Hạ tầng thoát nước phát triên không đồng bộ với quá trình đô thị hóa;

Một phần của tài liệu ấn đề nên tình trạng ngập lụt tại thành phố hồ chí minh (Trang 38 - 40)

chỉ đạt

1/4 chiều dài cần xây dựng phát triển đến năm 2020, thường xuyên bị quá tải do do

thiết kế, xây lắp và khâu quản lý vận hành thiếu đồng bộ trong khi nhiều tuyến kênh kênh

Đồ án tốt nghiệp GVHD: PGS. TS Hoàng Hưng Hưng

chức quản lý toàn bộ hệ thống thoát nước, xử lý nước thải, làm chủ các dự án

đầu tư

về chương trình chống ngập nước và thực hiện nhiều nhiệm vụ khác có liên

Hiện

trạng GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG LỘI NGẬP

3.1. NGƯYÊN TẮC KHẮC PHỤC

Trong giải pháp tổng thể, cần kết họp hài hòa các mục tiêu kinh tế, môi trường trường

và xã hội. Không vì mục đích kinh tế mà bỏ qua các vấn đề về môi trường.

Phải xuất

phát từ nguyên lý cân băng nước, tông lượng nước mưa và nước thải không

vượt quá

lượng nước tiêu thoát qua hệ thống cống, sông, kênh rạch. TP.HCM hình thành, phái phái

triển trên vùng đất ngập triều. Vì vậy, khi xây dựng các hệ thống thoát nước

cần căn

cứ vào tình hình mỗi lưu vực sông - rạch, lạch - triều. Phải tính toán kỹ diện

tích đất,

mặt thoáng cần giữ lại không được san lấp để duy trì hệ sinh thái, duy trì diện tích tích

đất tự nhiên, điều tiết nước mưa - nước triều.

Vùng đất trũng của thành phố là những phần thuộc phía Tây Nam, Đông và và

Nam là những vùng có độ cao so với mặt nước biển chỉ từ 0,5-1,Om. Vì vậy,

khi xây

dựng các công trình tại khu vực này cần chú ý xây dựng dọc theo các tuyến

SVTH: Vũ Thị Loan ­46­ MSSV: 08BI08004J

3.2.1. Giải pháp xây cống chống ngập

Một phần của tài liệu ấn đề nên tình trạng ngập lụt tại thành phố hồ chí minh (Trang 38 - 40)