, thực dân Pháp nổ sung xâm lược Việt Nam, quân đội triều đình tích cực chủ động phối hợp với nhân dân đấu tranh chống Pháp tấc mặt trận Tại Đà Nẵng: Khi nghe tin bán đảo Sơn Trà bị chiếm, triều đình Nguyễn cử vội nhiều quân tướng tới tăng cường lực lượng phòng thủ, Nguyễn Tri Phương cử làm tổng huy mặt trận Quảng Nam để lo việc chống giặc Ông thực chiến thuật: mặt huy quân đội đắp lũy chạy dài từ bờ biển vào phía để bao địch mé biển, chặn không cho chúng sâu vào nội địa Mặt khác, ông cho nhân dân vùng thực kế sách “vườn không nhà trống”, tản cư vào bên để địch khỏi bắt lính, yêu cầu nộp lương thực hay cung cấp tin cho chúng Nhờ chiến thuật mà lần liên quân Pháp-Tây Ban Nha tìm cách đánh sâu vào điều bị quân triều đình đánh bật lại bị thiệt hại nặng nề Sau tháng chiến tranh, Pháp giậm chân chỗ bán đảo Sơn Trà, chúng định chuyển hướng sang Gia Định Tại Gia Định: Ngày 9/2/1859, thực dân Pháp công Gia Định Ngay Pháp vừa vào Gia Định, triều đình Nguyễn cử quân đội kháng cự liệt khiến cho hành quân địch gặp nhiều khó khăn Trong giai đoạn này, triều đình nhà Nguyễn tiếp tục thực chiến thuật “phòng thủ” mà không công có nhiều hội Đại cương lịch sử Việt Nam cận đại “Tháng 4/1859, tư Pháp bị vướng vào chiến tranh với Áo đất Page Ý, phải dồn lực lượng quân vào chiến trường Châu Âu, tiếp viện cho đội quân xâm lược Việt Nam Thêm vào mâu thuẫn Anh-Pháp lúc trở nên gay gắt, chiến tranh bùng nổ hai nước Trong tình khó khăn đó, phủ Pháp buộc phải lệnh cho Gionuiy nghị hòa với triều đình Huế.” Nhưng thái độ không dứt khoát triều đình, đánh không dám đánh mạnh, cuối việc hòa nghị không thành Cơ hội thứ 2: “Liên quân Anh-Pháp khai chiến Trung Hoa Hạm đội Pháp phải đưa sang Hoàng Hải Pháp để lại quân để chiếm giữ Gia Định cầm cự với quân ta, dồn sang chiến trường Hoa Bắc” Mặc dù Pháp lại lực lượng ỏi chưa đầy 1000 quân, Nguyễn Tri Phương sử dụng chiến thuật “thủ để hòa”(cố thủ thương thuyết) nên Pháp ung dung lại, ngược xuôi dòng song buôn bán kiếm lời, vừa để nuôi quân, vừa để mua chuộc số người giao thương với chúng, thăm dò tình hình ta, dụ số người làm tay sai…tạo them điều kiện để mở rộng xâm lăng Trong lúc này, quân đội quyền huy Nguyễn Tri Phương có tới hang vạn, gấp 10 lần địch, song không chủ trương tranh thủ thời công tiêu diệt địch, mà suốt năm(1860) Nguyễn Tri Phương án binh bất động Mặt khác tâm huy động quân đội dân binh xây dựng Đại Đồn(Chí Hòa) với thành lũy kiên cố, tưởng làm nản chí xâm lăng giặc Nhưng sai lầm chiến lược phòng ngự bị động tư tưởng thất bại chủ nghĩa khiến Nguyễn Tri Phương không đuổi 1000 quân giặc đóng phòng tuyến dài gần 10 số, có chỗ ta địch cách chưa đầy 500m; ngược lại Đại Đồn vô hình biến thành rọ số vuông nhốt hang ngàn binh lính, chuẩn bị làm mồi cho đại bác Pháp Cuối để cứu vãn quyền lợi giai cấp, đứng trước nguy xâm lược bên nguy khởi nghĩa nông dân bên trong, triều đình nhà Nguyễn Đại cương lịch sử Việt Nam cận đại hèn hạ phản bội lại quyền lợi nhân dân, dân tộc việc vội vã ký Hàng ước ngày 5/6/1862 Page Cuộc đấu tranh nhân dân ta: a Biểu hiện: Ngay từ liên quân Pháp-Tây Ban Nha nổ sung xâm lược nước ta, hưởng ứng lời kêu gọi quân đội triều đình, hăng hái tham gia phục vụ chiến đấu thành lập đội binh dõng đông đảo Có thể nói trận chiến mặt dân dõng Ngay đến tù phạm tham gia phục vụ chiến đấu-được gọi đội “Thiện Thiện”, họ chiến đấu tích cực triều đình ban thưởng Các làng xã xung quanh tỉnh Quảng Nam đóng góp tài lực, vật lực cho kháng chiến liệt chống quân xâm lược Ngay tháng 5/1859, có 20 xã triều đình bình nghị tuyên dương công trạng Sử triều Nguyễn có chép lại, mặt trận Đà Nẵng, có trận đấu ta địch diễn ngày liền, từ ngày 22 đến ngày 24/4/1859, Thạch Than, dân dõng huy triều đình chiến thắng quân địch Ngay kinh đô Huế, biết tin địch đánh Đà Nẵng, nhiều trai tráng tự nguyện gia nhập đội “chiến tâm” hay vệ nghĩa dõng để đánh giặc Nhiều quan chức triều đình tự nguyện chiến trường Không kinh đô, Bắc, tinh thần chiến đấu dâng lên cao Đốc học Nam Định-tiến sĩ Phạm Văn Nghị nghe tin địch xâm lấn bờ cõi, liền xin đem 300 thân biên binh dõng mộ vào quân thứ Quảng Nam đánh giặc Tháng 4/1860, đoàn quân ông đến kinh đô Huế địch rút khỏi Đà Nẵng Vua Tự Đức có ý không muốn phái đội quân Gia Định nên thưởng cho tiền để khích lệ cho Người kế nhiệm Phạm Văn Nghị đốc học Nam Định Doãn Khuê dâng tập mật tấu cho “nghị hòa hỏng” kiên xin chủ trương đánh Cũng mặt trận Đà Nẵng, Gia Định, thực dân Pháp vữa nổ súng vừa công nhân dân quanh vùng hưởng ứng, Đại cương lịch sử Việt Nam cận đại gia nhập nhiều đội quân dõng để chiến đấu bảo vệ quê hương Sử triều Nguyễn có Page chép vào tháng năm Kỹ Mùi(4/1859), “khi thành Gia Định không giữ được, người tỉnh Trần Thiện Chính(tri huyện phải cách), Lê Huy(suất đội thải về) họp dân dõng 5800 người(dân nhiều người đóng tiền, nộp thóc) ngăn giữ quân thù, lại hộ vệ cho Trần Tri bảo Tây Thái Việc đến tai Vua, Vua ban khen, chuẩn cho viên ấp, khôi phục nguyên hàm, theo quân thứ… Ở trận đánh chùa Chợ Rẫy: Đêm ngày rạng sáng ngày 4/7/1860, đội nghĩa dũng 600 người(trong có 200 người dân dõng tham gia chiến đấu) Dương Bình Tâm lãnh đạo xung phong đánh Chợ Rẫy-một vị trí quan trọng địch phòng tuyến chúng từ chùa Cây Mai đến chùa Trương Thị Nghĩa quân phục kích đâm chết tên đại úy BácBê gần Đồng Nai vào năm 1861 Chính dân dõng lực lượng mở chiến có tính nhân dân, đánh địch với đủ vũ khí, đủ cách “dân dã” mà ngày gọi “du kích” Họ bắn tỉa, họ quấy rối làm tiêu hao sinh lực địch Họ đắp cản, đào hào đắp lũy Họ làm cho địch b thất điên bát đảo, ăn không ngon, ngủ không yên Nguyên nhân làm bùng nổ đấu tranh nhân dân ta: Sở dĩ phong trào kháng chiến nhân dân mạnh mẽ vậy, trước hết phải có lòng yêu nước thiết tha, sau phải có quân lương vũ khí Chính hoạt động trở thành đặc điểm dân chúng Nam kỳ hiến tặng thu gom tài lực, vật lực từ người giàu có đến dân thường Ngay từ năm 1859, bọn xâm lược công Đà Nẵng, Gia Định việc tự nguyện cung ứng tiền, gạo, quân lương xuất phát triển ngày rộng Sử sách chép địa phương Gia Định, Vĩnh Long, Định Tường nơi có nhiều nghĩa cử cao đẹp nói Ví dụ: Vào tháng 4/1859, “dân hạt Định Tường(Trần Văn Ngọ, Nguyễn Văn Cẩm, Lê Văn Học, Từ Thị Để…) tự nguyện đem quyên sắt sống(8000 cân), 2700 quan, gạo(200 phương) để giúp quân nhu Kết luận: Những sư kiện diễn thường xuyên giúp ích lớn cho phong trào chiến đấu nhân dân Đại cương lịch sử Việt Nam cận đại c Những kiện chính: Page *Những chiến đấu nhân dân mà rõ thông tin người huy chưa ghi đầy đủ: Ngày 7/12/1860, quan ba Bacbe (Barbé) bị phục kích phải bỏ mạng chùa Khai Tường Ngày 1/1/1861, tàu Primôghê(Primauguet) giặc đậu sông Đồng Nai bị công Ngày 15/4/1861, đồn giặc xóm Củi, Chợ Lớn bị đốt cháy Cuối tháng 4/1861, sĩ quan Pháp bị đầu độc Phú Nhuận Địch bắt giết hai nghĩa quân Hoa kiều giả làm bồi bếp Chúng giết ban hội tế làng Phú Nhuận nơi nuôi dưỡng nghĩa quân Đêm ngày rạng ngày 4/7/1861, đồn địch chùa Chợ Rẫy bị công *Những chiến đấu có tổ chức có người lãnh đạo (trong thời gian định) số địa bàn khác nhau: - Từ tháng 1/1861 đến tháng 8/1864, Gia Định, Tân An, Gò Công lên khởi nghĩa Trương Định Vài nét Trương Định: quê xã Từ Cung, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Khi nhỏ theo cha vào lập nghiệp Tân An ( thuộc Long An) Ông người thông minh, cương nghị, giỏi binh thư võ nghệ Trương Định nhân dân tôn vinh Bình Tây Đại Nguyên Soái Ông lãnh đạo phong trào kháng Pháp Gò Công Pháp công tỉnh miền Đông Nam Bộ Diễn biến khởi nghĩa: Năm 1861, thực dân Pháp công Gia Định, Trương Định lúc phó quản đội lính đồn điền, chiêu mộ nghĩa binh lên đóng Thuận Kiều đánh Pháp Nghĩa quân chiến thắng nhiều trận từ Cây Mai đến Thị Nghè Tháng 2/1861, Đại Đồn thất thủ, quân triều đình rút Biên Hòa, Trương Định đem quân Tân Hòa, Gò Công chống giữ Ở có đông đảo văn thân, tới gia nhập nghĩa quân như: Án sát Đỗ Quang, Tri phủ Nguyễn Thành Ý, tri huyện Đỗ Đình Thoại, tri huyện Âu Dương Lân…có nhiều người mộ 1000 nghĩa quân đến tập hợp đông đảo, chiến đấu nhiều trận liệt với giặc Hàng vạn quân Trương Định hoạt động khắp vùng Gò Công, Tân An, Mỹ Đại cương lịch sử Việt Nam cận đại Tho, Chợ Lớn, Gia Định…lan sang hai bờ song Vàm Cỏ, tới tận Đồng Tháp Mười Page 10Tường, Vĩnh Long thủ lĩnh Sau địch chiếm Biên Hòa, Định Phan Văn Đạt, Đỗ Trình Thoại, Lê Cao Dũng, Hồ Huân Nghiệp…đã bị giặc bắt giết hại Thủ khoa Nguyễn Hữu Huân bị bắt đày Nhưng Trương Định không nhụt chí, tiếp tục chiến đấu, trở thành chỗ dựa tin cậy cho tuần phủ Gia Định Đỗ Quang Trương Định triều đình phong cho chức Phó lãnh binh (3/1862), lãnh việc huy toàn dân quân Gia Định Với tư cách tổng huy toàn quân dân Gia Định, Trương Định nhận lệnh tác chiến với quân đội triều đình để dành lại tỉnh Công việc triển khai địch chiếm Vĩnh Long (3/1862), triều đình kí hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862), khởi nghĩa Trương Định bước - sang giai đoạn mới-khác hẳn tính chất liệt, mạnh mẽ nhiều Tháng 1/1861, có khởi nghĩa Lưu Tấn Thiện Lê Quang Quyền Gò Công, Tân Bình Nghĩa quân tập hợp đến hang nghìn người, sau kết hợp với - nghĩ quân Trương Định Đầu năm 1861, có khởi nghĩa Trần Thiện Chính Lê Huy Gia Định Đầu năm 1861, Định Tường có khởi nghĩa Trần Xuân Hòa-một người bị liệt bệnh phong đầy ý chí chiến đấu, cầm quân nghiêm minh, dân chúng kính phục gọi “hùm xám”…Khi địch đánh chiếm Bà Rịa (1/1862), Trần - Xuân Hòa dẫn quân đánh địch Cai Lậy bị chúng bắt giết Mỹ Tho 6/1861, Gò Công có khởi nghĩa tri huyện Đỗ Trình Thoại Sauk hi Mỹ Tho bị chiếm (22/6/1861), ông lãnh đạo 1000 quân tiến đánh Gò Công hi sinh 14 người đồng đội Nghĩa quân tiếp tục vây hãm Gò Công - hôm sau rút gia nhập vào nghĩa quân Trương Định Tháng 7/1861, vùng Biên Kiều, Biên Hòa, có khởi nghĩa Phan Văn Đạt Trịnh Quang Nghi Khi quân triều đình thua trận Phú Thọ rút Biên Hòa, hai ông soạn thơ văn hô hào chiêu tập nghĩa quân, đóng làng Bình Thành –phía nam Biên Kiều Địch Tân An kéo đến đánh úp Ngày 16/7, Phan 10 Đại cương lịch sử Việt Nam cận đại 6-1868 Theo tài liệu Lenguoat, lính mã tà tham dự “chỉ huy việc thảm Page sát viên thư ký, thông ngôn xứ làm cho sở tỉnh” 38Trực vội lệnh ngừng chém giết Về tới Kiên Giang, Nguyễn Trung trên, ông ý định lệnh làm việc Nhờ mà tên thông ngôn cho Pháp tên Chong (có thể Chanh) đến lượt bị chém cứu thoát Khoảng 15 30 chiều ngày 21-6-1868, địch đánh chiếm đồn Kiên Giang Sau trận đánh giáp cà đồn, nghĩa quân phải rút lui Ra khỏi Kiên Giang, thoạtđầu nghĩa quân địnhrút vào vùng đầm lầy Cà Mau, nơi mà “người Pháp được” nghĩa quân chạy vào “ khó mà đuổi họ” Nhưng nghĩa quân thăm dò đường bị tên huyện Phan Tử Long, tay sai Pháp bắt giữ, tổ chức chống cự lại nghĩa quân kịch liệt Bởi vậy, nghĩa quân xuống thuyền Hòn Chông Tới nơi, Nguyễn Trung Trực dẫn lực lượng ông xuống 40 thuyền to vượt biển chạy đảo Phú Quốc Tên Đômăngơ huy đoàn binh từ Châu Đốc tiến qua Hà Tiên, men theo ven biển tiến thẳng xuống Hòn Chông Nhưng toàn nghĩa quân rút an toàn Trước Nguyễn Trung Trực đến Phú Quốc, có khởi nghĩa Theo lời ông nói, khởi nghĩa hai người lý trưởng tên Quản Thu Xã Ngai Theo truyền miệng Phú Quốc, Nguyễn Trung Trực ghé vào An Thái, cực Nam đảo Phú Quốc An Thái, Nguyễn Trung Trực gặp mặt hai hương hào Nguyễn Văn Điền Ngợi hai người thu thuế vừa xong, gặp Nguyễn Trung Trực, khong nạp cho Pháp mà đưa ông để tiêu vào việc quân Sau đó,ông dẫn quân lên đóng dài the ven rừng Hàm Ninh Quân Pháp theo tới nơi Vì bãi biển Hàm Ninh cạn tận xa, nên tàu Pháp không vào gần được, đứng xa bắn đại bác Nghĩa quân bắn trả loại súng gỗ to, cưa đôi, mổ lòng bó chặt lại nạp thuốc đạn vào bắn tàu Pháp bắn ngày 38 Đại cương lịch sử Việt Nam cận đại đêm, nghĩa quân phải rút chạy rời Hàm Ninh, nghĩa quân tiến lên Dương Đông, Page phía Tây đảo Phú Quốc quân Pháp chia làm hai cánh công lên Dương Đông, 39 đạo từ Hàm Ninh sang, đạo từ An Thái lên Bị đánh hai phía, nghĩa quân không chống nổi, tan vỡ, Nguyễn Trung Trực đưa gia đình người lại chạy lên Cửa Cạn, phía đồng Cây Quéo Sau lên rừng mạn ngược sông Cửu Cạn nghĩa quân người tìm với Nguyễn Trung Trực Đến đây, tên Rivierờ Hà Tiên lấy lãnh binh Tấn Phú Quốc tìm bắt Nguyễn Trung Trực Theo tài liệu Pháp, ngày 19-9-1868 Cùng với Tấn có 125 tên lính ngụy Tấn đến Dương Đông, buộc người dẫn chỗ Nguyễn Trung Trực, không chiệu nói Hắn tức giận sai rút ngược người làng, chẳng khai lời tin truyền đến tai Nguyễn Trung Trực, ông không muốn nhân dân phải chịu tội thay Ông xuất để giặc bắt kháng chiến chống Pháp Nguyễn Trung Trực đến chấm dứt Bọn Pháp sức khuyên dụ Nguyễn Trung Trực theo chúng Nhưng ông không chuyển cuối chúng đưa ông Rạch Giá, kết án tử hình xử công khai ngày 27-10-1868 Nguyễn Trung Trực chết lịch sử ghi lại: lời nói tiếng ông : “bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” lời tuyên bố chiến thắng ông, dân tộc ta, vang với non sông Tổ quốc Sau khởi nghĩa Nguyễn Trung Trực, chiến đấu lại rộ lên từ năm 1872 Mở đầu khởi nghĩa 18 thôn Vườn Trầu Quản Hớn huy - ,và tiếp sau nhiều khởi nghĩa nhân dân ta liên tiếp nổ ra… Cuộc khởi nghĩa năm 1875 tiêu biểu khởi nghỉa thủ khoa Nguyễn Hữu Huân Nguyễn Hữu Huân sinh năm 1830 vào năm thứ 12 triều Minh Mạng Thời thiếu niên ông vốn thông minh lại học chăm va tài giỏi Dự thi hương Gia Định khoa Nhâm Tý (1852) triều vua Tự Đức, ông đậu Thủ 39 Đại cương lịch sử Việt Nam cận đại Khoa (đứng đầu Cử nhân) Trong hàng khoa mục nam kỳ lúc ông Page ngừơi đỗ sớm hết Sau đỗ, ông đuợc bổ làm chức Giáo thọ (như chức Đốc 40 học) huyện Kiến Hưng, tỉnh Định từơng Làm Giáo thọ đuợc năm xảy việc Pháp đánh chiếm thành Gia Định (9/2/1859) Sau kế hoạch “đánh mau thắng mau” chúng bị chặn lại Đà Nẵng Vốn nhà tri thức với lòng yeu6 nứơc nồng nàn, sau thực dân Pháp nổ súng xâm lựơc Nguyễn Huữu Huân từ bỏ chức Giáo Thọ, từ biiệt gia đình tham gia kháng chiến Năm 1860, năm sau thực dân Pháp công Bến Nghé, hửong ứng lời kêu gọi tổng thống quân vụ Nguyễn Tri Phương, ông giao thiệp mật thiết với sỹ phu vùng, tập hợp lực lượng để chống giặc Ngày 19/5/1875 Nguyễn Hữu Huân bị giặc Pháp bắt kế án tử hình Chúng cho tàu chở ông theo dòng Bảo Định quê ông xã Mỹ Tịnh An để hành Trên tàu giặc Pháp đóng gông ông lại đặt mui tàu Tàu đến đâu giặc đánh trống vang lên đến để quy tụ dân chúng xem, cốt uy hiếp tinh thần họ Nhưng đông đảo dân chúng hai bên bờ sông Bảo Định không tinh thần trứơc kết liễu đời ngừoi anh hùng yêu nứơc, trái lại họ tỏ luyến tiếc vô hạn Riêng Nguyễn Hữu Huân , trước chết kề bên, ông ung dung làm thơ tỏ bày ý chí bất khuất khí phách hiên ngang mình: Hai bên thiên hạ thấy hay không? Một gánh canh thừơng há phải gông! Oằn oại đôi vai quân tử trúc, Nghênh ngang cổ trượng phu tòng Thác đất Bắc danh rạng Sống thành Nam tiếng bỏ không 40 Đại cương lịch sử Việt Nam cận đại Thắng bại dinh hư trời khiến chịu Page Phản thần! Đéo hỏa đứa cười ông.41 (bài thơ Mang gông) Khi đến địa điểm hành (ngã tư Giáp nước xã Mỹ Tịnh An – Chợ Gạo) tưong truyền lúc đao phủ khai đao, ông viết đôi câu đối tuyệt mệnh: Hữu chí nan thân, không uổng bách niên chiêu vật nghị, Duy công bất tựu, diệc tưong tử báo quân ân (Tạm dịch: Có khí khó giương ra, luống để trăm năm mang miệng thế, Dầu công không đạt được, liều chết báo ơn vua) Viết xong ông ngâm lên ngửa cổ chịu hình Năm ông 45 tuổi Qua tiểu sử tóm tắt đời hoạt động 15 năm Thủ Khoa Huân, thấy nghiệp không thành, nguyện vọng cuối không đạt Thủ Khoa Huân để lại gương sáng chói lòng yêu nứơc thương dân, tinh thần kiên trung bất khuất độc lập đất nước tự cho nhân dân, phẩm chất cao quý: bại không nản, khó không sờn, danh vọng, tiền tài, uy vũ không mua chuộc khuất phục Với tinh thần kiên cường bất khuất, đời chiến đấu dân nước thở cuối Nguyễn Hữu Huân thật xứng đáng kiểu mẫu người Việt Nam yêu nước đẹp, “một bậc tài hoa, bậc hùng “ thơ khuyết danh ca ngợi ông Ông lúc tuổi đời trẻ - 45 tuổi – sung sức chiến đấu, tổn thất lớn cho phong trào kháng chiến nhân dân Nam Bộ lúc 41 Đại cương lịch sử Việt Nam cận đại IV Ý nghĩa Page Mặc dù tất khởi nghĩa nhân dân nổ bị thất bại, bị triều 42 đình Huế bọn thực dân Pháp đàn áp dã man đánh dấu suy đốn cực triều Nguyễn, phẫn nộ cao độ tầng lớp nhân dân giai cấp phong kiến thống trị đồng thời nói lên tinh thần yêu nước, ý chí chống xâm lược bất khuất dân tộc ta với thực dân Pháp, tiếp nối truyền thống đánh giặc giữ nước cha ông ta từ ngàn đời Các phong trào gây khó khăn cho thực dân Pháp việc thôn tính nước ta, khẳng định tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu nhân dân ta trước hoạ xâm lăng V Nhận xét, đánh giá chung phong trào Các phong trào nhân dân ta có ưu điểm bật nổ kịp thời, sôi động chung đánh Pháp, cứu tổ quốc Quy mô phong trào rộng lớn, biết lợi dụng điều kiện địa lý hiểm yếu dùng chiến thuật du kích để dối phó với lực lượng mạnh thực dân Pháp tay sai Các phong tào nổ lẻ tẻ, tự phát , không đồng loạt, phong trào nổ địa phương mà nông dân bị áp bóc lột nặng nề, đàn áp dã man, địa phương quan trọng quan đầu não ta địa điểm xung yếu,địa bàn hiểm trở đóng quân vùng rừng núi, sông suối chằng chịt, cối um tùm sống gần với nông dân, nhân dân hỗ trợ cho nghĩa quân lực lượng lương thực Vì phải thủ hiểm địa bàn rừng núi lực lượng nghĩa binh không kịp bổ sung củng cố Hậu cần thiếu thốn, trang bi vũ khí thô sơ, toán nghĩa binh tổ chức quấy phá quân địch nơi chúng tỏ sơ hở chư phát triển lực dể mở trận đánh lớn Các phong trào tập họp người yêu nước thương dân người đứng đầu khởi nghĩa lại không liên kết hợp sức lại với 42 Đại cương lịch sử Việt Nam cận đại để chống lại bọn triều đình thực dân Pháp.Do thiếu tổ chức lãnh đạo Page thống khiến cho quân địch đánh bại phận lẻ tẻ để cuối 43 tập trung lực lượng, dập tắt phận tương đối mạnh Do thiếu số tư tưởng tiên tiến dẫn dường nên chưa thúc đẩy, khai thác triệt để ủng hộ nhân dân Vì vậy, nơi có hoạt động nghĩa quân nhân dân giúp đỡ, nói cách khác kháng chiến không chuyển thành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc Tất phong trào thiếu lãnh đạo đắn, khoa học người đứng đầu Các phong trào nổ dều bị triều đình Huế đàn áp dã man Trong thành phần lãnh đạo nghĩa quân, số tỏ trung kiên, số đông gặp thất bại nản chí, đầu hàng khiến cho lực lượng kháng chiến ngày yếu ớt Tuy phong trào có hạn chế trang bị vũ khí nhân dân ta với tinh thần yêu nước nồng nàn, đoàn kết, ý thức dân tộc cao, tầng lớp nhân dân ý thức tự mình, tinh thần dân tộc trỗi dậy làm nên phong trào kháng chiến mạnh mẽ làm cho thực dân Pháp phải nhượng Trong hoàn cảnh Pháp chiếm tỉnh miền Đông Nam Kỳ, triều đình chậm chạp, ngần ngừ nhân dân chủ động hăng hái đứng lên kháng địch từ đầu, quan quân triều đình bị động, bảo thủ nhân dân ta lại chủ động, sáng tạo kháng Pháp Nếu triều đình thoả hiệp nhân dân ta bất khuất, quân triều đình bỏ chạy nhân dân ta kiên bám trụ lại đến Nếu triều dình e ngại không tin vao khả dân tôc nhân dân ta vung tin vào tương lai thắng lợi Tinh thần đặt lãnh đạo đắn với chủ trương, đường lối phù hợp đưa nhân dân ta đến chiến thắng, đánh đuổi ngoại xâm 43 Đại cương lịch sử Việt Nam cận đại Page 44 44 Đại cương lịch sử Việt Nam cận đại C Page TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 - Đại cương lịch sử Việt Nam tập II ( Đinh Xuân Lâm ,Nguyễn Văn Khánh, - Nguyễn Đình Lễ) Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918 (Nguyễn Ngọc Cơ (chủ biên),Trương - Công Huỳnh Kỳ, Nguyễn Anh Dũng ) http://vi.wikipedia.org/wiki/ Google.com.vn - Lich sử Viêt Nam 1858 - 1896 (trung tam khoa hoc xã hội nhân văn quốc gia, viên sử học, nhà xuất khoa học xã hội) 45 Đại cương lịch sử Việt Nam cận đại D TÀI LIỆU ĐỌC THÊM Page 46 Phong trào kháng chiến lớn mạnh Nam kì: “Từ người Tây gây biến Lục tỉnh, sĩ phu dân chúng liều đứng lên, khảng khái chịu chết kể không xiết được, Đỗ Trình Thoại Tân Hòa, Nguyễn Lịch Tân An gương chói lọi chốn làng xa ngõ hẻm, chinh phu liệt nữ, trung nghĩa không chịu ô nhục chống giặc đến chết, biết có chục người tiếc thời đổi đời, đường xá cách trở, tích không biết rõ được” “Đứng trước vũ khí chúng ta, người An Nam có phương sách hi sinh cho bảo vệ quyền tự họ Họ bình tĩnh đương đầu chết với can đảm tuyệt đỉnh số người đông ngã xuống viên đạn đơn vị hành hình, hay gươm tên đao phủ, không ghi nhận yếu đuối nào” Về trách nhiệm phong kiến triều Nguyễn: “Hồi tưởng chiến đấu anh dũng vô song nhân dân Việt Nam ta Nam Bộ lúc giờ, ruột gan đau cắt xé Giá triều đình lúc tay bọn vua chúa nhà Nguyễn phản bội đầu hàng, mà ay người kế tục nghiệp khởi nghĩa Tây Sơn, kế tục nghiệp yêu nước anh dũng Nguyễn Huệ phong trào kháng Pháp lúc Nam Bộ chắn mạnh mẽ nhiều, lãnh đạo thống kiên trì đấu tranh thắng lợi, đồng thời phong trào chắc ủng hộ kiên nước, vậy, đất Đồng Nai anh dũng từ trở nên thành đồng ngăn chặn bọn cướp nước phương Tây xâm phạm đất nước chúng ta, bảo vệ vẹn toàn độc lập thống Tổ quốc” 46 Đại cương lịch sử Việt Nam cận đại Page 47 E PHỤ LỤC 47 Đại cương lịch sử Việt Nam cận đại Pháp công vào Đà Nẵng (1858) Page 48 Pháp công thành Gia Định năm 1859 (tranh vẽ) Chân dung Trương Định 48 Đại cương lịch sử Việt Nam cận đại Page 49 Trương Định sau nhận phong soái Bình Tây Đại Nguyên Soái,lãnh đạo nghĩa quân khởi nghĩa (ảnh vẻ theo di ảnh ông) 49 Đại cương lịch sử Việt Nam cận đại Thành Gò Đèn Trương Định Page 50 Di ảnh Nguyễn Hữu Huân 50 Đại cương lịch sử Việt Nam cận đại Page 51 Di ảnh Nguyễn Trung Trực Nguyễn Trung Trực nghĩa quân cải trang thương buôn đột kích đốt cháy tàu Pháp sông Vàm Cỏ Hình ảnh bó đuốc dừa đặc trưng miền Nam di ảnh chân dung ông dùng tranh 51 Đại cương lịch sử Việt Nam cận đại Page 52 52 [...]... ngày 5/6 /1862) là giai đoạn triều đình và nhân dân cùng nhau đánh giặc, chiến đấu bảo vệ tổ quốc Các cuộc chiến đấu của nhân dân lúc này dù do ai lãnh đạo cũng đều mang tính chất yêu nước, bảo vệ tổ quốc đồng thời bảo về chính quyền chuyên chế nhà Nguyễn Trong giai đoạn này, nổi bật nhất , có tiếng vang và tác động mạnh mẽ nhất là cuộc khởi nghĩa của Trương Định (1861 -1862) và cuộc khởi nghĩa của Nguyễn... chiến đấu của Nguyễn Văn Lịch đã ,mở đầu bằng một chiến thắng lớn lao để dẫn nghĩa quân của ông tới những vinh quan to lớn hơn sau này - Đầu năm 1862, tại Gò Công, Tân Binh có cuộc khởi nghĩa của Lê Cao Dũng, Hồ Huân Nghiệp kết hợp với nghĩa quân của Trương Định Như vậy, qua các cuộc kháng chiến trên ta thấy được tinh thàn chiến đấu chống giặc của nhân dân ta ngày càng quyết liệt Ở giai đoạn đầu (từ... sau đó, ngày 5/6 /1862, triều đình đã kí hiệp ước Nhâm Tuất, đánh dâu bước ngoặt cho phong 12 Đại cương lịch sử Việt Nam cận đại trào đấu tranh của nhân Giai đoạn sau, từ năm 1862 trỏ đi là giai đoạn quần chúng Page nhân dân tự đứng lên cứu nước, cứu nhà và phản đối thái độ đầu hàng của triều 13 đình Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ở mục tiếp theo Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kỳ từ năm 1862 đến năn II... Pháp không chấp nhận Nhân dân miền Nam lúc này vẫn tiếp tục cuộc chiến đấu của mình một cách - quyết liệt hơn Đó là cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực ở Kiên Giang Cuộc kháng chiến chống Pháp của Nguyễn Trung Trực (1868) Khi các cuộc chiến đấu của nhân dân kể trên còn đang tiếp diễn thì lại nổ ra cuộc kháng chiến vô cùng oanh liệt và hiệu quả của Nguyễn Trung Trực tại Kiên Giang Nguyễn Trung Trực chính... đàn áp các phong trào đấu tranh của nhân dân Ngày 5/6 /1862, một mặt triều đình kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất với các điều khoản đa phần có lợi cho Pháp, một mặt cử Phan Thanh Giản vào Nam để ra 13 Đại cương lịch sử Việt Nam cận đại lệnh cho nghĩa quân các nơi hạ vũ khí  hành động đó của triều đình đã gây nên Page làn sóng bất bình trong dư luận cả nước 14 2 Phong trào kháng chiến ở Nam Kỳ giai đoạn. .. khăn trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam: Hoàn cảnh của nước ta_thái độ của triều đình: Dân tình đói khổ, hạn hán thường xuyên xảy ra Phong trào đấu tranh của nhân dân dâng cao Triều đình vẫn trung thành với xu thế hòa hoãn, tỏ ra khiếp sợ thực dân Pháp và những vũ khí tối tân của chúng mà không nhìn ra những khó khăn của địch Không những không quyết tâm cùng nhân dân đánh giặc đến cùng mà triều đình... Trương Định Cuộc khởi nghĩa đầu tiên ở Cù Lao Minh thuộc Bến Tre, gồm các quận Mỏ Cày, Thạnh Phú Tên Xămpô tàn sát, bắt bớ nhiều người, cuộc khởi nghĩa thất baị nhưng nghĩa quân rút đi nới khác Sau đó, khởi nghĩa lại nổ ra ở Sóc Trăng ngày 5 tháng 8, dưới sự chỉ huy của Ông Chưởng với 100 nghĩa quân, tập hợp ở Duy Hòa Tên tham biện Béctơlô kéo quân Rạch Chùa đi lên Với vũ khí thô sơ, các nghĩa quân đã... lượng chuộc 18 đất Nhưng nhân dân miền Nam vẫn kiên quyết tiếp tục chiến đấu, không chịu nghe lệnh triều đình bởi vì đó là lẽ sống với đấc nước Ngay sau khi hiệp ước Nhâm Tuất (5/6 /1862) , toàn thể các tù nhân ở Côn Đảo cùng nhân dân nơi đây đã nổi dậy chống bọn Pháp đồn trú Trước năm 1862, địch đã biến Côn Đảo thành nơi lưu đày các thủ lĩnh và các nghĩa quân yêu nước Họ đều là các chiến sĩ dũng cảm với... Nguyễn Văn San và một số quan lại phủ Thừa Thiên bị cắt chức Những phong trào của nhân dân tại Nam Kỳ: Cuộc khởi nghĩa của Trương Định: + Nguyên nhân: Hiệp ước 1862 là một thất bại lớn của triều đình Huế Điều đặc biệt là mặc dù không phê chuẩn hiệp ước này nhưng triều đình Huế lại công nhận nó trong 17 Đại cương lịch sử Việt Nam cận đại thực tế bằng việc thực thi ngay nhiều điều khoản trong đó có việc... trận văn chương, là nguồn động viên, cỗ vũ lớn lao cho phong trào đấu tranh của nhân dân III a - Cuộc kháng chiến ở Nam kỳ ( 1867- 1875) Hành động của Pháp: Dã tâm của thực dân Pháp ngày càng lớn sau khi chiếm đuợc 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Từơng, Biên Hòa).chúng mở rộng chiến tranh để thanh toán nốt 3 tỉnh miền Tây Nam kỳ.Sau khi chuẩn bị mọi mặt, sáng 20-6-1867 Pháp dàn trận trứoc thành ... phong trào chống Pháp nhân dân Nam Kỳ giai đoạn từ năm 1859 đến năm 1875 Đại cương lịch sử Việt Nam cận đại B I Nội dung: Page Cuộc kháng chiến giữ nước oanh liệt nhân dân Việt Nam từ năm 1859 đến... chống giặc nhân dân ta ngày liệt Ở giai đoạn đầu (từ năm 1859 đến hiệp ước Nhâm Tuất ngày 5/6 /1862) giai đoạn triều đình nhân dân đánh giặc, chiến đấu bảo vệ tổ quốc Các chiến đấu nhân dân lúc dù... bên nguy khởi nghĩa nông dân bên trong, triều đình nhà Nguyễn Đại cương lịch sử Việt Nam cận đại hèn hạ phản bội lại quyền lợi nhân dân, dân tộc việc vội vã ký Hàng ước ngày 5/6 /1862 Page Cuộc đấu

Ngày đăng: 22/01/2016, 09:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. Lời mở đầu:

  • B. Nội dung:

    • 1. Hoàn cảnh của ta và thực dân Pháp trước khi kí hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862):

    • 2. Phong trào kháng chiến ở Nam Kỳ giai đoạn từ năm 1862 đến năm 1867:

    • C. TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • D. TÀI LIỆU ĐỌC THÊM

    • E. PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan