Vấn đồ lội ngập tại đô thị Hồ Chí Minh đã là vấn đề bức xúc trong nhiều năm qua đối với các cấp lãnh đạo và nhân dân thành phố.. Dưới tác động tổng hợpcủa nhiều yếu tố tự nhiên như sinh
Trang 1Đồ Ún tốt nghiệp GVHD: PGS TS Hoàng Hưng
đến sự phát triên kinh tế, ô nhiễm môi trường sống
Vấn đồ lội ngập tại đô thị Hồ Chí Minh đã là vấn đề bức xúc trong nhiều năm
qua đối với các cấp lãnh đạo và nhân dân thành phố Mặc dù đã được sự quan
Trang 3Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS Hoàng Hưng
- Vùng thấp trũng ở phía Nam-Tây Nam và Đông Nam thành phố (thuộc
các
quận 9, 8,7 và các huyện Bình Chánh, Nhà Bè, cần Giờ) Vùng này có độ cao trung
bình trên dưới lm và cao nhất 2m, thấp nhất 0,5m.
-Vùng trung bình, phân bố ớ khu vực Trung tâm Thành phố, gồm phần
thành cù, một phần các quận 2, Thủ Đức, toàn bộ quận 12 và huyện Hóc Môn Vùng
này có độ cao trung bình 5-10m.
- Nhìn chung, địa hình Thành phố Hồ Chí Minh không phức tạp, song
đa dạng, có điều kiện đế phát triên nhiều mặt.
- Khu vực bờ hữu sông Sài gòn- Nhà bè có thể được chia ra 4 vùng với
kiện địa hình khác nhau:
+ Vùng phía tây hầu hết là khu vưc diện tích đất thấp có cao độ từ +0,7 đến
+ l,0m của huyện bình chánh.
+ Khu vực trung tâm cao hơn bao gồm diện tích đất của các huyện Hóc môn,
Trang 425m và xuống tới 3-4m, mặt nghiêng về hướng Đông Nam Dưới tác động tổng hợp
của nhiều yếu tố tự nhiên như sinh vật, khí hậu, thời gian và hoạt động của con người,
qua quá trình xói mòn và rửa trôi , trầm tích phù sa cổ đã phát triển thành
phố Hồ Chí Minh có được lượng nước ngầm khá phong phú.
ơ thành phố Hồ Chí Minh, đất xám có ba loại: đất xám cao, có nơi bị bạc màu;
đất xám có tầng loang lô đỏ vàng và đất xám gley; trong đó, hai loại đầu chiếm phần
lớn diện tích Đất xám nói chung có thành phần cơ giới chủ yếu là cát pha đến thịt
nhẹ, khả năng giữ nước kém; mực nước ngầm tùy nơi và tùy mùa biến động sâu
1-2m đến 15m Đất chua, độ pH khoảng 4,0- 5,0 Đất xám tuy nghèo dinh dường, nhưng đất có tầng dày, nên thích hợp cho sự phát triển của nhiều loại cây trồng nông
lâm nghiệp, có khả năng cho năng suất và hiệu qủa kinh tế cao, nếu áp dụng biện
pháp luân canh, thâm canh tốt Nen đất xám, phù họp đối với sử dụng bố trí các công
trình xây dựng cơ bản.
Trang 5Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS Hoàng Hưng
+ Nhóm đất phèn có hai loại: đất phèn nhiều và đất phèn trung bình
Trang 6chưa cổ định, giàu chất dinh dường, độ pH tầng đất trên 5,8-6,5 Đất ngập mặn, phù
hợp với duy trì và phát triển các loại cây rừng ngập mặn, nhàm giừ bờ lấn biển, bảo
vệ môi trường cảnh quan, phục vụ phát triển du lịch sinh thái và nuôi dưỡng hệ sinh
thái giàu tiềm năng ở vùng ven biên phía nam của thành phố.
Nhược diêm chung của hai loại đất phèn, mặn là nền đất yếu, nhất là đất phèn
mặn thường xuyên; do đó có mặt hạn chế trong xây dựng cơ bản, phát triển cơ
có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch rất phát triển:
- Sông ngòi: Trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh chỉ có sông Sài Gòn
Trang 7Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS Hoàng Hưng
Bình Chánh, quận 7, Nhà Bè, cần Giờ)-trên trầm tích Holoxen, nước ngầm thường
ảnh hưởng của chế độ thuỷ văn của hệ thống sông Sài Gòn- Đồng Nai.
- Mực nước triều bình quân cao nhất là 1,1 Om Tháng có mực nước cao
nguồn lớn, nên mặn bị đây lùi ra xa hon và độ mặn bị pha loãng đi nhiều
- Từ khi có các công trình thủy điện Trị An và thủy lợi Dầu Tiếng ở
Trang 8đến tháng 4 năm sau Nhiệt độ trung bình năm 27,55°c, không có mùa đông Theo
tài liệu quan trắc nhiều năm của trạm Tân Sơn Nhất, qua các yếu tổ khí tượng chủ
yếu; cho thấy những đặc trung khí hậu Thành Phố Hồ Chí Minh như sau:
- Lượng mưa cao, bình quân/năm 1.949 mm Năm cao nhất 2.718 mm
huyện phía Nam và Tây Nam.
- Độ ẩm tương đối của không khí bình quân/năm 79,5%; bình quân mùa mưa
80% và trị số cao tuyệt đối tới 100%; bình quân mùa khô 74,5% và mức thấp tuyệt
đối xuống tới 20%.
Trang 9Bàng 1: Khí hậu bình quân ỏ' TP.HCM Nguồn: Đại sứ quán Việt Nam tại London26 tháng 2 năm 2008.
1.7 QUY HOẠCH VÀ KẾT CÁU ĐÔ THỊ
Theo thiết kế đô thị ban đầu của người Pháp vào năm 1860, thành phố Sài Gòn
sẽ là noi sinh sống cho 500.000 dân Chính quyền Việt Nam Cộng hòa đã tăng qui
mô của thành phổ lên đến 3 triệu dân Tuy nhiên hiện nay thành phố này có dân
Trang 10đang tham gia làm việc (Nguồn lao động trên trang Viện Kinh tế Thành phố
Minh) Năm 2008, thu nhập bình quân đầu người ở thành phố đạt 2.534
ƯSD/năm,
cao hon nhiều so với trung bình cả nước, 1024 USD/năm.
- Nen kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh đa dạng về lĩnh vực, từ khai
Trang 11Đồ Ún tốt nghiệp GVHD: PGS TS Hoàng Hưng
CHƯƠNG 2
TÌNH HÌNH LỘI NGẬP Ở THÀNH PHÓ
HỒ CHÍ MINH
2.1 NGUYÊN NHÂN GÂY LỘI NGẬP ỞTP.HCM
2.1.1 NGUYÊN NHÂN DO TÁC ĐỘNG CỦA TỤ NHIÊN (NGUYÊN NHÂN KHÁCH QUAN)
2.1.1.1 Do nhiệt độ trái đất tăng và biến đối khí hậu
- Theo TS Nguyễn Hữu Ninh, trung tâm Nghiên Cứu, Giáo Dục và Phát Triển
Môi Trường thuộc Liên Hiệp các Hội Khoa Học và Kỹ Thuật Việt Nam Hiện nay,
nhiệt độ trung bình đã tăng lên tới 0,3 - 0,4 độ c trong mấy chục năm vừa qua và
hiện đang có xu hướng tăng tiếp Các mô hình nghiên cứu trong thế kỷ 21,
Trang 12Trung tân quốc tế về Quản lý môi trường (ICEM).
- Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam là một trong 3 nước
Hình số 1: Biến đối khí hậu
2.1.1.2 Do mưa
năm mới có những cơn mưa có vũ lượng trên lOOmm thì nay chỉ 3 năm đã
hiện Còn những cơn mưa có vũ lượng khoảng lOOmm thì năm nào cũng xuất
Hình 2 : Chỉ sau mấy cơn mưa nhỏ, nhiều con đường của TP HCM đã chìm
hiện tăng dần của những trận mưa lớn có cường độ từ lOOmm trở lên.
- Hiện nay, toàn thành phố còn khoảng 100 điếm ngập chủ yếu do mưa
Trang 13Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS Hoàng Hưng
thấp cho nên nguyên nhân chính gây ngập do mưa lớn, trong khi hệ thống tiêu thoát
hiện hữu không đủ khả năng thoát nước Nhiều nhất trên các tuyến đường Nguyễn
Hữu Cảnh, Điện Biên Phủ, D2, D3, Xô Viết Nghệ Tĩnh (Quận Bình Thạnh), Cao
Thắng (Quận 3), Trần Xuân Soạn (Quận 7)
Hình 3: Nước ngập quá nửa chiếc xe gắn máy - Anh: Diệp Đức Minh
Nguôn: Bảo Thanh niên
2.1.1.3 Do ảnh hưởng của thủy triều
Mực nước thủy triều của Thành phố từ năm 1999 liên tục tăng nhanh từ mức
Trang 14cao độ đất thấp cho nên nguyên nhân chính gây ngập do mưa lớn, trong khi hệ thống
tiêu thóat hiện hữu không đủ khả năng thoát nước Trong thời gian triều cường, hoặc
Hình 4: Trong lúc trời nắng gắt thì nhiều tuyến đường TP.HCM ngập sâu
trong nước bởi
đợt triều cường dâng cao bất thường Anh: An Bang
Theo vietnamnet.vn- 26/05/2010
Trang 15Đồ Ún tốt nghiệp GVHD: PGS TS Hoàng Hưng
Hình 5: Người dân vất vả lội qua đoạn đường ngập Anh:
An Bang Theo vietnamnet.vn- 26/05/2010
Do ảnh hưởng của triều biến Đông trong những lúc triều lên hoặc triều cường,
mực nước trong sông kênh lên cao gây khó khăn cho việc tiêu thoát đối với những
vùng đất thấp, gây ngập Mực nước triều lớn nhất ở khu vực TP.HCM dao động
2.1.1.4 Vị trí tạo thành của một “đô thị ngập triều”
Thành phố Hồ Chí Minh là vùng đất thấp, nguyên là vùng đầm lầy ngập
Trang 16xuống phía Nam thành phổ Đồng thời, dọc sông Sài Gòn do nước mặt chảy
nước tự' nhiên rất tốt và cần phải bảo tồn độ dốc tự nhiên này.
- Xuất phát từ nguyên lý cân bàng nước cho một khu vục đô thị trong một thời
gian nhất định, khi tổng lượng nước đến (trong đô thị là nước mưa và nước
Trang 17Đồ Ún tốt nghiệp GVHD: PGS TS Hoàng Hưng
Hình 6 Tình trạng ngập lụt TP.HCM năm 2000 Ngập do mưa lớn, triều cường, bão,
và nước biến dâng.
Nguồn: Quy hoạch thuỷ lợi chổng ngập khu vực TP.HCM
Trang 18nội thành thấp hơn triều cường, và tốc độ nâng đường và nhà chậm hơn tốc độ san
Trang 19Đồ Ún tốt nghiệp GVHD: PGS TS Hoàng Hưng
2.1 2 NGUYÊN NHÂN DO TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI (NGUYÊN NHÂN CHỦ QUAN)
2.1.2.1 Do quá trình đô thị hoá
Như ớ trên 1.7 (phần quy hoạch và kết cấu đô thị)thành phố Hồ Chí Minh
với việc đầu tu- cơ sở hạ tầng, nhất là hạ tầng thoát nước.
Theo quy hoạch tổng thể từ nay đến năm 2010 và định hướng đến 2020
thiếu vốn đầu tư cho xây dựng hệ thống thoát nước.
- Do điều kiện mặt đất bị bêtông hóa cao, nước không thấm được xuống
sâu và tầng nước ngầm, vừa gây ngập tầng đất mặt lại vừa làm mất lượng nước bổ
sưng hàng năm cho nước ngầm, làm mực nước ngầm mồi ngày một tụt sâu hơn.
Bàng 3: Thống kê tình trạng hư hỏng của HTTN khu vực Gò vấp- Tân Bình
(Nguồn: Vẩn đề ngập úng và thoát nước ở TP.HCM của Hồ Phi Long trường
(Nguồn: Vân đề ngập ủng và thoát nước ở TP.HCMcủa Hô Phi Long trường
khoa TP.HCM)
Qua số liệu của bảng 5 cho thấy những nhận xét sau:
- 27,2% vị trí quan sát có phát hiện tình trạng hư hỏng của hệ thống cống
nhưng lại không xảy ra ngập Đó là những vị trí bị hư hỏng nhẹ, chưa gây ra ảnh
hưởng đáng kể đến khả năng thoát nước cống
- 11,4% vị trí qquan sát thể hiện tình trạng ngập không liên quan đến tình
trạng hư hỏng cổng Ngoài ra có 47/568 trường hợp (8.3%) vị trí quan sát xảy ra
ngập nặng mồi khi có mưa hay bị ngập nhiều lần trong năm, trong đó có 22 trường
hợp (3.9%) xảy ra ở những cổng có tình trạng hư hỏng nhẹ hoặc không hư hỏng.
Điều này nói lên sự quá tải thường xuyên của cổng thoát nước do những sai xót kỹ
thuật về thiết kế thi công.
Trang 20đến việc san lấp, cơi nới lấn chiếm không chỉ diễn ra đơn thuần là để ở hoặc buôn
bán nhỏ ven sông, kênh rạch mà còn thực hiện với qui mô lớn Cụ thể về san lấp
rạch Ông Kích với diện tích 45.000m2 (Phường Tân Phong, Quận 7) do Công ty
PMH làm chủ đầu tư; trên kênh Tham Lương với diện tích 1.500m2 do ông
án là 40,82ha, trong đó đất kênh rạch chiếm 12.300m2
Tình trạng lấn chiếm sông, kênh rạch trên địa bàn TP ngày càng phức tạp TP
hiện có đến 182 vị trí bị lấn chiếm Việc lấn chiếm sông, kênh rạch không chỉ
Trang 21Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS Hoàng Hưng
thành tự phát để buôn bán các loại nông sản, trái cây từ các tỉnh đồng bằng
Trang 22Tình trạng san lấp xây dựng những khu vực ruộng đồng, vốn là nơi chứa
lại và gây lên tình trạng ngập ở TP.HCM.
2.1.2.5 Do sai lầm trong quy hoạch đô thị.
Nhũng sai lầm trong quá trình đô thị hóa, mà cái chính là tác động của san lấp
xây dựng nhà cửa đường sá: Vùng trũng là những hồ điều hoà tự nhiên như ở Nam
Sài Gòn, các kênh rạch nội, ngoại thành bị san lấp không thương tiếc Khu dân cư,
khu đô thị, khu công nghiệp mọc lên một cách 0 ạt, trong khi hệ thống thoát nước
chưa được chú ý đúng mức nên cứ mưa xuống là đường bị ngập, đường được nâng
lên thì nhà ngập Nâng nhà lên thì lại làm đường ngập Cứ thế giải quyết chồ
Trang 23Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS Hoàng Hưng
phát triển về phía Nam - Nhà Bè - cần Giờ vì vùng đất này yếu, trũng" Thực tế cho
thấy, hiện nay khu đô thị Phú Mỳ Hưng ở Nam Sài Gòn tọa lạc ngay trên khu vực
vùng trũng - nơi trước đây từng là những hồ tự nhiên chứa nước của thành phố Thêm nữa, toàn bộ khu Nhà Bè, quận 7 - cửa thoát nước chính của Sài Gòn cũng
đang bị đô thị hóa mạnh mẽ, mà hệ quả của nó là tình trạng san lấp kênh rạch
vạ Càng mở rộng đô thị hiện đại ở vùng Nam Sài Gòn, Bình Chánh, quận 7,
tức là đang ngăn đường thoát nước của thành phố.
2.1.2.6 Bất cập trong quản lỷ đô thị
- chưa chú ý đúng mức đến cốt san nền và vấn đề thoát nước; chưa kiên quyết
kiểm tra xử phạt ngăn chận tình trạng san lấp lấn chiếm trái phép kênh rạch; tình
hình khai thác nước ngầm chưa được kiếm soát đã gây lún sụt cục bộ tại một
vực, một bộ phận dân cư có hành vi xả rác vào cống, miệng thu, làm giảm
thoát nước v.v
- Bất cập trong cơ chế quản lý duy tu bảo dường hạ tầng hệ thống.
- Do quy hoạch đô thị ở TP.HCM thiếu sự phối hợp đồng bộ, chưa thống
Trang 24không ô nhiễm môi trường đất, và xác định chợ búa, nhà dân ở trên đất nào thì
cũng chưa thật thỏa mãn theo đúng chính sách của Đảng và Nhà nước.
- Do hình thành nhiều con đê bao khép kín, chống ngập đất nông nghiệp thì lại
dồn nước về ngập đô thị.
- Lún sụt mặt đất do khai thác nước ngầm một cách tự do, chưa có quản lý chặt
Trang 25Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS Hoàng Hưng
hơn, những dự án kể trên đều được chính quyền thành phố kỳ vọng sê phát huy tác
đường bị thu hẹp, tình hình ngập nước tại thành phố càng tồi tệ hơn
Việc quản lý kém có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau.
Trên thực tế, hiện trạng các hệ thống công trình tiêu còn thiếu, còn yếu thì điều rõ
ràng giải quyết tốt các vấn đề tiêu thoát một cách triệt đề là khó khả thi, và
Trang 26trọng cho việc quản lý và quy hoạch khai thác nước ngầm, đánh giá mức độ lún nhàm phục vụ cho công tác chống ngập và quy hoạch phát triển đô thị bền vừng.
Đen nay, việc quan trắc và giám sát lún trên địa bàn thành phố chưa được thực
hiện một cách có hệ thống cùng như chưa có các nghiên cứu đồng bộ kèm theo để
xác định nguyên nhân chính, cho dù đã có những nghiên cứu cho rằng hiện
vị thi công các công trình này gây ngập nhưng chưa có biện pháp khắc phục.
Theo nghiên cúi; của trung tâm điều hành chương trình chống ngập nước TPHCM thì chính công trình thi công các dự án cấp thoát nước thời gian qua
Trang 27Đồ Ún tốt nghiệp GVHD: PGS TS Hoàng Hưng
ty cấp thoát nước đô thị TP, cho biết, qua kiểm tra đã thống kê được hàng chục
kín trong quá trình xây dựng.
- Dự án Vệ sinh môi trường thành phố (lưu vực Nhiêu Lộc-Thị Nghè) để tiện
thi công, các đơn vị đã tự ý dờ bỏ nhiều cống đang hiện hữu, thay vào đó là các loại
cống khác nhau, thậm chí dùng thùng phi đấu nối vào nhau đe làm cống tạm :
trí phát sinh đều ở đầu cửa xả Neu không khắc phục ngay, sẽ gây ngập các
Trang 28ngập đường Nguyễn Hữu Thọ (đoạn từ cầu số 1 đến cầu Bản) và đường Huỳnh
Hình 9 Đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa
2.1.2.9 Ngập do ỷ thức của người dân chưa cao
Người dân thường có những hành vi như xả rác bừa bãi ra đường dẫn đến bít
đường ống tiêu thoát nước làm cho tình trạng tiêu thoát nước khó khăn Bên
Trang 29Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS TS Hoàng Hưng 2.2 ẢNH HƯỞNG CỦA LỘI NGẬP
2.2.1 Ảnh hưởng của lội ngập đến đời sống của người dân
2.2.1.1 Thiệt hại về con người
Tuy chưa có thống kê chính thức về những thiệt hại do ngập lụt, triều cường,
mưa ngập gây ra cho người dân TP.HCM, nhưng nhiều cái chết thương tâm đã được
ghi nhận như vụ em bé 8 tháng tuổi bị rớt xuống nước chết ngạt trong lúc cha mẹ
đang tìm cách tát nước ở cư xá Thanh Đa, phường 27, quận Bình Thạnh
HìnhlO Đứa bc này sẽ ra sao nếu lỡ trượt chân xuống vùng nước ngập sâu
hơn nửa mét?
Nguồn: Bảo Sài gòn giả phóng
Trang 30- Bà Lê Thị Kim Dung (Bí thư Đảng ủy P.15, Q.8, TP.HCM) mô tả sinh động
như vậy về cảnh sống khổ sở của cư dân nơi bà ở: “Dân ở đây đã khổ hơn 20 năm
nay rồi Sáng mới bảnh mắt ra đã thấy nhà ngập đầy nước Muốn đi học, đi làm phải
thức dậy từ lúc tờ mờ sáng đổ canh con nước Học sinh, cán bộ công nhân viên lúc
nào cũng phải thủ sẵn trong người 2 bộ quần áo đe còn có đồ thay nếu chẳng may
ướt hết người Mùa SEA Games, bóng đá, đảm bảo nơi đây không có cảnh tụ tập
diễu hành ăn mừng vì có đường đâu mà đi toàn nước là nước”!
-Người dân ớ phường 15, quận 8 sống chủ yếu bàng nông nghiệp Thế nhưng,
đã tù’ lâu người dân không thê canh tác, trồng trọt vì hầu như ngày nào cũng phải
sống chung với cảnh ngập nước Nhiều người dân đã bỏ nghề nông chuyên
các nghề khác hoặc đi làm thuê, làm bốc vác.
Trang 31Đồ Ún tốt nghiệp GVHD: PGS TS Hoàng Hưng
Hình 11: Nhiều nhà tại tố 4 đường Lâm Văn Bền, phường Tân Phong, quận
7 ngập trong
nước mưa Anh: Kiên Cường, Nguồn: vnExpress.net
2.2.13 Ngập lụt gây nên kẹt hiện tượng kẹt xe, ùn tắc giao thông
Nước ngập tràn qua vỉa hè, xe cộ chết máy kéo thành hàng Giao thông tắc
nghẽn do ngập nước, các phương tiện nằm la liệt; tiếng máy xe rùng rùng,
Hình 12: Tình trạng đào đường, ngập nước và kẹt xe tại TP.HCM cỏ liên
Ánh: Trần Duy
Trang 32Ngập úng, ngập triều thường xuyên ở TP.HCM làm nước ô nhiễm gây ra bệnh
môi trường đô thị ngày một tăng Những thiệt hại đó không thể tính toán được như
dịch bệnh gây suy giảm sức khỏe, tủ' vong, ô nhiễm môi trường, giảm chất lượng
sống rất trầm trọng tới người dân, đôi lúc thành đại dịch như sốt xuất huyết,
cấp, và cả ung thư Một số bệnh thường gặp khi lội ngập như:
- Các bệnh về đường ruột do dùng nước ban điều kiện vệ sinh kém đế rửa rau